Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Đề kiểm tra trắc nghiệm miễn dịch (tham khảo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (646.38 KB, 24 trang )

MIỄN DỊCH HỌC Y3
ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐÁP ỨNG MIỄN DICH (8 CÂU)
1a. Phát biểu nào sau đây phù hợp với đáp ứng miễn dịch bẩm sinh:
A. Đáp ứng miễn dịch thu được
B. Hình thành khi có tiếp xúc với kháng nguyên
C. Dung thứ kháng nguyên bản thân
D. Không phân biệt từng loại kháng nguyên
E. Đáp ứng lần sau mạnh hơn lần trước
1b. Phát biểu nào sau đây không phù hợp với đáp ứng miễn dịch bẩm
sinh:
A. Đáp ứng miễn dịch tự nhiên
B. Có sẵn khi chưa tiếp xúc với kháng nguyên
C. Không có tính đặc hiệu
D. Không phân biệt từng loại kháng nguyên
E. Có đáp ứng nhớ
2a. Thành phần nào sau đây không tham gia bảo vệ bề mặt cơ thể:
A. Da
B. Acid béo và acid lactic trong mồ hôi
C. pH thấp của mồ hôi
D. Lysozym trong nước mắt và nước mũi
E. Amylase trong nước bọt
2b. Thành phần nào sau đây không tham gia hàng rào bảo vệ cơ thể:
A. pH thấp của dịch vị
B. Vi khuẩn cộng sinh đường ruột
C. Colicin
D. IgA tiết (sIgA)
E. IgM pentame
3a. Thành phần nào sau dây là cơ quan lymphô sơ cấp ở người trưởng
thành:
A. Gan
B. Lách


C. Hạch bạch huyết
D. Mảng Peyer
E. Tuỷ xương
3b. Thành phần nào sau đây không phải là cơ quan lymphô thứ cấp:
A. Gan
1


MIỄN DỊCH HỌC Y3
B. Lách
C. Hạch bạch huyết
D. Mảng Peyer
E. Tuyến ức
4a. Tế bào nào sau đây tham gia đáp ứng miễn dịch bẩm sinh:
A. Đại thực bào
B. Lymphô B
C. Tương bào
D. Lymphô TH
E. Lymphô TC
4b. Tế bào nào sau đây không tham gia đáp ứng miễn dịch bẩm sinh:
A. Bạch cầu hạt trung tính
B. Bạch cầu lymphô
C. Tế bào NK
D. Tế bào tua tại da
E. Đại thực bào tại lách
5a. Tế bào nào sau đây không phải là đại thực bào thường trú tại mô:
A. Tổ chức bào tại mô liên kết
B. Tạo cốt bào tại xương
C. Tế bào thần kinh đệm tại não
D. Tế bào Kuffer tại gan

E. Tế bào mesangial tại thận
5b. Tế bào nào sau đây không phải là đại thực bào thường trú tại mô:
A. Đại thực bào tại lách
B. Đại thực bào tại hạch bạch huyết
C. Huỷ cốt bào tại xương
D. Đại thực bào tại phế nang
E. Bạch cầu mônô trong máu
6a. Phát biểu nào sau đây không phù hợp với tế bào thực bào:
A. Tiểu thực bào là bạch cầu hạt đa nhân
B. Đại thực bào do các tế bào mônô di chuyển đến các mô biến thành
C. Tế bào thực bào tham gia đáp ứng miễn dịch bẩm sinh
D. Đại thực bào có vai trò quan trọng trong đáp ứng miễn dịch thu
được
E. Tiểu thực bào trình diện kháng nguyên cho lymphô TH
6b. Thành phần nào sau đây ngăn chặn kháng nguyên xâm nhập vào
máu:
2


MIỄN DỊCH HỌC Y3
A. Hạch bạch huyết
B. Lách
C. Hạch hạnh nhân và các hạch sau mũi họng (vòng Waldeyer)
D. Các mô bạch huyết tại da
E. Tổ chức lymphô liên kết niêm mạc (MALT)
7a. Về sự tương quan giữa đáp ứng miễn dịch bẩm sinh và miễn dịch
thu được, phát biểu nào sau đây không phù hợp:
A. Tế bào tua là đại thực bào thường trú tại da tham gia đáp ứng miễn
dịch bẩm sinh
B. Tế bào tua thực bào vi khuẩn rồi phân huỷ trong túi thực bào

C. Đại thực bào trình diện kháng nguyên tự nhiên trên vi khuẩn cho
lymphô TH trong đáp ứng miễn dịch thu đuợc
D. Tế bào NK tăng cường hoạt động khi có đáp ứng miễn dịch thu
được
E. Lymphô TH tiết interferon γ kích thích đại thực bào
7b. Về sự tương quan giữa đáp ứng miễn dịch bẩm sinh và miễn dịch
thu được, phát biểu nào sau đây không phù hợp:
A. Bổ thể tham gia đáp ứng miễn dịch bẩm sinh
B. Bổ thể tăng cường hoạt hoá khi có đáp ứng miễn dịch thu được
C. Bổ thể và kháng thể tham gia chống vi sinh vật ngoại bào
D. Tế bào NK và lymphô T tham gia chống vi sinh vật nội bào
E. Cytokin chỉ được tạo ra trong đáp ứng miễn dịch thu được
8a. Văcxin Sabin phòng ngừa bệnh bại liệt thuộc loại:
A. Giảm độc tố
B. Virut sống đã giảm độc lực
C. Virut đã bị bất hoạt
D. Văcxin tái tổ hợp
E. Văcxin không gây bệnh bại liệt cho trẻ suy dinh dưỡng nặng
8b. Phát biểu nào sau đây về văcxin là không phù hợp:
A. Giảm dộc tố là loại văcxin không còn tác dụng gây độc nhưng còn
tính kháng nguyên
B. Vi khuẩn, virut sống đã giảm độc lực là loại văcxin có thể gây bệnh
cho trẻ suy dinh dưỡng nặng
C. Vi khuẩn, virut dã bị bất hoạt là loại văcxin không còn khả năng gây
bệnh nhưng còn tính kháng nguyên
D. Hiện nay đã có văcxin tái tổ hợp HBsAg (kháng nguyên bề mặt
virut viêm gan B)
3



