Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

ĐIỀU KHIỂN các THIẾT bị TRONG NHÀ DÙNG HỒNG NGOẠI sử DỤNG AT89C51 (có code và layout)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.72 MB, 41 trang )

I

ĐỒ ÁN 2
ĐIỀU KHIỂN CÁC THIẾT BỊ TRONG
NHÀ DÙNG HỒNG NGOẠI SỬ DỤNG
AT89C51

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ.............................................................................................III
CHƯƠNG 1. DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU...................................................................V
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT.....................................................................................VI
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI...................................................................................1
2.1 GIỚI THIỆU.

1

2.2 MÔ TẢ MẠCH.

1

2.3 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU.

2

2.4 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CÓ LIÊN QUAN.

2


II

2.4.1 Ánh sáng hồng ngoại (Tia hồng ngoại).....................................................................2


2.4.2 Hệ thống điều khiển từ xa..........................................................................................3
2.4.3 Nguyên lý thu phát hồng ngoại..................................................................................3
CHƯƠNG 3. TỔNG QUAN VỀ CÁC LINH KIỆN CHÍNH.............................................4
SỬ DỤNG TRONG MẠCH...................................................................................................4
3.1 IC VI ĐIỀU KHIỂN AT89C51

4

3.1.1 Sơ đồ chân và chức năng từng chân IC vi điều khiển AT89C51...............................4
3.1.2 Cấu trúc bên trong vi điều khiển AT89C51...............................................................6
3.2 LED PHÁT HỒNG NGOẠI

7

3.2.1 Cấu tạo:.....................................................................................................................7
3.2.2 Thông số kĩ thuật:......................................................................................................7
3.3 MẮT THU HỒNG NGOẠI

8

3.3.1 Cấu tạo......................................................................................................................8
3.3.2 Đặc tính kỹ thuật:......................................................................................................8
3.4 IC ỔN ÁP 7809

8

3.5 RELAY

9


3.6 LCD 16X2

10

CHƯƠNG 4. THIẾT KẾ VÀ THỰC THI PHẦN CỨNG................................................13
4.1 KHỐI MẠCH PHÁT

13

4.1.1 Sơ đồ khối của mạch phát hồng ngoại.....................................................................13
4.1.2 Sơ đồ nguyên lý mạch phát tín hiệu hồng ngoại......................................................14
4.1.3 Layout mạch phát hồng ngoại.................................................................................15
4.2 KHỐI THU HỒNG NGOẠI.

17

4.2.1 Sơ đồ khối của mạch thu hồng ngoại.......................................................................17
4.2.2 Sơ đồ nguyên lí mạch thu tín hiệu hồng ngoại........................................................18
4.2.3 Layout mạch thu tín hiệu hồng ngoại......................................................................19
CHƯƠNG 5. GIẢI THUẬT VÀ ĐIỀU KHIỂN.................................................................21
5.1 LƯU ĐỒ MÔ TẢ THỰC THI.

21

5.2 PHẦN MỀM ĐIỀU KHIỂN GIAO TIẾP.

22

5.2.1 Mở đầu.....................................................................................................................22



III

4.2.2/ Ngôn ngữ C/C++..................................................................................................22
CHƯƠNG 5: TỔNG KẾT....................................................................................................23
5.1 QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN

23

5.1.1 Quá Trình Thiết Kế.................................................................................................23
5.1.2 Quá Trình Thi Công Mạch......................................................................................23
5.1.3 Quá Trình Viết Chương Trình.................................................................................23
5.2 ƯU, NHƯỢC ĐIỂM

24

5.2.1 Ưu Điểm:................................................................................................................24
5.2.2 Nhược Điểm:..........................................................................................................24
5.3 HƯỚNG PHÁT TRIỂN.

24

TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................................25
PHỤ LỤC...............................................................................................................................26
code phần phát.................................................................................................................26
code phần thu...................................................................................................................29

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
HÌNH 1-0-1 PHỔ ÁNH SÁNG HỒNG NGOẠI..................................................................2
HÌNH 2-2 SƠ ĐỒ CHÂN CỦA VI ĐIỀU KHIỂN AT89C51.............................................4

HÌNH 2-3 SƠ ĐỒ KHỐI CỦA VI ĐIỀU KHIỂN AT89C51..............................................6
HÌNH 2-4 CẤU TẠO LED PHÁT HÔNG NGOẠI.............................................................7
HÌNH 2-5 CẤU TẠO MẮT THU HỒNG NGOẠI..............................................................8
HÌNH 2-6 IC ỔN ÁP 7805.......................................................................................................9
HÌNH 2-7 CẤU TẠO RELAY..............................................................................................10


IV

HÌNH 2-8 HÌNH DÁNG VÀ SƠ ĐỒ CHÂN CỦA LCD 16X2.........................................11


V

CHƯƠNG 1................................................DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

CHƯƠNG 2........................................................................................................


