Tải bản đầy đủ (.pdf) (221 trang)

NGHIÊN CỨU TƯƠNG QUAN CÂN BẰNG NƯỚC VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CẤP NƯỚC (SẢN XUẤT VÀ SINH HOẠT) CHO VÙNG ĐẤT CÁT VEN BIỂN NINH THUẬN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.05 MB, 221 trang )

BCTH KHKT ñề tài: “Nghiên cứu tương quan CBN và ñề xuất giải pháp cấp nước (sản xuất, sinh hoạt) cho vùng ñất cát ven
biển tỉnh Ninh Thuận”

MỤC LỤC
MỞ ðẦU

MỞ ðẦU ........................................................................................................................1
1.

TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI .........................................................................2

2.

MỤC TIÊU CỦA ðỀ TÀI .....................................................................................3

3.

PHẠM VI, ðỐI TƯỢNG VÀ GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU CỦA ðỀ TÀI ............3

4.

PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN CHÍNH ..................................................................4

5.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .........................................................................5

6.

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHÍNH CỦA ðỀ TÀI .............................................6


CHƯƠNG 1:

CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN.......................................................................................7

TỔNG QUAN
1.1. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Ở TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC .............................7
1.1.1. Tổng quan về nghiên cứu cân bằng nước và các giải pháp cấp nước cho các
vùng lãnh thổ trên thế giới. ...............................................................................7
1.1.2. Tổng quan về các nghiên cứu mô hình sử dụng nước và giải pháp cấp nước cho
vùng ven biển trong nước .................................................................................9
1.2. ðẶC ðIỂM TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI VÙNG NGHIÊN CỨU ...........................13
1.2.1. ðặc ñiểm tự nhiên............................................................................................13
1.2.2. ðiều kiện kinh tế-xã hội...................................................................................28
1.3. TÌNH HÌNH HẠN HÁN, THIẾU NƯỚC VÀ SA MẠC HÓA TRÊN VÙNG
ðẤT CÁT VEN BIỂN TỈNH NINH THUẬN .....................................................36

CHƯƠNG 2
CHƯƠNG 2: ðÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT VÀ SỬ DỤNG CÁC NGUỒN
ðÁNH
GIÁBIỂN
HIỆN
TRẠNG
NƯỚC TRÊN VÙNG ðẤT
CÁT VEN
NINH
THUẬN ..................................40

SẢN XUẤT VÀ SỬ DỤNG CÁC NGUỒN NƯỚC

TRÊN VÙNG ðẤT CÁT VEN BIỂN NINH THUẬN
2.1. NGHIÊN CỨU PHÂN VÙNG SINH THÁI ðẤT CÁT VEN BIỂN NINH
THUẬN THEO TIÊU CHÍ TÀI NGUYÊN ðẤT, NƯỚC .................................40
2.1.1. Mục tiêu phân vùng .........................................................................................40
2.1.2. Cơ sở phân vùng..............................................................................................41
2.1.3. Tiểu vùng 1......................................................................................................41
2.1.4. Tiểu vùng 2......................................................................................................42
Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

i


BCTH KHKT ñề tài: “Nghiên cứu tương quan CBN và ñề xuất giải pháp cấp nước (sản xuất, sinh hoạt) cho vùng ñất cát ven
biển tỉnh Ninh Thuận”

2.1.5. Tiểu vùng 3......................................................................................................43
2.2. THỰC TRẠNG SẢN XUẤT NÔNG – LÂM – NGƯ NGHIỆP TRÊN VÙNG
ðẤT CÁT.............................................................................................................44
2.2.1. Sản xuất nông nghiệp.......................................................................................44
2.2.2. Lâm nghiệp......................................................................................................50
2.2.3. Khai thác, nuôi thủy sản và làm muối ..............................................................52
2.3. ðÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NGUỒN NƯỚC VÀ TIỀM NĂNG KHAI THÁC
TÀI NGUYÊN NƯỚC TRÊN VÙNG ðẤT CÁT VEN BIỂN NINH THUẬN ..53
2.3.1. Tài nguyên nước mặt .......................................................................................53
2.3.2. Tài nguyên nước dưới ñất (nước ngầm) ...........................................................54
2.4. HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG NƯỚC VÀ HỆ THỐNG CÔNG TRÌNH CẤP NƯỚC
TRÊN VÙNG ðẤT CÁT VEN BIỂN NINH THUẬN ........................................60
2.4.1. Hiện trạng sử dụng nước trên vùng ñất cát.......................................................60
2.4.2. Hệ thống công trình cấp nước trên vùng nghiên cứu ........................................60
2.5. ðÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NƯỚC VÙNG ðẤT CÁT VEN BIỂN NINH

THUẬN................................................................................................................64
2.5.1. Mục tiêu sử dụng ñất, nước..............................................................................64
2.5.2. ðặc tính nguồn nước........................................................................................64
2.5.3. ðánh giá hiệu quả các mô hình sử dụng nguồn nước .......................................66

CHƯƠNG 3

TÍNH
TOÁN
NHU
CẦUNHU
NƯỚCCẦU
CHONƯỚC
CÁC KỊCH BẢN PHÁT
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN
KINHCÁC
TẾ - XÃ
HỘIBẢN
.......................................................................................69
TRIỂNCHO
KỊCH
PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
3.1. CƠ SỞ VÀ TIÊU CHUẨN TÍNH TOÁN............................................................69
3.1.1. Cơ sở tính toán: ...............................................................................................69
3.1.2. Tiêu chuẩn cấp nước cho từng ñối tượng dùng nước........................................72
3.2. NHU CẦU NƯỚC CHO SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP .....................................75
3.2.1. Nhu cầu sử dụng nước ngành trồng trọt ở Ninh thuận ......................................75
3.2.2. Nhu cầu sử dụng nước ngành chăn nuôi ở Ninh Thuận ....................................80
3.2.3. Tổng hợp nhu cầu sử dụng nước ngành nông nghiệp. ......................................81
3.3. NHU CẦU NƯỚC CHO PHÁT TRIỂN RỪNG, TƯỚI CÂY GIỐNG, VƯỜN

ƯƠM, DUY TRÌ DÒNG CHẢY BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG. ..............................82
3.3.1. Phương pháp tính toán .....................................................................................82
3.3.2. Kết quả tính toán .............................................................................................82
3.4. NHU CẦU NƯỚC CHO THỦY SẢN .................................................................83
Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

ii


BCTH KHKT ñề tài: “Nghiên cứu tương quan CBN và ñề xuất giải pháp cấp nước (sản xuất, sinh hoạt) cho vùng ñất cát ven
biển tỉnh Ninh Thuận”

3.4.1. Phương pháp tính toán .....................................................................................83
3.4.2. Kết quả tính toán .............................................................................................83
3.5. NHU CẦU NƯỚC CHO DÂN SINH, CÔNG NGHIỆP, DU LỊCH-DỊCH VỤ .84
3.5.1. Nhu cầu nước phục vụ dân sinh .......................................................................84
3.5.2. Nhu cầu nước cho công nghiệp........................................................................85
3.5.3. Nhu cầu nước cho du lịch và dịch vụ. ..............................................................86
3.6. TÍNH TOÁN, TỔNG HỢP NHU CẦU NƯỚC, THIẾT LẬP QUAN HỆ NHU
CẦU NƯỚC CỦA VÙNG THEO KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN TỪ CÁC
DỰ ÁN PHÁT TRIỂN.........................................................................................87
3.6.1. Kết quả tổng hợp nhu cầu nước tỉnh Ninh Thuận .............................................87
3.6.2. Kết quả tổng hợp nhu cầu nước vùng nghiên cứu.............................................88
3.6.3. Kết quả tổng hợp nhu cầu nước theo từng tiểu vùng sinh thái ..........................89

CHƯƠNG 4

NGHIÊN
TƯƠNGQUAN
QUAN

CÂN
BẰNG
NƯỚC
NGHIÊN CỨU
CỨU TƯƠNG
CÂN
BẰNG
NƯỚC
TRÊN VÙNG
CHƯƠNG 4:
ðẤT CÁT VEN
BIỂN
NINH
THUẬN
.......................................................................93
TRÊN VÙNG ðẤT CÁT VEN BIỂN NINH THUẬN
4.1. ỨNG DỤNG MÔ HÌNH MIKE BASIN TÍNH TOÁN CÂN BẰNG NƯỚC......93
4.1.1. Các bước nghiên cứu tính toán tương quan cân bằng nước ..............................93
4.1.2. Phạm vi nghiên cứu .........................................................................................93
4.1.3. Khu vực nghiên cứu.........................................................................................94
4.1.4. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................94
4.1.5. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................94
4.1.6. Nội dung tính toán ...........................................................................................95
4.1.7. Tài liệu tính toán..............................................................................................95
4.1.8. Lựa chọn mô hình tính................................................................................... 100
4.1.9. Giới thiệu mô hình......................................................................................... 101
4.1.10. Nguyên tắc chung trong tính toán cân bằng nước......................................... 106
4.1.11. Thiết lập mô hình cân bằng nước ................................................................. 107
4.1.12. Hiệu chỉnh mô hình ..................................................................................... 110
4.1.13. Các trường hợp tính ..................................................................................... 113

4.2. KẾT QUẢ TÍNH TOÁN TƯƠNG QUAN CÂN BẰNG NƯỚC CHO CÁC TIỂU
VÙNG ðẤT CÁT VEN BIỂN TỈNH NINH THUẬN....................................... 113
4.2.1. Phân phối dòng chảy năm thiết kế ñến các tiểu lưu vực ứng với tần suất 85%
phục vụ tính toán cân bằng nước................................................................... 113
4.2.2. Kết quả tính toán tương quan cân bằng cả năm cho vùng ñất cát ven biển ..... 119
Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

iii


BCTH KHKT ñề tài: “Nghiên cứu tương quan CBN và ñề xuất giải pháp cấp nước (sản xuất, sinh hoạt) cho vùng ñất cát ven
biển tỉnh Ninh Thuận”

4.2.3. Kết quả tính toán tương quan cân bằng 8 tháng mùa kiệt cho vùng ñất cát ven
biển............................................................................................................... 123
4.2.4. ðánh giá kết quả tính toán tương quan cân bằng nước ................................... 128
4.2.5. Nhận xét chung về kết quả tính toán tương quan cân bằng nước .................... 131
4.2.6. Xây dựng bản ñồ tương quan cân bằng nước ................................................. 132
4.3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC, PHÒNG
CHỐNG HẠN HÁN, SA MẠC HÓA, THÍCH ỨNG BIẾN ðỔI KHÍ HẬU
TRÊN VÙNG ðẤT CÁT VEN BIỂN NINH THUẬN ...................................... 138
4.3.1. Kế hoạch sử dụng nước cho nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản .................... 138
4.3.2. Kế hoạch sử dụng nước cho phát triển tài nguyên rừng.................................. 139
4.3.3. Kế hoạch sử dụng nước cho sức khỏe cộng ñồng ........................................... 139
4.3.4. Kế hoạch sử dụng nước cho dải ñất cát ven biển............................................ 139
4.3.5. Các giải pháp thủy lợi phòng chống hạn hán, thích ứng với biến ñổi khí hậu trên
vùng ñất cát Ninh Thuận............................................................................... 140
4.4. CÁC KỊCH BẢN PHÁT TRIỂN VÀ SỬ DỤNG NƯỚC TRÊN VÙNG ðẤT
CÁT VEN BIỂN NINH THUẬN ðẾN 2020 ..................................................... 141
4.4.1. Phát triển nguồn nước.................................................................................... 141

4.4.2. Kế hoạch khai thác, sử dụng nước ñến năm 2020........................................... 144

CHƯƠNG 5
CHƯƠNG
5: NGHIÊN
CỨU
XUẤTCÁC
CÁCGIẢI
GIẢI PHÁP
TRÊN
NGHIÊN
CỨU
ðỀðỀ
XUẤT
PHÁPCẤP
CẤPNƯỚC
NƯỚC
VÙNG ðẤT CÁT VEN BIỂN NINH THUẬN......................................................... 147

TRÊN VÙNG ðẤT CÁT VEN BIỂN NINH THUẬN

5.1. NGHIÊN CỨU ðỀ XUẤT GIẢI PHÁP TẠO NGUỒN ................................... 147
5.1.1. Giải pháp tạo nguồn từ các dòng chảy mặt..................................................... 147
5.1.2. Giải pháp tạo nguồn từ nước ngầm ................................................................ 149
5.1.3. Giải pháp tạo nguồn bằng hứng, trữ nước mưa .............................................. 151
5.1.4. Giải pháp tạo nguồn bằng nguồn từ nơi khác chuyển tới................................ 151
5.2. GIẢI PHÁP CÔNG TRÌNH VẬN CHUYỂN, KHAI THÁC VÀ PHÂN PHỐI
............................................................................................................................ 155
5.3. GIẢI PHÁP BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NƯỚC.............................. 158
5.3.1. Bảo vệ nguồn nước ........................................................................................ 158

