Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Đề HSG KHTN huyện bình xuyên 2015 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.7 KB, 5 trang )

UBND HUYỆN BÌNH XUYÊN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2015 - 2016

ĐỀ CHÍNH THỨC

LĨNH VỰC: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Thời gian làm bài: 135 phút (không kể thời gian giao đề)

PHẦN THI TỰ LUẬN
(Đề thi có 02 trang, gồm 07 câu tự luận)
Câu 1: Hàng năm thực vật trên trái đất tạo ra khoảng 110 tỉ tấn chất hữu cơ, con người đã sử
dụng chất hữu cơ để chuyển hóa thành năng lượng cho hoạt động sống. Vậy thực vật đã
chuyển hóa năng lượng ánh sáng thành liên kết hóa học rồi tích lũy dưới dạng các chất hữu cơ
do lá chế tạo.
1. Sự chuyển hóa đó là quá trình gì? Ý nghĩa?
2. Em hãy viết phản ứng hóa học cho quá trình chuyển hóa đó, biết sản phẩm hữu cơ tạo
thành là tinh bột có công thức (C6H10O5)n. Để tạo ra 2,5 kg tinh bột thì lá cây phải hấp thụ bao
nhiêu m3 không khí (đktc), biết rằng cacbonđioxit chiếm 0,03% thể tích không khí. Giả sử
hiệu suất tổng hợp tinh bột là 100%.
Câu 2: Hội bơi chải trên sông Cánh được tổ chức
vào ngày 15/7 âm lịch tại thị trấn Hương Canh,
huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc. Lễ hội diễn ra
sôi động với hoạt động tế lễ thần sông và cuộc thi
bơi chải.
Vốn là vùng sản xuất nông nghiệp, cuộc sống của
người dân nơi đây gắn liền với con sông và tín
ngưỡng của họ cũng gắn với vị thần sông. Tín
ngưỡng thờ thần sông đã xuất hiện các hình thái lễ


hội trên sông nước, bởi lễ hội vốn được hình thành
từ tín ngưỡng và sự tôn thờ. Lễ hội bơi chải trên sông Cánh là một lễ hội như thế. Ngoài phần
tế lễ thần sông, thi bơi chải là nét đặc sắc nhất của lễ hội sông nước, gọi là “bơi chải”.
1. Tại sao ở đáy sông có nhiều bùn, đứng chỗ nông ta lại bị lún xuống nhiều hơn ở chỗ sâu?
2. Sau khi kết thúc chặng đua mà các vận động viên bơi chải vẫn phải thở gấp thêm một
thời gian rồi hô hấp mới trở lại bình thường. Giải thích?
3. Chặng đua xuất phát từ A đến B rồi quay trở lại A trên sông. Một thuyền đua xuất phát tại
A và bơi xuôi dòng. Cùng thời điểm đó tại A thả một quả bóng. Thuyền đua bơi đến B với AB
= 1,5km thì quay lại, sau 10 phút tính từ lúc xuất phát thì gặp quả bóng tại C với AC = 200m.
Coi nước chảy đều, vận tốc bơi của thuyền so với nước luôn không đổi. Tính vận tốc của nước
chảy và vận tốc bơi của thuyền so với bờ khi xuôi dòng và ngược dòng?
Câu 3: Hòa lòng trắng của một quả trứng gà với 500ml nước,khuấy đều và đun nóng ở 90 oC,
lòng trắng trứng đông tụ và nổi lên, sau đó lọc và thu được vởn lòng trắng, đổ vào 4 ống
nghiệm, mỗi ống 2ml.
- Cho thêm vào ống nghiệm 1,3: mỗi ống 1 ml dung dịch enzim pepsin.
- Cho thêm vào ống nghiệm 4: 1ml dung dịch enzim pepsin đã đun sôi.
- Cho thêm vào các ống nghiệm 2,3 và 4: mỗi ống 3 giọt HCl loãng.
- Đặt cả 4 ống nghiệm trên vào cốc nước ấm 35 – 37oC, để trong 15 – 20 phút.
1. Ống nghiệm nào có vởn lòng trắng trứng bị biến đổi làm cho dung dịch trở lên trong?
Giải thích.
2. Mục đích của thí nghiệm trên là gì?
3. Qua thí nghiệm trên em rút ra được kết luận gì?
4. Tại sao vởn lòng trắng trứng lại nổi trên nước?
/>

