Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

Biện pháp quản lý hoạt động dạy hát xoan trong trường trung học cơ sở huyện Lâm Thao, Phú Thọ (Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (864.03 KB, 110 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

NGUYỄN THỊ THU HUYỀN

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
DẠY HÁT XOAN TRONG TRƢỜNG TRUNG HỌC
CƠ SỞ HUYỆN LÂM THAO - PHÚ THỌ

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

THÁI NGUYÊN - 2015
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

NGUYỄN THỊ THU HUYỀN

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
DẠY HÁT XOAN TRONG TRƢỜNG TRUNG HỌC
CƠ SỞ HUYỆN LÂM THAO - PHÚ THỌ
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã ngành: 60.14.01.14

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TSKH. NGUYỄN KẾ HÀO


THÁI NGUYÊN - 2015
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,
kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất
cứ công trình nào khác.
Thái Nguyên, tháng 6 năm 2015
Ngƣời viết luận văn

Nguyễn Thị Thu Huyền

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

i

/>

LỜI CẢM ƠN
Với tình cảm chân thành, tôi xin bày tổ lòng biết ơn sâu sắc đến: Ban giám
hiệu, tập thể các giáo sƣ, phó giáo sƣ, tiến sĩ, các thầy cô giáo của Trƣờng Đại
học sƣ phạm Thái Nguyên, Khoa Quản lý giáo dục, Khoa Sau đại học đã tận
tình giảng dạy, chỉ dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu
và làm luận văn.
Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TSKH Nguyễn Kế Hào,
thầy đã tận tâm chỉ bảo, hƣớng dẫn, giúp đỡ tôi trong quá trình hình thành đề
tài, triển khai nghiên cứu và hoàn thiện luận văn tốt nghiệp này.
Tôi xin chân thành cảm ơn các đồng chí cán bộ, quản lý, giáo viên đang

công tác tại Sở Giáo dục và Đào tạo, Sở văn hoá thể thao và du lịch tỉnh Phú
Thọ, Phòng Giáo dục và đào tạo huyện Lâm Thao, CBQL, giáo viên âm nhạc
các trƣờng THCS trong huyện đã giúp đỡ, tạo điều kiện, đóng góp nhiều ý kiến
quý báu trong quá trình nghiên cứu thực tế để hoàn thành luận văn khoa học này.
Mặc dù bản thân tôi đã có nhiều cố gắng, xong do điều kiện thời gian và
năng lực nên không thể tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế. Rất mong đƣợc
nhận đƣợc sự cảm thông, những ý kiến đóng góp quý báu của thầy cô giáo và
đồng nghiệp để luận văn đƣợc hoàn chỉnh hơn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

ii

/>

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................... ii
MỤC LỤC ..........................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .................................................................... iv
DANH MỤC CÁC BẢNG .................................................................................. v
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ............................................................................ vi
MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 1
1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................. 1
2. Mục đích nghiên cứu ....................................................................................... 3
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu ................................................................. 3
4. Giả thuyết khoa học ......................................................................................... 4
5. Nhiệm vụ nghiên cứu ...................................................................................... 4
6. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................. 4
7. Cấu trúc luận văn ............................................................................................. 5

Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HÁT
TRONG CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ..................................... 6
1.1. Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề............................................................ 6
1.2. Một số khái niệm cơ bản của đề tài .............................................................. 9
1.2.1. Dân ca và Hát Xoan ................................................................................... 9
1.2.2. Dạy hát Xoan ........................................................................................... 11
1.2.3. Quản lý hoạt động dạy hát Xoan ............................................................. 13
1.3. Những vấn đề cơ bản của quản lý hoạt động dạy Hát Xoan trong
trƣờng THCS ........................................................................................... 19
1.3.1. Đặc điểm của hoạt động dạy Hát Xoan trong trƣờng THCS .................. 19
1.3.2. Mục tiêu, yêu cầu đối với hoạt động dạy hát Xoan trong trƣờng THCS ...... 22
1.3.3. Nội dung quản lý hoạt đông dạy Hát Xoan trong các trƣờng THCS ...... 23
1.3.4. Phƣơng pháp quản lý hoạt động dạy hát Xoan trong các trƣờng THCS .... 26
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

