Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO VÀ CHÍNH SÁCH PHÚC LỢI NHÀ NƯỚC TA HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.76 KB, 5 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Đói nghèo hiện tại là một vấn đề xã hội mang tính toàn cầu,những chính sách
đổi mới của Đảng và Nhà nước trong những năm gần đây, nền kinh tế nước ta đã có
những bước chuyển mình rất quan trọng. Đặc biệt là vào năm 2006 nước ta đã chính
thức là thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại lớn nhất thế giới WTO. Những
nhân tố đó đã làm cho nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng nhanh, đại bộ phận đời sống
nhân dân đã được nâng lên một cách rõ rệt. bên cạnh đó một bộ phận không nhỏ dân
cư đặc biệt là dân cư ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa đang chịu cảnh nghèo đói, chưa
đảm bảo được những điều kiện tối thiểu của cuộc sống như ăn, ở, mặc, đi lại.
Với những chính sách tích cực cải thiện nền kinh tế của nhà nước,nền kinh tế
Việt Nam gần đây có nhiều chuyển biến,chất lượng cuộc sống nâng cao rõ rệt,thu nhập
bình quân đầu người cũng tắng đáng kể,nhưng bên cạnh đó,sự phân hóa cách biệt giàu
nghèo vẩn còn tồn tại.Trong khi cuộc sống ở thành phố phát triển mạnh mẽ thì các khu
vực tỉnh khác,vùng núi vùng sâu vùng xa và đặc biệt khu vực miền trung chịu những
khó khăn thiếu thốn và thu nhập bình quân đầu người còn quá thấp không đủ đáp ứng
nhu cầu cuộc sống,dẫn đến tình trạng đói nghèo xảy ra,đây là vấn đề cấp bách đang
cần nhà nước đề ra các biện pháp,chính sách để giải quyết kịp thời nhằm cân bằng chất
lượng cuộc sống giữa mọi người,xóa bỏ ranh giới cách biệt giàu nghèo,cùng nâng cao
hoàn thiện cuộc sống,vì vậy, Nó không chỉ là mối quan tâm hàng đầu của những nước
có nền kinh tế phát triển trên thế giới, mà đối với nước ta khi nền kinh tế đang có sự
chuyển mình thì vấn đề phân hoá giàu nghèo càng được chú trọng hàng đầu và đưa
vào giải quyết.
Để có thể hoàn thành mục tiêu quốc gia là Xoá đói giảm nghèo thì thì trước tiên
phải rút ngắn sự phân hoá giàu nghèo. Đây không chỉ là nhiệm vụ của bộ máy lãnh
đạo mà còn là nhiệm vụ của toàn thể nhân dân. Phải phát huy truyền thống tinh hoa
văn hoá người Việt trong nhiệm vụ xoá đói giảm nghèo.Giảm sự phân biệt giàu nghèo
trong xã hội,cùng phát triển một cách toàn diện đưa đất nước ta lên tầm cao mới.Xóa
đói giảm nghèo là một trong những chính sách xã hội cơ bản hướng vào phát triển con
người nhất là người nghèo,tạo cơ hội cho họ tham gia vào quá trình phát triển kinh tế -



TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA KINH TẾ

TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ PHÁT TRIỂN
ĐỀ TÀI:
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO
VÀ CHÍNH SÁCH PHÚC LỢI NHÀ NƯỚC TA
HIỆN NAY

GIẢNG VIÊN: Th.S

Phạm Thị Thanh Thủy

Sinh viên thực hiện:Phạm Thị Thùy Lan


Lớp: D12QT03
MSSV:1220610124


GỬI MÃ SỐ THẺ CẢO VIETTEL 50.000 (NĂM CHỤC NGHÌN ĐỒNG) VÀ MS CỦA TÀI
LIỆU NÀY ĐẾN SỐ 0922949197 ĐỂ NHẬN TÀI LIỆU. CHÚNG TỖI SẼ GỬI TÀI LIỆU ĐẦY
ĐỦ NGAY SAU KHI KIỂM TRA MÃ THẺ CÀO.

Mục lục
Lời mở đầu................................................................................................................... 1
Chương I....................................................................................................................... 3
1.Vấn đề xóa đói giảm nghèo.........................................................................................3
1.1 Khái niệm................................................................................................................. 3
1.1.1 Quan niệm quốc tế................................................................................................3

1.1.2 xóa đói giảm nghèo là một chiến lược của chính phủ việt nam.............................4
1.1.3 Một số khái niệm liên quan...................................................................................4
1.1.4 phương pháp xác định chuẩn đói nghèo và chuẩn mực nghèo đói giai đoạn 20012005 và 2006-2010........................................................................................................4
1.1.5

Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và xóa đói giảm nghèo...........................5

2.Xóa đói giảm nghèo là vấn đề trọng điểm...................................................................5
3.Mục tiêu...................................................................................................................... 5
4. mức độ ảnh hưởng của xóa đói giảm nghèo đến nền kinh tế phát triển .....................7
II. Thực trạng............................................................................................................... 8
1.Đánh giá thực trạng đói nghèo của đất nước hiện nay................................................8
2.Cơ cấu đói nghèo........................................................................................................8
3.Sự phân bố đói nghèo ở các khu vực..........................................................................9
4.Các nguyên nhân gây ra tình trạng đói nghèo...........................................................11
4.1 nguyên nhân khách quan: ......................................................................................12
4.2. Nguyên nhân chủ quan..........................................................................................12
5. Đánh giá hiệu quả của các chính sách xóa đói giảm ngheo......................................13
III. Một số biện pháp nâng cao công tác xóa đói giảm nghèo.................................13
1.Giải pháp cơ bản xóa đói giảm nghèo.......................................................................13
2.Giải pháp cơ chế và chính sách.................................................................................15
3.Các chính sách hỗ trợ................................................................................................16
4. Đặt ra những chính sách giảm nghèo chung.............................................................19


IV. Kiến nghị............................................................................................................... 21
KẾT LUẬN................................................................................................................. 22




×