Câu 4: Một loại khoáng chất tự nhiên có công thức ACO 3.BCO3, biết A chiếm 13,04%, B
chiếm 21,73% về khối lượng. Xác định công thức của khoáng chất trên.
Câu 5: "Trời đã về chiều. Sau một ngày lao động mệt nhọc, người đánh cá nghèo khó Ap-đun
nằm nghỉ trên bờ sông. Đột nhiên anh ta nhìn thấy trôi theo sóng là một vật ngập hoàn toàn
trong nước và phải hết sức chăm chú mới nhìn thấy nó trên mặt nước. Ap-đun nhảy xuống

sông, vớt lấy vật và mang lên bờ. Anh nhận ra đó là một chiếc bình cổ bằng đất, miệng bình
được nút kín và gắn xi. Ap-đun mở nút ra và hết sức kinh ngạc: Từ bình dốc ra 147 đồng tiền
bạc giống nhau. Ap-đun cất tiền đi, còn bình đậy kín lại rồi thả xuống sông. Chiếc bình nổi và
một phần ba bình nhô lên khỏi mặt nước". Một trong những chuyện cổ phương Đông đã kể
như vậy. Coi bình có thể tích 2 lít.
1. Hãy tìm khối lượng của một đồng tiền bạc?
2. Vì sao các đồ vật bằng bạc để lâu ngày thường bị xám đen?
Câu 6: Theo báo Người lao động đưa tin chiều ngày 01/01/2016 tại lò vôi do ông Lê Văn
Thông, thôn Yên Thái, xã Hoàng Giang, huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa làm chủ lò, tổ
chức thuê người vào lò. Ông Phạm Văn Tuyên đang xếp đá, than vào lò thì bị ngất do phía
dưới một nhóm khác tổ chức đốt lò. Thấy ông Tuyên ngất ông Thông và 7 người khác vào cứu
để đưa ông Tuyên ra. Tuy nhiên tất cả 9 người đều nhanh chóng bị ngất, sau khi được giải cứu
và đưa đi cấp cứu đến tối ngày 01/01/2016 đã có 8 người tử vong. Qua đoạn thông tin trên em
hãy cho biết:
1. Chất khí làm 9 người bị ngất nhanh chóng và 8 người tử vong có tên là gì? Viết công
thức hóa học của khí đó.
2. Giải thích vì sao 9 nạn nhân trên hít thở trong điều kiện có nồng độ khí đó cao lại bị ngất
nhanh chóng và dẫn đến tử vong.
Câu 7: Cho 4,48 lít khí H2 (đktc) đi qua ống sứ có chứa 8 gam một oxit sắt (FexOy) nung nóng
ở nhiệt độ cao đến phản ứng hoàn toàn. Sau phản ứng thu được ba chất, trong đó hai đơn chất
có tỷ lệ số mol là .
1. Viết phương trình phản ứng.
2. Xác định công thức của oxit sắt.
Cho biết:
Khối lượng riêng của nước: 1000kg/m3.
Nguyên tử khối: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31;
S = 32; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; I = 127; Cl = 35,5; Si = 28.
------------Hết------------Thí sinh không được sử dụng bất cứ tài liệu gì.
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh: ………………………..…………………… Số báo danh: ……………..


/>

UBND HUYỆN BÌNH XUYÊN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2015 - 2016

ĐỀ CHÍNH THỨC

LĨNH VỰC: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Thời gian làm bài: 135 phút (không kể thời gian giao đề)

Giám khảo lưu ý:
1. Học sinh làm bài theo cách khác, đúng vẫn cho điểm tối đa.
2. Không làm tròn điểm ở từng câu, được phép làm tròn điểm toàn bài nhưng không vượt quá
0,25.
Câu Lời giải

Điể
m

1. Sự chuyển hóa là quá trình quang hợp của cây xanh
*Ý nghĩa: Tổng hợp chất hữu cơ cung cấp nhu cầu dinh dưỡng cho sinh vật trên
trái đất, tích lũy năng lượng, điều hòa không khi, nhiệt độ
2. Phản ứng quang hợp:
6nCO2 + 5nH2O
1


nC6H10O5 =

-

2500
= 15,432
162

0,25

(C6H10O5)n + 6nO2

(mol) => theo phản ứng

VCO2 = 92,592.22,4 = 2074,074

VKK =

2

¸nhs¸ng


Clorophin

nCO2 = 6.15,432 = 92,592

(mol)
0,5


(lít)

2074,074.100
= 6913580,247
0,03

=>
(lít)= 6913,58 (m3)
Khi bị nhúng sâu xuống nước, chúng ta sẽ choán một thể tích lớn của nước. Trong
trường hợp này, một lực đẩy lớn do nước sẽ tác dụng vào cơ thể nên lực do chúng
ta tác dụng vào bùn sẽ giảm đi.
Khi vận động mạnh, cơ thể trao đổi chất mạnh để sinh năng lượng đồng thời thải
ra nhiều khí CO2, CO2 tích tụ nhiều trong máu kích thích trung khu hô hấp hoạt
động mạnh để loại CO2 ra khỏi cơ thể. Khi lượng CO2 trong máu trở lại bình
thường thì nhịp hô hấp trở lại bình thường.
Thời gian bơi của vận động viên bằng thời gian trôi của quả bóng, vận tốc dòng
nước chính là vận tốc quả bóng.
vn = vb =

AC 0, 2
=
= 1, 2
1
t
6

/>
0,25

0,25


0,25

km/h.
Gọi vận tốc của vận động viên so với nước là v0, vận tốc so với bờ khi xuôi dòng
và ngược dòng là v1 và v2, ta có v1= v0 + vn ; v2 = v0 - vn.
AB
AB
1,5
t1 =
=
=
v1 v 0 + v n v0 + 1, 2
Thời gian bơi xuôi dòng
(1)
Thời gian bơi ngược dòng
BC
BC
AB − AC 1,5 − 0, 2
1,3
t2 =
=
=
=
=
v2 v0 − vn
v0 − v n
v 0 − 1, 2 v 0 − 1, 2
(2)
Theo bài ra ta có t = t1 + t2 =


0,25

1,5
1,3
1
+
=
v 0 + 1, 2 v 0 − 1, 2 6

.