iii

/>

1.4. Vai trò của hiệu trƣởng nhà trƣờng trong quản lý hoạt động dạy hát
Xoan cho HS ở trƣờng THCS ................................................................. 28
1.4.1. Vị trí và vai trò trách nhiệm của ngƣời hiệu trƣởng trƣờng THCS
trong sự nghiệp Giáo dục và đào tạo ....................................................... 28
1.4.2. Những yêu cầu cơ bản đối với ngƣời hiệu trƣởng trƣờng THCS
trong sự nghiệp giáo dục và đào tạo ........................................................ 29
1.4.3. Vai trò của hiệu trƣởng nhà trƣờng trong quản lý hoạt động dạy hát
Xoan cho HS ở trƣờng THCS ................................................................. 30
Kết luận chƣơng 1.............................................................................................. 32
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HÁT XOAN
TRONG CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN LÂM

THAO- TỈNH PHÚ THỌ ............................................................................... 33
2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, văn hóa, giáo dục của
huyện Lâm Thao - tỉnh Phú Thọ ............................................................. 33
2.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ......................................................... 33
2.1.2. Truyền thống văn hoá .............................................................................. 35
2.1.3. Tình hình giáo dục ................................................................................... 38
2.2. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học âm nhạc và dạy hát Xoan trong
các các trƣờng THCS huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ ........................... 42
2.2.1. Thực trạng quản lý nội dung chƣơng trình dạy hát ................................. 43
2.2.2. Thực trạng quản lý hoạt động dạy của giáo viên .................................... 46
2.2.3. Thực trạng quản lý hoạt động học của học sinh ...................................... 52
2.2.4. Đánh giá kết quả dạy Hát Xoan cho học sinh các trƣờng THCS
huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ ............................................................... 56
2.3. Nguyên nhân của thực trạng ....................................................................... 57
2.3.1. Nguyên nhân thành công ......................................................................... 57
2.3.2. Nguyên nhân hạn chế, thiêu sót ............................................................... 58
Kết luận chƣơng 2.............................................................................................. 59
Chƣơng 3. CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ
HOẠT ĐỘNG DẬY HÁT XOAN TRONG CÁC TRƢỜNG
TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN LÂM THAO .................................... 60
3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp .................................................................... 60
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu .......................................................... 60
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

iv

/>

3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi ............................................................. 60
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả .......................................................... 60

3.2. Các biện pháp nâng cao tính hiệu hoạt động dạy hát xoan trong các
trƣờng THCS huyện ................................................................................ 60
3.2.1. Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về giáo dục
nghệ thuật và dạy hát Xoan ..................................................................... 60
3.2.2. Xây dựng kế hoạch dạy hát Xoan trong các trƣờng THCS huyện .......... 63
3.2.3. Quản lý, quy hoạch, bồi dƣỡng, tập huấn nâng cao năng lực cho
giáo viên dạy Hát Xoan ........................................................................... 67
3.2.4. Giám sát, đánh giá kết quả thực hiện hoạt động dạy Hát Xoan .............. 70
3.2.5. Tăng cƣờng cơ sở vật chất, thiết bị và đồ dùng dạy hát Xoan để
nâng cao chất lƣợng dạy hát .................................................................... 74
3.3. Mối quan hệ của các biện pháp đƣợc đề xuất............................................. 75
3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các biện pháp .......................... 75
3.4.1. Mục đích của khảo nghiệm...................................................................... 75
3.4.2. Nội dung và phƣơng pháp khảo nghiệm ................................................. 75
3.4.3. Đối tƣợng khảo nghiệm ........................................................................... 76
3.4.4. Kết quả khảo nghiệm về sự cần thiết và tính khả thi của các biện
pháp đã đề xuất ........................................................................................ 76
Kết luận chƣơng 3.............................................................................................. 78
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ................................................................. 79
1. Kết luận .......................................................................................................... 79
2. Khuyến nghị................................................................................................... 80
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................... 83
PHỤ LỤC

