Tải bản đầy đủ (.pdf) (84 trang)

Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (977.41 KB, 84 trang )

y
o

c u -tr a c k

.c

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ TƢ PHÁP

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

TRẦN TRÀ GIANG

MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ
TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO
NGUỒN NGUY HIỂM CAO ĐỘ GÂY RA

Chuyên ngành: Luật Dân sự
Mã số: 62 38 30

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. PHÙNG TRUNG TẬP

HÀ NỘI - 2011

.d o

m



o

w

w

w

.d o

C

lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C

w


w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er

O
W

F-

w


m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


y
o

c u -tr a c k

.c

LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Tiến sỹ Phùng Trung Tập

– Trưởng bộ môn Luật Dân sự (Khoa Dân sự - Trường Đại học Luật Hà Nội),
người đã hướng dẫn tận tình cho tôi trong suốt thời gian qua. Tôi cũng xin
cảm ơn các thầy giáo, cô giáo khoa Sau Đại học – Trường Đại học Luật Hà
Nội đã quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ, cảm ơn sự hỗ trợ, động viên của gia
đình và người thân đã giúp tôi hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp này.
Tôi xin chân thành cảm ơn!

.d o

m

o

w

w

w

.d o

C

lic

k

to

bu


y
bu
to
k
lic
C

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!


XC

er

O
W

F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c



y
o

c u -tr a c k

.c

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BLDS:

Bộ luật Dân sự

TAND:

Tòa án nhân dân

TANDTC:

Tòa án nhân dân tối cao

TNHH:

Trách nhiệm hữu hạn

BTTH:

Bồi thường thiệt hại

.d o


m

o

w

w

w

.d o

C

lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C


w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er

O
W

F-


w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


y
.c

.d o

m


w

o

o

c u -tr a c k

w

w

.d o

C

lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic
C


w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er

O
W


F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


y
.c

.d o

m


w

o

o

c u -tr a c k

w

w

.d o

C

lic

k

to

bu

y
bu
to
k
lic

C

w

w

w

N

O
W

!

h a n g e Vi
e

N

PD

!

XC

er

O
W


F-

w

m

h a n g e Vi
e

w

PD

XC

er

F-

c u -tr a c k

.c


h a n g e Vi
e

N
y

bu
k
lic

.c

LỜI NÓI ĐẦU
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Trong bất kỳ một xã hội nào và bất kể khi nào, một người phải gánh chịu
những thiệt hại thì đều có khuynh hướng yêu cầu bồi thường. Bồi thường thiệt
hại ngoài hợp đồng là một chế định ra đời từ rất sớm và rất quan trọng của dân
luật được đặt ra để giải quyết những xung đột về lợi ích của con người khi có
thiệt hại xảy ra.
Sự phát triển không ngừng của nền kinh tế thị trường, của khoa học kỹ
thuật hiện đại đem đến cho con người những thành tựu to lớn và kéo theo những
hệ lụy với những vụ tai nạn giao thông vô cùng thảm khốc, những vụ rò rỉ điện
đầy thương tâm hay những vụ cháy, nổ làm chết người và thiệt hại về tài sản
trong nhiều trường hợp được xác định lên đến hàng chục tỷ đồng… Một vấn đề
mang tính cấp thiết được đặt ra, đó là bên cạnh việc nghiên cứu tìm ra những
giải pháp phòng ngừa thì việc giải quyết hậu quả các vụ tai nạn về trách nhiệm
bồi thường thiệt hại cần được giải quyết thỏa đáng cả về lý luận và thực tiễn.
Chúng ta đều biết rằng, nhầm lẫn trong áp dụng pháp luật có hậu quả rất
khó lường bởi nó ảnh hưởng tới danh dự, nhân phẩm, uy tín, thậm chí là tính
mệnh của con người, chưa kể đến những thiệt hại về tài sản. Trách nhiệm bồi
thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra nói riêng và bồi thường thiệt
hại ngoài hợp đồng nói chung là những trường hợp rất dễ nhầm lẫn trong quá
trình áp dụng luật, điều này không chỉ xảy ra với những sinh viên luật, các chủ
thể trong quan hệ bồi thường mà còn đối với những nhà nghiên cứu, những
người áp dụng pháp luật. Chính vì lẽ đó, pháp luật hiện hành của Việt Nam (Bộ
luật dân sự 2005) đã dành hẳn một chương (chương XXI - Trách nhiệm bồi

thường thiệt hại ngoài hợp đồng) với 26 điều luật quy định và Nghị quyết số
03/2006/NQ-HĐTP ngày 08 tháng 07 năm 2006 của Hội đồng thẩm phán Tòa
án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành do tính phức tạp của các quan hệ mà chế
định này điều chỉnh. Điều 623 BLDS 2005 về bồi thường thiệt hại do nguồn
nguy hiểm cao độ gây ra có một vị trí đặc biệt quan trọng, đây là quy định mang
tính nguyên tắc, liên quan tới bồi thường thiệt hại không cần chứng minh yếu tố

.d o

m

o

w

o

c u -tr a c k

w

to

Luận văn Thạc sỹ luật học
w

w

.d o


1

m

C

lic

k

to

Trần Trà Giang

w

w

w

C

bu

y

N

O
W


!

XC

er

O
W

F-

w

PD

h a n g e Vi
e

!