MIỄN DỊCH HỌC Y3
E. Văcxin Salk ngừa bại liệt là loại văcxin virut sống đã giảm độc lực
BỔ THỂ (8 CÂU)
1a. Hai lớp kháng thể có thể cố định bổ thể là:
A. IgG và IgA
B. IgA và IgM
C. IgM và IgE
D. IgE và IgG
E. IgG và IgM
1b. Trên phân tử kháng thể lớp IgG1, vị trí cố định bổ thể nằm tại vùng:
A. VL
B. VH
C. Vùng bản lề
D. CH1
E. CH2
2a. Phức hợp miễn dịch hoạt hoá bổ thể bắt đầu từ:
A. C1q
B. C1r
C. C1s
D. C2
E. C3
2b. Bề mặt lạ của vi khuẩn có thể hoạt hoá bổ thể bắt đầu từ:
A. C1q
B. C1r
C. C1s
D. C4-C2
E. C3
3a. Lectin kết hợp với MASP1 và MASP2 có thể hoạt hoá bổ thể bắt đầu
từ:
A. C1q

B. C1r
C. C1s
D. C4-C2
E. C3
3b. Lectin kết hợp với MASP1 và MASP2 có tác dụng như:
A. Phức hợp miễn dịch
4


MIỄN DỊCH HỌC Y3
B. C1q,r,s hoạt hoá
C. Bề mặt lạ vi khuẩn
D. Nội độc tố vi khuẩn Gram âm
E. Propecdin
4a. Trong bước hoạt hoá enzym, thành phần nào của bổ thể được hoá
mạnh nhất:
A. C1q
B. C1r
C. C1s
D. C4-C2
E. C3
4b. Trong bước hoạt hoá enzyme, thành phần nào của bổ thể tiếp tục
tham gia dây chuyền hoạt hoá:
A. C4a
B. C2a
C. C3a
D. C5a
E. C5b
5a. Phức hợp tấn công màng (MAC) cấu tạo bởi:
A. Perforin

B. Granzym B
C. Colicin
D. Defensin
E. C5b,6,7,8,9
5b. Phức hợp tấn công màng tế bào (MAC):
A. Chỉ được hình thành khi có hoạt hoá bổ thể theo con đường cổ điển
B. Chỉ được hình thành khi có hoạt hoá bổ thể theo con đường tắt
C. Chỉ chỉ được hình thành khi có hoạt hoá bổ thể theo con đường
lectin
D. Được hình thành trước bước hoạt hoá enzym
E. Có thể đục thủng màng tế bào đích mỗi lỗ từ 60Å đến 100Å
6a. Cấu tạo của C3 convertase trong hoạt hoá bổ thể theo con đường cổ
điển là:
A. C1q,r,s hoạt hoá
B. C4b2b
C. C3bBb
D. C4b2b3b
5


MIỄN DỊCH HỌC Y3
E. C3bBb3b
6b. Cấu tạo của C3 convertase trong hoạt hoá bổ thể theo con đường
tắt là:
A. C1q,r,s hoạt hoá
B. C4b2b
C. C3bBb
D. C4b2b3b
E. C3bBb3b
7a. Cấu tạo của C5 convertase trong hoạt hoá bổ thể theo con đường cổ

điển là:
A. C1q,r,s hoạt hoá
B. C4b2b
C. C3bBb
D. C4b2b3b
E. C3bBb3b
7b. Cấu tạo của C5 convertase trong hoạt hoá bổ thể theo con đường
tắt là:
A. C1q,r,s hoạt hoá
B. C4b2b
C. C3bBb
D. C4b2b3b
E. C3bBb3b
8a. Thành phần của bổ thể tham gia hiện tượng opsonin hoá các tế bào
hiệu lực là:
A. C2a
B. C3a
C. C3b
D. C5a
E. C5b
8b. Thành phần của bổ thể có tác dụng hoá ứng động dương đối với
Bạch cầu hạt trung tính là:
A. C2a
B. C3a
C. C3b
D. C5a
E. C5b

