Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Đề HSG TL KHTN huyện sông lô 2013 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.44 KB, 7 trang )

PHÒNG GD&ĐT SÔNG LÔ

ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề thi gồm 02 trang)

ĐỀ THI HSG KHTN DÀNH CHO HỌC SINH THCS
NĂM HỌC 2013-2014

PHẦN THI TỰ LUẬN
(Thời gian làm bài: 135 phút, không kể thời gian phát đề)

Chú ý: Đề thi gồm ba phần kiến thức Vật Lý, Hóa học, Sinh học, yêu cầu thí sinh
làm mỗi phần kiến thức vào một bài thi riêng.

ĐỀ BÀI
PHẦN I: MÔN VẬT LÝ

Bài 1: Lúc 10h hai xe máy cùng khởi hành từ hai địa điểm A và B cách nhau 96km đi
ngược chiều nhau. Vận tốc của xe đi từ A là 36km/h của xe đi từ B là 28 km/h.
a) Xác định vị trí và thời điểm hai xe gặp nhau.
b) Sau bao lâu thì hai xe cách nhau 32km.
Bài 2: Công suất có ích tối đa của một động cơ ôtô là N = 80 mã lực. Trọng lượng ôtô là
12000 N. Khi chạy trên đoạn đường ngang với vận tốc v = 48km/h thì đã sử dụng ở
mức công suất N1 = 20 mã lực. Hỏi ô tô có thể leo lên dốc với vận tốc 48km/h ở những
dốc có góc nghiêng so với mặt ngang tối đa là bao nhiêu, nếu lực ma sát ở mọi đoạn
đường là như nhau. Một mã lực bằng 736W.
Bài 3:
A
Thanh BC có khối lượng m1 = 2kg một đầu
B
được gắn chặt vào tường tại bản lề C.


m1
Đầu B treo vật nặng có khối lượng m2 = 2kg
và được giữ cân bằng nhờ dây AB như hình vẽ.
m2
A được cột chặt vào tường.
C
Biết AB vuông góc AC và AB = AC.
Xác định lực căng của dây tác dụng lên BC.
Bài 4: Một người có chiều cao h đi bộ với vận tốc
không đổi v, trên vỉa hè dọc theo một đường thẳng
H
song song với mép đường. Một ngọn đèn nhỏ treo
ở độ cao H ( H > h) trên đường thẳng đứng đi qua
mép đường (hình vẽ).
a) Hỏi bóng của đỉnh đầu người đó sẽ dịch chuyển
theo một đường như thế nào?
b) Tìm vận tốc dịch chuyển của bóng đỉnh đầu người đó
theo H, h và v.
PHẦN II: MÔN HÓA HỌC

(Cho khối lượng mol nguyên tử của một số nguyên tố: Mg = 24; Al = 27; Zn = 65;
Cu = 64; Fe = 56; S = 32; P = 31; Cl = 35,5; H = 1; O = 16; N = 14).
Câu 1:
1. Viết các phương trình phản ứng khử các oxit kim loại sau bằng khí hiđro: Sắt
(II) oxit, Sắt (III) oxit, Đồng (II) oxit, Chì (II) oxit, thủy ngân (II) oxit, Sắt từ oxit.
2. Có 4 lọ mất nhãn, mỗi lọ đựng đầy một trong những chất khí sau: khí Oxi, khí
Hiđro, khí cacbonic, không khí. Hãy nêu phương pháp hoá học để nhận ra khí trong mỗi
lọ.
Câu 2: Điền các công thức hoá học vào chỗ trống và cân băng các phương trình phản
ứng sau:

/>

a. Al + H2SO4 loãng → ...... + H2↑
b. Fe + HCl
→ ....... + H2↑
c. Fe + ......
→ FeCl3
d. FeO + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 ↑ + H2O
Câu 3: Hỗn hợp khí X gồm H2 và CH4 có thể tích 11,2 lít (đo ở đktc). Có tỉ lệ số mol là
3 : 2. Trộn 11,2 lít hỗn hợp khí X với 28,8 gam khí oxi rồi thực hiện phản ứng đốt cháy,
phản ứng xong làm lạnh để ngưng tụ hết hơi nước thì thu được hỗn hợp khí Y.
1. Viết phương trình các phản ứng hoá học xảy ra và xác định phần trăm thể tích các khí
trong hỗn hợp X.
2. Xác định phần trăm thể tích và phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp Y.
Câu 4:
Khử 3,48 gam một oxit kim loại M cần dùng 1,344 lít khí hiđro (ở đktc). Toàn bộ
lượng kim loại thu được tác dụng với dung dịch HCl dư cho 1,008 lít khí hiđro ở đktc.
Tìm kim loại M và oxit của nó.
PHẦN III: MÔN SINH HỌC