XC

er

PD

F-

c u -tr a c k


.c


h a n g e Vi
e

N
y
bu
k
lic

.c

lỗi, xét về tính chất, ý nghĩa thì nó có vị trí ngang bằng với điều 604 - là những
căn cứ xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.
Là một trường hợp cụ thể của bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng - nội
dung đã và đang nhận được rất nhiều sự quan tâm của các học giả, các luật gia
cũng như các nhà nghiên cứu - nhưng nhìn chung số công trình nghiên cứu về
bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra khá khiêm tốn, đa số chỉ
dừng lại ở các bài viết trên các tạp chí chuyên ngành. Các công trình nghiên cứu,
bài viết về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng chỉ đề cập tới trách nhiệm bồi
thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra giống như một sự “điểm
danh”, một số có đi vào phân tích, so sánh nhưng mới chỉ ở một mức độ nhất
định. Mạnh dạn chọn đề tài “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về trách nhiệm
bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra”, chúng tôi mong
muốn đưa ra một cái nhìn khái quát, đầy đủ và thấu đáo hơn về trách nhiệm bồi
thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra, góp phần nhỏ bé của mình
vào việc hoàn thiện chế định bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng nói chung và

những quy định về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ
gây ra nói riêng khi Bộ luật dân sự 2005 đang trong quá trình sửa đổi, bổ sung,
đáp ứng yêu cầu đặt ra của thực tiễn áp dụng pháp luật.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Các công trình nghiên cứu liên quan đến trách nhiệm bồi thường thiệt hại
do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra có: luận án tiến sỹ luật học của Nguyễn
Thanh Hồng “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong các vụ tai nạn giao thông
đường bộ”; luận văn tốt nghiệp của Đào Thị Thu An “Một số vấn đề về trách
nhiệm bồi thường thiệt hại trong các vụ tai nạn giao thông đường bộ”, hai công
trình này đề cập đến trách nhiệm bồi thường thiệt hại do một loại nguồn nguy
hiểm cao độ gây ra là phương tiện giao thông vận tải; luận văn thạc sỹ luật học
của Lê Thị Bích Lan “Một số vấn đề về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do xâm
phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm và uy tín” - là một trường hợp
của trách nhiệm này, trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao
độ gây ra đã được luận văn phân tích, đánh giá khái quát.

.d o

m

o

w

o

c u -tr a c k

w


to

Luận văn Thạc sỹ luật học
w

w

.d o

2

m

C

lic

k

to

Trần Trà Giang

w

w

w

C


bu

y

N

O
W

!

XC

er

O
W

F-

w

PD

h a n g e Vi
e

!


XC

er

PD

F-

c u -tr a c k

.c


h a n g e Vi
e

N
y
bu
k
lic

.c

Trực tiếp nghiên cứu về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy
hiểm cao độ gây ra có công trình dự thi giải thưởng “Sinh viên nghiên cứu khoa
học” của nhóm sinh viên trường đại học Luật Hà Nội với đề tài “Bồi thường
thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra”; chuyên đề: “Trách nhiệm bồi
thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra” của TS. Vũ Thị Hải Yến
trong đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường Đại học Luật Hà Nội “Trách nhiệm

dân sự do tài sản gây thiệt hại - Vấn đề lý luận và thực tiễn” năm 2009 do TS.
Trần Thị Huệ làm chủ nhiệm đề tài.
Ngoài ra, cũng có một số bài viết đăng trên các tạp chí khoa học như “Bàn
về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra” của TS.
Lê Đình Nghị (Trường Đại học Luật Hà Nội); “Bồi thường thiệt hại do nguồn
nguy hiểm cao độ gây ra theo điều 627 Bộ luật dân sự” của Đặng Văn Dũng
(Toà án nhân dân số 7/1998); “Bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ
gây ra” của Lê Phước Ngưỡng (Tạp chí kiểm sát số 7, 2005).
Tuy nhiên các công trình trên đã không nghiên cứu riêng hoặc có hệ
thống về bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra hoặc chỉ chọn
một khía cạnh nhất định của vấn đề. Nhận thức được vấn đề này, đề tài “Một số
vấn đề lý luận và thực tiễn về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy
hiểm cao độ gây ra” lần đầu tiên được nghiên cứu ở cấp độ luận văn thạc sỹ một
cách chuyên sâu, đầy đủ, đảm bảo tính lô gíc, hệ thống. Bên cạnh đó, tác giả luôn
có ý thức kế thừa, học hỏi những kết quả mà các công trình khoa học, luận án, luận
văn và các bài viết đã đạt được cũng như các kinh nghiệm thực tiễn có liên quan
đến đề tài đang nghiên cứu.
3. Phạm vi nghiên cứu đề tài
Trong khuôn khổ nghiên cứu của luận văn thạc sỹ luật học, chúng tôi tập
trung nghiên cứu về một trường hợp cụ thể của bồi thường thiệt hại ngoài hợp
đồng là bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra. Với cách tiếp
cận theo hướng lược sử của chế định, luận văn có những so sánh, nhận định về
các quy định của pháp luật trong từng thời kỳ. Đồng thời, đi sâu tìm hiểu thực
trạng của việc bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra theo pháp
luật hiện hành, từ đó đưa ra một số kiến nghị, giải pháp góp phần hoàn thiện

.d o

m


o

w

o

c u -tr a c k

w

to

Luận văn Thạc sỹ luật học
w

w

.d o

3

m

C

lic

k

to


Trần Trà Giang

w

w

w

C

bu

y

N

O
W

!