5.3.2. Phát triển nguồn nước.................................................................................... 159
5.4. GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT TƯỚI TIẾT KIỆM NƯỚC............. 161
5.4.1. Mô hình tưới phun mưa ................................................................................. 161
5.4.2. Mô hình tưới nhỏ giọt .................................................................................... 164
Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

iv


BCTH KHKT ñề tài: “Nghiên cứu tương quan CBN và ñề xuất giải pháp cấp nước (sản xuất, sinh hoạt) cho vùng ñất cát ven
biển tỉnh Ninh Thuận”

5.5. GIẢI PHÁP PHI CÔNG TRÌNH ...................................................................... 168
5.6. ðỀ XUẤT CÁC MÔ HÌNH KHAI THÁC HỢP LÝ, SỬ DỤNG HIỆU QUẢ VÀ
BỀN VỮNG NGUỒN NƯỚC CHO CÁC TIỂU VÙNG ðẤT CÁT VEN BIỂN
NINH THUẬN................................................................................................... 170
5.6.1. Tiểu vùng 1.................................................................................................... 171
5.6.2. Tiểu vùng 2.................................................................................................... 173
5.6.3. Tiểu vùng 3.................................................................................................... 175
5.7. ðỀ XUẤT XÂY DỰNG HỆ THỐNG GIÁM SÁT TÀI NGUYÊN NƯỚC...... 184
5.7.1. Những hạn chế của hệ thống giám sát tài nguyên nước hiện có...................... 184
5.7.2. ðề xuất xây dựng mạng lưới giám sát............................................................ 184
5.7.3. Xây dựng phương pháp ño và truyền dữ liệu thông tin.................................. 186

KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ

KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ........................................................................................ 189
01. KẾT LUẬN........................................................................................................ 189
02. KIẾN NGHỊ....................................................................................................... 191
03. NHỮNG ðÓNG GÓP KẾT QUẢ CỦA ðỀ TÀI .............................................. 191

3.1. Về khoa học...................................................................................................... 191
3.2. Về thực tiễn ...................................................................................................... 192
3.3. Về ñào tạo ........................................................................................................ 193
04. CÁC BÀI BÁO ðà CÔNG BỐ CỦA ðỀ TÀI .................................................. 193
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

v


BCTH KHKT ñề tài: “Nghiên cứu tương quan CBN và ñề xuất giải pháp cấp nước (sản xuất, sinh hoạt) cho vùng ñất cát ven
biển tỉnh Ninh Thuận”

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1-1: Diện tích các xã, phường khu vực nghiên cứu ...............................................15
Bảng 1-2: ðặc trưng sông suối tỉnh Ninh Thuận ............................................................20
Bảng 1-3: Hiện trạng công trình thuỷ lợi tạo nguồn và tưới tỉnh Ninh Thuận.................22
Bảng 1-4: Lượng mưa tháng tại Phan Rang và Tân Mỹ .................................................26
Bảng 1-5: Nhiệt ñộ trung bình tháng(oC ) tại trạm khí tượng Phan Rang........................26
Bảng 1-6: Tổng số giờ nắng trung bình tháng tại trạm Phan Rang .................................26
Bảng 1-7: ðộ ẩm trung bình theo tháng tại trạm Phan Rang ..........................................27
Bảng 1-8: Lượng bốc hơi gia tăng mặt thoáng ...............................................................27
Bảng 1-9: Dân số và mật ñộ dân số theo ñơn vị hành chánh của Ninh Thuận.................28
Bảng 1-10: Tổng hợp dân số các phường, xã vùng nghiên cứu ......................................28
Bảng 1-11: Diện tích ñất hoang mạc tại một số huyện ñiển hình....................................38
Bảng 1-12: Tổng hợp thống kê ñiều tra tình hình khô hạn khu vực tỉnh Ninh Thuận .....38
Bảng 1-13: Tổng hợp thống kê ñiều tra tình hình khô hạn khu vực tỉnh Ninh Thuận .....39
Bảng 1-14: Tổng hợp thống kê ñiều tra tình hình khô hạn khu vực tỉnh Ninh Thuận .....39

Bảng 2-1: Các xã thuộc tiểu vùng 1 ...............................................................................41
Bảng 2-2: Các xã, phường thuộc tiểu vùng 2 .................................................................42
Bảng 2-3: Các xã thuộc tiểu vùng 3 ...............................................................................43
Bảng 2-4: Cơ cấu SD ñất tỉnh Ninh Thuận năm 2010 phân theo ñơn vị hành chính .......48
Bảng 2-5: Diện tích các loại cây trồng trên vùng ñất cát ven biển tỉnh Ninh Thuận .......49
Bảng 2-6: Số lượng gia súc, gia cầm của các huyện ven biển tỉnh NThuận năm 2010....50
Bảng 2-7: Tổng hợp diện tích tưới các hồ chứa trên ñịa bàn vùng nghiên cứu................61
Bảng 2-8: Diện tích tưới bằng các ñập dâng ñộc lập trong vùng nghiên cứu ..................61
Bảng 2-9: Tổng hợp diện tích tưới bằng trạm bơm.........................................................62
Bảng 2-10: Tổng hợp công trình cấp nước sinh hoạt trên vùng nghiên cứu ....................63
Bảng 2-11: Bảng tóm tắt các dạng MHsử dụng nước vùng ñất cát ven biển NThuận .....65
Bảng 3-1: Quy hoạch phát triển nông nghiệp ñến năm 2015 – 2020 ..............................69
Bảng 3-2: Quy hoạch phát triển chăn nuôi năm 2015 – 2020 .........................................70
Bảng 3-3: Quy hoạch các khu công nghiệp dự kiến ñến năm 2020.................................70
Bảng 3-4: Hiện trạng và dự kiến diện tích rừng trồng tỉnh Ninh Thuận..........................71
Bảng 3-5: Hiện trạng và dự kiến dân số tỉnh Ninh Thuận...............................................71
Bảng 3-6: Hiện trạng và dự kiến dân số vùng nghiên cứu ..............................................71
Bảng 3-7: Hiện trạng và ñịnh hướng các khu du lịch tỉnh Ninh Thuận...........................71
Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

vi


BCTH KHKT ñề tài: “Nghiên cứu tương quan CBN và ñề xuất giải pháp cấp nước (sản xuất, sinh hoạt) cho vùng ñất cát ven
biển tỉnh Ninh Thuận”

Bảng 3-8: Hiện trạng và ñịnh hướng lượng khách và diện tích tưới cho các khu du lịch 72
Bảng 3-9: Tiêu chuẩn dùng nước cho sinh hoạt .............................................................72
Bảng 3-10: Cơ cấu cây trồng và thời vụ theo tuần 10 ngày ............................................73
Bảng 3-11: Tiêu chuẩn dùng nước của một số loại gia súc gia cầm................................74

Bảng 3-12: Tiêu chuẩn dùng nước cho dịch vụ - du lịch ................................................74
Bảng 3-13: Lượng bốc thoát hơi năm tỉnh Ninh Thuận ..................................................75
Bảng 3-14: Hệ số Kc cho lúa theo giai ñoạn sinh trưởng................................................76
Bảng 3-15: Hiệu suất tưới của hệ thống .........................................................................76
Bảng 3-16: Mức tưới cho các loại cây trồng ..................................................................79
Bảng 3-17: Nhu cầu nước cho các loại cây trồng vùng nghiên cứu năm 2010 ................79
Bảng 3-18: Nhu cầu nước cho các loại cây trồng vùng nghiên cứu năm 2015 ................80
Bảng 3-19: Nhu cầu nước cho các loại cây trồng vùng nghiên cứu năm 2020 ................80
Bảng 3-20: Nhu cầu nước cho chăn nuôi vùng nghiên cứu ............................................81
Bảng 3-21: Tổng hợp nhu cầu nước ngành nông nghiệp tỉnh Ninh Thuận......................81
Bảng 3-22: Tổng hợp nhu cầu nước ngành nông nghiệp vùng nghiên cứu .....................81
Bảng 3-23: Tổng hợp nhu cầu nước cho trồng rừng và bảo vệ môi trường VNC............82
Bảng 3-24: Nhu cầu nước cho 1 ha thủy sản ..................................................................83
Bảng 3-25: Hệ số cấp nước cho ao tôm..........................................................................83
Bảng 3-26: Nhu cầu nước cho thủy sản hiện trạng 2010 ................................................83
Bảng 3-27: Nhu cầu nước cho thủy sản giai ñoạn 2011-2015.........................................84
Bảng 3-28: Nhu cầu nước cho thủy sản năm 2020 .........................................................84
Bảng 3-29: Nhu cầu nước phục vụ sinh hoạt vùng nghiên cứu.......................................84
Bảng 3-30: Tổng hợp nhu cầu nước sinh hoạt vùng nghiên cứu .....................................85
Bảng 3-31: Tổng hợp dự kiến nhu cầu nước cho công nghiệp vùng nghiên cứu.............85
Bảng 3-32: Tổng kết nhu cầu dùng nước cho công nghiệp vùng nghiên cứu ..................86
Bảng 3-33: Kết quả tính toán nhu cầu nước cho DV-DL vùng nghiên cứu.....................86
Bảng 3-34: Tổng hợp nhu cầu nước cho DV-DL vùng nghiên cứu ................................87
Bảng 3-35: Tổng hợp nhu cầu nước tỉnh NThuận theo các giai ñoạn phát triển..............87
Bảng 3-36: Tổng hợp hiện trạng nhu cầu nước vùng nghiên cứu ...................................88
Bảng 3-37: Tổng hợp nhu cầu nước vùng nghiên cứu năm 2015....................................88
Bảng 3-38: Tổng hợp ñịnh hướng nhu cầu nước vùng nghiên cứu năm 2020 .................89
Bảng 3-39: Tổng hợp NCN VNC và các tiểu vùng theo các giai ñoạn phát triển............89
Bảng 4-1: Bảng tổng hợp các thông số chính trong hiệu chỉnh mô hình Nam .............. 102
Bảng 4-2: Bộ thông số mô hình NAM từ hiệu chỉnh mô hình cho lưu vực Sông Lũy... 111

Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

vii


BCTH KHKT ñề tài: “Nghiên cứu tương quan CBN và ñề xuất giải pháp cấp nước (sản xuất, sinh hoạt) cho vùng ñất cát ven
biển tỉnh Ninh Thuận”

Bảng 4-3: Tiêu chuẩn ñánh giá kết quả hiệu chỉnh mô hình NAM lưu vực Sông Lũy .. 111
Bảng 4-4: Mức tăng % nhiệt ñộ (oC) trung bình năm so với thời kỳ 1980-1999 theo kịch
bản phát thải trung bình (kịch bản BðKH) .................................................................. 113
Bảng 4-5: Mức tăng thay ñổi % lượng mưa năm so với thời kỳ 1980-1999 theo kịch bản
phát thải trung bình (Kịch bản BðKH) ........................................................................ 113
Bảng 4-6: Phân phối dòng chảy năm thiết kế ñến các lưu vực ứng với tần suất 85%.... 114
Bảng 4-7: Phân phối dòng chảy năm thiết kế ñến các lưu vực ứng với tần suất 85% có
tính ñến BðKH............................................................................................................ 116
Bảng 4-8: Tương quan CBN cả năm (HT) cho vùng ñất cát ven biển tỉnh NThuận ..... 119
Bảng 4-9: Tương quan CBN cả năm (2020) cho vùng ñất cát ven biển tỉnh NThuận .. 120
Bảng 4-10: Tương quan CBN cả năm (2020) cho vùng ñất cát ven biển tỉnh Ninh Thuận
có tính ñến BðKH ....................................................................................................... 122
Bảng 4-11: Tương quan CBN 8 tháng kiệt (HT) cho vùng ñất cát ven biển tỉnh Ninh
Thuận .......................................................................................................................... 123
Bảng 4-12: Tương quan CBN 8 tháng kiệt (2020) vùng ñất cát ven biển tỉnh NThuận. 125
Bảng 4-13: Tương quan CBN 8 tháng kiệt (2020) cho vùng ñất cát ven biển tỉnh Ninh
Thuận có tính ñến BðKH ............................................................................................ 126
Bảng 5-1: Các kích thước hiệu chỉnh sơ ñồ bố trí vòi phun theo tốc ñộ gió.................. 164
Bảng 5-2: Xếp thứ tự mức hợp lý của các mô hình tưới ............................................... 172
Bảng 5-3:Một số chỉ tiêu kinh tế của mô hình tưới ...................................................... 172
Bảng 5-4: ðề xuất các mô hình tưới hợp lý cho TV2 ................................................... 174
Bảng 5-5: ðề xuất các mô hình tưới hợp lý cho TV2 ................................................... 175