Câu 1: Cho biết tâm thất trái mỗi lần co bóp đẩy đi 70 ml máu và trong một ngày đêm
đã đẩy đi được 7560 lít máu. Thời gian của pha dãn chung bằng 1/2 chu kỳ tim, thời
gian pha co tâm nhĩ bằng 1/3 thời gian pha co tâm thất. Hỏi:
A. Số lần mạch đập trong một phút?
B. Thời gian hoạt động của một chu kỳ tim?
C. Thời gian của mỗi pha: co tâm nhĩ, co tâm thất, dãn chung?
Câu 2 :
1. Bản chất của sự hô hấp ngoài và hô hấp trong là gì?
2. Giải thích cơ sở sinh lý của tiếng khóc chào đời?
Câu 3: Giải thích câu “ Trời nóng chóng khát, trời mát chóng đói”, “Rét run cầm cập”.

Câu 4: Nêu rõ các đặc điểm cấu tạo và chức năng của đại não người, chứng tỏ sự tiến
hóa của người so với các động vật khác trong lớp thú.
-------------Hết------------Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh:……….………..…….……. .; Số báo danh……………

/>

PHÒNG GD&ĐT SÔNG LÔ
Đáp án môn Vật lý
gồm 03 trang

HƯỚNG DẪN CHẤM PHẦN THI TỰ LUẬN KỲ
THI HSG KHTN DÀNH CHO HỌC SINH THCS
NĂM HỌC 2013-2014

PHẦN I: MÔN VẬT LÝ
Giám khảo chú ý: Đề thi gồm ba phần kiến thức Vật Lý, Hóa học, Sinh học. Mỗi phần kiến thức có
tổng điểm là 15 điểm.

Bài 1 a) Xác định thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau:
(3,5 đ) Đường đi của hai xe: S1 = v1.t = 36t.
S2 = v2.t = 28t.
Vị trí hai xe đối với điểm A : x1 = S1 = 36t.
x2 = AB – S2 = 96 – 28t.
Khi hai xe gặp nhau: x1 = x2
� t = 1,5h
x1 = S1 = 54km
Vậy hai xe gặp nhau lúc 11h 30 phút.
Vị trí gặp nhau cách A 54 km
b) Sau bao lâu hai xe cách nhau 32km.

- Trước khi gặp nhau x2 – x1 = 32
� t1 = 1h
� Thời điểm đó là lúc 11h.
- Sau khi gặp nhau: x1 – x2 = 32
� t2 = 2h
� Thời điểm đó là lúc 12h.
Bài 2 Vận tốc xe trên quãng đường ngang v = 48km/h = 40/3 m/s.
(4đ)
Lực kéo của động cơ trên quãng đường ngang bằng:
Fk1 

N1
v

Do chuyển động đều nên lực ma sát cân bằng với lực kéo:
Fms = Fk1.
Trên đoạn đường dốc ta có :
h
Fk  Fms  P
l
Do Fk 

N
nên ta có :
v

h F  Fms N  N1 2, 76
sin    k



 0, 276
l
P
P.v
10
 160

0,5đ
0,5đ
0,5đ










Vậy góc nghiêng tối đa so với phương ngang mà ô tô có thể leo lên là

160.

/>

Bài 3
(3,5đ)

u

r
T

A
m1

u
r
P1

uur
P2

C

B

1,5đ

m2

Các lực tác dụng vào thanh được biểu diễn như hình vẽ
Coi thanh như đòn bẩy, điểm tựa tại C.
Khi thanh cân bằng ta có:
T. AC = P1. AB/2 + P2. AB
mà AB = AC
� T = P1/2 + P2 = 30N
Vậy lực căng của dây tác dụng vào thanh CB là 30N
Bài 4
(4đ)





S
B

H



A

K

D

M

C
N

a) Ta có: NCA : NKS vì CA // KS
NC CA h


(1)
NK KS H
Ta lại có : MBD : MKS vì DB//KS
MD DB h




(2)
MK KS H
NC MD

� CD / / MN
Từ (1) và (2) ta có :
NK MK


0,5đ

Mà CD//AB do đó MN//AB
Vậy bóng của đỉnh đầu của người đó dịch chuyển trên đường thẳng 0,5đ
song song với mép đường.
b) Giả sử trong thời gian t người đó dịch chuyển từ C tới D còn bóng
của đỉnh đầu dịch chuyển từ N tới M.
Ta có: CD = v.t và NM = V.t
V NM
0,5đ
� 
(1)
v

CD
Xét KNM : KCD Nên ta có :
NM KN



(2)
CD KC

/>
0,5đ


Ta có :
NK H
NK
H
 �

NC h
NK  KC h


NK
H

KC H  h

0,5đ

(3)

Từ (1) , (2) và (3) ta có : V  v.