XC

er

O
W

F-


w

PD

h a n g e Vi
e

!

XC

er

PD

F-

c u -tr a c k

.c


h a n g e Vi
e

N
y
bu
k

lic

.c

những quy định của pháp luật, góp phần nâng cao tính hiệu quả của việc giải
quyết trách nhiệm bồi thường trong thực tiễn.
Trong quá trình nghiên cứu, một số khái niệm pháp lý liên quan cũng
được đề cập đến như trách nhiệm pháp lý, trách nhiệm dân sự, trách nhiệm bồi
thường trong hợp đồng để so sánh, phân tích và làm rõ tính riêng của trách
nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra.
4. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu
Dựa trên phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lê Nin và tư tưởng Hồ
Chí Minh về Nhà nước và Pháp luật, luận văn sử dụng phương pháp duy vật
biện chứng và duy vật lịch sử. Bên cạnh đó các phương pháp phân tích, so sánh,
liệt kê cũng được sử dụng để làm nổi bật vấn đề.
Một số vụ án thực tế được luận văn đưa ra một cách có chọn lọc để minh
họa cho những nhận định, đánh giá và sử dụng số liệu thống kê của các ngành
liên quan.
5. Mục đích, nhiệm vụ của việc nghiên cứu đề tài
Mục đích nghiên cứu của đề tài là làm rõ những vấn đề lý luận cũng như
nội dung, ý nghĩa các quy định của pháp luật hiện hành về trách nhiệm bồi
thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra, từ đó chỉ ra những điểm phù
hợp, những điểm cần sửa đổi bổ sung cho phù hợp với thực tiễn áp dụng. Đưa ra
hướng hoàn thiện các quy định của pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại
do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra, đồng thời góp phần vào việc giúp các cơ
quan áp dụng pháp luật, các nhà nghiên cứu nhận thức đúng đắn và toàn diện khi
giải quyết các tranh chấp về bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây
ra.
Để đạt được mục đích trên, luận văn phải hoàn thành các nhiệm vụ:
- Luận văn trình bày một cách khái quát về bồi thường thiệt hại ngoài hợp

đồng và bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra trong pháp luật
Việt Nam
- Phân tích, làm rõ các quy định về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do
nguồn nguy hiểm cao độ gây ra thực trạng của vấn đề bồi thường - những bất
cập, vướng mắc.

.d o

m

o

w

o

c u -tr a c k

w

to

Luận văn Thạc sỹ luật học
w

w

.d o

4


m

C

lic

k

to

Trần Trà Giang

w

w

w

C

bu

y

N

O
W


!

XC

er

O
W

F-

w

PD

h a n g e Vi
e

!

XC

er

PD

F-

c u -tr a c k


.c


h a n g e Vi
e

N
y
bu
k
lic

.c

- Đưa ra những kiến nghị, giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện pháp luật,
nâng cao hiệu quả trong việc bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ
gây ra.
6. Những kết quả nghiên cứu mới của luận văn
Lần đầu tiên vấn đề bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây
ra được nghiên cứu một cách có hệ thống và toàn diện cả về lý luận và thực tiễn.
Với mong muốn đầu tiên là trang bị thêm kiến thức chuyên sâu cho bản
thân và sau đó là góp phần mình vào việc hoàn thiện những quy định về bồi
thường thiệt hại ngoài hợp đồng nói chung và bồi thường do nguồn nguy hiểm
cao độ gây ra nói riêng, luận văn đã chỉ ra được những vướng mắc mà thực tế áp
dụng đang tồn tại về vấn đề nghiên cứu, hy vọng thêm vào hành trang kiến thức
cho mỗi người trong chúng ta biết tự bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình
khi bị xâm hại.
7. Kết cấu của luận văn:
Luận văn gồm ba phần:
Phần 1: Lời mở đầu

Phần 2: Phần nội dung, gồm 3 chương:
Chương 1: Khái niệm về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
và bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra
Chương 2: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ
gây ra theo quy định của pháp luật hiện hành
Chương 3: Thực tiễn áp dụng và hướng hoàn thiện những quy định của
pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ
gây ra
Phần 3: Kết luận

.d o

m

o

w

o

c u -tr a c k

w

to

Luận văn Thạc sỹ luật học
w

w


.d o

5

m

C

lic

k

to

Trần Trà Giang

w

w

w

C

bu

y

N


O
W

!

XC

er

O
W

F-

w

PD

h a n g e Vi
e

!

XC

er

PD


F-

c u -tr a c k

.c


h a n g e Vi
e

N
y
bu
k
lic

.c

Chƣơng 1
KHÁI NIỆM VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI NGOÀI
HỢP ĐỒNG VÀ BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO NGUỒN NGUY HIỂM
CAO ĐỘ GÂY RA
1.1. Khái niệm trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngoài hợp đồng
Con người sống trong xã hội có nghĩa vụ phải tôn trọng quyền và lợi ích
hợp pháp của người khác, nếu vi phạm nghĩa vụ pháp lý của mình, xâm phạm
đến quyền và lợi ích hợp pháp của người khác, gây thiệt hại thì phải bồi thường.
Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng là một chế định quan trọng trong
pháp luật dân sự. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng là một dạng
cụ thể của trách nhiệm dân sự nói chung. Đặc điểm của loại trách nhiệm pháp lý
này là quan hệ pháp luật mang tính chất “tư” giữa hai chủ thể độc lập có địa vị