Bảng 5-6: ðề xuất các mô hình tưới hợp lý cho TV3-1................................................ 176
Bảng 5-7: Tóm tắt các mô hình tưới hợp lý cho TV3-2................................................ 183

Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

viii


BCTH KHKT ñề tài: “Nghiên cứu tương quan CBN và ñề xuất giải pháp cấp nước (sản xuất, sinh hoạt) cho vùng ñất cát ven
biển tỉnh Ninh Thuận”

DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ðỒ
Hình 1: Sơ ñồ tiếp cận và phương pháp nghiên cứu tổng quát của ñề tài.........................6
Hình 1-1: Bản ñồ hành chính tỉnh Ninh Thuận..............................................................14
Hình 1-2: Bản ñồ vị trí không gian vùng nghiên cứu.....................................................16
Hình 1-3: Bản ñồ ñịa hình tỉnh Ninh Thuận ..................................................................17
Hình 1-4: Bản ñồ thổ nhưỡng tỉnh Ninh Thuận.............................................................19
Hình 1-5: Bản ñồ mạng lưới sông ngòi tỉnh Ninh Thuận...............................................21
Hình 1-6: Hiện trạng thủy lợi tỉnh Ninh Thuận .............................................................24
Hình 1-7: Bản ñồ ñẳng trị mưa năm bình quân tỉnh Ninh Thuận ...................................25
Hình 1-8: Lượng mưa tháng trung bình nhiều năm khu vực tỉnh Ninh Thuận ...............26
Hình 2-1: Bản ñồ phân vùng sinh thái vùng ñất cát ven biển tỉnh Ninh Thuận ..............44
Hình 2-2: Bản ñồ hiện trạng sử dụng ñất tỉnh Ninh Thuận ............................................47
Hình 2-3: Rừng trồng và rừng tự nhiên trên vùng cát ven biển Ninh Thuận. .................51
Hình 2-4: Sơ ñồ ñịa chất thủy văn tỉnh Ninh Thuận ......................................................55
Hình 2-5: Tưới tràn cho nho và hành trên ñất cát rất lãng phí nước...............................66
Hình 3-1: Nhu cầu nước cả năm cho các ngành sản xuất tỉnh Ninh Thuận ....................87
Hình 3-2: Nhu cầu nước 8 tháng kiệt cho các ngành sản xuất tỉnh Ninh Thuận.............88
Hình 3-3: Nhu cầu nước cả năm cho các ngành sản xuất vùng nghiên cứu....................89
Hình 3-4: Nhu cầu nước 8 tháng kiệt cho các ngành sản xuất vùng nghiên cứu ............89

Hình 3-5: Nhu cầu nước cả năm cho các ngành sản xuất trong TV1 .............................90
Hình 3-6: Nhu cầu nước 8 tháng kiệt cho các ngành sản xuất trong TV1 ......................90
Hình 3-7: Nhu cầu nước cả năm cho các ngành sản xuất trong TV2 .............................91
Hình 3-8: Nhu cầu nước 8 tháng kiệt cho các ngành sản xuất trong TV2 ......................91
Hình 3-9: Nhu cầu nước cả năm cho các ngành sản xuất trong TV3 .............................91
Hình 3-10: Nhu cầu nước 8 tháng kiệt cho các ngành sản xuất trong TV3. ...................91
Hình 4-1: Lưu vực sông trên ñịa bàn tỉnh Ninh Thuận ..................................................94
Hình 4-2: Mạng lưới trạm khí tượng .............................................................................96
Hình 4-3: Số liệu mưa trạm Cà Ná...............................................................................96
Hình 4-4: Số liệu mưa trạm Nha Hố .............................................................................97
Hình 4-5: Số liệu mưa trạm Nhị Hà ..............................................................................97
Hình 4-6: Số liệu mưa trạm Phan Rang.........................................................................97
Hình 4-7: Số liệu mưa trạm Sông Pha...........................................................................98
Hình 4-8: Số liệu mưa trạm Tân Mỹ .............................................................................98
Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

ix


BCTH KHKT ñề tài: “Nghiên cứu tương quan CBN và ñề xuất giải pháp cấp nước (sản xuất, sinh hoạt) cho vùng ñất cát ven
biển tỉnh Ninh Thuận”

Hình 4-9: Bản ñồ ñịa hình lưu vực sông Cái .................................................................99
Hình 4-10: Quan hệ diện tích, dung tích và cao ñộ lòng hồ Sông Trâu........................ 100
Hình 4-11: Cấu trúc mô hình thủy văn tự nhiên .......................................................... 101
Hình 4-12: Sơ ñồ cấu trúc của mô hình NAM............................................................. 102
Hình 4-13: Sơ ñồ tổng quát của MIKE BASIN về lập mô hình phân bổ nước............. 103
Hình 4-14: Cấu trúc của mô hình MIKE BASIN......................................................... 104
Hình 4-15: Bố trí sơ ñồ tính toán mô hình cân bằng nước tại lưu vực sông ................. 105
Hình 4-16: Phân chia các tiểu lưu vực trong vùng tính toán ........................................ 107

Hình 4-17: Sơ ñồ tính toán cân bằng nước .................................................................. 108
Hình 4-18: Các lưu vực ven biển ................................................................................ 109
Hình 4-19: Quá trình lưu lượng ngày thực ño và mô phỏng trạm thủy văn Sông Lũy.. 110
Hình 4-20: Quá trình lũy tích dòng chảy thực ño và mô phỏng tại Sông Lũy .............. 111
Hình 4-21: Dòng chảy ngày mô phỏng tại lưu vực hồ Sông Sắt .................................. 111
Hình 4-22: Dòng chảy ngày mô phỏng tại lưu vực hồ Sông Trâu................................ 112
Hình 4-23: Dòng chảy ngày mô phỏng tại cửa sông Cái ............................................. 112
Hình 4-24: Biểu ñồ tương quan CBN cả năm (HT) vùng ñất cát ven biển NThuận ..... 120
Hình 4-25: Biểu ñồ tương quan CBN cả năm (2020) vùng ñất cát ven biển N Thuận.. 121
Hình 4-26: Biểu ñồ tương quan CBN cả năm (2020) vùng ñất cát ven biển tỉnh NThuận
có tính ñến BðKH ....................................................................................................... 123
Hình 4-27: Biểu ñồ tương quan CBN 8 tháng kiệt (HT) vùng ñất cát ven biển NT...... 124
Hình 4-28: Biểu ñồ tương quan CBN 8 tháng kiệt (2020) vùng ñất cát ven biển NT... 126
Hình 4-29: Biểu ñồ tương quan CBN 8 tháng kiệt (2020) vùng ñất cát ven biển tỉnh Ninh
Thuận có tính ñến BðKH ............................................................................................ 127
Hình 5-1: Kết cấu ñập dâng nước bằng rọ ñá Gabion và vải ñịa kỹ thuật .................... 148
Hình 5-2: Bố trí ñập dâng bằng Gabion dọc theo dòng suối nhằm trữ nước. ............... 148
Hình 5-3: Mặt cắt ao trữ có bờ bằng bêton.................................................................. 149
Hình 5-4: Mặt cắt ao trữ có bờ bằng Gabion ............................................................... 149
Hình 5-5: Hồ thực nghiệm trữ nước ngầm ven biển .................................................... 150
Hình 5-6: Kết hợp trữ nước làm công viên giải trí ...................................................... 150
Hình 5-7: Mô tả mặt bằng và mặt cắt kiểu giếng thu nước ngầm 2 tầng. ..................... 151
Hình 5-8: Hệ thống tưới Nha Trinh............................................................................. 152
Hình 5-9: Sơ ñồ tuyến kéo dài tại TV 1-1 ................................................................... 152
Hình 5-10: HT tưới Lâm Cấm trên TV-2 .................................................................... 154
Hình 5-11: ðề xuất kênh kéo dài tại TV-2 .................................................................. 154
Hình 5-12: Hệ thống tưới Nha Trinh........................................................................... 154
Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

x



BCTH KHKT ñề tài: “Nghiên cứu tương quan CBN và ñề xuất giải pháp cấp nước (sản xuất, sinh hoạt) cho vùng ñất cát ven
biển tỉnh Ninh Thuận”

Hình 5-13: Sơ ñồ nâng cấp và kéo dài kênh Nam....................................................... 154
Hình 5-14: Cứng hóa HT tưới (phân phối nước) nội ñồng làm tăng hiệu quả tưới....... 156
Hình 5-15: Hệ thống tưới, vận chuyển, phân phối nước bằng ñường ống.................... 157
Hình 5-16: Rừng phát triển tốt hơn khi có tưới ........................................................... 160
Hình 5-17: Có thể trồng rừng tốt trên vùng ñất cát...................................................... 160
Hình 5-18: Sơ ñồ cấu trúc chung mô hình tưới phun mưa ........................................... 162
Hình 5-19: Các sơ ñồ bố trí vòi phun mưa .................................................................. 164
Hình 5-20: Loại ống tưới nhỏ giọt có vòi tưới gắn liền bên trong................................ 165
Hình 5-21: Loại ống tưới nhỏ giọt có vòi tưới gắn bên ngoài ...................................... 165
Hình 5-22: Sơ ñồ kết cấu chung mô hình tưới nhỏ giọt ............................................... 166
Hình 5-23: Kết quả làm ẩm của tưới nhỏ giọt loại vòi tưới gắn liền ống tưới. ............. 166
Hình 5-24: Tác dụng cấp nước tới bộ rễ cây trồng do tưới nhỏ giọt. ........................... 166
Hình 5-25: Tưới phun sương cho vườn ươm............................................................... 167
Hình 5-26: ðặt thiết bị tưới ngầm ............................................................................... 168
Hình 5-27: Vùng ẩm tối ưu của tưới ngầm.................................................................. 168
Hình 5-28: Giải pháp chống bốc hơi nước, giữ ẩm trên vùng ñất cát........................... 168
Hình 5-29: Chất tạo ẩm có thể cung cấp nước cho cây trong thời kỳ hạn .................... 169
Hình 5-30: Khai thác nước ngầm tầng nông bằng giếng xây, giếng khoan tại TV1-1 .. 171
Hình 5-31: Tưới tiết kiệm nước (phun mưa, nhỏ giọt) cho rau, nho ở TV2 ................ 175
Hình 5-32: Xây ao chứa nước ngầm dưới chân ñồi cát và bơm lên bể tại TV3-2......... 177
Hình 5-33: Mô hình giếng trữ, khai thác nước ngầm 2 tầng ........................................ 178
Hình 5-34: Khai thác nước ngầm tầng nông bằng giếng xây hoặc ao, hồ nhỏ.............. 178
Hình 5-35: Mô hình canh tác kết hợp khai thác ao, giếng ngầm ................................. 179
Hình 5-36: Mô hình mương thu và trữ nước. .............................................................. 180
Hình 5-37: Mô hình trồng ñậu phộng với một mương thu nước ở giữa ....................... 180

Hình 5-38: Sơ ñồ thu nước hình ống ........................................................................... 181
Hình 5-39: Sơ ñồ hành lang lấy nước bê tông ............................................................. 181
Hình 5-40: Bể chứa nước mưa nửa nổi nửa chìm trên sườn ñồi cát ............................. 182
Hình 5-41: Trữ nước mưa bằng túi mềm..................................................................... 183
Hình 5-42: Hồ trữ nước mưa bằng nhựa HDPE .......................................................... 183
Hình 5-43: Sơ ñồ mạng lưới ñề xuất giám sát tài nguyên nước tỉnh Ninh Thuận......... 186
Hình 5-44: Sơ ñồ cấu trúc ñiểm, trạm và trung tâm quan trắc tự ñộng nguồn nước trên
ñịa bàn tỉnh Ninh Thuận. ............................................................................................. 187
Hình 5-45: Bố trí các trạm ño, trung tâm quan trắc, giám sát từ xa hệ thống thủy lợi tỉnh
Ninh Thuận.................................................................................................................. 188
Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

xi


BCTH KHKT ñề tài: “Nghiên cứu tương quan CBN và ñề xuất giải pháp cấp nước (sản xuất, sinh hoạt) cho vùng ñất cát ven
biển tỉnh Ninh Thuận”

