Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Đáp ứng tạo kháng thể và miễn dịch trung gian tế bào

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (303.17 KB, 15 trang )

ĐÁP ỨNG TẠO KHÁNG THỂ VÀ MIỄN DỊCH TRUNG GIAN TẾ BÀO
1. Giai đoạn biệt hóa từ tế bào B chưa chín thành tế bào B chín, nó
không bộc lộ marker nào sau đây:
A. IgD
B. IgM
C. IgG
D. Receptor đối với Fc của IgG
E. Receptor đối với bổ thể
2. Mỗi tế bào B chín có khoảng bao nhiêu phần tử IgM và IgD trên màng
tể bào:
A. 102
B. 1010
C. 1015
D. 105
E. 103
3. Trong quá trình biệt hóa của lympho B, tiền tế bào B:
A. Đã tổng hợp được chuỗi nặng muy
B. Đã tổng hợp được chuỗi nhẹ
C. Chưa tổng hợp được chuổi nhẹ
D. A và B đúng
E. A và C đúng
4. Trong quá trình biệt hóa của lympho B, lympho B non:
A. đã tổng hợp được chuỗi nặng muy
B. đã tổng hợp được chuỗi nhẹ kappa hoặc lamda
C. đã có IgM bề mặt.
D. câu A và B đúng
E. câu A, B và C đúng.
5. Gen mã hoá chuổi nặng của phân tử kháng thể nằm trên nhiễm sắc
thể số:
A. 2
B. 22


C. 14
D. 24
E. 12
6. Gen mã hoá chuỗi nhẹ kappa của phân tử kháng thể nằm trên nhiễm
sắc thể số:
A. 22
B. 2
1


ĐÁP ỨNG TẠO KHÁNG THỂ VÀ MIỄN DỊCH TRUNG GIAN TẾ BÀO
C. 14
D. 3
E. 12
7. Gen mã hoá chuỗi nhẹ lamda của phân tử kháng thể nằm trên nhiễm
sắc thể số:
A. 2
B. 14
C. 12
D. 24
E. 22
8. Đối với locus gen chuỗi nặng, gen mã cho vùng hằng định đầu tiên là
gen:
A. C
B. C
C. C 
D. C
E. các câu trên dều sai.
9. Sự loại trừ alen:
A. diễn ra ở giai đoạn tiền tế bào B muộn.

B. liên quan đến chuỗi nặng.
C. là sự ức chế tái tổ hợp VDJ trên nhiễm sắc thể thứ hai
D. câu A và C đúng
E. câu A, B và C đúng
10. Sự loại trừ isotyp chuỗi nhẹ.
A. diễn ra trong giai đoạn tế bào tiền B đến lympho B non.
B. là sự ức chế tái tổ hợp VJ mã cho chuổi lamda trên nhiễm sắc
thể số 22 sau khi VJ mã cho chuổi kappa đã được sắp xếp trên
nhiễm sắc thể số 2
C. chỉ liên quan đến chuỗi lamda
D. câu A và B đúng
E. câu A, B và C đúng.
11. Sự loại trừ allen và loại trừ isotyp chuỗi nhẹ
A. diễn ra trên nhiễm sắc thể thứ 2
B. diễn ra trên nhiễm sắc thể thứ 22

2


ĐÁP ỨNG TẠO KHÁNG THỂ VÀ MIỄN DỊCH TRUNG GIAN TẾ BÀO
C. liên quan đến chuỗi kappa
D. liên quan đến chuỗi lamda
E. câu A, B, C và D đúng
12. Yếu tố quyết định cho sự chuyển đổi từ sản xuất IgM sang IgG là:
A. IL 12
B. IL 4
C. IL 13
D. Il5
E. IL 2, IFN
13. Yếu tố nào quyết định cho sự chuyển đổi từ sản xuất IgM sang IgE