VI

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

DC
IC

DIRECT CURRENT
INTEGRATED CIRCUIT

MHZ


MEGAHERTZ

KB

KILOBYTE

LED

LIGHT EMITTING DIODE


ĐỒ ÁN 2
Trang 1/35

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI.
2.1 Giới thiệu.
Hiện nay, con người cùng với những ứng dụng của khoa học kỹ thuật tiên
tiến của thế giới, chúng ta đang ngày càng thay đổi, văn minh và hiện đại hơn.
Sự phát triển của kỹ thuật điện tử đã tạo ra hàng loạt những thiết bị điện với các
đặc điểm nổi bậc như độ chính xác cao, tốc độ nhanh, gọn nhẹ,… là những yếu
tố rất cần thiết góp phần cho hoạt động của con người đạt hiệu quả ngày càng
cao hơn. Điện tử đang trở thành một ngành khoa học đa nhiệm vụ.
Điện tử đã đáp ứng được những đòi hỏi không ngừng của các ngành, lĩnh
vực khác nhau cho đến nhu cầu thiết yếu của con người trong cuộc sống hằng
ngày. Một trong những ứng dụng quan trọng của ngành công nghệ điện tử là kỹ
thuật điều khiển từ xa bằng tia hồng ngoại. Sử dụng hồng ngoại được ứng dụng
rất nhiều trong công nghiệp và trong cuộc sống với những thiết bị điều khiển từ
xa rất tinh vi và đạt được năng suất, kinh tế cao.
Xuất phát từ những ứng dụng thiết yếu đó, tôi đã làm một đề tài về mạch ứng

dụng nhỏ trong thu phát tia hồng ngoại: “Điều khiển thiết bị trong nhà dùng
hồng ngoại”. Đề tài này giúp tôi hiểu rõ hơn về nguyên lý thu phát và ứng dụng
những lý thuyết được học vào thực tế. Đồng thời tìm hiểu thêm những điều chưa
được học và nâng cao kỹ năng thực hành cũng như là những ứng dụng của mạch
trong thực tế một cách tốt nhất.
2.2 Mô tả mạch.
Mạch điều khiển bằng tia hồng ngoại nhận tín hiệu từ mạch phát hồng ngoại
để điều khiển đóng ngắt các thiết bị điện trong gia đình.

Điều khiển thiết bị trong nhà dùng hồng ngoại


ĐỒ ÁN 2
Trang 2/35

2.3 Mục đích nghiên cứu.
Ứng dụng để điều khiển từ xa các thiết bị điện dân dụng trong nhà như bật
tắt đèn, quạt, bình nóng lạnh, máy lạnh, máy điều hòa và cá thiết bị điện khác.
2.4 Một số khái niệm có liên quan.
2.4.1 Ánh sáng hồng ngoại (Tia hồng ngoại)
Ánh sáng hồng ngoại (tia hồng ngoại) là bức xạ điện từ với bước sóng dài
hơn bước sóng ánh sáng nhìn thấy nhưng ngắn hơn bước sóng của tia bức xạ
viba. Ánh sáng hồng ngoại không thể thấy được bằng mắt thường. Tia hồng
ngoại có bước sóng trong khoảng từ 700 nm tới 1 mm. Tia hồng ngoại có vận
tốc truyền bằng vận tốc ánh sáng.

Hình 1-0-1 Phổ ánh sáng hồng ngoại

Tia hồng ngoại dễ bị hấp thụ, khả năng xuyên thấu kém. Trong điều khiển từ
xa bằng tia hồng ngoại, chùm tia hồng ngoại phát đi hẹp, có hướng, do đó phải

thu đúng hướng. Tia hồng ngoại có vận tốc truyền bằng vận tốc ánh sáng.