H

H h

Vậy bóng của đỉnh đầu chuyển động với vận tốc V  v.
PHÒNG GD&ĐT SÔNG LÔ
Đáp án môn Hóa
học gồm 02 trang

H
.
H h

0,5đ

HƯỚNG DẪN CHẤM PHẦN THI TỰ LUẬN KỲ
THI HSG KHTN DÀNH CHO HỌC SINH THCS
NĂM HỌC 2013-2014

PHẦN II: MÔN HÓA HỌC

Giám khảo chú ý: Đề thi gồm ba phần kiến thức Vật Lý, Hóa học, Sinh học. Mỗi phần
kiến thức có tổng điểm là 15 điểm.
Câu
Câu 1
5,0đ

Ý
1


2



Câu 2
(2,0đ)
Câu 3
(4,0đ)

Nội dung
CuO +
H2
-> H2O + Cu
HgO +
H2
-> H2O + Hg
PbO +
H2
-> H2O + Fe
FeO +
H2
-> H2O + Fe
Fe2O3 +
3H2 -> 3H2O + 2Fe
Fe3O4 +
4H2 -> 4H2O + 3Fe
Cho que đóm đang cháy vào cả 4 lọ, lọ nào làm que đóm tắt là lọ
đựng CO2, lọ nào làm tàn đóm cháy sáng mạnh hơn là lọ đựng O2.
Lọ còn lại cháy với ngọn lửa màu xanh và có tiếng nổ nhỏ là H2, lọ
nào que đóm cháy bình thường là lọ đựng không khí.
2H2 + O2 ��
� 2H2O

a. 2Al + 3H2SO4 loãng → Al2(SO4)3 + 3H2↑
b. Fe + 2HCl
→ FeCl2 + H2↑
c. 2Fe + 3Cl2
→ 2FeCl3
d. 2FeO + 4H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 ↑ + 4H2O
1. Đặt x, y lần lượt là số mol H2 và CH4 trong X
x + y=

11,2
= 0,5 mol
22,4

nO


2

2

=

0,2
.100% = 40%;
0,5

4 x 0,5
= 2,0
0,5 đ
mỗi

phương
trình

(I)

3x – 2y = 0 (II)
Từ (I) và (II) ta có x = 0,2 mol, y = 0,3 mol
Trong cùng ĐK nhiệt độ và áp suất thì %V= %n nên ta có:

%V H

Điểm
0,5đ
mỗi
phương
trình

%V CH

4

0,5đ

= 60%.

0,5đ

28
 0,9( mol )
32


Phản ứng đốt cháy X: 2H2 + O2 t 0  2H2O
CH4 + 2O2 t 0  CO2 + 2H2O

/>
(1)
(2)

0,5đ
0,5đ


2. Từ (1)và(2) ta có nO pu  2n H  2nCH  0,7(mol )
Hỗn hợp khí Y gồm: O2dư: 0,9 - 0,7= 0,2 mol và CO2: 0,3 mol
 %VO2dư= 40%; %VCO2 = 60%
 %mO2dư= 32,65%; %mCO2 = 67,35%.

0,5đ

Số mol H2 = 1,344 : 22,4 =0,06 mol
khối lượng của H2 = 0,06 x 2 =0,12 gam
Gọi CTTQ của oxit kim loại cần tìm là MxOy
PTPƯ : MxOy + yH2 -> xM + y H2O (1)
theoPTPƯ ta có số mol H2 = số mol H2O =0,06 mol
áp dụng ĐLBTKL ta có: khối lượng oxit + khối lượng hiđro =
khối lượng nước + khối lượng kim loại
=> khối lượng kim loại =3,48 + 0,12 - 18 x 0,06 = 2,52
gam
gọi hoá trị của kim loại M là n (n nguyên dương)
PTPƯ : 2M + 2nHCl -> 2MCln + nH2

gam
2M
: 2n
2,52
: 2,52n/M
ta có : 2,52n/M = (1,008:22,4) x 2 = 0,09 gam

0,25đ

2

Câu 4
(4,0đ)

 M = 28n

2

4

Đáp án môn Sinh
học gồm 01 trang

0,25đ
0,5đ

0,5đ
0,5đ
0,5đ


......lập bảng ta có

n
1
2
3
M
28
56
84
kim loại
loại
Fe
loại
Vậy kim loại cần tìm là Fe
Ta có nO (trong oxit) = nO (trong H2O) =0,06 mol
n Fe (trong oxit ) = 2,52 : 56 =0,045 mol
=> x : y = 0,045 : 0,06 = 3 : 4
=> oxit cần tìm là Fe3O4
PHÒNG GD&ĐT SÔNG LÔ