là:
A. IL 5, IL 2
B. IL 4, IL 13
C. IL2, IFN
D. IL12
E. IL6
14. Yếu tố quyết định cho sự chuyển đổi từ sản xuất IgM sang IgA là:
A. IL 5, IL 2
B. IL 4, IL 13
C. IL2
D. IL6
E. IL12
15. Polysaccarit vỏ của phế cầu là loại kháng nguyên:
A. không phụ thuộc tế bào T.
B. phụ thuộc tế bào T.
C. gây đáp ứng tạo kháng thể IgE.
D. câu A và C đúng.
E. câu B và C đúng.
16. Tế bào Th2 tiết ra cyptokine nào sau đây để kích thích tiền tế bào Tc
thành tế bào Tc hiệu lực:
A. IL12
B. IL6, IL2
C. IFN 
D. IL4, IL13
E. B và C đúng.
17. Tế bào Th1 không hoạt hóa được đại thực bào trong trường hợp nào
sau đây:
3



ĐÁP ỨNG TẠO KHÁNG THỂ VÀ MIỄN DỊCH TRUNG GIAN TẾ BÀO
A. nhiễm lao.
B. nhiễm Hansen
C. phế cầu
D. pneumocytis carinii
E. các câu trên đều sai
18. Quá mẫn muộn là:
A. đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào
B. là cơ chế đề kháng với vi khuẩn nội bào
C. là cơ chế đề kháng với vi khuẩn ngoại bào
D. câu A va B đúng
E. câu A va C đúng
19. Tương tác tế bào quan trọng nhất trong quá mẫn muộn:
A. đại thực bào vơí Th1
B. đại thực bào vơí Th2
C. đại thực bào vơí TCD8
D. TCD8 với tế bào nhiễm
E. các câu trên đều sai
20. Cytokine nào sau đây đóng vai trò quan trọng trong quá trình hoạt
hoá đại thực bào khi Th1 tương tác với đại thực bào:
A. IL2
B. TNF 
C. IFN 
D.IL12
E. IL3
21. Trình bày nào sau đây không phù hợp. Quả trình xử lý kháng nguyên:
A. diễn ra trong lympho T
B. là quá trình biến đổi một kháng nguyên từ dạng không liên kết
MHC thành dạng liên kết MHC
C. diễn ra trong đại thực bào

D. diễn ra trong lympho B
E. các câu trên đều đúng.
22. Tín hiệu đồng kích thích xuất phát từ sự tương tác giữa cặp phân tử
và tế bào nào sau đây:
A. phân tử B7 trên APC với phân tử CD40 của tế bào T
B. phân tử CD40 của tế bào T với lingand CD40 cua tế bào B
C. phân tử B7 trên APC với phân tử CD 28 trên tế bào T
D. phân tử B7 trên tế bào Tvới phân tử CD40 trên APC
4


ĐÁP ỨNG TẠO KHÁNG THỂ VÀ MIỄN DỊCH TRUNG GIAN TẾ BÀO
E. phân tử B7 trên tế bào T với phân tử CD 40 trên tế bào B
23. Tế bào trình diện kháng nguyên:
A. là tế bào có khả năng trình diện mảnh peptit kháng nguyên lên
MHC
B. là tế bào có khả năng chuyển giao một tín hiệu đồng kích thích
qua phân tử B7
C. là những Đại thực bào
D. là những Lympho B
E. Tất cả các câu đều đúng.
24. Tế bào nào sau đây có khả năng bộc lộ nhiều MHCI và cả MHCII:
A. đại thực bào
B. lympho B
C. lympho T
D. tế bào bạch tuộc
E. tế bào NK.
25. Tế bào nào sau đây có vai trò quan trọng trong việc trình diện các
peptit kháng nguyên virus và độc tố tế bào:
A. lympho B

B. tế bào bạch tuộc
C. đại thực bào
D. lympho T
E. tế bào NK
26. Tế bào nào sau đây có vai trò quan trọng trong việc nhận biết và
trình diện kháng nguyên có bản chất là protein và cacbonhydrat hòa tan:
A. đại thực bào
B. tế bào bạch tuộc
C. tế bào Langerhans.
D. lympho B
E. tế bào NK
27. Trình bày nào sau đây không phù hợp: TCR của Lympho T có thể là:
A. TCR 
B. TCR 
C. có thể nhận diện trực tiếp kháng nguyên hòa tan
D. chỉ nhận diện kháng nguyên liên kết với MHC
E. câu B và C sai
28. Trình bày nào sau đây không phù hợp: Trong hủi thể củ:
A. chủ yếu TH1 được cảm ứng .
5