6



MIỄN DỊCH HỌC Y3
2. SINH LÝ BỆNH - MIỄN DICH D3, D43
QUÁ MẪN (8 CÂU)
1. Phân loại quá mẫn
1a. Phát biểu nào sau đây không phù hợp với týp quá mẫn:
A. Týp I là quá mẫn kiểu phản vệ hoặc quá mẫn nhanh
B. Týp II là quá mẫn kiểu độc tế bào hoặc quá mẫn do bổ thể
C. Týp III là quá mẫn do phức hợp miễn dịch
D. Týp IV là quá mẫn trung gian tế bào hoặc quá mẫn muộn
E. Týp IV có thể truyền quá mẫn thụ động bằng kháng thể
1b. Phát biểu nào sau đây không phù hợp với týp quá mẫn:
A. Týp I là quá mẫn kiểu phản vệ hoặc quá mẫn nhanh
B. Týp II là quá mẫn kiểu độc tế bào hoặc quá mẫn do bổ thể
C. Týp III là quá mẫn do phức hợp miễn dịch
D. Týp IV là quá mẫn trung gian tế bào hoặc quá mẫn muộn
E. Týp I,II,III chỉ có thể truyền quá mẫn thụ động bằng tế bào lymphô
2. Kháng thể gây quá mẫn
2a. Kháng thể gây quá mẫn kiểu phản vệ chủ yếu thuộc lớp:
A. IgG
B. IgA
C. IgM
D. IgD
E. IgE
2b. Kháng thể gây quá mẫn kiểu độc tế bào thuộc lớp:
A. IgG và IgA
B. IgA và IgM
C. IgM và IgE
D. IgE và IgG
E. IgG và IgM

3. Biểu hiện lâm sàng của quá mẫn týp I và týp IV
3a. Biểu hiện nào sau đây thuộc quá mẫn trung gian tế bào:
A. Mề đay dị ứng
B. Hen phế quản dị ứng
C. Đau bụng và ỉa lỏng do dị ứng thức ăn
D. Viêm da tiếp xúc dị ứng
E. Viêm da thể tạng

7


MIỄN DỊCH HỌC Y3
3b. Phát biểu nào sau đây không phù hợp với triệu chứng trong sốc
phản vệ:
A. Biểu hiện phản vệ cục bộ
B. Biểu hiện nặng nhất của quá mẫn týp I
C. Do tác dung của các hoá chất trung gian gây co cơ trơn, tăng tiết
dịch, dãn mạch, tăng tính thấm thành mao mạch.
D. Triệu chứng khó thở, hạ huyết áp xảy ra rất nhanh trong vài phút
E. Thuốc xử trí đầu tiên và quan trọng nhất là adrenalin
4. Cơ chế gây quá mẫn typ I
4a. Thành phần nào sau đây gây quá mẫn typ I bằng tác dụng trực tiếp,
không qua cơ chế kết chéo các FcεR trên bề mặt dưỡng bào và bạch
cầu hạt ái kiềm:
A. Dị nguyên
B. Hapten
C. Anti-IgE
D. Anti-FcεR
E. Thuốc cản quang
4b. Hiện tuợng nào sau đây không xảy ra khi có liên kết chéo các FcεR

trên bề mặt dưỡng bào và bạch cầu hạt ái kiềm:
A. AMP vòng giảm tạm thời rồi tăng nhanh
B. Tăng điều động Ca++ nội bào và tăng luồng Ca++ từ môi trường bên
ngoài vào bên trong tế bào
C. Khử hạt gây phóng thích histamine, heparin
D. Hoạt hoá lipooxygenase dẫn đến tổng hợp và phóng thích
leukotrien B4, leucotrien C4, D4, E4 (SRS-A.)
E. Hoạt hoá cyclooxygenase dẫn đến tổng hợp và phóng thích
prostaglandin D2
5. Nguyên nhân gây quá mẫn
5a. Nhóm thuốc nào sau đây thường gây dị ứng nhất trên lâm sàng:
A. Thuốc kháng viêm không steroid (NSAD)
B. Thuốc kháng sinh
C. Thuốc hạ nhiệt
D. Thuốc giảm đau
E. Thuốc gây ngủ
5b. Penixilin là loại kháng có thể gây:
A. Quá mẫn týp I
B. Quá mẫn typ II
8


MIỄN DỊCH HỌC Y3
C. Quá mẫn týp III
D. Quá mẫn typ IV
E. Các týp quá mẫn I, II, III, IV
6. Tế bào tham gia gây quá mẫn
6a. Tế bào quan trọng nhất tham gia gây quá mẫn typ I là
A. Dưỡng bào và bạch cầu hạt ái kiềm
B. Bạch cầu hạt trung tính

C. Đại thực bào
D. Lymphô T
E. Lymphô B
6b. Tế bào tập trung nhiều nhất trong phản ứng Arthus là:
A. Dưỡng bào và bạch cầu hạt ái kiềm
B. Bạch cầu hạt trung tính
C. Đại thực bào
D. Lymphô T
E. Lymphô B
7. Biểu hiện của quá mẫn týp II và týp III
7a. Biểu hiện của quá mẫn týp II là:
A. Bệnh huyết thanh
B. Viêm khớp dạng thấp
C. Luput ban đỏ hệ thống
D. Phản ứng truyền nhầm nhóm máu hệ ABO
E. Viêm mạch hoại tử do phức hợp miễn dịch
7b. Biểu hiện của quá mẫn týp III là:
A. Phản ứng truyền nhầm nhóm máu hệ ABO
B. Thiếu máu tan huyết do bất đồng hệ Rh giữa mẹ và con
C. Thiếu máu tan huyết tự miễn do tự kháng thể kháng hồng cầu
D. Viêm cầu thận do phức hợp miễn dịch
E. Phản ứng thải ghép tối cấp do kháng thể kháng HLA
8. Test chẩn đoán
8a. Test chẩn đoán dị ứng nào sau đây định lượng được IgE đặc hiệu
trong huyết thanh bệnh nhân:
A. Test lẩy da (Prick test)
B. Test áp da (Pacht test)
C. Test trong da (Intradermo-reaction: IDR)
D. Test hấp phụ miễn dịch phóng xạ (Radioimmunosorbent Test:
RIST)