Điều khiển thiết bị trong nhà dùng hồng ngoại


ĐỒ ÁN 2
Trang 3/35

2.4.2 Hệ thống điều khiển từ xa.
Hệ thống điều khiển từ xa là một hệ thống cho phép ta điều khiển các thiết bị
từ một khoảng cách xa. Ví dụ hệ thống điều khiển từ xa bằng tia hồng ngoại, hệ
thống điều khiển bằng vô tuyến, ....
Do đó có những nhiệm vụ cơ bản sau:
− Phát tính hiệu điều khiển.
− Hình thành ra xung cần thiết.
− Tổ hợp xung thành mã.
− Phát các tổ hợp mã đến điểm chấp hành (thiết bị thu).
− Ở điểm chấp hành (thiêt bị thu) sau khi nhận được mã phải biến đổi
các mã nhận được thành các lênh điều khiển và đưa đến các thiết bị,
đồng thời kiểm tra sự chính xác của mã mới nhận.
2.4.3 Nguyên lý thu phát hồng ngoại.
Tia hồng ngoại được sử dụng rất phổ biến và không bị ảnh hưởng bởi từ
trường, vì thế nó được sử dụng tốt trong truyền thông và điều khiển. Nhưng nó
vẫn có một số khuyết điểm, một số vật phát hồng ngoại mạnh làm ảnh hưởng
đến đường truyền và điều khiển như quang phổ mặt trời.
Để truyền tia hồng ngoại tốt phải tránh xung nhiễu, bắt buộc phải dùng mã
phát và nhận ổn định để xác định xem đó là xung truyền hay xung nhiễu. Tần số
làm việc tốt nhất là từ 30 KHz đến 60 KHz, nhưng thường sử dụng vào khoảng
36KHz.
Dùng tần số 36 KHz để phát tín hiệu thì dễ, nhưng khó thu vào và giải mã tín

hiệu, phải sử dụng bộ lọc để tín hiệu ngõ ra là xung vuông, nếu ngõ ra có xung
nghĩa là đã nhận được tín hiệu ngõ vào.

Điều khiển thiết bị trong nhà dùng hồng ngoại


ĐỒ ÁN 2
Trang 4/35

CHƯƠNG 3. TỔNG QUAN VỀ CÁC LINH KIỆN CHÍNH
SỬ DỤNG TRONG MẠCH
3.1 IC vi điều khiển AT89C51
3.1.1 Sơ đồ chân và chức năng từng chân IC vi điều khiển AT89C51

Hình 2-2 Sơ đồ chân của vi điều khiển AT89C51

− Chân VCC: Chân số 40 là VCC cấp điện áp nguồn cho vi điều khiển
AT89C51
− Chân GND: Chân số 20 nối GND.
− Port 0 (P0): Port 0 gồm 8 chân ( từ chân 32 đến 39 ) có hai chức năng chính:
• Chức năng xuất / nhập : Các chân này dùng để nhận tín hiệu từ bên
ngoài để xử lý hoặc dùng để xuất tín hiệu ra bên ngoài.
• Chức năng bus dữ liệu và bus địa chỉ ( AD7 - AD0 ): 8 chân này làm
nhiệm vụ lấy dữ liệu từ ROM hoặc RAM.
− Port 1 ( P1 ): Gồm 8 chân ( từ chân 1 đến chân 8 ) chỉ có chức năng làm
đường xuất /nhập.
− Port 2 (P2): Gồm 8 chân ( từ chân 21 đến chân 28 ) có 2 chức năng: Chức
năng xuất/nhập và chức năng là bus địa chỉ cao khi kết nối vói bộ nhớ ngoài
có dung lượng cao.


Điều khiển thiết bị trong nhà dùng hồng ngoại


ĐỒ ÁN 2
Trang 5/35

− Port 3 (P3): Gồm 8 chân (từ chân 10 đến chân 17) có chức năng xuất/nhập và
có chức năng riêng thứ hai trong bảng sau :
Bit

Tên

Chức năng

P3.0

RxD

Ngõ vào nhận dữ liệu nối tiếp.

P3.1

TxD

Ngõ xuất dữ liệu nối tiếp

P3.2

INT0


Ngõ vào ngắt cứng thứ 0.

P3.3

INT1

Ngõ vào ngắt cứng thứ 1.

P3.4

T0

Ngõ vào của Timer/Counter thứ 0.

P3.5

T1

Ngõ vào của Timer/Counter thứ 1.

P3.6

WR

Ngõ điều khiển ghi dữ liệu lên bộ nhớ ngoài.