ĐÁP ỨNG TẠO KHÁNG THỂ VÀ MIỄN DỊCH TRUNG GIAN TẾ BÀO
B. chủ yếu TH2 được cảm ứng.
C. cytokine được tạo thành chủ yếu là IFN, IL2
D. bệnh nhân thường được sống sót.
E. các câu trên đều đúng
29. Trình bày nào sau đây không phù hợp. Trong hủi ác tính:
A. chủ yếu TH2 được cảm ứng
B. chủ yếu TH1 được cảm ứng

C. đáp ứng miẽn dịch dịch thể là chính
D. cytokine được tạo thành chủ yếu là IL4 và IL10
E. tiên lượng nặng
30. Cytokines nào sau đây do tế bào TCD4 tiết ra có tác dụng kích thích
tiền tế bào Tc thành tế bào Tc có hiệu lực:
A. IL12, Il4
B. IL3, IL13
C. IL2, TNF alpha
D. IL6, IL12, TNF alpha
E. Il2, IL6,IFN 
31. Hiện tượng Arthus là biểu hiện của:
A. Phản ứng quá mẫn muộn
B. Dị ứng ở da
C. Quá mẫn phản vệ tại chổ
D. Sự hình thành phức hợp miễn dịch tại nơi kháng nguyên xâm
nhập
E. Test bì ở bệnh phong
E. cơ thể không tạo được ĐƯMD chống hapten.
32. Cơ chế tiêu diệt chủ yếu đối với vi khuẩn Mycobacterium tuberculosis
ở cơ thể bị nhiễm là:
A. ly giải vi khuẩn bởi kháng thể và bổ thể
B. các chất diệt khuẩn tiết bởi tế bào lympho T đặc hiệu
C. hiện tượng opsonin hoá theo sau sự thực bào của bạch cầu hạt
D. hợp tác giữa đại thực bào và bổ thể hoạt hoá
E. vai trò của đại thực bào được hoạt hoá bởi các cytokin
II. CÂU HỎI TRẢ LỜI NGẮN
Câu 31: Cytokine nào là quan trọng nhất để Th1 hoạt hóa đại thực bào?
Trả lời . . . . . (IFN )

6



ĐÁP ỨNG TẠO KHÁNG THỂ VÀ MIỄN DỊCH TRUNG GIAN TẾ BÀO
Câu 32: Gien hằng định đầu tiên mã cho vùng hằng định của phân tử
kháng thể là gien nào?
Trả lời . . . . .(C)
Câu 33: Sự loại trừ alen trong tái tổ hợp VDJ diễn ra trên bộ nhiễm sắc
thể nào?
Trả lời . . . . .(Nhiễm sắc thể số 14)
Câu 34: Sự loại trừ isotyp chuỗi nhẹ nằm trên các nhiễm sắc thể nào?
Trả lời . . . . . Nhiễm sắc thể số 2 và 22
Câu 35: Tế bào sản xuất kháng thể là tế bào gì?
Trả lời . . . . . Tương bào
Câu 36: Lympho B non có những phân tử bề mặt nào quan trọng để
nhận diện kháng nguyên:
Trả lời . . . . . IgM, IgD
Câu 37: Các nhiễm sắc thể nào chứa các gen chịu trách nhiệm sản xuất
kháng thể?
Trả lời . . . . . 14, 22, 2
Câu 38: Vùng thay đổi của chuỗi nhẹ được mã qua 2 hay 3 đoạn gien?
Hãy cho biết tên của chúng?
Trả lời . . . . . 2; V và J
Câu 39: Kể tên theo thứ tự 3 gien hằng định nằm sau VDJ:
Trả lời . . . . . C, C, C3
Câu 40 : Sự chuyển đổi sản xuất từ IgM sang IgE do cytokine nào quyết
định?
Trả lời . . . . . IL4, IL13
Câu 41: Đối với kháng nguyên phụ thuộc tuyến ức, cặp phân tử nào là
quan trọng giữa tế bào B và tế bào T để cho tế bào B tín hiệu 2:
Trả lời . . . . . CD40/ LB và Ligand CD40/LT