9


MIỄN DỊCH HỌC Y3
E. Test hấp phụ dị nguyên phóng xạ (Radioallergosorbent Test:
RAST)
8b. Test chẩn đoán dị ứng nào sau đây định lượng được IgE toàn phần
trong huyết thanh bệnh nhân:
A. Test lẩy da (Prick test)
B. Test áp da (Pacht test)
C. Test trong da (Intradermo-reaction: IDR)
D. Test hấp phụ miễn dịch phóng xạ (Radioimmunosorbent Test:
RIST)
E. Test hấp phụ dị nguyên phóng xạ (Radioallergosorbent Test:
RAST)
KHÁNG THỂ
1. Các chuỗi nặng tham gia cấu trúc các lớp kháng thể
1a. Chuỗi nặng α tham gia cấu trúc lớp kháng thể:
A. IgG
B. IgA
C. IgM
D. IgD
E. IgE
1b. Chuỗi nặng γ tham gia cấu trúc lớp kháng thể:
A. IgG
B. IgA
C. IgM
D. IgD
E. IgE
1c. Chuỗi nặng μ tham gia cấu trúc lớp kháng thể:

A. IgG
B. IgA
C. IgM
D. IgD
E. IgE
1d. Chuỗi nặng δ tham gia cấu trúc lớp kháng thể:
A. IgG
B. IgA
C. IgM
10


MIỄN DỊCH HỌC Y3
D. IgD
E. IgE
1e. Chuỗi nặng ε tham gia cấu trúc lớp kháng thể:
A. IgG
B. IgA
C. IgM
D. IgD
E. IgE
2. Tổ hợp các chuỗi trong phân tử kháng thể:
2a. Cấu trúc α2κ2, α2λ2 thuộc lớp kháng thể:
A. IgG
B. IgA
C. IgM
D. IgD
E. IgE
2b. Cấu trúc μ2κ2, μ2λ2 thuộc lớp kháng thể:
A. IgG

B. IgA
C. IgM
D. IgD
E. IgE
2c. Cấu trúc γ2κ2, γ2λ2 thuộc lớp kháng thể:
A. IgG
B. IgA
C. IgM
D. IgD
E. IgE
2d. Cấu trúc δ2κ2, δ2λ2 thuộc lớp kháng thể:
A. IgG
B. IgA
C. IgM
D. IgD
E. IgE
2e. Cấu trúc ε2κ2, ε2λ2 thuộc lớp kháng thể:
A. IgG
B. IgA
C. IgM
11


MIỄN DỊCH HỌC Y3
D. IgD
E. IgE
3. Khi chạy điện di miễn dịch, kháng thể nằm chủ yếu ở vùng:
A. Albumin.
B. Alpha1-globulin.
C. Alpha2-globulin.

D. Beta-globulin.
E. Gamma-globulin.
4. Kháng thể trong đáp ứng miễn dịch tiên phát và thứ phát
4a. Trong đáp ứng miễn dịch tiên phát, kháng thể được tạo ra chủ yếu
thuộc lớp:
A. IgG
B. IgA
C. IgM
D. IgD
E. IgE
4b. Trong đáp ứng miễn dịch thứ phát, kháng thể được tạo ra chủ yếu
thuộc lớp:
A. IgG
B. IgA
C. IgM
D. IgD
E. IgE
5. Nồng độ kháng thể
5a. Lớp kháng thể có nồng độ cao nhất trong máu là:
A. IgG
B. IgA
C. IgM
D. IgD
E. IgE
5b. Lớp kháng thể có nồng độ thấp nhất trong máu là:
A. IgG
B. IgA
C. IgM
D. IgD
E. IgE

6. Vận chuyển immunoglobulin
12


MIỄN DỊCH HỌC Y3
6a. Immunoglobulin được vận chuyển qua nhau thai thuộc lớp:
A. IgG
B. IgA
C. IgM
D. IgD
E. IgE
6b. Kháng thể được tiết ra niêm mạc đường hô hấp và tiêu hoá thuộc
lớp:
A. IgG
B. IgA
C. IgM
D. IgD
E. IgE
7. Đặc điểm hoạt động của kháng thể
7a. Kháng thể gắn trên bề mặt dưỡng bào và bạch cầu hạt ái kiềm chủ
yếu thuộc lớp:
A. IgG
B. IgA
C. IgM
D. IgD
E. IgE
7b. Kháng thể gây ngưng kết các kháng nguyên hữu hình mạnh nhất
thuộc lớp:
A. IgG
B. IgA

C. IgM
D. IgD
E. IgE
8. Số chuỗi polypeptid trong phân tử kháng thể
8a. Số lượng chuỗi nặng trong một phân tử kháng thể là:
A. 2 chuỗi.
B. 3 chuỗi.
C. 4 chuỗi.
D. 5 chuỗi.
E. 6 chuỗi.
8b. Số lượng chuỗi nhẹ trong một phân tử kháng thể là:
A. 2 chuỗi.
13


MIỄN DỊCH HỌC Y3
B. 3 chuỗi.
C. 4 chuỗi.
D. 5 chuỗi.
E. 6 chuỗi.
8c. Số lượng chuỗi polypeptid trong một phân tử kháng thể là:
A. 2 chuỗi.
B. 3 chuỗi.
C. 4 chuỗi.
D. 5 chuỗi.
E. 6 chuỗi.
9. Cầu disulfua liên chuỗi
9a. Trong phân tử kháng thể, chuỗi nặng này nối với chuỗi nặng kia
bằng:
A. cầu nối disulfua.