pháp lý bình đẳng (giữa bên có hành vi vi phạm và bên có quyền, lợi ích hợp
pháp bị xâm phạm); trách nhiệm dân sự được áp dụng thống nhất và như nhau
đối với các chủ thể trong quan hệ pháp luật dân sự dựa trên nguyên tắc bình
đẳng, không có sự phân biệt về địa vị pháp lý giữa các chủ thể. Đây là điểm
khác biệt căn bản giữa trách nhiệm dân sự đối với trách nhiệm hành chính. Nếu
căn cứ vào nguồn gốc phát sinh thì trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp
đồng là một loại trách nhiệm dân sự mà khi người nào có hành vi xâm phạm đến
quyền và lợi ích hợp pháp của người khác thì phải bồi thường thiệt hại do mình
gây ra.
Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng là một loại trách nhiệm
pháp lý, có tính cưỡng chế của nhà nước buộc người có hành vi trái pháp luật
gây thiệt hại cho người khác phải bồi thường, là trách nhiệm của người có hành
vi trái pháp luật gây thiệt hại mà giữa người gây thiệt hại và người bị thiệt hại
không có quan hệ hợp đồng hoặc có quan hệ hợp đồng nhưng hành vi gây thiệt
hại không thuộc nội dung thực hiện hợp đồng.
Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng chỉ phát sinh khi có đủ
điều kiện do pháp luật quy định, các điều kiện đó là: có thiệt hại xảy ra, có hành
vi trái pháp luật, có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật và thiệt hại
xảy ra, có lỗi. Nhưng đối với trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo hợp đồng thì

.d o

m

o

w

o


c u -tr a c k

w

to

Luận văn Thạc sỹ luật học
w

w

.d o

6

m

C

lic

k

to

Trần Trà Giang

w

w


w

C

bu

y

N

O
W

!

XC

er

O
W

F-

w

PD

h a n g e Vi

e

!

XC

er

PD

F-

c u -tr a c k

.c


h a n g e Vi
e

N
y
bu
k
lic

.c

trách nhiệm bồi thường thuộc về bên vi phạm hợp đồng đã không thực hiện,
thực hiện không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ theo hợp đồng. Chủ thể chịu trách

nhiệm: một trong hai bên chủ thể trong quan hệ hợp đồng sẽ là chủ thể có trách
nhiệm bồi thường nếu có thiệt hại xảy ra còn đối với bồi thường thiệt hại ngoài
hợp đồng thì ngoài việc áp dụng trách nhiệm bồi thường với người có hành vi
trái pháp luật gây thiệt hại còn áp dụng với những người khác như cha, mẹ của
người chưa thành niên, người giám hộ đối với người được giám hộ, pháp nhân
đối với người của pháp nhân, trường học, bệnh viện, cơ sở dạy nghề...
Việc phân biệt trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng và
trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng có ý nghĩa rất quan trọng khi
cần xác định chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường và loại trách nhiệm bồi thường
trong một số trường hợp cụ thể.
Trong lịch sử pháp luật của nhân loại, trách nhiệm bồi thường thiệt hại
ngoài hợp đồng được quy định và áp dụng từ rất sớm. Thời La Mã, pháp luật đã
quy định “chế độ phục cừu”, “chế độ phục kim”, trải qua ba giai đoạn phát triển,
luật La Mã đã bước đầu có sự phân biệt giữa trách nhiệm dân sự và trách nhiệm
hình sự, nhưng chỉ thể hiện trong một số trường hợp nhất định, nhà làm luật giai
đoạn này chưa quy định được một nguyên tắc trách nhiệm tổng quát, buộc người
gây thiệt hại phải bồi thường thiệt hại bất luận trường hợp nào.
Trong Cổ luật Việt Nam, trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
được quy định trong Bộ luật Hồng Đức và Bộ luật Gia Long, thời kỳ Pháp
thuộc, vấn đề này được đề cập đến trong hai bộ Dân luật: Dân luật Bắc kỳ và
Hoàng Việt Trung Kỳ Hộ luật (Dân luật Trung kỳ).
Luật Hồng Đức quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại “Khi có việc
xây dựng hoặc phá huỷ gì mà phòng bị không cẩn thận để đến lỗi xảy ra chết
người thì bị xử biếm một tư và chịu tiền mai táng năm quan, còn thợ thuyền, chủ
ty thì hình quan sẽ xem xét lỗi vì ai xảy ra mà định tội”; hoặc “người thả trâu,
ngựa cho dày xéo, ăn lúa, dâu của người ta thì xử phạt 80 trượng và đền bù
thiệt hại. Nếu cố ý thả cho dày xéo thì biếm một tư và đền gấp đôi sự thiệt hại,
nếu trâu ngựa lồng lên không kìm hãm được thì được miễn tội trượn”. Cơ sở của

.d o


m

o

w

o

c u -tr a c k

w

to

Luận văn Thạc sỹ luật học
w

w

.d o

7

m

C

lic


k

to

Trần Trà Giang

w

w

w

C

bu

y

N

O
W

!

XC

er

O

W

F-

w

PD

h a n g e Vi
e

!