(3)

0,25


v02 − 16, v 0 = 0

3

Từ (1), (2) và (3) ta có
⇔ v0 = 16,8km/h.
Vậy, Khi xuôi dòng v1 = 18,0(km/h); Khi ngược dòng v2 = 15,6km/h.
1.
- Ống nghiệm 3
- Giải thích: Enzim pepsin tác dụng phân cắt prôtêin chuỗi dài của lòng trắng trứng
thành các prôtêin chuỗi ngắn gồm từ 3 – 10 axit amin.
2. Mục đích thí nghiệm: Tìm hiểu vai trò của enzim pepsin của dịch vị đối với sự
tiêu hóa prôtêin (lòng trắng trứng)

3. Enzim pepsin chỉ hoạt động có hiệu quả trong môi trường có axit HCl loãng, ở
điều kiện nhiệt độ bình thường của cơ thể.
4. Vì: Khối lượng riêng của vởn lòng trắng trứng nhỏ hơn khối lượng riêng của
nước.

- Ta có:

- Giải (*) và (**) ta được
- Vậy công thức của khoáng chất là: MgCO3.CaCO3
Bình chứa các đồng tiền bạc ngập hoàn toàn trong nước mà không bị chìm xuống
đáy sông, khi đó, khối lượng riêng của bình chứa các đồng tiền bạc bằng khối
lượng riêng của nước.
Tổng khối lượng của vỏ bình và các đồng tiền bạc trong bình
m = D.V = 1.2 = 2kg.
Sau khi lấy các đồng tiền ra, bình chìm
Khối lượng của vỏ bình
5

mv =

2
3

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25


0,25

0,25

thể tích của bình
0,25

P F D.g.V1
2
2
4
= =
= D.V1 = D. .V = 1. .2 = kg
g g
g
3
3
3

Tổng khối lượng của các đồng tiền bạc mb = m – mv = 2 Khối lượng của một đồng tiền bạc

4
3

=

2
3

kg


2
mb
2
m1 =
= 3 =
= 4,54.10−3 kg = 4,54gam
n 147 441

6

0,25

A
.100% = 13,04% ⇒ 86,96A − 13,04B = 1564,8(*)
A + B + 120

B
.100% = 21,73% ⇒ −21,73A + 78,27B = 2607,6(**)
A + B + 120

4

0,25

Do bạc tác dụng với khí H2S có trong không khí tạo ra bạc sunfua có màu đen.
4Ag + O2 + 2H2S → 2Ag2S + 2H2O
1.
- Chất khí cacbon ôxit: CO
2. Giải thích:

- Khí CO có ái lực hóa học với Hb mạnh hơn cả O2, bởi vậy CO chiếm chỗ của O2
trong máu làm cơ thể thiếu O2………..
- Khi hít thở trong bầu không khí có nồng độ CO cao làm tổn hại hệ thống thần
kinh, tim mạch làm nạn nhân nhanh chóng hôn mê, tử vong……….

/>
0,25

0,25
0,25
0,25
0,25


1. Phương trình phản ứng
o

tC
→

yH2 + FexOy
xFe + yH2O
ay(mol) a(mol)
ax(mol)
-Vì sản phẩm có 2 đơn chất =>Fe và H2 dư.
nH2 =

4,48
= 0,2
22,4


0,12
5

2.
(mol)
- Gọi số mol FexOy =a (mol)
- Phương trình khối lượng oxit sắt: a(56x+16y)=8 (1)
- Sau phản số mol Fe=ax(mol), số mol H2(dư)=(0,2- ay)
- Vì tỷ lệ số mol đơn chất =1/2 xảy ra 2 trường hợp.
7

nFe 1
=
nH2 2

ax
1
=
(0,2 − ay) 2

0,12
5

(0,2 − ay) 1
=
ax
2

0,12

5

+TH1:
< =>
=>2ax+ ay =0,2 (2) giải hệ pt (1)và (2) ta được
ax=0,2, ay= -0,2 (loại)
nH2
nFe

=

1
2

+TH2:

=>ax+2ay =0,4 (3)
Giải (1) và (3) ta có ax=0,1, ay=0,15
=>Vậy công thức của oxit là Fe2O3

0,12
5
0,25

/>


×