B. lưc liên kết tĩnh điện Coulomb.
C. lực liên kết hydro.
D. lực liên phân tử van der Waals.
E. lực kỵ nước.
9b. Trong phân tử kháng thể, chuỗi nặng nối nhẹ bằng:
A. cầu nối disulfua.
B. lưc liên kết tĩnh điện Coulomb.
C. lực liên kết hydro.
D. lực liên phân tử van der Waals.
E. lực kỵ nước.
10. Vị trí gắn với kháng nguyên
10a. Vị trí kháng thể gắn với kháng nguyên nằm tại:
A. vùng CH1.
B. vùng CH2.
C. vùng CH3.
D. mãnh Fc.
E. mãnh Fab.
10b. Kháng thể có thêm vùng CH4 thuộc lớp:
A. IgG và IgE
B. IgG và IgA
C. IgG và IgM
D. IgM và IgA
E. IgM và IgE
14


MIỄN DỊCH HỌC Y3
11. Xử lý phân tử kháng thể bằng protease
11a. Xử lý phân tử kháng thể bằng mercaptoethanol có thể:
A. tạo ra hai mãnh Fab và một mãnh Fc.

B. tạo ra một mãnh F(ab/)2 và một mãnh Fc/ .
C. tách được thành bốn chuỗi polypeptid riêng.
D. tách được cặp hai chuỗi nặng riêng và cặp hai chuỗi nhẹ riêng.
E. tách được hai cặp chuỗi nhẹ- chuỗi nặng.
11b. Xử lý phân tử kháng thể bằng enzym papain có thể:
A. tạo ra hai mãnh Fab và một mãnh Fc.
B. tạo ra một mãnh F(ab/)2 và một mãnh Fc/ .
C. tách được thành bốn chuỗi polypeptid riêng.
D. tách được cặp hai chuỗi nặng riêng và cặp hai chuỗi nhẹ riêng.
E. tách được hai cặp chuỗi nhẹ- chuỗi nặng.
11c. Xử lý phân tử kháng thể băng enzym pepsin có thể:
A. tạo ra hai mãnh Fab và một mãnh Fc.
B. tạo ra một mãnh F(ab/)2 và một mãnh Fc/ .
C. tách được thành bốn chuỗi polypeptid riêng.
D. tách được cặp hai chuỗi nặng riêng và cặp hai chuỗi nhẹ riêng.
E. tách được hai cặp chuỗi nhẹ- chuỗi nặng.
12. Hoá trị
12a. Một phân tử kháng thể nguyên vẹn có:
A. hoá trị 1.
B. hoá trị 2.
C. hoá trị 4.
D. hoá trị 8.
E. hoá trị10.
12b. Mãnh Fab có:
A. hoá trị 1.
B. hoá trị 2.
C. hoá trị 4.
D. hoá trị 8.
E. hoá trị10.
12c. Mãnh F(ab’)2 có:

A. hoá trị 1.
B. hoá trị 2.
C. hoá trị 4.
D. hoá trị 8.
15


MIỄN DỊCH HỌC Y3
E. hoá trị10.
12c. IgA tiết (sIgA) có:
A. hoá trị 1.
B. hoá trị 2.
C. hoá trị 4.
D. hoá trị 8.
E. hoá trị10.
12d. IgM pentame có:
A. hoá trị 1.
B. hoá trị 2.
C. hoá trị 4.
D. hoá trị 8.
E. hoá trị10.
13. Li ên kết kháng nguyên kháng thể
13a. Sự liên kết giữa kháng nguyên và kháng thể diến ra nhờ:
A. lưc liên kết tĩnh điện Coulomb.
B. lực liên kết hydro.
C. lực liên phân tử van der Waals.
D. lực kỵ nước.
E. tất cả các lực trên.
13b. Ba vùng quyết định tính bổ cứu (CDR) của chuỗi nặng kết hợp với
ba CDR của chuỗi nhẹ tạo thành:

A. mãnh Fab.
B. mãnh F(ab/)2.
C. vùng thay đổi.
D. vùng hằng định.
E. paratop.
13c. Vùng siêu biến nằm trong:
A. vùng CH1.
B. vùng CH2.
C. vùng CH3.
D. vùng VH và VL.
E. mãnh Fc.