DANH MỤC PHỤ LỤC
PL 1: Diện tích các loại cây trồng ....................................................................................1
PL 2: Diện tích các loại cây trồng hiện trạng và dự kiến vùng nghiên cứu .......................1
PL 3: Nhu cầu nước cho các loại cây trồng tỉnh Ninh Thuận năm 2010 ...........................2
PL 4: Nhu cầu nước cho các loại cây trồng tỉnh Ninh Thuận năm 2015 ...........................3
PL 5: Nhu cầu nước cho các loại cây trồng tỉnh Ninh Thuận năm 2020 ...........................4
PL 6: Nhu cầu nước cho chăn nuôi tỉnh Ninh Thuận........................................................4
PL 7: Hiện trạng và dự kiến nhu cầu nước cho trồng rừng tỉnh Ninh Thuận.....................4
PL 8: Nhu cầu nước phục vụ sinh hoạt tỉnh Ninh Thuận ..................................................5
PL 9: Tổng hợp nhu cầu nước sinh hoạt tỉnh Ninh Thuận ................................................5
PL 10: Tổng hợp dự kiến nhu cầu nước cho công nghiệp tỉnh Ninh Thuận ......................5
PL 11: Tổng kết nhu cầu dùng nước cho công nghiệp tỉnh Ninh Thuận ...........................6

PL 12: Kết quả tính toán nhu cầu nước cho DV-DL tỉnh Ninh Thuận ..............................6
PL 13: Tổng hợp nhu cầu nước cho DV-DL tỉnh Ninh Thuận..........................................7
PL 14: Tương quan CBNcả năm (HT) trong toàn tỉnh Ninh Thuận (1000m3) ..................7
PL 15: Tương quan CBN 8 tháng kiệt (HT) trong toàn tỉnh NThuận (1000m3) ................7
PL 16: Tương quan CBN cả năm (2020) trong toàn tỉnh Ninh Thuận (1000m3)...............8
PL 17: Tương quan CBN 8 tháng kiệt (2020) trong toàn tỉnh Ninh Thuận ......................8
PL 18: Tương quan CBN cả năm (2020) trong toàn tỉnh Ninh Thuận có tính ñến BðKH 8
PL 19: Tương quan CBN 8 tháng kiệt (2020) trong toàn tỉnh Ninh Thuận có tính ñến
BðKH ............................................................................................................................9
PL 20: Mức tăng nhiệt ñộ (oC) trung bình năm so với thời kỳ 1980-1999 theo kịch bản
phát thải trung bình (kịch bản BðKH) .............................................................................9
PL 21: Mức tăng thay ñổi % lượng mưa năm so với thời kỳ 1980-1999 theo kịch bản
phát thải trung bình (Kịch bản BðKH) ..........................................................................11

Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

xii


BCTH KHKT ñề tài: “Nghiên cứu tương quan CBN và ñề xuất giải pháp cấp nước (sản xuất, sinh hoạt) cho vùng ñất cát ven
biển tỉnh Ninh Thuận”

MỞ ðẦU
Ninh Thuận là tỉnh thuộc vùng ven bieån Nam Trung bộ, có diện tích tự nhiên
3.358 km2, bằng 1% diện tích cả nước, với dân số tính ñến năm 2010 là 570.078 người,
mật ñộ dân số 170 người/km2. Về hành chính, hiện tại tỉnh Ninh Thuận có 6 huyện và 1
thành phố, có ranh giới giáp với các tỉnh: Khánh Hòa, Lâm ðồng, Bình Thuận và biển
ðông.
Ninh Thuận có tiềm năng ñất ñai ña dạng, phong phú; Một mặt có ñiều kiện thiên
nhiên thuận lợi với khí hậu nhiệt ñới-nắng nhiều, thích hợp nhiều loại cây trồng ngắn

ngày cũng như dài ngày, ñặc biệt là cây công nghiệp dài ngày có giá trị kinh tế và có khả
năng phát triển tập trung như cây nho, bông vải và chăn nuôi ñại gia súc... Nông-lâm
nghiệp và thủy sản là những ngành hiện ñang ñóng vai trò chủ ñạo trong phát triển kinh
tế trên ñịa bàn tỉnh. ðây là những ñiều kiện khá thuận lợi ñể tỉnh có thể phát triển một
nền nông nghiệp ña dạng. Chính vì lẽ ñó, hiện tại cũng như trong tương lai xa, nông
nghiệp vẫn là ngành có vai trò quan trọng trong nền kinh tế của tỉnh Ninh Thuận. Mặt
khác Ninh Thuận cũng là nơi có nhiều bất lợi như khan hiếm nước vùng ven biển, cát
bay, cát nhảy ñe dọa các khu dân cư, làng xóm; Nhiều lũ xói và lũ quét vùng trung du và
miền núi; Nhiều vùng ñất cát bạc màu rất khó khăn cho phát triển nông nghiệp; Là những
yếu tố ảnh hưởng không nhỏ ñến phát triển hiệu quả và bền vững cho Ninh Thuận.
Với mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Ninh Thuận ñến năm 2020 ñưa Ninh
Thuận trở thành ñiểm ñến của Việt Nam trong tương lai, có hệ thống kết cấu hạ tầng
ñồng bộ, môi trường ñầu tư, kinh doanh thông thoáng, có khả năng ứng phó với biến ñổi
khí hậu và phòng tránh thiên tai. Phát triển kinh tế-xã hội nhanh, bền vững theo mô hình
kinh tế “xanh, sạch”; chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp phát triển mạnh
các ngành năng lượng, du lịch, nông lâm, thủy sản, sản xuất chế biến và dịch vụ gắn với
việc giải quyết các vấn ñề xã hội, bảo vệ môi trường sinh thái, xóa ñói giảm nghèo, nâng
cao ñời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân; bảo ñảm quốc phòng an ninh, giữ vững ổn
ñịnh chính trị và trật tự an toàn xã hội. ðể hoàn thành ñược mục tiêu ñó, một trong
những vần ñề cấp thiết cần giải quyết là ñảm bảo chủ ñộng nguồn nước ñáp ứng ñầy ñủ
và kịp thời cho sự nghiệp phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh nói chung và vùng ven biển
nói riêng của Ninh Thuận.
Trở ngại lớn nhất hiện nay của tỉnh Ninh Thuận là vùng có nguồn nước mặt vào
loại khan hiếm nhất của cả nước, ñặc biệt là ñối với vùng ñất cát ven biển của tỉnh, với
lượng mưa bình quân nhiều năm toàn tỉnh khoảng 1.100 mm. Mặc dù từ 1964, ñịa bàn
tỉnh luôn ñược bổ sung nguồn nước khá ổn ñịnh từ nhà máy thủy ñiện ða Nhim với lưu
lượng bình quân năm 16,7 m3/s và lưu lượng bảo ñảm mùa kiệt 12,5 m3/s, song do các
nguồn nước nội ñịa quá nhỏ và rất không ổn ñịnh nên nhìn chung cung không ñủ cầu - và
vì thế, khô hạn là ñặc trưng tiêu biểu cho tỉnh. Bản thân lượng mưa ít ỏi của tỉnh hàng
năm cũng phân bố rất không ñều cả theo không gian và thời gian. Lượng mưa có xu thế

tăng nhanh từ ñồng bằng lên vùng núi cao. Trong khi vùng thượng nguồn sông Cái
(huyện Bác Ái) có lượng mưa trên 2.000 mm thì vùng ven biển chỉ có lượng mưa xấp xỉ
700 mm. Mùa mưa hàng năm thường bắt ñầu từ tháng VI/VII và kết thúc vào tháng
XI/XII và mùa khô từ tháng I ñến tháng V/VI. Tuy vậy, nhiều năm lượng mưa chỉ thật sự
tập trung trong 3 tháng IX-XI. Sông Cái là con sông huyết mạch của tỉnh Ninh Thuận với
Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

1


BCTH KHKT ñề tài: “Nghiên cứu tương quan CBN và ñề xuất giải pháp cấp nước (sản xuất, sinh hoạt) cho vùng ñất cát ven
biển tỉnh Ninh Thuận”

diện tích lưu vực ñến cửa sông 3.043 km2, chiều dài nhánh chính 105 km, cung cấp chủ
yếu nguồn nước cho tỉnh trong suốt mùa khô. Do vậy, việc nghiên cứu xây dựng các mô
hình sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nước cho cho vùng ñất cát ven biển nói riêng và
của toàn tỉnh Ninh Thuận là rất cấp bách và cần thiết ñể ñảm bảo phát triển kinh tế, xã
hội hài hòa, hiệu quả, nâng cao ñời sống của người dân, bảo vệ môi trường vùng ven
biển.

1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI
Là tỉnh ít mưa nhiều nắng, gió với ñặc ñiểm nổi bật là ñất cát và ñồi cát ven biển
chiếm một diện tích khá lớn ñồng thời ñặc ñiểm về khí hậu khô hạn cộng với trình ñộ dân
trí thấp và hạn chế về kinh tế, vùng ñất cát ven biển của tỉnh Ninh Thuận ñang gặp rất
nhiều khó khăn như: thiếu nguồn nước tưới, nước cho sinh hoạt, hiện tượng sa mạc hóa,
cát nhảy, cát bay (bão cát) ñang là mối ñe dọa uy hiếp cuộc sống của hàng ngàn con
người.
Bên cạnh ñó, với diện tích hàng chục ngàn ha, vùng ñất cát ven biển Ninh Thuận
giữ một vị trí quan trọng trong nền kinh tế của tỉnh, có ưu thế lớn về nông nghiệp, thủy
sản, diêm nghiệp và du lịch. Với tính chất ñịa hình bị chia cắt, kề ven biển nên vấn ñề

nước là một yêu cầu nổi bật có tính chất quyết ñịnh ñến sự phát triển kinh tế xã hội trong
vùng. Hầu hết ñất ñai là các dải cát dài chạy ven theo biển, việc giữ nước là rất khó khăn
và việc tưới nước càng phức tạp hơn. Hiện tượng sa mạc hóa ñang ñe dọa nghiêm trọng
vùng ñất này, ñây là những vùng ñất tốt nếu có ñủ nước tưới. Trước ñây nhiều vùng ñất
là các dải rừng xanh tốt, nay ñã trở thành những ñồi cát trắng khô cháy suốt mùa khô,
mùa mưa thì xói mòn, lũ cuốn.
Vùng ñất cát ven biển Ninh Thuận còn là vùng ñang ñược ñẩy nhanh trong công
cuộc chuyển dịch cơ cấu cây trồng phù hợp, trong ñó qui hoạch phát triển các cụm dân
cư cùng với việc phủ xanh các ñồi cát trắng, chống cát bay ñang ñược ñặc biệt quan tâm.
Với mục tiêu này, việc cung cấp nước ñang là nhiệm vụ hàng ñầu của các ñịa phương
ven biển. Qui hoạch nguồn nước vùng ñất cát ven biển Ninh Thuận càng gặp nhiều khó
khăn do có những biến ñổi quy hoạch sử dụng ñất, hiện tượng sa mạc hóa, cát bay. Trong
ñó nguồn nước phục vụ sản xuất và dân sinh là những ñối tác hàng ñầu cần ñược quan
tâm.
Có thể nói dải ñất cát tỉnh Ninh Thuận có ñặc trưng ñất ñai rất ñặc biệt của tỉnh,
với tổng diện tích lên tới gần 99.100 ha, sẽ là một tiềm năng sinh thái quan trọng nếu
ñược bảo vệ và khai thác hợp lý. Nghịch lý của vùng ñất cát ven biển là mùa mưa thì bị
lũ quét, xói mòn do sông suối dốc, ngắn, mùa khô thì khô hạn nặng nề, có nhiều nơi bị
cát bay uy hiếp cả làng xóm và ñồng ruộng, nguồn nước khô kiệt. Các sông suối bị
nhiễm mặn, bị ô nhiễm chất thải từ công nghiệp, chăn nuôi, chế biến... dẫn ñến nhiều xáo
trộn lớn cho ñời sống và sản xuất. Vấn ñề ñặt ra là cần ñánh giá lại hiện trạng về vấn ñề
sử dụng nước, năng lực các nguồn cấp, các nhu cầu nước phục vụ cho các ngành kinh tế,
cân bằng cung - cầu ñể có giải pháp sử dụng hiệu quả bền vững nguồn nước cho các mục
tiêu khác nhau của vùng ñất này.
Vùng ñất cát ven biển Ninh Thuận là một hệ thống hở, dốc, chịu tác ñộng của chế
ñộ thủy văn bán nhật triều biển ðông biên ñộ lớn (ñến 3,5m), nằm trong vùng nhiệt ñới
gió mùa với 2 mùa mưa, khô rõ rệt. Qua hàng trăm năm khai thác, ñặc biệt là những năm
gần ñây, sinh thái và môi trường ở ñây không ngừng biến ñổi sâu sắc, chuyển dần từ hệ
Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam


2


BCTH KHKT ñề tài: “Nghiên cứu tương quan CBN và ñề xuất giải pháp cấp nước (sản xuất, sinh hoạt) cho vùng ñất cát ven
biển tỉnh Ninh Thuận”

sinh thái môi trường tự nhiên sang hệ sinh thái có con người ñiều khiển. Chất và lượng
nguồn nước vùng ñất cát ven biển chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố; trong ñó chủ yếu là
các yếu tố ñất, nắng nóng, ít mưa, thảm thực vật bị tàn phá làm cho dải ñất cát ven biển
trở nên khắc nghiệt cho việc trồng cấy, cải tạo ñất và cả vấn ñề cấp nước cho sinh hoạt
của con người. Trong vài thập kỷ qua, ñặc biệt là thời gian gần ñây, việc xây dựng nhiều
hồ chứa, ñập dâng nước ở thượng lưu ñã làm cho phân bố nguồn nước vùng ñất cát ven
biển Ninh Thuận có nhiều thay ñổi. Cách vận hành các công trình hồ chứa, ñập dâng
cũng có ảnh hưởng rất lớn ñến sự cân bằng nước, xâm nhập mặn trên các dòng chảy qua
các vùng ñất cát và vào sâu trong tầng nước ngầm. Vài năm gần ñây, việc ồ ạt chuyển ñổi
cơ cấu canh tác vùng ven biển, khai thác thiếu tính toán các dải ñất cát ven biển cũng
ñang làm cho bức tranh sa mạc hóa trên vùng ñất cát ven biển Ninh Thuận phức tạp hơn,
nhiều nơi nằm ngoài sự kiểm soát và tiềm ẩn các hậu quả không lường trước.
Thực tế khai thác vùng ñất cát ven biển Ninh Thuận trong những năm qua chưa
ñúng với tiềm năng của nó, trồng cây trên vùng ñất cát, phủ xanh ñồi trọc như thời gian
qua, ở một góc ñộ nào ñó, là một biểu hiện của việc ñánh thức tiềm năng nơi ñây. Tuy
vậy, việc khai thác tiềm năng vùng ven biển là một vấn ñề phức tạp với ñộ rủi ro cao, ñe
dọa phá hủy sinh thái và môi trường nếu khai thác nguồn tài nguyên không khoa học và
hợp lý. ðó là lý do ngày càng nổi lên sự cần thiết phải tiếp cận hệ thống, trong ñó ñề cập
từ vấn ñề nguồn, tiềm lực, phương pháp khai thác và sử dụng hiệu quả, bền vững.
Nói tóm lại, ñể bảo vệ và phát triển vùng ñất cát ven biển Ninh Thuận ñòi hỏi phải
có sự nghiên cứu toàn diện, bài bản theo quan ñiểm hệ thống. Một trong những nghiên
cứu quan trọng ñặt nền móng cho phát triển vùng ñất cát ven biển Ninh Thuận là nghiên
cứu cân bằng nước, ñề xuất giải pháp và xây dựng các mô hình sử dụng nước có kỹ
thuật, kinh tế và tiết kiệm nhất, phục vụ phát triển sản xuất nông nghiệp bền vững ở các

tiểu vùng sinh thái. Từ ñó xây dựng các kịch bản phát triển và mô hình khai thác thích
hợp các nguồn nước trong mối quan hệ tổng thể cả tỉnh và vùng ñất cát ven biển Ninh
Thuận. ðó chính là lý do ra ñời ñề tài “Nghiên cứu tương quan cân bằng nước và ñề
xuất giải pháp cấp nước (sản xuất và sinh hoạt) cho vùng ñất cát ven biển tỉnh Ninh
Thuận”.

2. MỤC TIÊU CỦA ðỀ TÀI
Mục tiêu lâu dài:
-

Bảo vệ, khai thác và sử dụng hiệu quả tài nguyên nước góp phần phát triển bền
vững kinh tế - xã hội vùng ñất cát ven biển Ninh Thuận.
Mục tiêu trước mắt:

-

Xác ñịnh tổng quan cung, cầu nước trên vùng ñất cát ven biển tỉnh Ninh Thuận.
ðề xuất các giải pháp công trình, phi công trình ñể khai thác và sử dụng nước có
hiệu quả cho vùng ñất cát ven biển tỉnh Ninh Thuận.

3. PHẠM VI, ðỐI TƯỢNG VÀ GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU CỦA ðỀ TÀI
Phạm vi và không gian nghiên cứu tập trung chủ yếu cho vùng ñồng bằng ñất cát
tại các xã: Vĩnh Hải, Thanh Hải, Nhơn Hải, Tri Hải, Phương Hải, Tân Hải, Hộ Hải, Xuân
Hải, TT. Khánh Hải (huyện Ninh Hải), Phường Văn Hải, P.Mỹ Bình, P.Mỹ Hải, P.ðông
Hải, P.Mỹ ðông, P.ðô Vinh, P.Phước Mỹ, P.ðài Sơn, P.Tấn Tài (Tp.Phan Rang–Tháp
Chàm); Xã An Hải, Phước Hải, Phước Hữu, Phước Thuận (huyện Ninh Phước), Phước
Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

3



BCTH KHKT ñề tài: “Nghiên cứu tương quan CBN và ñề xuất giải pháp cấp nước (sản xuất, sinh hoạt) cho vùng ñất cát ven
biển tỉnh Ninh Thuận”

Dinh, Phước Nam, Phước Minh, Phước Diêm, Cà Ná (huyện Thuận Nam) với tổng diện
tích nghiên cứu là 77.676ha (chiếm 78,4% tổng diện tích ñất cát của tỉnh).
ðối tượng nghiên cứu của ñề tài là tập trung vào việc tính toán tương quan cân
bằng nước và ñưa ra các giải pháp cấp nước cho sản xuất và dân sinh hiệu quả, bền vững
cho vùng ñất cát ven biển tỉnh Ninh Thuận.
Giới hạn nghiên cứu: Nghiên cứu cân bằng nước là một lĩnh vực khá rộng và phức
tạp, phục vụ nhiều mục tiêu khác nhau, vì vậy trong nghiên cứu này chỉ giới hạn trên cơ
sở ñánh giá thực trạng các nguồn nước, thực trạng khai thác, sử dụng và các phương án
phát triển vùng, tính toán thiết lập tương quan cân bằng nước chủ yếu cho vùng ñất cát
ven biển Ninh Thuận và mục tiêu là ñề xuất các giải pháp cấp nước phục vụ sản xuất và
dân sinh. Tuy nhiên ñể kết quả nghiên cứu mang tính khu vực rõ nét và ứng dụng thực
tiễn cụ thể và hiệu quả, vùng nghiên cứu cũng giới hạn về hành chính là bao gồm các
huyện Ninh Hải, TP Phan Rang-Tháp Chàm, huyện Ninh Phước và Thuận Nam là các
huyện ven biển của tỉnh Ninh Thuận.

4. PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN CHÍNH
Vùng ñất cát ven biển Ninh Thuận ñược xem là nơi luôn luôn bị hạn hán, sa mạc
hóa ñe dọa, rất phức tạp về nguồn nước nhưng cũng ñầy tiềm năng về phát triển kinh tế
với nhiều mô hình sản xuất nông – lâm – ngư nghiệp ña dạng, các khu công nghiệp, dịch
vụ, du lịch với các mô hình cấp nước khác nhau vv... Những ñặc ñiểm ñó cùng với mục
tiêu và nội dung nghiên cứu ñã ñề ra, trên cơ sở nhiệm vụ cần giải quyết trong quá trình
thực hiện ñề tài, hướng tiếp cận chính của ñề tài sẽ là:
a) ðối tượng giải quyết của ñề tài là nghiên cứu tương quan cân bằng nước và ñề
xuất các giải pháp cấp nước (sản xuất, sinh hoạt) cho vùng ñất cát ven biển
Ninh Thuận, trong lúc trình ñộ khoa học công nghệ và quản lý trên lĩnh vực tài
nguyên nước và ứng phó với các vùng hạn hán nói chung và các giải pháp cấp

nước cho vùng ñất cát ven biển nói riêng ở nước ta còn khá thấp so với các nước
tiên tiến trên thế giới, do ñó cách tiếp cận thứ nhất của ñề tài là kế thừa/ứng dụng
những kiến thức khoa học, công nghệ và sản phẩm về các giải pháp cấp nước cho
các vùng ñất cát ven biển của các nước tiên tiến và các tổ chức quốc tế, kế thừa tối
ña các kết quả nghiên cứu liên quan ở trong và ngoài nước.
b) Các giải pháp cấp nước trên vùng ñất cát cần phù hợp với tiềm lực kinh tế còn hạn
chế ở các ñịa phương vùng ven biển Ninh Thuận, khả năng ñầu tư chưa cao, thiếu
cơ sở vật chất, hệ thống cơ sở hạ tầng không ñầy ñủ và thiếu ñồng bộ, do ñó cách
tiếp cận thứ hai là tiếp cận hệ thống (từ tổng thể ñến chi tiết), toàn diện và tổng
hợp trên một vùng lãnh thổ.
c) Các giải pháp cấp nước trên vùng nghiên cứu cần phải khả thi, phù hợp với ñiều
kiện kinh tế của tỉnh hiện nay và với các ñiều kiện ñặc thù của ñịa phương vùng
ven biển về tự nhiên, những ñặc thù về văn hoá xã hội, tập quán canh tác ñịa
phương…vv và cần ñặc biệt chú ý cả hai lĩnh vực sản xuất và dân sinh nên cách
tiếp cận thứ 3 là tiếp cận thực tiễn vùng nghiên cứu.
d) Vùng nghiên cứu thường chịu ảnh hưởng của nhiều loại thiên tai khác nhau (lũ
quét, sạt lở ñất, cát nhảy, cát bay, ñặc biệt là hạn hán, sa mạc hoá...vv), do ñó các
giải pháp cấp nước phải ñược xem xét trong một tổng thể các giải pháp giảm nhẹ
Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

4


BCTH KHKT ñề tài: “Nghiên cứu tương quan CBN và ñề xuất giải pháp cấp nước (sản xuất, sinh hoạt) cho vùng ñất cát ven
biển tỉnh Ninh Thuận”

thiên tai nói chung nhằm tránh những mâu thuẫn bất cập. Cần ñặc biệt chú ý ñến
các khía cạnh chính sách, thể chế, tổ chức và xã hội trong công tác phòng chống
hạn hán nói chung, giải pháp cấp nước cho vùng hạn nói riêng, nên cách tiếp cận
thứ 4 là tiếp cận các yếu tố tự nhiên, con người tác ñộng lên nguồn nước và các

giải pháp cấp nước cho vùng ñất cát khô hạn ven biển Ninh Thuận.
e) Cách tiếp cận thứ 5 là tiếp cận ña mục tiêu và nguyên lý phát triển bền vững: Giải
pháp cấp nước cho sản xuất và dân sinh hiệu quả, bền vững. Các kịch bản phát
triển tài nguyên nước vùng ñất cát ven biển khi ñược xem xét phải có tính bền
vững.

5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Các phương pháp nghiên cứu chính và kỹ thuật sẽ ñược sử dụng trong ñề tài này
bao gồm:
Phương pháp ñiều tra khảo sát, thu thập tổng hợp tài liệu: ðiều tra dân sinh, kinh
tế - xã hội, lấy ý kiến của cộng ñồng và các cơ quan hữu quan về quản lý và khai
thác hiệu quả tài nguyên nước trên vùng ñất cát ven biển; khảo sát ño ñạc mẫu
ñất, nước, số liệu thủy văn, dòng chảy, chất lượng nước phục vụ tính toán cân
bằng nước…
Phương pháp mô hình mô phỏng (mô hình toán, thống kê, dự báo):
-

Sử dụng các phần mềm tính toán tương quan cân bằng nước hiện ñại (chẳng
hạn mô hình NAM, MIKE BASIN của Viện Thủy lợi ðan Mạch,…).

-

Các mô hình thống kê dự báo: ðể nghiên cứu dự báo về dòng chảy, dự báo hạn
hán, dự báo phát triển dân số...
Phương pháp chuyên gia và hội thảo: Sử dụng hệ chuyên gia trình ñộ cao, ña
ngành; kết hợp tổ chức hội thảo lấy ý kiến chuyên gia, lãnh ñạo ñịa phương, cộng
ñồng.
Phương pháp phân tích, tổng hợp: ðể phân tích kịch bản phát triển tài nguyên
nước, tổng hợp ñánh giá các phương án cấp nước cho vùng hạn hán.
Phương pháp ñánh giá tác ñộng môi trường: ðể nghiên cứu về môi trường tự

nhiên và khi có can thiệp của các công trình cấp nước.
Phương pháp ñúng dần: Các kịch bản/phương án trong quá trình xem xét sẽ ñược
chỉnh sửa cho hoàn thiện dần.
Ứng dụng hệ thông tin ñịa lý (GIS) và phần mềm chuyên ngành mapinfor nhằm
hệ thống hoá và bản ñồ hoá các dữ liệu và kết quả tính toán cân bằng nước.

Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

5


BCTH KHKT đề tài: “Nghiên cứu tương quan CBN và đề xuất giải pháp cấp nước (sản xuất, sinh hoạt) cho vùng đất cát ven
biển tỉnh Ninh Thuận”

Thiên
nhiên
Đanh
ù nh giá
giá
thự
thực trạ
trạng
ng

Nguồ
à
Nguon
nước

GIẢI

PHÁP

Đối tượng
ng NC :

Đòa hình
Thổ
Thổ như
nhưỡng

CÂN BẰNG NƯỚC,

GIẢI PHÁP CẤP NƯỚC
HIỆU QUẢ

Thuỷ
Thuỷ văn

û
dòng
ng chả
chay

Kế
Kế hoạ
hoạch
ch
phá
å
phát triể

trien

Con
ngư
người

Phân tích

lý giả
giaiû
Tổ
å ng hợ
ï
Tong
hơp
tính toá
toán

CẤP
NƯỚC
(SẢN XUẤT
VÀ SINH
HOẠT)

HIỆU
Đề xuấ
xuatá
giả
ù
giải phá

phap

QUẢ

Hình 1: Sơ đồ tiếp cận và phương pháp nghiên cứu tổng qt của đề tài

6. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHÍNH CỦA ðỀ TÀI
Nội dung 1: Tổng quan vùng đất cát ven biển Ninh Thuận, hệ thống hóa và lập cơ
sở dữ liệu, thu thập xử lý tài liệu, số liệu đã có phục vụ nghiên cứu tính tốn cân bằng
nước trên vùng đất cát ven biển Ninh Thuận.
Nội dung 2: ðánh giá thực trạng và hiệu quả sử dụng các nguồn nước trên vùng
đất cát ven biển Ninh Thuận (Tiềm năng, năng lực các nguồn nước, chất lượng, khối
lượng. Thực trạng khai thác, sử dụng nước phục vụ dân sinh, kinh tế vv…). Thực trạng
sản xuất nơng, lâm, ngư nghiệp.
Nội dung 3: Tính tốn nhu cầu nước cho các kịch bản/phương án phát triển kinh
tế - xã hội khác nhau (Các mơ hình sản xuất nơng – lâm – ngư nghiệp, cơng nghiệp, dịch
vụ, các mơ hình cấp nước sinh hoạt khác nhau…).
Nội dung 4: Nghiên cứu tương quan cân bằng nước giữa cung và cầu trên vùng
đất cát ven biển Ninh Thuận.
Nội dung 5: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp cấp nước (sản xuất và sinh hoạt),
các giải pháp kỹ thuật khai thác, phân phối nguồn nước phục vụ sản xuất và sinh hoạt
cho người dân, mơ hình khai thác sử dụng nước hiệu quả, bền vững trên vùng đất cát ven
biển Ninh Thuận.
Nội dung 6: Hội thảo khoa học, trao đổi quan điểm, kết quả nghiên cứu.

Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

6



BCTH KHKT ñề tài: “Nghiên cứu tương quan CBN và ñề xuất giải pháp cấp nước (sản xuất, sinh hoạt) cho vùng ñất cát ven
biển tỉnh Ninh Thuận”

Chương
CHƯƠNG 1:

1

TỔNG
TỔNGQUAN
QUAN

Chương 1 nhằm mô tả những ñặc ñiểm chung về tự nhiên và xã hội của tỉnh Ninh
Thuận, nhấn mạnh những ñặc trưng cơ bản về ñịa hình, khí tượng thủy văn như ñịa hình
chia cắt phức tạp, mưa phân bố bất hợp lý theo không gian và thời gian; ðiểm qua một
số kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh Ninh Thuận. Phân tích thực trạng công
trình thủy lợi, những tồn tại và hướng phát triển, hoàn thiện. Tổng hợp, phân tích hậu
quả của thiếu nước nói chung và của vùng ven biển nói riêng mà biểu hiện rõ nét là
những ñợt hạn hán gây thiệt hại lớn về sản xuất và chăn nuôi, tác ñộng bất lợi ñến ñời
sống của người dân. ðịnh hướng khắc phục những tác ñộng xấu của thiên tai trên vùng
ñất này.
1.1.

TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Ở TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC

1.1.1. Tổng quan về nghiên cứu cân bằng nước và các giải pháp cấp nước cho các
vùng lãnh thổ trên thế giới.
Một trong những thiên tai tự nhiên gây nên mất cân bằng về nguồn nước và những
thảm họa to lớn cho con người ñó là hạn hán, sa mạc hóa. Theo kết quả thống kê những
thiệt hại của các trận hạn hán, lũ lụt và bão ở nước Mỹ trong khoảng 100 năm gần ñây,

người ta ñã ngạc nhiên nhận thấy, thiệt hại do hạn hán gây ra là lớn nhất, trung bình từ 6
ñến 8 tỷ USD/1 năm. Thiên tai hạn hán luôn gây ra mối hiểm họa ñối với sự phát triển
kinh tế - xã hội, ñe doạ sinh mệnh của con người ở mỗi quốc gia, mỗi dân tộc. Chính vì
vậy, việc nghiên cứu các giải pháp chống hạn (bao gồm các nghiên cứu cân bằng nước
và giải pháp cấp nước cho vùng hạn) luôn luôn ñược sự quan tâm của Liên Hợp Quốc và
hầu hết các quốc gia trên thế giới. Thập kỷ cuối cùng của thế kỷ 20 (1990 - 1999) ñược
Liên Hợp Quốc chọn là thập kỷ quốc tế giảm nhẹ thảm hoạ tự nhiên. Một trong những
nước ñi ñầu trong lĩnh vực này cả về sự ñầu tư tiền của, công sức và thành tựu khoa học
ñó là Hoa Kỳ. Tại nước này có nhiều Viện nghiên cứu về công nghệ cấp nước cho sinh
hoạt và các ngành kinh tế ñặt tại nhiều bang khác nhau như Califomia, Azizona, New
Mexico, Colorado, Arkansas và các bang khác. Những thành tựu nghiên cứu cơ bản,
những hướng dẫn và cảnh báo về phòng chống hạn ñược các cơ quan nghiên cứu này phổ
biến rộng rãi, kể cả trên mạng Intenet. Tại sông Calorado người ta còn xây dựng các
công trình trữ nước có khả năng dự trữ ñược bốn lần dòng chảy trung bình của con sông
này.
Nhiều chính phủ các nước khác trên thế giới cũng ñã dành các khoản chi tiêu
khổng lồ cho các dự án khai thác nguồn nước ñể chống hạn, ñiển hình là dự án kênh dẫn
nước tưới cho nông nghiệp và cấp nước sinh hoạt ở Liên Xô trước ñây. Dự án xây dựng
ñập Atsoan trên sông Nine ở Ai Cập nhằm cung cấp nước ñể cải tạo một phần hoang mạc
Sahara. Ở Trung Quốc, cùng với việc ra ñời của hiệp hội cảnh báo thảm họa thiên tai lâu
Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

7


BCTH KHKT ñề tài: “Nghiên cứu tương quan CBN và ñề xuất giải pháp cấp nước (sản xuất, sinh hoạt) cho vùng ñất cát ven
biển tỉnh Ninh Thuận”

ñời nhất thế giới, giống như Hoa Kỳ, những năm gần ñây họ ñã có những giải pháp
chống hạn quốc gia. Bên cạnh những nghiên cứu về các dự án có qui mô toàn cầu, những

nghiên cứu về cân bằng nước, các giải pháp cung cấp nước chống hạn, tiết kiệm nước
tưới ñã và ñang ñược nhiều quốc gia và nhiều nhà khoa học trên thế giới quan tâm. Israel
và Ấn ðộ là hai trong số những nước ñạt ñược nhiều thành tựu nhất trong nghiên cứu về
các giải pháp chống hạn cũng như công nghệ tưới tiết kiệm nước.
Thật vậy, cùng với sự tích lũy những nhận thức từ lý luận và thực tiễn, các nhà
quản lý ñã nhận thấy rằng cần phải có các nghiên cứu khoa học về tính toán cân bằng
nước lưu vực và ñặc biệt là giải pháp công nghệ cấp nước kinh tế, kỹ thuật ñể trữ nước,
khai thác, sử dụng hợp lý và xây dựng các mô hình sử dụng nước hiệu quả cho các vùng
hạn hán, sa mạc hoá ñã và ñang là nhiệm vụ hàng ñầu ñể phục vụ cho lợi ích của con
người.
Mô hình sử dụng nước hiệu quả ñược xem là bài toán cơ bản ñầu tiên cho việc lập
các dự án phát triển kinh tế - xã hội, ñã ñược nghiên cứu từ lâu trên thế giới. Nó biểu thị
một bức tranh hài hòa giữa ñối tượng dùng nước, nguồn cung cấp nước thông qua các
công trình và cả sự hợp lý của việc bố trí sắp xếp ñối tượng dùng nước mà kết quả cuối
cùng là một sự phát triển hài hòa, bền vững về sinh thái lẫn môi trường.
Nghiên cứu về cân bằng nước, tương quan cung - cầu cho một vùng lãnh thổ:
Sử dụng hợp lý tài nguyên nước là một vấn ñề phức tạp, rất nhạy cảm với sự thay
ñổi của các yếu tố tác ñộng. Cho ñến ngày nay các vấn ñề cơ bản về sử dụng và cân bằng
nước vẫn không ngừng ñược nghiên cứu. Các vấn ñề chính ñược quan tâm là: cơ chế và
các dạng cân bằng nước (cân bằng toàn diện hay cục bộ, cân bằng tổng thể hay cân bằng
chọn lọc có ñiều kiện, cân bằng theo hiệu lực hay tiềm năng....), các yếu tố ảnh hưởng
ñến cân bằng nước theo không gian và thời gian. Một số tên tuổi quen thuộc và có nhiều
ñóng góp trong lĩnh vực nghiên cứu này có thể kể ñến như Elliott, Fisher, Hansen,
Harleman, Keuleman, Mackey, McDowell..v..v...
Nhiều nghiên cứu ñã chỉ ra rằng: Cân bằng nước cũng biến ñổi theo quá trình phát
triển và cả theo sự biến ñổi của tự nhiên, biến ñổi theo các giải pháp cân bằng nước.
Trong ñó ñôi khi cần loại bỏ những yếu tố khó xác ñịnh trong hệ phương trình cân bằng
như hiện tượng nhiễm mặn thì có hại cho cây trồng nhưng có thể có lợi cho phát triển
thủy sản....vv. Ô nhiễm làm giảm khối lượng nước sử dụng ở mức ñộ nào ñó....vv.
Cân bằng nước xét cho cùng là tính toán tương quan giữa lượng nước ñến có thể

dùng ñược với nhu cầu dùng nước của vùng, lưu vực, có kể ñến tác ñộng của giải pháp
khai thác, vận chuyển, phân phối nước và ñối tượng dùng nước.
Về vấn ñề tính toán lượng nước ñến có thể sử dụng ñược, công cụ tính toán thường
dùng là mô hình vật lý hoặc mô hình toán thông qua khảo sát, ño ñạc. Mô hình vật lý
(MHVL) thường ñược làm ở Mỹ, có khả năng mô phỏng hiện tượng và ảnh hưởng của
dòng chảy tốt hơn mô hình toán (MHT), ñặc biệt là ñối với bài toán phức tạp. Tuy vậy
MHVL có nhược ñiểm chính là khó sửa ñổi, khó ño và chi phí rất cao. Trong khi ñó dù
gặp một số khó khăn, chẳng hạn vấn ñề xác lập phương trình vật lý-toán, sự ổn ñịnh-hội
tụ của lời giải, xác ñịnh ñiều kiện biên…vv. MHT lại có khả năng tính toán nhanh, dễ
thay ñổi thông số, tương thích với nhiều loại mô hình khác nhau và giá rẻ sau khi mô
hình ñã ñược phát triển. Nhìn chung, chỉ những hiện tượng phức tạp, thường là dòng 3
chiều hoặc trong một số trường hợp dòng 2 chiều, người ta mới dùng mô hình vật lý
Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

8


BCTH KHKT ñề tài: “Nghiên cứu tương quan CBN và ñề xuất giải pháp cấp nước (sản xuất, sinh hoạt) cho vùng ñất cát ven
biển tỉnh Ninh Thuận”