XC

er

PD

F-

c u -tr a c k

.c


h a n g e Vi
e

N

y
bu
k
lic

.c

trách nhiệm bồi thường thiệt hại này là lỗi vô ý của chủ sở hữu hoặc người trực
tiếp quản lý, sử dụng. Như vậy, Bộ luật Hồng Đức đã căn cứ vào bốn điều kiện
phát sinh trách nhiệm ngoài hợp đồng, trong đó có điều kiện về lỗi, đồng thời đã
quy định tương đối đầy đủ trách nhiệm dân sự của chủ sở hữu khi tài sản của
mình gây thiệt hại cho người khác.
Luật Gia Long quy định khá chung chung về trách nhiệm bồi thường thiệt
hại để bảo vệ quyền lợi của tầng lớp quan lại.
Điều 711 Dân luật Bắc kỳ và Điều 763 Dân luật Trung kỳ quy định:
Người ta phải chịu trách nhiệm không những tổn hại tự mình làm
ra mà cả về sự tổn hại do những người mà mình phải bảo lãnh hay do
những vật mà mình phải trông coi nữa.
Phàm vật vô hồn mà làm nên tổn hại thì người trông coi vật ấy cho
là có lỗi vào đó, không phân biệt vật đó có tay người động đến hay không,
muốn phá sự phỏng đoán đó thì phải có bằng chứng trái lại mới được.
Bấy nhiêu trường hợp như trên đều có trách nhiệm cả, trừ khi người chịu
trách nhiệm đó có bằng chứng rằng cái việc sinh ra trách nhiệm ấy mình
không thể ngăn cấm được.
Hai điều luật đã xác định rất rõ nguyên tắc chịu trách nhiệm dân sự là
người nào gây thiệt hại thì người đó phải bồi thường. Người bảo lãnh (giám hộ)
và người trông coi tài sản cũng phải bồi thường khi không thực hiện tốt nghĩa vụ
giám hộ, trông coi tài sản. Đồng thời, điều luật cũng quy định trách nhiệm bồi
thường thiệt hại của người trông coi “vật vô hồn” - công trình xây dựng, nhà ở,
tài sản, trường hợp này được chia thành hai trường hợp: do người quản lý trông

coi, sử dụng tài sản có lỗi (lỗi vô ý) và do tài sản tự nó gây thiệt hại mà không
có sự tác động của người trông coi, quản lý. Nếu “người chịu trách nhiệm đó có
bằng chứng rằng cái việc sinh ra trách nhiệm ấy mình không thể ngăn cấm
được”, nghĩa là việc gây thiệt hại là bất khả kháng và người trông coi, quản lý
chứng minh được thì không phải bồi thường.

.d o

m

o

w

o

c u -tr a c k

w

to

Luận văn Thạc sỹ luật học
w

w

.d o

8


m

C

lic

k

to

Trần Trà Giang

w

w

w

C

bu

y

N

O
W


!

XC

er

O
W

F-

w

PD

h a n g e Vi
e

!

XC

er

PD

F-

c u -tr a c k


.c


h a n g e Vi
e

w

N
y
bu
to
k
lic

.c

1.2. Khái niệm trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại do nguồn nguy hiểm
cao độ gây ra
1.2.1. Khái niệm nguồn nguy hiểm cao độ
Cho đến nay, pháp luật hiện hành vẫn chưa có một khái niệm chính thống
về nguồn nguy hiểm cao độ. Khoản 1 Điều 623 Bộ luật dân sự năm 2005 chỉ liệt
kê những nguồn nguy hiểm cao độ trong thực tế: “Nguồn nguy hiểm cao độ bao
gồm: các phương tiện vận tải cơ giới, hệ thống tải điện, nhà máy công nghiệp
đang hoạt động, vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất độc, chất phóng xạ, thú dữ và
các nguồn nguy hiểm cao độ khác do pháp luật quy định”, và Nghị quyết số
03/2006/NQ-HĐTP của Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn: “Để xác định
nguồn nguy hiểm cao độ cần phải căn cứ vào khoản 1 Điều 623 BLDS và văn
bản quy phạm pháp luật khác có liên quan hoặc quy định của cơ quan nhà nước
có thẩm quyền về lĩnh vực cụ thể đó.

Như vậy, theo Điều 623 và Nghị quyết 03, để xác định được đâu là nguồn
nguy hiểm cao độ, cần phải làm rõ các khái niệm “phương tiện vận tải cơ giới,
hệ thống tải điện, nhà máy công nghiệp đang hoạt động, vũ khí, chất nổ, chất
cháy, chất độc, chất phóng xạ, thú dữ” nghĩa là phải nắm được những quy định
cụ thể trong các văn bản pháp luật liên quan.
Khái niệm “phương tiện vận tải cơ giới” được quy định trong luật Giao
thông đường bộ, nhưng đây cũng là một khái niệm chưa hoàn chỉnh. Luật Giao
thông đường bộ năm 2008 chỉ quy định: “Phương tiện vận tải cơ giới đường bộ
gồm: xe ôtô, máy kéo, xe môtô hai bánh, ba bánh, xe gắn máy và các loại xe
tương tự kể cả xe cơ giới dành cho người tàn tật”, theo tinh thần của khoản 1
Điều 623 thì phương tiện vận tải cơ giới gồm phương tiện vận tải hoạt động trên
đường bộ, đường sắt, đường thuỷ, đường hàng không, được trang bị và hoạt
động bằng máy móc”. Phương tiện giao thông cơ giới đường thủy, đường biển
được quy định tại khoản 7 Điều 3 luật Giao thông đường thủy 2004 và Điều 11
Luật Hàng Hải 2005 gồm tàu, thuyền và các cấu trúc nổi khác có động cơ
chuyên hoạt động trên đường thủy nội địa, đường biển; phương tiện vận tải
đường sắt gồm có đầu máy, toa xe động lực, phương tiện động lực chuyên dùng

.d o

m

o

w

o

c u -tr a c k


Luận văn Thạc sỹ luật học
w

w

.d o

9

m

C

lic

k

to

Trần Trà Giang

w

w

w

C

bu


y

N

O
W

!