16


MIỄN DỊCH HỌC Y3
3. SINH LÝ BỆNH-MIỄN DỊCH YHDP3
TN SLB HUYẾT ÁP
Câu định dạng: Phân biệt cơ chế tối loạn huyết động học trong các loại
sốc
Giảm lưu lượng máu tuần hoàn do mất máu cấp (Sốc giảm thể tích).
Giảm thể tích máu làm đầy tim cuối kỳ tim dãn do kỳ tâm trương ngắn lại
(Sốc tim do loạn nhịp nhanh).
Giảm chính sức co bóp cơ tim (Sốc tim do nhồi máu cơ tim, viêm cơ tim)
Thoát huyết tương do bỏng diện rộng (Sốc giảm thể tích).
Thể tích máu bình thường nhưng không tạo được áp lực cần thiết trong lòng
mạch để di chuyển nhanh (Sốc phân bố do dãn rộng đột ngột mạch máu
ngoại vi).
Cản trở dột ngột lưu lượng máu từ tâm thất phải lên phổi để về tâm thất trái
(Sốc tắc nghẽn do tắc mạch máu phổi).

Câu hỏi 1:
Cơ chế nào sau đây gặp trong sốc giảm thể tích:
A. Giảm thể tích máu làm đầy tim cuối kỳ tim dãn do kỳ tâm trương ngắn lại.
B. Giảm chính sức co bóp cơ tim
C. Thoát huyết tương do bỏng diện rộng.
D. Thể tích máu bình thường nhưng không tạo được áp lực cần thiết trong
lòng mạch để di chuyển nhanh.
E. Cản trở dột ngột lưu lượng máu từ tâm thất phải lên phổi để về tâm thất
trái.
Câu hỏi 2:
Cơ chế nào sau đây gặp trong sốc tim:
A. Giảm lưu lượng máu tuần hoàn
B. Giảm thể tích máu làm đầy tim cuối kỳ tim dãn do kỳ tâm trương ngắn lại.
C. Thoát huyết tương do bỏng diện rộng.
D. Thể tích máu bình thường nhưng không tạo được áp lực cần thiết trong
lòng mạch để di chuyển nhanh.
E. Cản trở dột ngột lưu lượng máu từ tâm thất phải lên phổi để về tâm thất
trái.
Câu hỏi 3:
Cơ chế nào sau đây gặp trong sốc phân bố:
17


MIỄN DỊCH HỌC Y3
A. Giảm lưu lượng máu tuần hoàn
B. Giảm thể tích máu làm đầy tim cuối kỳ tim dãn do kỳ tâm trương ngắn lại.
C. Thoát huyết tương do bỏng diện rộng.
D. Thể tích máu bình thường nhưng không tạo được áp lực cần thiết trong
lòng mạch để di chuyển nhanh.
E. Cản trở dột ngột lưu lượng máu từ tâm thất phải lên phổi để về tâm thất

trái.
Câu hỏi 4:
Cơ chế nào sau đây gặp trong sốc tắc nghẽn:
A. Giảm lưu lượng máu tuần hoàn
B. Giảm thể tích máu làm đầy tim cuối kỳ tim dãn do kỳ tâm trương ngắn lại.
C. Thoát huyết tương do bỏng diện rộng.
D. Thể tích máu bình thường nhưng không tạo được áp lực cần thiết trong
lòng mạch để di chuyển nhanh.
E. Cản trở dột ngột lưu lượng máu từ tâm thất phải lên phổi để về tâm thất
trái.
Câu định dạng: Phân biệt nguyên nhân có thể gây ra các loại sốc
Viêm cơ tim, nhồi máu cơ tim (Sốc tim)
Mất máu cấp, thoát huyết tương (Sốc giảm thể tích)
Giảm cường tính vận mạch, tác dụng của các chất gây dãn mạch (Sốc phân
bố)
Tăc nghẽn mạch máu phổi (Sốc tăc nghẽn)
Câu hỏi 5:
Rối loạn trung tâm vận mạch tại thân não có thể dẫn đến:
A. Sốc tim
B. Sốc giảm thể tích
C. Sôc phân bố
D. Sốc tắc nghẽn
E. Sốc phản vệ
Câu hỏi 6:
Sự phóng thích đột ngột các chất có tác dụng gây dãn mạch vào máu
có thể dẫn đến:
A. Sốc tim
B. Sốc giảm thể tích
C. Sốc thần kinh
D. Sốc tắc nghẽn

18


MIỄN DỊCH HỌC Y3
E. Sốc phân bố
Câu hỏi 7:
Bỏng diện rộng có thể dẫn đến sốc:
A. Sốc tim
B. Sốc giảm thể tích
C. Sôc thần kinh
D. Sốc tắc nghẽn
E. Sốc phản vệ
Câu hỏi 8:
Các nguyên nhân sau đây có thể gây sốc giảm thể tích, ngoại trừ:
A. Mất máu cấp
B. Mất máu mạn
C. Tiêu chảy cấp
D. Nôn nhiều
E. Bỏng diện rộng
Câu định dạng: Phân biệt nguyên nhân và cơ chế gây tăng huyết áp
Câu 9: Các bệnh nội tiết sau đây là nguyên nhân của tăng huyết áp, trừ:
A. Hẹp động mạch thận bẩm sinh
B. Suy thượng thận.
C. U lõi thượng thận.
D. Hội chứng tăng tiết aldosteron tiên phát
E. Hội chứng Cushing.
Câu 10: Triệu chứng luôn luôn gặp trong hội chứng tăng tiết aldosteron
tiên phát:
A. Giảm hoạt tính renin máu.
B. Tăng axit uric máu.