P3.7

RD


Ngõ điều khiển đọc dữ liệu từ bộ nhớ ngoài.
Bảng 2. 1 Chức năng Port 3

− Chân RESET ( RST ): ở chân 9 dùng để thiết lập trạng thái ban đầu cho vi
điều khiển.
− Chân XTAL1 và XTAL2 (chân 18 và chân 19 ): được sử dụng đề nhận
nguồn xung clock từ bên ngoài để hoạt động.
− Chân cho phép bộ nhớ chương trình PSEN ( Chân 29 ): Dùng để truy xuất bộ
nhớ với chương trình ngoài. Chân này thường được nối với chân OE
(outputenable) ROM ngoài.
− Chân ALE ( Chân 30 ): Là chân dùng để xác định chương trình được lấy từ
ROM nội hoặc ROM ngoại.

Điều khiển thiết bị trong nhà dùng hồng ngoại


ĐỒ ÁN 2
Trang 6/35

3.1.2 Cấu trúc bên trong vi điều khiển AT89C51
IC vi điều khiển AT89C51 gồm:












Dung lượng ROM 4 Kbyte
Dung lượng RAM 128 byte
4 port xuất nhập (I/O port) 8 bit
2 bộ định thời 16 bit
Mạch giao tiếp truyền dữ liệu nối tiếp
Có thể mở rộng không gian nhớ chương trình (mã) ngoài 64 Kbyte
Có thể mở rộng không gian nhớ dữ liệu ngoài 64 Kbyte
Bộ xử lý bit (thao tác trên các bit riêng rẽ)
210 vị trí có thể truy xuất địa chỉ đến từng bit
Nhân/chia trong 4 ℳs.

Hình 2-3 Sơ đồ khối của vi điều khiển AT89C51







Interrupt control : điều khiển ngắt.
Other registers : các thanh ghi khác.
128 bytes RAM : RAM 128 byte.
Timer 2, 1, 0 : các bộ định thời 2, 1, 0.
CPU : đơn vị điều khiển trung tâm.

Điều khiển thiết bị trong nhà dùng hồng ngoại



ĐỒ ÁN 2
Trang 7/35







Oscillator : mạch dao động.
Bus control : điều khiển bus.
I/O ports : các port xuất / nhập.
Serial port : port nối tiếp.
Address/data : địa chỉ/dữ liệu.

3.2 Led phát hồng ngoại
3.2.1 Cấu tạo:
Cấu tạo của LED hồng ngoại cơ bản giống các LED phát quang bình thường.
Nhưng để bức xạ ánh sáng hồng ngoại, LED hồng ngoại được chế tạo từ vật liệu
Galium Asenit. Led hồng ngoại phát ra ánh sáng hồng ngoại không nhìn thấy
được, ứng dụng trong mạch báo tự động, điều khiển từ xa,...

.
Hình 2-4 Cấu tạo led phát hông ngoại

3.2.2 Thông số kĩ thuật:






Điện áp: 3,8 VDC-12 VDC
Dòng điện: 15 mA đến 25 mA
Tần số: 36 KHz - 38 KHz
Nhiệt độ làm việc -40oC đến + 85oC

Điều khiển thiết bị trong nhà dùng hồng ngoại


ĐỒ ÁN 2
Trang 8/35

3.3 Mắt thu hồng ngoại
3.3.1 Cấu tạo
Để thu được tín hiệu hồng ngoại do thiết bị phát phát ra có chứa chuỗi lệnh
điều khiển, ta dùng một thiết bị thu tín hiệu đưa qua khuếch đại, so sánh, phân
tích thành tín hiệu số rồi đưa vào vi điều khiển. Mắt thu hồng ngoại PIC
1018SCL là thiết bị dùng để thực hiện chức năng này.

Hình 2-5 Cấu tạo mắt thu hồng ngoại

-

3.3.2 Đặc tính kỹ thuật:
• Điện áp: 2.5V - 5.5V thường chọn là 5V
• Dòng điện cực đại: 1.5mA
• Hoạt động ở tần số 38KHz
• Nhiệt độ hoạt động: -10oC đến +60oC
• Độ ổn định cao
• Kích thước nhỏ


3.4 IC ổn áp 7809
IC ổn áp 7805 là loại dòng IC dùng để ổn định điện áp dương đầu ra, với điều
kiện đầu vào luôn > đầu ra 3V.