XC

er

O
W

F-

w

PD

h a n g e Vi
e

!

XC


er

PD

F-

c u -tr a c k

.c


h a n g e Vi
e

N
y
bu
k
lic

.c

di chuyển trên đường sắt (khoản 20, 22 Điều 3 Luật Đường sắt 2005); phương
tiện vận tải hàng không gồm có máy bay, trực thăng. Đặc điểm của phương tiện
vận tải cơ giới là một loại tư liệu sản xuất vận động bằng động cơ, khi sử dụng
có thể gây nguy hiểm cho những người xung quanh, do đó đòi hỏi các điều kiện
về trình độ của người sử dụng (ví dụ: yêu cầu có giấy phép lái xe đối với người
điều khiển phương tiện giao thông đường bộ), yêu cầu về an toàn kỹ thuật (phải
được kiểm tra định kỳ). Hơn nữa, chúng là một loại tài sản có số lượng lớn, đa
dạng về chủng loại, có giá trị và mang tính xã hội cao, là đối tượng thường được

chuyển nhượng, cho thuê, cho mượn, thế chấp, bảo đảm thực hiện các nghĩa vụ
dân sự. Trong các vụ tai nạn do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra thì tai nạn do
phương tiện vận tải cơ giới chiếm số lượng lớn và có mức độ thiệt hại cao nhất.
Như vậy, khái niệm “phương tiện vận tải cơ giới” không bao gồm các loại
xe máy chuyên dùng (xe máy thi công, xe máy nông nghiệp, lâm nghiệp) và các
loại xe không vận tải. Vấn đề đặt ra là khi các loại xe này tham gia giao thông và
gây thiệt hại thì cơ sở pháp lý nào được áp dụng để giải quyết vấn đề bồi
thường? Nếu áp dụng Điều 623 thì có hơi gượng ép hay không? Xe máy chuyên
dùng thi công hiện nay được sử dụng rất nhiều, nhất là với việc các công trường
xây dựng mọc lên ở khắp nơi. Nên chăng cần phải mở rộng khái niệm “phương
tiện vận tải cơ giới” bằng cách thay bằng cụm từ “phương tiện vận tải cơ giới và
xe máy chuyên dùng”?
Hệ thống tải điện được hiểu là dây chuyền dẫn điện, công tơ, máy phát
điện, cầu dao.
Nhà máy công nghiệp gồm nhà máy công nghiệp nhẹ, nhà máy công
nghiệp nặng.
Phương tiện giao thông vận tải cơ giới, hệ thống tải điện, nhà máy công
nghiệp được coi là nguồn nguy hiểm cao độ khi chúng “đang hoạt động”, nếu
chúng ở trạng thái “tĩnh”, chúng sẽ không gây nguy hiểm cho những người xung
quanh.

.d o

m

o

w

o


c u -tr a c k

w

to

Luận văn Thạc sỹ luật học
w

w

.d o

10

m

C

lic

k

to

Trần Trà Giang

w


w

w

C

bu

y

N

O
W

!

XC

er

O
W

F-

w

PD


h a n g e Vi
e

!

XC

er

PD

F-

c u -tr a c k

.c


h a n g e Vi
e

N
y
bu
k
lic

.c

Vũ khí bao gồm vũ khí quân dụng, vũ khí thể thao, súng săn, vũ khí thô

sơ (Quy chế quản lý vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ ban hành kèm theo
nghị định 47/CP ngày 12 tháng 08 năm 1996). Cụ thể:
- Vũ khí quân dụng: các loại súng ngắn, súng trường, súng liên thanh, các
loại pháo, dàn phóng, bệ phóng tên lửa, súng cối, các loại đạn, bom, mìn, lựu
đạn, ngư lôi, thủy lôi, vật liệu nổ quân dụng và các vũ khí khác phục vụ cho
quốc phòng an ninh.
- Vũ khí thể thao gồm: các loại súng trường, súng ngắn thể thao chuyên
dùng các cỡ; các loại súng hơi, các loại vũ khí khác dùng trong luyện tập, thi
đấu thể thao và các loại đạn dùng cho các loại súng thể thao nói trên.
- Súng săn gồm: các loại súng săn một nòng, nhiều nòng các cỡ, tự động
hoặc không tự động, súng hơi các cỡ, súng hỏa mai, súng kíp, súng tự chế và
các loại đạn, thuốc đạn dùng cho các loại súng kể trên.
- Vũ khí thô sơ gồm: dao găm, kiếm, giáo, mác, đinh ba, đại đao, mã
tấu…
Tuy nhiên cần lưu ý rằng, không phải tất cả các loại vũ khí kể trên đều là
nguồn nguy hiểm cao độ. Một số loại vũ khí thô sơ như: dao găm, đinh ba…là
tư liệu sản xuất, tư liệu sinh hoạt thì không phải là nguồn nguy hiểm cao độ.
Xuất phát từ đặc thù của loại nguồn nguy hiểm cao độ này mà có chế độ
quản lý sử dụng đặc biệt.
Chất cháy, chất nổ là chất lỏng, khí, rắn dễ xảy ra cháy, nổ (Luật Phòng
cháy, chữa cháy). Chất cháy với đặc tính tự bốc cháy khi tiếp xúc với oxy trong
không khí, nước hoặc dưới tác động của các yếu tố khác ở nhiệt độ nhất định (ví
dụ diêm tiêu, phốtpho, xăng, dầu); Chất nổ là “loại hoá chất hoặc hỗn hợp hoá
chất đặc biệt mà khi có tác động lý, hoá học hoặc nhiệt năng đủ liều lượng sẽ
gây phản ứng hoá học biến hoá hoặc hỗn hợp chất đặc biệt đó thành năng
lượng nổ và phá huỷ môi trường xung quanh” (TTLT số 01/TTLT-CN-NV ngày
13 tháng 11 năm 1998 của Bộ Công nghiệp và Bộ Nội vụ hướng dẫn về quản lý
kinh doanh, cung ứng vật liệu nổ công nghiệp).