C. Tăng creatinin máu.
D. Giảm Natri máu.
E. Tăng kali máu.
Tổn thương tại cầu thận gây giảm lọc nước tiểu, ứ natri và nước dẫn đến
tăng thể tích máu (Viêm cầu thận)
Giảm lưu lượng máu tại thận gây hoạt hoá hệ renin-angiotensin-aldosteron
dẫn đến tăng tái hấp thu natri và nước, co mạch ngoại vi (Viêm cầu thận,
hẹp đông mạch thận bẩm sinh)

19


MIỄN DỊCH HỌC Y3
U tại tuyến thượng thận tăng tiết aldosteron gây tăng tái hấp thu natri và
nước dẫn đến tăng thể tích máu. Đặc điểm là kali máu giảm do tăng trao đổi
tại ống thận với natri, hoạt tính renin giảm do aldosteron ức chế ngược
rennin (hội chứng tăng tiết aldosteron tiên phát).
Glucocorticoid gây tăng tái hấp thu natri và nước, đồng thời làm tăng tính
nhạy cảm của mạch đối với kích thích co mạch, dẫn đến tăng huyết áp
(Tăng huyết áp do u tại tuyến thượng thận tăng tiết hormon glucocorticoid :
hội chứng Cushing).
Catecholamin gây co mạch và tăng nhịp tim, dẫn đến tăng huyết áp. Đặc
điểm lâm sàng là huyết áp tăng, có những đợt tăng cao gây nhứt đầu, vả mồ
hôi và hồi hộp. Catecholamin tăng trong máu và nước tiểu (Tăng huyết áp
do u tại tuyến thượng thận tăng tiết catecholamin : u tế bào ưa crôm)
Câu hỏi 11:
Tổn thương tại cầu thận gây giảm lọc và hoạt hoá hệ renin-angiotensinaldosteron dẫn đến tăng tái hấp thu natri, nước, và co mạch ngoại vi là
cơ chế chính gây tăng huyết áp gặp trong:
A. Viêm cầu thận
B. Hẹp động mạch thận bẩm sinh

C. Hội chứng tăng tiết aldosteron tiên phát
D. Hội chứng Cushing
E. U tế bào ưa crôm tại lõi thượng thận
Câu hỏi 12:
Giảm lưu lượng máu đến thận gây hoạt hoá hệ renin-angiotensinaldosteron dẫn đến tăng tái hấp thu natri, nước, và co mạch ngoại vi là
cơ chế chính gây tăng huyết áp gặp trong:
A. Viêm cầu thận
B. Hẹp động mạch thận bẩm sinh
C. Hội chứng tăng tiết aldosteron tiên phát
D. Hội chứng Cushing
E. U tế bào ưa crôm tại lõi thượng thận
Câu hỏi 13:
Tăng tái hấp thu natri và nước tại ống thận do tăng tiết aldosteron,
giảm tiết renin là cơ chế chính gây tăng huyết áp gặp trong:
A. Viêm cầu thận
B. Hẹp động mạch thận bẩm sinh
20


MIỄN DỊCH HỌC Y3
C. Hội chứng tăng tiết aldosteron tiên phát
D. Hội chứng Cushing
E. U tế bào ưa crôm tại lõi thượng thận
Câu hỏi 14:
Tăng tái hấp thu natri và nước, đồng thời làm tăng tính nhạy cảm của
mạch đối với kích thích co mạch l à cơ chế chính gây tăng huyết áp gặp
trong:
A. Viêm cầu thận
B. Hẹp động mạch thận bẩm sinh
C. Hội chứng tăng tiết aldosteron tiên phát

D. Hội chứng Cushing
E. U tế bào ưa crôm tại lõi thượng thận
Câu 15:
Tăng nhịp tim và co mach co mạch (với đặc điểm lâm sàng là huyết áp
tăng, có những đợt tăng cao gây nhứt đầu, vả mồ hôi và hồi hộp) là cơ
chế chính gây tăng huyết áp gặp trong:
A. Viêm cầu thận
B. Hẹp động mạch thận bẩm sinh
C. Hội chứng tăng tiết aldosteron tiên phát
D. Hội chứng Cushing
E. U tế bào ưa crôm tại lõi thượng thận
Câu định dạng: Định nghĩa tăng huyết áp
Câu 16:
Những phát biểu sau đây về tăng hyết áp là đúng, ngoại trừ:
A. Tăng huyết áp là tình trạng huyết áp tăng cao trường diễn
B. Huyết áp bình thường khi huyết áp tâm thu < 120mmHg hoặc huyết áp
tâm trương từ <80mmHg
C. Gọi là tiền tăng huyết áp khi huyết áp tâm thu từ 120-129mmHg hoặc
huyết áp tâm trương từ 80-89mmHg
D. Gọi là tăng huyết áp độ 1 khi huyết áp tâm thu từ 140-159mmHg hoặc
huyết áp tâm trương từ 90-99mmHg
E. Gọi là tăng huyết áp độ 2 khi huyết áp tâm thu từ ≥ 160mmHg hoặc huyết
áp tâm trương từ ≥ 90mmHg
4. RỐI LOẠN CHUYỂN HOÁ LIPID, PROTID (D3, D43, YHDP3)
1. Về vai trò của lipid, các nhận định sau đây đúng, ngoại trừ:
21


MIỄN DỊCH HỌC Y3
A. Cung cấp 60-65% năng lượng cơ thể.