(cũng có khi dùng kết qủa mô hình vật lý ñể tạo ñiều kiện biên cho mô hình toán); còn
các trường hợp ñơn giản hoặc không ñòi hỏi ñộ chính xác rất cao thì MHT thường ñược
sử dụng, nhất là bài toán một chiều. Trong mô hình toán lại có các cách tiếp cận khác
nhau: phương pháp số, phương pháp thống kê, phương pháp giải tích. Trong thực tế,
phương pháp số và phương pháp thống kê hay ñược sử dụng, còn phương pháp giải tích
chỉ ñược dùng cho những trường hợp rất ñơn giản hoặc cho dạng tương tác dòng ñến với
thủy triều hoặc các yếu tố khác.
Trong những năm gần ñây, mô hình toán ñã ñược gắn kết với các bài toán dự báo,
tạo nên khả năng mô phỏng dự báo dòng chảy rất hiệu qủa cho sản xuất, nhất là sản xuất
nông nghiệp vùng có mực nước luôn thay ñổi. Có nhiều chương trình nước ngoài tính

truyền chất nói chung và tính dòng chảy nói riêng, ñược biết nhiều là MIKE11 và
MIKE21 (là các chương trình 1 và 2 chiều) của ðan mạch, DUFLOW (Hà Lan)…vv.
Vấn ñề sử dụng nước hợp lý trong các mô hình kinh tế thông qua tính toán cân
bằng nước: ðáng quan tâm nhất là các nghiên cứu của nhiều tác giả Mỹ nổi tiếng thế giới
trong những năm gần ñây về ñiều khiển nguồn nước ngọt ñể cung cấp cho cây trồng, cho
công nghiệp, du lịch, dân sinh kinh tế xã hội trên các vùng ven biển. ðây là những công
trình khoa học có giá trị rất cao cả về phương pháp luận, học thuật và ý nghĩa thực tế.
Chẳng hạn như các nghiên cứu tối ưu hoá dòng nước ngọt chảy trên các vùng ñất cát ven
biển, cửa sông của Mays, Y.Tung, Yixing Bao, Ward, Matsumoto, Powell, Brock (ứng
dụng cho cửa sông Lavaca-Tres Palacios và cửa sông Nueces)... Một số nghiên cứu khác
về dòng nước ngầm trên vùng cát ven biển ñã ñược tiến hành theo hướng nghiên cứu này
và ñược thực hiện tại nhiều quốc gia tiên tiến.
Nhìn chung với ưu thế về tiềm lực kinh tế to lớn, trình ñộ dân trí cao, các nước
tiên tiến ñã ñi trước chúng ta nhiều bước về lĩnh vực tính toán cân bằng nước và cấp
nước phòng chống hạn hán, sa mạc hóa. Tình hình khai thác tài nguyên và bảo vệ môi
trường mà trước hết là tài nguyên nước hiện ñang là vấn ñề thời sự trên các vùng lãnh thổ
ở nước ta. Việc tiếp thu các kinh nghiệm, kết quả nghiên cứu trên thế giới về tính toán
tương quan cân bằng và ñề xuất giải pháp cấp nước cho các vùng ñất cát ven biển nhằm
quản lý và khai thác hiệu quả tài nguyên nước là vấn ñề rất hữu ích cho việc nghiên cứu
các giải pháp chống hạn ở duyên hải miền Trung Việt Nam nói chung và ñặc biệt khu
vực ñất cát ven biển Ninh Thuận nói riêng.
1.1.2. Tổng quan về các nghiên cứu mô hình sử dụng nước và giải pháp cấp nước
cho vùng ven biển trong nước
Trước giải phóng, tổ chức Kowei Nippon (Nhật Bản), các chuyên gia canh nông
của Pháp ñã có những nghiên cứu và thiết lập các mô hình sử dụng nước như các hệ
thống tưới ở Bình ðịnh, Phú Yên và Ninh Thuận, nhìn chung ñây là những công trình
thủy lợi ñược ñầu tư nghiên cứu bài bản, có tầm nhìn sâu rộng, thực tiễn, ñã mang lại
hiệu quả cho sản xuất nông nghiệp và ñời sống vùng dự án, cho ñến hôm nay các hệ
thống công trình này vẫn phát huy tốt vai trò là những mô hình kiểu mẫu về khai thác và
sử dụng hiệu quả nguồn nước của vùng ven biển miền Trung. Tuy nhiên do những hạn

chế khách quan, những ràng buộc về lịch sử, các hệ thống này chủ yếu phục vụ tưới cho
nông nghiệp là chính, chưa thể ñi sâu nghiên cứu cân bằng tổng thể toàn lưu vực, khai
thác phục vụ ña mục tiêu và phát triển bền vững. Ngoài ra cũng cần thấy rằng so với thập
niên 60 của thế kỷ trước thì ngày nay ñã có nhiều thay ñổi về khí hậu, thời tiết của trái
ñất, sự biến ñổi về thảm phủ thực vật, ñặc biệt là sự biến mất của nhiều khu rừng nhiệt
Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

9


BCTH KHKT ñề tài: “Nghiên cứu tương quan CBN và ñề xuất giải pháp cấp nước (sản xuất, sinh hoạt) cho vùng ñất cát ven
biển tỉnh Ninh Thuận”

ñới trước ñây ñã kéo theo sự sụt giảm nguồn nước, sự thay ñổi bất lợi về môi trường do
hiệu ứng nhà kính, hiện tượng trái ñất nóng lên, sự mất cân bằng sinh thái vượt ra ngoài
mong muốn và dự ñoán của loài người,… là những yếu tố ảnh hưởng lớn ñến các kế
hoạch phát triển, khai thác và sử dụng hiệu qủa nguồn nước vùng ven biển miền Trung
Việt Nam.
Hiện tại có nhiều giải pháp về khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước cho
các vùng hạn hán, sa mạc hóa trên trái ñất. Tuy nhiên giải pháp trữ nước mặt bằng hệ
thống ao/hồ nhỏ; giảm bốc thoát hơi, chống mất nước, tăng dung tích sử dụng bằng công
nghệ vật liệu mới ñã ñược một số quốc gia như Ấn ðộ, Trung Quốc,... ứng dụng và sẽ
ñược kế thừa trong ñề tài này. Việc nghiên cứu ñầu tư xây dựng các hồ nhỏ và ao trên
các vùng khô hạn, các công trình kênh thu nước ngầm từ trong các khe núi, gò ñồi cát
vùng hạn phải ñược xem là giải pháp kinh tế và khả thi. Việc trữ nước có thể diễn ra
trong những phạm vi không gian khác nhau, theo ñơn vị hành chính (quốc gia, tỉnh,
huyện, xã), theo tính chất ñịa hình (miền núi, ñồng bằng) …vv, ñó là tùy theo ñối tượng
cần ñược khai thác và mục ñích sử dụng (lập kế hoạch, quy hoạch). Tuy nhiên, ñối với
vùng có ñịa hình phức tạp, diện tích lưu vực với các chi lưu nhỏ, nguồn nước khan hiếm,
khả năng mất nước cao như Nam Trung Bộ (Việt Nam) thì việc nghiên cứu giải pháp cấp

nước về kinh tế và kỹ thuật ñể trữ nước, chống mất nước cục bộ trên vùng ñất cát là
những giải pháp tích cực và có hiệu quả nhất.
Vấn ñề nghiên cứu giải pháp cấp nước theo lưu vực sông nói chung và các khu
vực ñặc thù nói riêng (như các vùng ñất cát ven biển thường xuyên bị hạn hán, sa mạc
hóa ở Ninh Thuận) ñã ñược nhiều quốc gia và tổ chức Quốc tế quan tâm. Tại Hội nghị
Quốc tế về Nước và Môi trường (Dublin, 1992), vấn ñề quản lý, khai thác tài nguyên
nước là một trong những chủ ñề chính ñược thảo luận. Trong chương trình hành ñộng 21
(Agenda 21) của Hội nghị Thượng ñỉnh về Môi trường Rio 1992 ñã dành những quan
tâm ñặc biệt tới các vấn ñề quản lý tổng hợp tài nguyên và môi trường lưu vực sông như
Australia, Mỹ, ðức, ðan Mạch, Indonesia, Malaysia, Venezuela…., ñặc biệt là ñối với
những dòng sông liên quốc gia như sông Danube, Rhine, Colorado, MêKông. Nhiều kinh
nghiệm quản lý tổng hợp ñã ñúc kết thành những tài liệu tham khảo có giá trị. Tuy nhiên,
do tính ñặc thù của mỗi khu vực nên việc sử dụng các kinh nghiệm ñã có vào trong
những ñiều kiện cụ thể cần phải ñược cân nhắc và xem xét cẩn thận ñể ñảm bảo tính hợp
lý và hiệu quả của phương thức khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên nói chung và
tài nguyên nước nói riêng.
Các giải pháp cấp nước cho vùng hạn ñược xác ñịnh là một quá trình quy hoạch,
xây dựng và thực hiện việc khai thác sử dụng nước trong một lưu vực, hay một vùng lãnh
thổ ñặc thù. Nó xem xét toàn diện và ñầy ñủ các nhân tố có liên quan tới kinh tế, xã hội
và môi trường trong mối tương tác về không gian (giữa các bộ phận trong khu vực:
thượng lưu, trung lưu và hạ lưu); tương tác giữa các nhân tố (chống xói mòn, rửa trôi,
hoang mạc hoá, làm thoái hóa ñất, giảm sức sinh sản của rừng và ñất nông nghiệp, ngăn
chặn bồi lắng và nhiễm bẩn nước, hạn chế lũ quét …vv). Tiêu chí của các giải pháp cấp
nước cho vùng hạn là phải ñảm bảo ñược sự cân bằng các lợi ích khai thác, tăng cường
khả năng cấp nước, sử dụng tiết kiệm nước, chống thất thoát và bảo vệ môi trường với
kết quả hợp lý nhất nhìn cả góc ñộ kinh tế, xã hội và môi trường theo ñịnh hướng phát
triển bền vững.

Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam


10


BCTH KHKT ñề tài: “Nghiên cứu tương quan CBN và ñề xuất giải pháp cấp nước (sản xuất, sinh hoạt) cho vùng ñất cát ven
biển tỉnh Ninh Thuận”

Xây dựng mô hình sử dụng nước hiệu quả trong ñó chủ yếu là cân bằng nước và
các giải pháp cấp nước hợp lý. Cân bằng nước ñã ñược quan tâm nghiên cứu từ lâu trên
phạm vi toàn quốc, nhưng toàn diện và sâu sắc nhất vẫn là các nghiên cứu ở ñồng bằng
Bắc Bộ, Trung du miền núi phía Bắc và Duyên hải miền Trung. Nhà nước ta ngay sau
giải phóng ñã quan tâm ñầu tư nghiên cứu cân bằng nước ở các vùng trọng ñiểm nông
nghiệp như ở ðồng bằng sông Hồng và ðồng bằng sông Cửu Long. Riêng ở vùng ven
biển miền Trung, Nam Trung Bộ nói chung và vùng ñất cát ven biển Ninh Thuận nói
riêng ít nhiều ñã có các nghiên cứu liên quan. Tham gia trong quá trình nghiên cứu có
nhiều tổ chức khoa học thuộc các Viện nghiên cứu, Trường ðại học với ñội ngũ ñông
ñảo các nhà khoa học ñầu ngành thuộc các lĩnh vực liên quan tới thủy lợi - tài nguyên
nước, nông-lâm-ngư nghiệp ven biển...vv. Tuy chưa có tổng kết ñánh giá tổng hợp về
những kết quả nghiên cứu ñó, song qua tham khảo tài liệu, các hội thảo và những báo cáo
riêng lẻ có thể thấy rằng nhiều kết quả trong các nghiên cứu trước ñây ñã có ñóng góp
ñáng kể cho việc hoạch ñịnh một chiến lược phát triển kinh tế - xã hội vùng ven biển
miền Trung Việt Nam hiện nay. Có thể ñiểm qua một số tác giả và ñề tài khoa học nổi
bật, liên quan mật thiết với nghiên cứu của ñề tài này như sau:
Trước hết phải kể ñến kết quả nghiên cứu tương ñối ñầy ñủ trong “Báo cáo cân
bằng nước trên các lưu vực sông suối miền Trung” thuộc chương trình KC-12 giai ñoạn
1990-1993 của GS.TS. Ngô ðình Tuấn [2], trường ðại học Thủy lợi Hà Nội. Ở nghiên
cứu này tác giả chủ yếu tập trung tính toán cân bằng nước trên các nhánh sông lưu vực
ñộc lập, ñối tượng sử dụng nước tập trung chủ yếu cho 4 lĩnh vực nông nghiệp, lâm
nghiệp, công nghiệp và sinh hoạt. Tác giả ñã có những ñóng góp to lớn cả về lý thuyết
lẫn thực tiễn cho lĩnh vực tính toán cân bằng nước lưu vực sông, suối. Thông qua kết quả
tính toán cân bằng nước theo các phương án phát triển, tác giả cũng ñã ñề xuất hệ thống