0,5đ
0,5đ
0,5đ

0,5đ
0,5đ
0,5đ

HƯỚNG DẪN CHẤM PHẦN THI TỰ LUẬN KỲ

THI HSG KHTN DÀNH CHO HỌC SINH THCS NĂM HỌC
2013-2014

PHẦN III: MÔN SINH HỌC

Giám khảo chú ý: Đề thi gồm ba phần kiến thức Vật Lý, Hóa học, Sinh học. Mỗi phần
kiến thức có tổng điểm là 15 điểm.
Câu

Ý
1

2
Câu
1
(4,5đ)

Nội dung
- Trong một phút tâm thất trái đã co và đẩy :
7560 : (24. 60) = 5,25 lít. = 5250 ml
- Số lần tâm thất trái co trong một phút là :
5250 : 70 = 75 ( lần)
Vậy số lần mạch đập trong một phút là : 75 lần.
- Thời gian hoạt động của một chu kỳ tim là :
( 1 phút = 60 giây)  ta có : 60 : 75 = 0,8 giây.
Đáp số : 0,8 giây.
Đáp số : 0,8 giây.

/>
Điểm

1.5

1,25


3

1

Câu
2
(4 đ)

2
3

1
Câu
3
(3,0đ)

2

3

Câu
4
(3,5đ)

Thời gian của các pha :

- Thời gian của pha dãn chung là : 0,8 : 2 = 0,4 (giây)
- Gọi thời gian pha nhĩ co là x giây -> thời gian pha thất co là 3x .
Ta có x + 3x = 0,8 – 0,4 = 0,4
 x = 0,1 giây.
Vậy trong một chu kỳ co dãn của tim:
Tâm nhĩ co hết : 0,1 giây.
Tâm thất co hết : 0,1 . 3 = 0,3 giây.
( HS giải cách khác nếu đúng cho điểm tối đa)
+ Hô hấp ngoài:
+ Sự thở ra và hít vào ( thông khí ở phổi)
+ Trao đổi khí ở phổi: O2 khuếch tán từ phế nang vào máu.
CO2 khuếch tán từ máu vào phế nang.
+ Hô hấp trong
+ Trao đổi khí ở tế bào: CO2 khuếch tán từ tế bào vào máu.
O2 khuếch tán từ máu vào tế bào.
+ Cơ sở sinh lí của tiếng khóc chào đời.
- Đứa trẻ khi chào đời bị cắt bỏ dây rốn, mất mối quan hệ với cơ thể mẹ nên ở
cơ thể đứa trẻ, lượng CO2 thừa ngày càng nhiều trong máu sẽ kết hợp với nước
tạo thành H2CO3 => I on H+ tăng đã kích thích trung khu hô hấp hoạt động, tạo
ra động tác hít vào, thở ra. Không khí đi ra tràn qua thanh quản tạo nên tiếng
khóc chào đời.
- Trời nóng chóng khát: cơ thể chống nóng bằng bài tiết mồ hôi, thoát hơi nước
qua hô hấp để thoát nhiệt nên cơ thể mất nhiều nước vì vậy chóng khát.
- Trời mát chóng đói: vì khi trời mát đặc biệt là mùa lạnh cơ thể cần nhiều
năng lượng để giữ nhiệt độ cơ thể ổn định (370C), cơ thể tăng sinh nhiệt: tăng
quá trình dị hóa để tạo năng lượng cung cấp cho việc ổn định nhiệt độ cơ thể,
đồng thời cơ thể tăng sự vận động nên tiêu tốn nhiều thức ăn, để sinh nhiệt nên
chóng đói.
- Rét run cầm cập: vì khi trời quá lạnh, còn có hiện tượng các cơ co dãn liên tục
gây phản xạ run để tăng sinh nhiệt.

- Khối lượng não so với cơ thể ở người lớn hơn các động vật thuộc lớp thú.
- Vỏ não có nhiều khe và rãnh làm tăng diện tích bề mặt vỏ não (nơi chứa thân
của các nơron) lên tới 2300-2500cm2. ( khối lượng chất xám lớn hơn).
- Các vùng chức năng chỉ có ở người :
+ Vùng vận động ngôn ngữ(vùng nói, vùng viết).
+ Vùng hiểu tiếng nói.
+ Vùng hiểu chữ viết.

/>
1,75

1,0
1,0
2,0

0.75
1,5

0.75
1,0
1,25
1,25



×