.d o


m

o

w

o

c u -tr a c k

w

to

Luận văn Thạc sỹ luật học
w

w

.d o

11

m

C

lic


k

to

Trần Trà Giang

w

w

w

C

bu

y

N

O
W

!

XC

er

O

W

F-

w

PD

h a n g e Vi
e

!

XC

er

PD

F-

c u -tr a c k

.c


h a n g e Vi
e

N

y
bu
k
lic

.c

Chất độc là những chất có độc tính cao, rất nguy hiểm cho sức khoẻ, tính
mạng của con người, động vật cũng như đối với môi trường xung quanh. Khoản
4, 5 Điều 4 Luật Hoá chất năm 2007 quy định: hoá chất độc là hoá chất nguy
hiểm có ít nhất một trong những đặc tính nguy hiểm sau: a) dễ nổ; b) oxy hoá
mạnh; c) ăn mòn mạnh; d) dễ cháy; đ) độc cấp tính; e) độc mãn tính; g) gây kích
ứng đối với con người; f) gây ung thư hoặc có nguy cơ gây ung thư; i) gây biến
đổi gen; k) độc với sinh sản; l) tích luỹ sinh học; m) ô nhiễm hữu cơ khó phân
huỷ; n) độc hại với môi trường. Có nghĩa là theo quy định này, chất thải công
nghiệp có hoá chất độc hại được thải ra môi trường mà phá hoại môi sinh và ảnh
hưởng đến sức khoẻ con người là thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ (chất
độc) gây ra và chủ thể có trách nhiệm bồi thường thiệt hại là chủ sở hữu, quản lý
nguồn chất thải đó. Nhưng từ trước đến nay, thiệt hại này không được áp dụng
trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra mà chỉ được
truy cứu trách nhiệm hình sự nếu đủ yếu tố cấu thành tội phạm theo các điều
182, 182a và 182b của Bộ luật Hình sự năm 1999.
Mặc dù luật quy định khá cụ thể chất độc là nguồn nguy hiểm cao độ,
nhưng khi xảy ra thiệt hại, nếu có đủ yếu tố cấu thành tội phạm thì chủ thể gây
thiệt hại bị truy tố trách nhiệm hình sự. Trong những vụ việc đó, hình như người
ta quên mất trách nhiệm dân sự theo Điều 623 BLDS. Đây là một trong những
vấn đề cần đặt ra khi tìm hiểu về thực tiễn áp dụng pháp luật về trách nhiệm bồi
thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra.
Chất phóng xạ là chất ở thể rắn, lỏng hoặc khí có hoạt động phóng xạ trên
70 kilo Becoren trên kilogam (70Kbo/kg) (Pháp lệnh An toàn và kiểm soát bức

xạ 1996). Là nhân tố sát thương của vũ khí hạt nhân gồm các đồng vị không bền
của các nguyên tố hoá học (Urani, Radi..) có khả năng phóng ra các chùm tia
phóng xạ không nhìn thấy, gây nhiễm xạ với người, động vật và với môi trường
sống.
Thú dữ theo định nghĩa của từ điển Tiếng Việt là động vật bậc cao có lông
mao, có tuyến vú, nuôi con bằng sữa, lớn, rất dữ, có thể làm hại người.

.d o

m

o

w

o

c u -tr a c k

w

to

Luận văn Thạc sỹ luật học
w

w

.d o


12

m

C

lic

k

to

Trần Trà Giang

w

w

w

C

bu

y

N

O
W


!

XC

er

O
W

F-

w

PD

h a n g e Vi
e

!

XC

er

PD

F-

c u -tr a c k


.c


h a n g e Vi
e

N
y
bu
k
lic

.c

Những nguồn nguy hiểm cao độ khác do pháp luật quy định là nguồn
nguy hiểm cao độ được quy định trong các văn bản quy phạm pháp luật khác.
Tuy nhiên ngoài các loại nguồn nguy hiểm cao độ được quy định tại khoản 1
Điều 623, cho đến nay chưa có văn bản pháp luật nào quy định thêm về vấn đề
này. Với việc liệt kê các nguồn nguy hiểm cao độ như luật hiện hành đã nảy sinh
rất nhiều những hạn chế, khó khăn trong việc áp dụng luật. Bởi để biết được một
sự vật có phải nguồn nguy hiểm cao độ hay không phải xem ở nhiều văn bản
luật khác nhau, điều này dẫn đến việc lúng túng và áp dụng đôi khi khá tùy tiện
của tòa án là điều dễ hiểu.
Theo Từ điển luật học - Trường Đại học Luật Hà Nội - NXB CAND,
nguồn nguy hiểm cao độ là “vật mà khi bảo quản, sản xuất, vận hành, dịch
chuyển có tiềm năng gây ra thiệt hại cho môi trường và người xung quanh”.
Như vậy, nguồn nguy hiểm cao độ là những vật trong thế giới tự nhiên
hay hoạt động của máy móc, phương tiện khoa học, kỹ thuật mà hoạt động sản
xuất, vận chuyển, bảo quản có tiềm năng gây thiệt hại về tính mạng, sức khỏe,