Điều khiển thiết bị trong nhà dùng hồng ngoại


ĐỒ ÁN 2
Trang 9/35

Hình 2-6 IC ổn áp 7805

Cấu tạo IC 78xx gồm có 3 chân :
− Chân 1 (Vin): Chân nguồn đầu vào, điện áp cấp vào chân từ 5V đến 24V
− Chân 2 (GND): Chân nối đất
− Chân 3 (Vout): Chân nguồn đầu ra, điện áp ngõ ra dao động từ 8.6V đến
9.4V
Điện áp ra tương ứng với dòng điện là 1A

3.5 Relay
Rơ-le (Relay) là một công tắc (khóa K), rơ-le được kích hoạt bằng điện có 2
trạng thái: đóng và mở.

Điều khiển thiết bị trong nhà dùng hồng ngoại


ĐỒ ÁN 2
Trang 10/35


Hình 2-7 Cấu tạo Relay







Chân 1 : cấp điện áp tối ưu.
Chân 2 : nối với cực âm
Chân 3 ( chân COM ): chân nối với 1 chân bất kỳ của thiết bị điện
Chân 4 ( chân NO ) : tiếp điểm thường mở
Chân 5 ( chân NC ) : tiếp điểm thường đóng

Nguyên lí hoạt động của Relay: Khi cấp hiệu điện dương vào Chân 1, nối cực
vào Chân 2 thì có dòng chạy qua cuộn kích tạo một từ trường hút cần gạt từ tiếp
từ Chân 4 sang Chân 5.

3.6 LCD 16x2
LCD ( Liquid Crystal Display ) được sử dụng trong rất nhiều các ứng dụng của
vi điều khiển. LCD có rất nhiều ưu điểm so với các dạng hiển thị khác. Nó có
khả năng hiển thị kí tự đa dạng, trực quan ( chữ, số và kí tự đồ họa ), dễ dàng
đưa vào mạch ứng dụng theo nhiều giao thức giao tiếp khác nhau, tốn rất ít tài
nguyên và giá thành rẻ…

Điều khiển thiết bị trong nhà dùng hồng ngoại


ĐỒ ÁN 2
Trang 11/35


Hình 2-8 Hình dáng và sơ đồ chân của LCD 16x2

Thông số kỹ thuật:
− Điện áp hoạt động: 5V.
− Hiển thị tối đa 16 ký tự trên 2 dòng.
− Kích thước: 80 x 36 x 12.5 mm.
− Có thể được điều khiển bởi 6 dây tín hiệu.

Điều khiển thiết bị trong nhà dùng hồng ngoại


ĐỒ ÁN 2
Trang 12/35

Bảng 2. 2 Chức năng các chân của LCD

Điều khiển thiết bị trong nhà dùng hồng ngoại


ĐỒ ÁN 2
Trang 13/35

CHƯƠNG 4. THIẾT KẾ VÀ THỰC THI PHẦN CỨNG.
4.1 Khối mạch phát
4.1.1 Sơ đồ khối của mạch phát hồng ngoại

− Khối bàn phím: có nhiệm vụ tạo lệnh cho khối điều khiển phát tín hiệu tương
ứng với một thiết bị cần điều khiển thông qua khối phát tín hiệu.
− Khối điều khiển: sẽ xử lý những thông tin từ khối bàn phím gửi đến để đưa

ra lệnh điều khiển thích hợp cho khối phát, phát chuỗi tín hiệu theo dạng
xung nhị phân.
− Khối tạo dao động: có nhiệm vụ tạo ra tần số xung nhịp cho khối điều khiển
làm việc.
− Khối nguồn: cung cấp nguồn cho các khối trong mạch làm việc
− Khối phát: có nhiệm vụ nhận chuỗi tín hiệu từ khối điều khiển dưới dạng
điện áp, sau đó chuyển chuổi tín hiệu điện này thành ánh sáng hồng ngoại và
phát đi qua môi trường không gian đến khối thu tín hiệu hồng ngoại.

Điều khiển thiết bị trong nhà dùng hồng ngoại


ĐỒ ÁN 2
Trang 14/35

4.1.2 Sơ đồ nguyên lý mạch phát tín hiệu hồng ngoại

Hình 3-1 Sơ đồ nguyên lý mạch phát tín hiệu hồng ngoại

Hoạt động :Khi một phím trên bàn phím được nhấn thì IC AT89C52 nhận được
lệnh và xuất ra 1 chuỗi xung điện áp ra chân P1.0 do người dùng tạo theo chuẩn
hồng ngoại NEC, lúc này cổng P1.0 sẽ phát chuỗi xung điện áp qua chân B của
Transistor (A1013), nhằm điều khiển cho 2 con led hồng ngoại phát chuỗi xung
điện áp này thành chuỗi ánh sáng tín hiệu hồng ngoại (tương ứng với chuỗi điện
áp trên) thông qua không gian đến IC thu hồng ngoại trên mạch thu.