B. Là nguồn năng lượng dự trử lớn nhất.
C. Tham gia cấu trúc màng tế bào.
D. Tỷ lệ mỡ tăng theo tuổi
E. TyÍ lệ mỡ thay đổi theo giới
2. Về nhu cầu lipid, các nhận định sau đây là đúng, ngoại trừ:
A. Phải đủ các axit béo bảo hoà.
B. Axit linoleic là axit béo không thể thiếu.
C. Lipid thực vật chứa nhiều axit béo chưa bảo hoà hơn lipid động vật.
D. Axit béo chưa bảo hoà hạn chế tăng cholesterol máu.
E. Nên dùng nhiều lipid thực vật hơn lipid động vật.
3. Theo khuyến cáo của Tổ chức y tế thế giới áp dụng đánh giá tình
trạng dinh dưỡng theo BMI cho người trưởng thành ở các nước đang
phát triển, gọi là béo phì khi BMI:
A. > 23
B. > 24
C. > 25
D. > 26
E. > 27
4. Về béo phì, các nhận định sau đây là đúng, ngoại trừ:
A. Là sự tích mỡ quá nhiều trong cơ thể
B. Mỡ tích lại chủ yếu dưới dạng cholesterol
C. Gọi là béo bụng khi vòng bụng trên vòng môn lớn hơn 1 đối với nam
D. Gọi là béo bụng khi vòng bụng trên vòng mông lớn hơn 0,8 đối với nữ
E. Béo bụng nguy hiểm hơn béo mông
5. Các nhận định sau đây về hậu quả của béo phì là đúng, ngoại trừ:
A. Tăng nguy cơ bị đái tháo đường týp 2
B. Có nguy cơ bị tăng huyết áp
C. Dễ đau khớp do vi chấn thương
D. Giảm tỷ lệ bị sỏi mật
E. Tăng dự trử năng lượng

6. Về béo phì xảy ra từ nhỏ, các nhận định sau đây đúng, trừ:
A. Không tăng số lượng tế bào mỡ.
B. Mỡ tích lại chủ yếu dưới dạng triglycerid.
C. Liên quan chủ yếu đến các yếu tố di truyền.
D. Liên quan đến các yếu tố môi trường.
E. Khó điều trị hơn loại mới béo phì
22


MIỄN DỊCH HỌC Y3
7. Thông số về máu có giá trị lâm sàng lớn nhất trong tiên lượng tăng
nguy cơ xơ vữa động mạch là:
A. Tăng lipid
B. Tăng triglycerid
C. Tăng cholesterol.
D. Tăng cholesterol trong HDL
E. Tăng cholesterol trong LDL.
8. Tăng cholesterol trong loại lipoprotein nào sau đây có giá trị tiên
lượng giảm nguy cơ xơ vữa động mạch:
A. Hạt dưỡng trấp
B. VLDL
C. IDL
D. LDL.
E. HDL
9. Tăng thành phần nào sau đây trong lipoprotein máu không gây đục
huyết thanh:
A. Triglycerid.
A. Phosholipid.
C. Cholesterol.
D. Acid béo.

E. Apolipoprotein.
10. Tăng loại lipoprotein nào sau đây dễ gây đục huyết nhất:
A. Hạt dưỡng trấp
B. VLDL
C. IDL
D. LDL.
E. HDL
11. Giảm thụ thể của LDL gây tăng:
A. Triglycerid.
A. Phosholipid.
C. Chlesterol.
D. Acid béo.
E. Apolipoprotein.
12. Giảm lipoprotein lipase gây tăng:
A. Triglycerid.
A. Phosholipid.
C. Chlesterol.
23


MIỄN DỊCH HỌC Y3
D. Acid béo.
E. Apolipoprotein.
13. Về nhu cầu protid, các nhận định sau đây là đúng, ngoại trừ:
A. Trẻ em có nhu cầu về protid (g/kg thể trọng) cao hơn người lớn.
B. Thiếu năng lượng làm cho cơ thể dễ thiếu protid hơn.
C. Tăng nhu cầu trong sốt.
D. Giảm nhu cầu trong suy gan.
E. Tăng nhu cầu trong suy thận.
14. Về cân bằng nitơ, các nhận định sau đây đúng, ngoại trừ:

A. 6,25g protid giáng hoá tạo ra 1g nitơ.
B. Nitơ được bài tiết chủ yếu ra nước tiểu.
C. Nitơ có thải ra mồ hôi.
D. Nitơ có thải ra đường tiêu hoá.
E. Cân bằng nitơ dương tính khi tăng dị hoá protid.
15. Giảm protid huyết tương gây phù theo cơ chế:
A. Tăng áp lực thuỷ tĩnh trong mao mạch.
B. Tăng tính thấm thành mạch.
C. Tăng áp lực thẩm thấu ngoại bào.
D. Giảm áp lực keo máu.
E. Cản trở tuần hoàn bạch huyết.
16. Thành phần protid huyết tương liên quan nhiều nhất với phù là:
A. Albumin.
B. Alpha-1- globulin.
C. Alpha-2-globulin.
D. Beta -globulin.
E. Gamma-globulin.
17. Các nhận định sau đây về giảm protid huyết tương là đúng, ngoại
trừì:
A. Mất protid qua đường tiêu hoá
do bệnh đường ruột
B. Mất protid qua nước tiểu trong
hội chứng thận hư.
C. Mất protid qua da do bỏng.
D. Mất protid do ra mồ hôi
E. Giảm tạo protid do xơ gan

24




×