Câu 42: Kháng nguyên nhóm máu hay lypopolysaccarit của màng vi
khuẩn thuộc kháng nguyên gì?
Trả lời . . . . . Kháng nguyên không phụ thuộc tuyến ức
Câu 43: Các cytokine quan trọng do TH2 tiết ra dể kích thích tiền Tc
thành Tc có hiệu lực
Trả lời . . . . . IL2, IL6, IFN
Câu 44: Cơ chế đề kháng với vi khuẩn lao, Hansen phụ thuộc vào TH1
hay TH2?
Trả lời . . . . . Th1
7


ĐÁP ỨNG TẠO KHÁNG THỂ VÀ MIỄN DỊCH TRUNG GIAN TẾ BÀO
Câu 45: Quá mẫn muộn là đáp ứng miễn dịch loại gì và liên quan đến vi
khuẩn nào?
Trả lời . . . . . Miễn dịch tế bào,vi khuẩn nội bào
III. CÂU HỎI ĐÚNG SAI
Câu 46: Tế bào TH2 có tham gia vào đáp ứng miễn dịch trung gian tế
bào không?
A. Đúng
B. Sai
Câu 47: Tế bào TH1 có vai trò quan trọng trong cơ chế đề kháng với vi
khuẩn lao, pneumocytis carinii.
A. Đúng
B. Sai
Câu 48: Sự loại trừ isotyp chuỗi nhẹ xảy ra trên nhiễm sắc thể số 2 và
12.
A. Đúng
B. Sai
Câu 49: Trong quá trình xử lý kháng nguyên, những kháng nguyên của

virus, protein nội bào hoặc protein u thì được vận chuyển lên bề mặt tế
bào bởi MHCII
A. Đúng
B. Sai
Câu 50: Những kháng nguyên của các vi sinh vật gây bệnh trong túi nội
bào, độc tô thì được vận chuyển lên bề mặt tế bào bởi MHCII
A. Dúng
B. Sai
Câu 51:Tế bào bạch tuộc có vai trò quan trong việc trình diện kháng
nguyên virus, độc tố tế bào; nó có cả MHCII và MHCI
A. Đung
B. Sai
Câu 52: Cặp phân tử B7 trên lympho T và CD28 trên APC quyết định tín
hiệu đồng kích thích:
A. Đúng
B. Sai
Câu 53: Tế bào Tc có vai trò quan trọng trong việc ly giải tế bào nhiễm
virus và tế bào u :
A. Đúng
8


ĐÁP ỨNG TẠO KHÁNG THỂ VÀ MIỄN DỊCH TRUNG GIAN TẾ BÀO
B. Sai
Câu 54: Fragmentin và perforin là hai cytokine quan trọng của tế bào Tc
để ly giải tế bào đích
A. Đúng
B. Sai
Câu 55: Tế bào NK có thụ thể dành cho mảnh Fc của IgE nên có khả
năng ly giải tế bào đích qua cơ chế ADCC

A.Đúng
B.Sai
Câu 56: Trong trường hợp IL12 có nồng độ cao thì tế bào NK sẽ biệt hóa
thành tế bào LAK
A. Đúng
B. Sai
Câu 57: Đa nhân trung tính, đại thực bào, kháng thể và C là những
thành phần quan trọng đối với vi khuẩn phát triển ngoại bào :
A. Đúng
B. Sai
Câu 58: Quá mẫn muộn liên quan đến các cytokine do TH2 tiết ra kích
hoạt gây nên .
A.đúng
B.Sai
Câu 59: Quá mẫn nhanh liên quan đến các cytokine do TH1 tiết ra như
IFN, IL2
A. Đúng
B. Sai
Câu 60: Bạch cầu đa nhân ái toan có vai trò quan trọng trong đáp ứng
miễn dịch chống ký sinh trùng
A. Đúng
B. Sai