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

v

/>


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

1. CBQL

Cán bộ quản lý

2. CSVC

Cơ sở vật chất

3. GV

Giáo viên

4. HĐND, UBND

Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân

5. HT

Hiệu trƣởng

6. HQQL

Hiệu quả quản lý

7. HS

Học sinh


8. PPDH

Phƣơng pháp dạy học

9. QL

Quản lý

10. TBDH

Thiết bị dạy học

11. THCS

Trung học cơ sở

12. UNESCO

Tổ chức văn hóa, khoa học, giáo dục của Liên
hợp quốc

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

iv

/>

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Quy mô giáo dục huyện Lâm Thao - Phú Thọ năm học 2013-2014 .. 40
Bảng 2.2. Kết quả xếp loại học lực của HS trƣờng THCS .............................. 41

Bảng 2.3. Đánh giá kết quả thực hiện các biện pháp quản lý mục tiêu, kế
hoạch dạy học môn âm nhạc và dạy Hát Xoan ............................... 44
Bảng 2.4. Các biện pháp quản lý nội dung chƣơng trình dạy học môn âm
nhạc và dạy Hát Xoan .................................................................... 45
Bảng 2.5. Thực trạng về số lƣợng giáo viên âm nhạc trong các trƣờng
THCS huyện Lâm Thao ................................................................. 46
Bảng 2.6. Kinh nghiệm dạy Hát Xoan của giáo viên âm nhạc trong các
trƣờng THCS ................................................................................... 47
Bảng 2.7. Thực trạng quản lý việc lập kế hoạch giảng dạy của giáo viên và
hồ sơ chuyên môn của giáo viên ..................................................... 50
Bảng 2.8. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học của giáo viên ..................... 51
Bảng 2.9. Kiến thức của học sinh về Hát Xoan ............................................... 52
Bảng 2.10. Thực trạng các kênh học sinh tiếp cận kiến thức về Hát Xoan ...... 52
Bảng 2.11. Số lƣợng bài Hát Xoan mà học sinh thuộc lời và có thể trình diễn
đƣợc làn điệu ................................................................................... 53
Bảng 2.12. Các kênh dạy Hát Xoan của học sinh trƣờng THCS ...................... 54
Bảng 2.13. Nguyện vọng học Hát Xoan của học sinh trƣờng THCS................ 55
Bảng 2.14. Các biện pháp quản lý hoạt động học của học sinh ........................ 55
Bảng 3.1. Bảng đánh giá sự cần thiết của các biện pháp đề xuất ................... 76
Bảng 3.2. Đánh giá tính khả thi của các biện pháp đề xuất ............................ 77

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

v

/>

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1. Số lƣợng bài hát Xoan giáo viên âm nhạc thuộc trong các
trƣờng THCS huyện Lâm Thao .................................................. 48

Biểu đồ 2.2. Kinh nghiệm trình diễn Hát Xoan nơi đông ngƣời của giáo
viên âm nhạc trong các trƣờng THCS......................................... 49

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

vi

/>

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Hát Xoan là di sản văn hóa phi vật thể quý báu của vùng đất Tổ Phú Thọ
nói riêng và trong kho tàng di sản văn hóa dân tộc Việt Nam nói chung. Hát
Xoan là loại hình dân ca nghi lễ, phong tục, còn gọi là hát cửa đình hay “Khúc
môn đình”, là hình thức nghệ thuật đa yếu tố: Ca nhạc, hát, múa phục vụ nhu
cầu tín ngƣỡng của cộng đồng. Hát Xoan có bề dày lịch sử, có tổ chức nghệ
thuật chặt chẽ, không gian văn hóa rộng lớn và có sức lan tỏa mạnh mẽ khắp
cộng đồng. Với những giá trị văn hóa nổi bật toàn cầu, ngày 24/11/2011, tại
Hội nghị lần thứ 6 của Ủy ban liên chính phủ về Bảo tồn Di sản văn hóa phi vật
thể của UNESCO tổ chức tại Bali - Indonesia, Hồ sơ Hát Xoan - Phú Thọ của
Việt Nam đã đƣợc công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại. Vì thế
mà Hát Xoan Phú Thọ ngày càng đƣợc nâng tầm và vị thế văn hóa truyền thống
của dân tộc Việt Nam trên trƣờng quốc tế. Đây là niềm vinh dự và tự hào, đồng
thời cũng là trách nhiệm to lớn của ngƣời dân Phú Thọ nói riêng và của đất
nƣớc Việt Nam nói chung trƣớc di sản quý giá của cha ông để lại cho chúng ta
hôm nay.
Ngay sau khi Hát Xoan - Phú Thọ đƣợc UNESCO công nhận là Di sản
văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại cần đƣợc bảo vệ khẩn cấp, tại Lễ đón
bằng vinh danh công nhận di sản Hát xoan, Chủ tịch UBND tỉnh Phú Thọ đã
công bố Chƣơng trình hành động về bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa

phi vật thể của nhân loại cần bảo vệ khẩn cấp: Hát Xoan Phú Thọ giai đoạn
2012 - 2015; Ngày 7.11.2013, Thủ tƣớng Chính phủ đã có Quyết định số
2058/QĐ-TTg phê duyệt Đề án bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi
vật thể - Hát Xoan Phú Thọ (giai đoạn 2013 - 2020). Với mục tiêu đến năm
2015 đƣa Hát xoan Phú Thọ ra khỏi tình trạng cần bảo vệ khẩn cấp và trở thành
Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Trên cơ sở đó Sở Giáo dục và
đào tạo tỉnh Phú Thọ đã triển khai chƣơng trình giáo dục về Di sản văn hóa
1


lồng ghép trong các chƣơng trình chính khóa và ngoại khóa tại các trƣờng học
trên địa bàn toàn tỉnh; đồng thời nhấn mạnh vai trò của việc đào tạo lớp nghệ
nhân kế cận, bảo đảm 100% ngƣời có công bảo tồn, gìn giữ, truyền dạy Hát
xoan đƣợc tôn vinh và hƣởng chế độ đãi ngộ theo quy định; 5 di tích tại các
phƣờng xoan gốc đƣợc đầu tƣ, duy trì và phát triển; không gian diễn xƣớng
đƣợc phục hồi và mở rộng.
Việc giữ gìn, kế thừa, lƣu truyền, phổ biến, phát huy cho thế hệ mai sau
những giá trị văn hóa độc đáo mang tính xã hội, nhân văn, những phong tục, tập
quán tốt đẹp về Hát Xoan - Phú Thọ gắn với tín ngƣỡng thờ cúng Hùng Vƣơng
là nhằm nâng cao nhận thức và lòng tự hào trong cộng đồng, trách nhiệm của các
thế hệ, nhất là học sinh, sinh viên của các trƣờng học trên toàn tỉnh trong việc
bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa Hát xoan. Từng bƣớc bảo tồn, phát huy giá trị
để Hát xoan trở thành sản phẩm du lịch văn hóa hóa tâm linh đặc trƣng, góp
phần thúc đẩy phát triển Kinh tế - Văn hóa - Xã hội trên địa bàn tỉnh Phú Thọ.
Công tác đào tạo lớp nghệ nhân kế cận và truyền dạy Hát Xoan trong cộng đồng
đƣợc UBND tỉnh Phú thọ xác định là nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu;đồng thời
góp phần tích cực vào việc thực hiện các nhiệm vụ quan trọng mà Nghị quyết
TW 5 khóa VIII của Đảng về xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên
tiến đậm đà bản sắc dân tộc đã đề ra và để tiếp tục đồng hành với cuộc vận động
xây dựng "Trường học thân thiện, học sinh tích cực" do Bộ Giáo dục - Đào tạo

và Bộ Văn hóa TT& Du lịch phối hợp phát động.
Để duy trì và phát triển Di sản văn hóa phi vật thể về Hát xoan; Đảng,
Nhà nƣớc và Chính quyền các cấp ở địa phƣơng cần có những chính sách ƣu
tiên, đãi ngộ phù hợp để tạo điều kiện chăm sóc và động viên các nghệ nhân hát
Xoan; hỗ trợ cộng đồng, các phƣờng Xoan; các trƣờng học tổ chức truyền dạy,
đào tạo thế hệ trẻ để tiếp nối, duy trì và phát triển Di sản Hát xoan. Chủ động
xây dựng các chƣơng trình giáo dục thích ứng để giảng dạy Hát xoan trong các
trƣờng nghệ thuật và trƣờng phổ thông. Đƣa di sản Hát xoan vào trƣờng học

2


Luận văn đầy đủ ở file: Luận văn full














×