Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề thi học kì 2 môn toán 8 quận 11 thành phố hồ chí minh năm học 2016 2017 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.12 KB, 4 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 11
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2016 - 2017
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
MÔN: TOÁN – LỚP 8
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề gồm 01 trang)

---------------------------

Bài 1: ( 2 điểm) Giải phương trình
a) 5x - 1 = 19
b) 3(x + 4) + 7(x – 1) = 15
Bài 2: (2 điểm) Giải phương trình.
a) (x - 1)(2x + 6) = 0
b)

x  2 3x  2
3
 2

x2 x 4 x2

c) 5x  7  3

Bài 3: (2 điểm) Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
a) 3x – 2  2(x + 3)
x  2 2 5x  9
 
b)
4


3
12
Bài 4: (0.5 điểm)
Trong kì thi TOEFL Junior Challenge 2016-2017; Trường THCS A có 400 thí
1
sinh dự thi trong đó có 220 nam. Ở vòng 1 có 25% thí sinh vượt qua, trong đó có
3
số thí sinh nữ. Hỏi có bao nhiêu phần trăm thí sinh nam vượt qua vòng 1 so với số
nam dự thi.
Bài 5: (3.5 điểm)
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH.
a) Chứng minh: ABC đồng dạng với HBA.
b) Gọi I, K lần lượt là trung điểm của BH, AH. Chứng minh: HBA đồng dạng với
HAC và ABI đồng dạng với CAK.
c) Đường vuông góc với IK vẽ từ K cắt đường cao HD của AHC tại M. Chứng
minh: KMI đồng dạng với ADB.
d) Gọi E là giao điểm của CM và AB. Chứng minh: 3 đường thẳng AI, BK, HE
đồng quy.

-------------------- HẾT --------------------


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUẬN 11
________

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ II
MÔN: TOÁN LỚP 8
NĂM HỌC 2016 – 2017


Bài 1 (2đ)
a) 5x - 1 = 19

 5x = 19 + 1
 5x = 20
x=4
Vậy tập nghiệm của phương trình là:
S = {4}
b) 3(x + 4) + 7(x – 1) = 15
 3x +12 +7x –7 = 15
 10x +5 = 15
 10x = 10
 x = 1
Vậy tập nghiệm của phương trình là:
S = {1}
Bài 2 (2đ)
a) (x - 1)(2x + 6) = 0
 x - 1 = 0 hay 2x + 6 = 0
 x = 1 hay x = -3
Vậy tập nghiệm của phương trình là:
S = {1; -3}
b)

0,5
0,25
0,25

0,25
0,25
0,25

0,25

0.25-0.25
0.25

x  2 3x  2
3
 2

(*)
x2 x 4 x2

ĐKXĐ: x ≠ 2 và x ≠ -2

0.25

(*)   x  2    3x  2   3  x  2 

0.25

2

 x - 4x + 4 – 3x + 2 = 3x + 6
 x2 - 10x = 0
 x = 0 hay x = 10
2

Vậy tập nghiệm của phương trình là:
S = {0; 10}
c) 5x  7  3 (vì 3 = 3 > 0)

 5x – 7 = 3 hay 5x – 7 = -3
 5x = 10 hay 5x = 4
 x = 2 hay x =

4
5

Bài 3 (2đ)

0.25

0.25

Vậy tập nghiệm của phương trình là:
S = {2;

0.25

4
}
5


a)3x  2  2  x  3
 3 x 2  2x  6
 3x  2 x  6  2

0.25

x8

Biểu diễn trên trục số đúng

0.25

0.25
0.25

x  2 2 5x  9
 
4
3
12
 3( x  2)  8  5 x  9

b)

0.25
0.25

 3x  6  8  5 x  9
 2 x  5
5
2
Biểu diễn trên trục số đúng

 x

Bài 4 (0.5đ)
- Số thí sinh nữ dự thi: 400 – 220 = 180
- Số thí sinh vượt qua vòng 1: 400.25% = 100

- Số thí sinh nữ vượt qua vòng 1: 180.

0.25
0.25

0,25

1
= 60
3

- Số thí sinh nam vượt qua vòng 1 so với số nam dự thi:
100  60
.100 18,18%
220

0,25

Bài 5 (3.5đ)

A
D
E

K
M

B

I


H

C

a) Chứng minh: ABC đồng dạng với HBA.
Xét ABC và HBA có:

A  H  90 (gt )

  ABC  HBA(g  g)
B chung


b) C/m: HBA đồng dạng với HAC và ABI đồng dạng với CAK

0,25 – 0,25 – 0,5


Xeùt HBA vaø HAC coù:
 AHB  AHC  90  gt 


 HBA = HAC (cung phu voi ACB )
 HBA  HAC (g  g)
HB AB

HA AC
BI AB



va HBA = HAC
AK AC
 ABI  CAK (c  g  c)

0,25

0,25



c) Chứng minh: KMI đồng dạng với ADB
* Chứng minh được M là trung điểm của HD
* Sử dụng tính chất đường trung bình suy ra:

0,25
0,25

0,25

KM MI KI  1 


 
AD DB AB  2 

 KMI ADB (c  c  c)

0,5


d) Chứng minh: 3 đường thẳng AI, BK, HE đồng quy
* Sử dụng hệ quả định lý Thales ta có:
HM DM

EB AE
 E là trung điểm của AB
 ABH có 3 đường trung tuyến AI; BK; HE nên đồng quy

0,75



×