ĐÁP ÁN
I CHỌN CÂU ĐÚNG
Câu ĐA
Câu ĐA
1
C
7

E
2
D
8
D

Câu
13
14

ĐA
B
A
9

Câu
19
20

ĐA
A
C

Câu
25
26

ĐA
B
D



ĐÁP ỨNG TẠO KHÁNG THỂ VÀ MIỄN DỊCH TRUNG GIAN TẾ BÀO
3
4
5
6

E
E
C
B

9
10
11
12

E
D
E
E

15
16
17
18

A
E

C
D

21
22
23
24

A
C
E
D

II CÂU TRẢ LỜI NGẮN
Câu Trả lời
31
IFN 
32
C
33
Nhiễm sắc thể số 14
34
Nhiễm sắc thể số 2 và 22
35
Tương bào
36
IgM, IgD
37
14, 22, 2
38

2; V và J
39
C, C, C3
40
IL4, IL13
41
CD40/ LB và Ligand CD40/LT
42
Kháng nguyên không phụ thuộc tuyến ức
43
IL2, IL6, IFN
44
Th1
45
Miễn dịch tế bào,vi khuẩn nội bào
III. CÂU HỔI ĐÚNG SAI
Câu ĐA
Câu ĐA
Câu ĐA
Câu ĐA
46
A
49
B
52
B
55
B
47
A

50
A
53
A
56
B
48
B
51
A
54
B
57
A

Đáp ứng tạo KT và MDTB
(đã chuẩn hóa)
Câu 1. CD8 là phân tử của:
A. Tế bào lympho B
B. Tế bào lympho T hổ trợ
C. Tế bào lympho T gây độc
10

27
28
29
30

C
B

B
E

Câu
58
59
60

ĐA
B
B
A


ĐÁP ỨNG TẠO KHÁNG THỂ VÀ MIỄN DỊCH TRUNG GIAN TẾ BÀO
D. Đại thực bào
E. Tế bào đa nhân trung tính
Câu 2. CD nào trên tế bào T liên kết với phân tử B7 trên tế bào trình
diện kháng nguyên:
A. CD28
B. CD3
C. CD4
D. CD8
E. CD154 (CD40 ligand)
Câu 3. Hoạt hóa tế bào B bởi tế bào Th phụ thuộc trực tiếp vào tương tác
của cặp phân tử
A. CD40 và CD40L (CD154)
B. B7 và CD28
C. B7 và CTLA-4
D. CD4 và MHC lớp II

E. ICAM-1 và LFA-1
Câu 4. CD40L của tế bào T cung cấp một tín hiệu đồng kích thích cho tế
bào B khi liên kết với:
A. Ig bề mặt
B. MHC lớp II
C. CD28
D. CD19
E. CD40
Câu 5. Tế bào Th1 tiết:
A. CD4
B. IL-4
C. IL-5
D. IL-6
E. IFNγ
Câu 6. Ức chế tế bào Th2 bởi tế bào Th1 có thể được trung gian bởi:
A. IL-1
B. IL-3
C. IL-4
D. GM-CSF
E. IFNγ
Câu 7. Tế bào mang peptid-MHC lớp I là cái đích của:
A. Tế bào B
11


ĐÁP ỨNG TẠO KHÁNG THỂ VÀ MIỄN DỊCH TRUNG GIAN TẾ BÀO
B. Tế bào T gây độc
C. Tế bào T h1
D. Tế bào T h2
E. Tế bào bạch tuộc