Điều khiển thiết bị trong nhà dùng hồng ngoại


ĐỒ ÁN 2

Trang 15/35

4.1.3 Layout mạch phát hồng ngoại

Hình 3-2 Layout mạch phát hồng ngoại

Điều khiển thiết bị trong nhà dùng hồng ngoại


ĐỒ ÁN 2
Trang 16/35

Hình 3-3 Layout mạch phát hồng ngoại thực tế

Hình 3-4 mạch phát hồng ngoại thực tế

Điều khiển thiết bị trong nhà dùng hồng ngoại


ĐỒ ÁN 2
Trang 17/35

4.2 Khối thu hồng ngoại.
4.2.1 Sơ đồ khối của mạch thu hồng ngoại

Khối hiển
thị

Khối xử lý
(VĐK

8051)

− Khối nguồn: cung cấp nguồn cho các khối trong mạch làm việc
− Khối nhận tín hiệu hồng ngoại: có nhiệm vụ nhận tín hiệu chuỗi ánh sáng
hồng ngoại từ khối phát gửi đến, chuyển chuỗi tín hiệu này thành tín hiệu
điện áp lại như ban đầu, rồi khuếch đại lên sau đó gửi đến khối giải mã.
− Khối tạo dao động: có nhiệm vụ tạo tần số xung nhịp cho khối điều khiển
làm việc.
− Khối giãi mã tín hiệu: sau khi đã nhận được chuỗi tín hiệu điện áp từ khối
nhận gửi đến, khối này sẽ giải mã ra bằng cách so sánh với những chuỗi tín
hiệu đã được quy định sẵn trong khối, và đưa ra lệnh để điều khiển khối chấp
hành thông qua khối đệm.
− Bộ đệm: có nhiệm vụ giữ mức điện áp ổn định cho khối chấp hành thực thi
lệnh, khi có phím được nhấn thì tín hiệu ở ngõ ra chỉ được duy trì trong một
khoảng thời gian nhất định, muốn tín hiệu được duy trì khi không còn tác
động từ bàn phím thì cần phải có khối đệm.
− Khối chấp hành: chỉ có nhiệm vụ là nhận lệnh từ khối giải mã rồi thực thi
lệnh đó ( đóng hoặc ngắt một thiết bị điện nào đó ) .
− Khối hiển thị (hiển thị lên màn hình LCD): dùng để thông báo cho người
dùng biết thiết bị nào đang hoạt động và thiết bị nào không hoạt động.

Điều khiển thiết bị trong nhà dùng hồng ngoại


ĐỒ ÁN 2
Trang 18/35

4.2.2 Sơ đồ nguyên lí mạch thu tín hiệu hồng ngoại.

Hình 3-5 Sơ đồ nguyên lí mạch thu tín hiệu hồng ngoại.


Hoạt động: PIC 1018SCL (Mắt thu tín hiệu IR) sẽ nhận tín hiệu từ mạch phát
hồng ngoại. Tín hiệu được đưa qua tầng khuếch đại, qua mạch lọc băng thông,
đến bộ so sánh và phân tích tín hiệu liên tục thành tín hiệu xung vuông đưa vào
vi điều khiển.Tín hiệu từ chân OUT (1) được đưa đến chân P3.2 của vi điều
khiển. 8051 sẽ thu nhận và chuyển vào thanh ghi A. Khi đã nhận đủ là 8 bit dữ
liệu sẽ thực hiện so sánh với mã bit mà người viết đã cho, chuỗi mã nào nhận về
mà giống với mã cho trước sẽ có tín hiệu điều khiển các bit cổng P0. Chân p0.0,
p0.2, p0.4, p0.6 điều khiển 4 rơle 12v đóng ngắt 4 thiết bị. Chân p0.0, p0.1, p0.4,
p0.5, p0.6, p0.7 điều khiển hiển thị LCD và Chân p2.0, p2.1, p2.2 điều khiển Rơle. Tín
hiệu qua Transistor để kích dòng tín hiệu làm điện áp nguồn đi qua Rơle làm Rơle đóng
và LCD hiển thị.

Điều khiển thiết bị trong nhà dùng hồng ngoại


ĐỒ ÁN 2
Trang 19/35

4.2.3 Layout mạch thu tín hiệu hồng ngoại.

Hình 3-6 Layout mạch thu tín hiệu hồng ngoại.

Điều khiển thiết bị trong nhà dùng hồng ngoại


×