công trình ñiều tiết nguồn nước, cắt lũ, chống lũ nhằm ñảm bảo trạng thái cân bằng bền
vững cho lưu vực, nhiều công trình trong số ñó ñã ñược xây dựng và phát huy hiệu qủa
như những tính toán của nhóm nghiên cứu, nhiều dữ liệu về thủy văn dòng chảy vẫn còn
giá trị tham khảo cho tới hôm nay dù ñã hơn một thập kỷ trôi qua.
Nguyễn Văn Lân và cs (2006) trong một nghiên cứu cấp Bộ về nghiên cứu ñề xuất
mô hình sử dụng tổng hợp nguồn nước phục vụ phát triển sản xuất Nông - Lâm - Ngư
nghiệp bền vững cho các tiểu vùng sinh thái duyên hải Miền Trung [4], ñã xây dựng luận
cứ khoa học cho việc tính toán nguồn nước và nhu cầu nước trên các tiểu vùng sinh thái
ñất cát ven biển miền Trung. Với các phương pháp tổng hợp, phân tích, thống kê và ứng
dụng các phần mềm trong tính toán cân bằng nước, ñề tài ñã xác ñịnh ba tiểu vùng sinh
thái (TVST) cơ bản của duyên hải Miền Trung là TVST ñất cát ven biển, TVST gò ñồi
và núi cao và TVST ñồng bằng ven biển. Từ kết qủa tính toán cân bằng nước ñề tài ñã
ñánh giá những khó khăn, thuận lợi và ñề xuất các giải pháp quản lý, công nghê, các mô
hình sử dụng tổng hợp nguồn nước hiệu qủa, hợp lý, khả thi cho các vùng ñất cát ven
biển.
Lê Sâm, Nguyễn ðình Vượng và cs (2008) [21], trong nghiên cứu cấp Bộ về các
giải pháp kinh tế, kỹ thuật trữ nước cho vùng hạn hán sa mạc hóa các tỉnh Nam Trung
Bộ. Nghiên cứu này ñã ñề xuất ñược các biện pháp trữ nước hợp lý cho các vùng hạn, sa
mạc hóa. Ngoài ra cũng ñề xuất ñược biện pháp sử dụng ñất, nước tiết kiệm, hiệu quả và
phòng chống sa mạc hóa các tỉnh Nam Trung Bộ.
Lê Sâm, Nguyễn ðình Vượng và cs (2008) [22], trong mghiên cứu ñánh giá tình
hình hạn hán, thiếu nước trong mùa khô, xây dựng phương án cảnh báo và bản ñồ phân
Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

11


BCTH KHKT ñề tài: “Nghiên cứu tương quan CBN và ñề xuất giải pháp cấp nước (sản xuất, sinh hoạt) cho vùng ñất cát ven
biển tỉnh Ninh Thuận”


vùng hạn hán tỉnh Ninh Thuận ñã ñánh giá thực trạng tình hình hạn hán, thiếu nước trong
mùa khô, phân tích nguyên nhân gây hạn hán, sa mạc hóa ở tỉnh Ninh Thuận. Xây dựng
ñược các bản ñồ phân vùng ñẳng khô hạn các tháng và bản ñồ dự báo hạn theo các chỉ số
khô hạn trên ñịa bàn tỉnh Ninh Thuận, ngoài ra ñề tài cũng ñã xây dựng ñược bộ phần
mềm dự báo khô hạn và ñề xuất ñược mô hình hệ thống giám sát và cảnh báo hạn sớm
cho tỉnh Ninh Thuận. Trên cơ sở phân tích ñặc ñiểm tự nhiên, kinh tế xã hội và phân tích
các kịch bản cân bằng nước ở các lưu vực ñiển hình (vùng thượng nguồn sông Cái, vùng
Nha Trinh Lâm Cấm, vùng lưu vực sông Lu, sông Quao, vùng ðông Nam Ninh Thuận)
ñã ñề xuất ñược một số giải pháp công trình và phi công trình nhằm tăng cường khả năng
ñảm bảo cấp nước và giảm nhẹ hạn hán cho khu vực. ðề xuất các giải pháp phòng chống
khi có hạn hán xảy ra trước mắt và chiến lược lâu dài trên ñịa bàn tỉnh Ninh Thuận.
Ngoài ra, công tác ñiều tra, nghiên cứu ñịa chất thủy văn, tài nguyên-môi trường
biển ở tỉnh Ninh Thuận cũng ñược chú trọng, với mục ñích phục vụ phát triển kinh tế-xã
hội và phục vụ cho công tác an ninh-quốc phòng ñã góp phần một phần quang trọng
trong vấn ñề tính toán cân bằng nguồn nước trên vùng ñất cát này. ðã có nhiều ñề tài, dự
án ñược thực hiện, có sự tham gia của các bộ, ngành như:
+ ðề tài “ðiều tra cơ bản tài nguyên và môi trường nước mặt, nước ngầm tỉnh
Ninh Thuận”: ðã kiểm kê tài nguyên nước (nước mặt, nước ngầm), ñánh giá
hiện trạng sử dụng tài nguyên và môi trường nước tỉnh Ninh Thuận. ðánh giá
hiện trạng cân bằng nước theo lãnh thổ của tỉnh. Kiến nghị phương hướng
khai thác, sử dụng tài nguyên và môi trường nước phục vụ kế hoạch phát triển
kinh tế-xã hội giai ñoạn 1996-2000-2010 của tỉnh.
+ ðề tài “ðiều tra cơ bản hệ sinh thái cửa sông ven biển, xây dựng giải pháp
phục hồi, sử dụng hợp lý vùng ngập nước tỉnh Ninh Thuận”: ðã ñiều tra, tổng
hợp các ñiều kiện sinh thái, hệ sinh thái cơ bản ven biển, các yếu tố tác ñộng
ñến hệ sinh thái cửa sông ven biển, dự ñoán các xu hướng và ñề xuất các giải
pháp phục hồi, sử dụng hợp lý các vùng ñất ngập nước của tỉnh.
+ Báo cáo thuyết minh bản ñồ nước dưới ñất tỉnh Ninh Thuận tỷ lệ 1/200.000.
Lưu trữ Liên ñoàn ðCTV-ðCCT Miền Trung-TP.Nha Trang.
+ Tóm tắt báo cáo dự án ñiều tra cơ bản tài nguyên và môi trường nước mặt,

nước ngầm tỉnh Ninh Thuận, 1997. Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Ninh
Thuận.
+ Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thuỷ sản tỉnh Ninh Thuận giai ñoạn
2001-2010. Sở Thuỷ sản tỉnh Ninh Thuận.
+ Số liệu khí tượng thuỷ văn các tram khí tượng thuỷ văn tỉnh Ninh Thuận.
Trung tâm dự báo khí tượng thuỷ văn tỉnh Ninh Thuận.
+ Báo cáo thuyết minh Bản ñồ nước dưới ñất tỉnh Ninh Thuận tỷ lệ 1/200.000
(Cục ðịa chất và Khoáng sản Việt Nam)-1994.
Kết quả ñiều tra, nghiên cứu về ñịa chất thủy văn, tài nguyên và môi trường biển
tại Ninh Thuận là tư liệu vô cùng quý giá, làm cơ sở cho việc xác lập các luận cứ khoa
học ñể xây dựng chiến lược, quy hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế biển, góp phần
quan trọng cho việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, khai thác lợi thế về vị trí, tài nguyên ña

Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

12


BCTH KHKT ñề tài: “Nghiên cứu tương quan CBN và ñề xuất giải pháp cấp nước (sản xuất, sinh hoạt) cho vùng ñất cát ven
biển tỉnh Ninh Thuận”

dạng, phong phú của biển; gắn bảo vệ môi trường biển với phát triển kinh tế – xã hội và
bảo vệ an ninh – quốc phòng.
Tính toán cân bằng nước thực chất luôn thay ñổi theo không gian và thời gian, ñặc
biệt là việc chuyển ñổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp hướng tới nền sản xuất hàng hóa
phục vụ nội ñịa và xuất khẩu ñã làm cho các tính toán trước ñây trở nên không phù hợp
và cần ñược xem xét lại trên cơ sở của các kế hoạch phát triển cụ thể cho từng vùng ven
biển. Ngoài ra các vùng ven biển cũng là nơi rất phức tạp, mạng tính toán thường bị chia
cắt nhỏ, việc ứng dụng các phần mềm tính toán còn gặp một số khó khăn. Viện Khoa học
Thủy lợi miền Nam ñang phát triển nhanh sơ ñồ tính các thành phần nguồn nước phục vụ

tính toán cân bằng nước. ðây sẽ là những chỉ tiêu cần thiết cho việc ñề xuất các giải pháp
cấp nước phục vụ sản xuất và dân sinh sau này.
Tóm lại các nghiên cứu trong nước trước ñây ñã ñạt ñược nhiều kết quả tốt, góp
phần không nhỏ vào sự nghiệp phát triển các vùng ven biển, tuy nhiên do những khó
khăn khách quan và yêu cầu của thực tiễn sản xuất, các ñề tài chủ yếu vẫn thiên về các
giải pháp phòng chống hạn hán, tính toán cân bằng nước trên các lưu vực sông suối
chính, tương quan cung cầu trên bình diện một khu vực lớn, chưa ñi sâu vào các tiểu
vùng sinh thái ñất cát ñặc trưng, những khiếm khuyết ñó dẫn tới việc xây dựng mô hình
sử dụng hợp lý nguồn nước phục vụ sản xuất nông nghiệp, sinh hoạt và các ngành kinh tế
khác chưa hoàn thiện. ðặc biệt những biến ñổi lớn về dòng chảy của các hệ thống sông
suối giữa hai mùa, những ñợt hạn hán nặng, kéo dài xảy ra liên tiếp trong những năm gần
ñây gây thiệt hại lớn về người và của cho thấy cần thiết phải xem xét lại toàn diện các
phương pháp tính toán các loại nguồn nước, cách khai thác và sử dụng nước của chúng ta
từ trước tới nay, trong ñó chú trọng nghiên cứu các mô hình sử dụng hiệu quả nguồn
nước, bắt ñầu từ việc nghiên cứu bảo vệ, phát triển nguồn sinh thủy, nguồn cấp nước,
phương pháp khai thác, vận chuyển cho ñến việc phân phối nước ñến từng loại khách
hàng dùng nước.
Ninh Thuận là tỉnh ít mưa nhiều nắng, gió với ñặc ñiểm nổi bật là ñất cát và ñồi
cát ven biển chiếm một diện tích khá lớn. Do ñặc ñiểm về khí hậu khô hạn cộng với trình
ñộ dân trí thấp và hạn chế về kinh tế, vùng ñất cát ven biển của tỉnh ñang gặp rất nhiều
khó khăn như thiếu nguồn nước tưới, nước cho sinh hoạt, hiện tượng sa mạc hóa, cát
nhảy, cát bay (bão cát) ñang là mối ñe dọa uy hiếp cuộc sống của hàng ngàn con người.
Cần thiết phải tìm ra ñược những giải pháp kỹ thuật tổng hợp góp phần khai thác hiệu
quả, phát triển bền vững, bảo vệ môi trường sinh thái, chống sa mạc hóa, cát bay trên
vùng ñất cát rộng lớn của tỉnh.
1.2.

ðẶC ðIỂM TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI VÙNG NGHIÊN CỨU

1.2.1. ðặc ñiểm tự nhiên

a. Vị trí ñịa lý
Ninh Thuận là tỉnh ven biển Nam Trung Bộ có tọa ñộ ñịa lý: 11018’14”–
12009’15” ñộ vĩ Bắc 108009’08”–109014’25” ñộ kinh ðông, nằm ở vị trí trung ñiểm giao
thông dọc theo Quốc lộ 1A, ñường sắt Thống Nhất và Quốc lộ 27 lên Tây Nguyên, có bờ
biển chạy dài theo hướng ðông Bắc - Tây Nam với tổng diện tích tự nhiên: 3.358 km2
gồm 1 Thành phố: TP. Phan Rang - Tháp Chàm và 6 huyện: Ninh Phước, Ninh Sơn,
Ninh Hải, Bác Ái, Thuận Bắc và Thuận Nam.
+ Phía Bắc giáp tỉnh Khánh Hòa
Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

13


×