Câu 8. Tế bào nhiễm vi rút có thể bị giết chết bởi:
A. C5a
B. IFN
C. Tế bào NK
D. Tế bào đa nhân ái toan
E. CRP
Câu 9: Tế bào quan trọng trong việc trình diện các peptid kháng nguyên
vi rút:
A. Tế bào lympho B
B. Tế bào bạch tuộc
C. Đại thực bào
D. Tế bào lympho T
E. Tế bào NK
Câu 10: Tế bào quan trọng trong việc nhận biết và trình diện kháng
nguyên protein và cacbonhydrat hòa tan:
A. Đại thực bào
B. Tế bào bạch tuộc
C. Tế bào Langerhans.
D. Tế bào lympho B
E. Tế bào NK
Câu 11: Nhóm cytokine do tế bào TCD4 tiết ra có tác dụng kích thích tiền
tế bào Tc thành tế bào Tc hiệu lực:
A. IL-12, IL-4
B. IL-3, IL-13
C. IL-2, TNF α
D. IL-6, IL-12, TNF α
E. IL-2, IL-6, IFNγ
Câu 12: Phân tử B7 trên tế bào trình diện kháng nguyên liên kết với CD
nào trên tế bào T để tạo tín hiệu đồng kích thích:
A. CD3

B. CD4
C. CD8
D. CD154 (CD40 L)
12


ĐÁP ỨNG TẠO KHÁNG THỂ VÀ MIỄN DỊCH TRUNG GIAN TẾ BÀO
E. CD28
Câu 13: Cytokine nào đóng vai trò quan trọng trong quá trình hoạt hoá
đại thực bào khi tế bào Th1 tương tác với đại thực bào.
A. IL-2
B. TNFα
C. IFNγ
D.IL-12
E. IL-3
Câu 14: Tương tác giữa hai tế bào quan trọng nhất trong quá mẫn muộn:
A. Đại thực bào với tế bào Th1
B. Đại thực bào với tế bào Th2
C. Đại thực bào với tế bào TCD8
D. Tế bào TCD8 với tế bào nhiễm
E. Tế bào B với tế bào Th2
Câu 15: Interleukin tham gia chuyển đổi sản xuất kháng thể IgM sang
IgA
A. IL-5, IL-2
B. IL-4
C. IL-13
D. IL-6
E. IL-12
Câu 16: Cytokine tham gia chuyển đổi sản xuất kháng thể IgM sang IgG:
A. IL-12

B. IL-4
C. IL-13
D. IL-5
E. IL-2, IFN
Câu 17: Cytokine tham gia chuyển đổi sản xuất kháng thể IgM sang IgE
A. IL-5, IL-2
B. IL-4, IL-13
C. IL-2, IFN
D. IL-12
E. IL-6
Câu 18: Gen mã hoá chuổi nặng của phân tử kháng thể nằm trên nhiễm
sắc thể nào:
A. 2
B. 22
13


ĐÁP ỨNG TẠO KHÁNG THỂ VÀ MIỄN DỊCH TRUNG GIAN TẾ BÀO
C. 14
D. 24
E. 12
Câu 19: Gen mã hoá chuổi nhẹ kappa của phân tử kháng thể nằm trên
nhiễm sắc thể nào:
A. 22
B. 2
C. 14
D. 3
E. 12
Câu 20: Gen mã hoá chuổi nhẹ lamda của phân tử kháng thể nằm trên
nhiễm sắc thể nào:

A. 2
B. 14
C. 12
D. 24
E. 22
Câu 21: Trong đáp ứng tiên phát, bộ gen VDJ sẽ kết hợp với gen hằng
định C nào đầu tiên:
A. Gene Cε
B. Gene Cγ1
C. Gene Cγ2
D. Gene Cμ
E. Gene Cα1
Câu 22. Trong đáp ứng tạo kháng thể, sự chuyển đổi sản xuất các lớp
kháng thể không phụ thuộc vào:
A. Tế bào Th2
B. CD40L trên tế bào T
C. TCR
D. Các cytokine do tế bào Th2 tiết ra
E. Tế bào T CD8
Đáp án
Câu
Đáp
án

1
C

2
A


3
A

4
E

5
E

6
E

14

7
B

8
C

9
B

10
D

11
E



ĐÁP ỨNG TẠO KHÁNG THỂ VÀ MIỄN DỊCH TRUNG GIAN TẾ BÀO
Câu
Đáp
án

12
E

13
C

14
A

15
A

16
E

17
B

15

18
C

19
B


20
E

21
D

22
E



×