tài sản cho những người xung quanh mà con người không thể kiểm soát được
tuyệt đối.
Thực tế, khi bàn về khái niệm nguồn nguy hiểm cao độ, có nhiều câu hỏi
đặt ra đối với những sự vật mang tính chất của nguồn nguy hiểm cao độ mà chưa
được pháp luật quy định là nguồn nguy hiểm cao độ, ví dụ: hoạt động của xe đạp
điện, xe máy có dung tích xi lanh dưới 50 cm3, ong bò vẽ, trâu điên... Có nhiều ý
kiến cho rằng, nên xếp những sự vật này là nguồn nguy hiểm cao độ bởi chúng
có khả năng gây nguy hiểm đến tính mạng, sức khoẻ, tài sản của người khác.
Tuy nhiên, tác giả của luận văn đồng ý với quan điểm của TS. Nguyễn Thị Hải
Yến trong chuyên đề “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao
độ gây ra” là “khi xem xét sự vật gây thiệt hại có phải là nguồn nguy hiểm cao
độ hay không, cần căn cứ vào tính chất của sự vật đó như: mức độ nguy hiểm,
khả năng kiểm soát của con người đối với sự vật, quy định của pháp luật liên
quan đến việc trông giữ, sử dụng”. Theo đó, xe đạp, xe máy có dung tích xilanh
dưới 50cm3 là những phương tiện giao thông có gắn động cơ, khi tham gia giao

.d o

m

o

w

o

c u -tr a c k

w


to

Luận văn Thạc sỹ luật học
w

w

.d o

13

m

C

lic

k

to

Trần Trà Giang

w

w

w

C


bu

y

N

O
W

!

XC

er

O
W

F-

w

PD

h a n g e Vi
e

!


XC

er

PD

F-

c u -tr a c k

.c


h a n g e Vi
e

N
y
bu
k
lic

.c

thông có thể đạt vận tốc lớn (xe đạp điện có vận tốc tối đa là 30km/h; xe máy có
dung tích xi lanh dưới 50 cm3 có vận tốc tối đa là 60km/h), có khả năng gây
nguy hiểm đến tính mạng, sức khoẻ, tài sản của người khác, cần phải coi chúng
là nguồn nguy hiểm cao độ; ong bò vẽ, rắn độc chưa được Điều 623 quy định là
“thú dữ” nhưng bản thân chúng là những động vật hoang dã, chưa được thuần
hoá, có tính nguy hiểm lớn, như vậy chúng cũng phải được coi là nguồn nguy

hiểm cao độ.
Xuất phát từ đặc thù của những sự vật được coi là nguồn nguy hiểm cao
độ, pháp luật quy định: “chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải có trách
nhiệm trông giữ, vận hành, sử dụng, vận chuyển chúng để tránh gây thiệt hại và
việc xác định nguồn nguy hiểm cao độ không chỉ căn cứ vào khoản 1 Điều 623
mà phải căn cứ vào các quy định khác liên quan.
Khái niệm nguồn nguy hiểm cao độ và trách nhiệm bồi thường thiệt hại
do nguồn nguy hiểm cao độ được quy định trong pháp luật một số nước cũng
khác nhau.
Luật Dân sự thương mại Thái Lan, tại điều 437 quy định:
Một người phải chịu trách nhiệm về tổn thất xảy ra do bất cứ sự vận
chuyển nào được kéo, đẩy bằng máy móc thuộc quyền chiếm hữu hoặc
kiểm soát của người đó, trừ khi người đó chứng minh được là tổn thất bắt
nguồn từ lý do bất khả kháng hoặc do lỗi của người bị thiệt hại.
Điều này được áp dụng đối với người chiếm hữu những vật có thể gây
nguy hiểm bởi tính chất, mục đích hoặc sự vận hành cơ khí của chúng.
Theo quy định đó, “bất cứ sự vận chuyển nào được kéo đẩy bằng máy
móc” hoặc “những vật có thể gây nguy hiểm bởi tính chất, mục đích hoặc sự vận
hành của chúng” là nguồn nguy hiểm cao độ.
Luật Dân sự Nhật Bản quy định “các nhà máy chế tạo, nơi khai thác
khoáng sản dễ cháy nổ, độc hại, phương tiện giao thông, vận tải cơ giới là
nguồn nguy hiểm cao độ”.

.d o

m

o

w


o

c u -tr a c k

w

to

Luận văn Thạc sỹ luật học
w

w

.d o

14

m

C

lic

k

to

Trần Trà Giang


w

w

w

C

bu

y

N

O
W

!

XC

er

O
W

F-

w


PD

h a n g e Vi
e

!

XC

er

PD

F-

c u -tr a c k

.c


h a n g e Vi
e

N
y
bu
k
lic

.c


Trách nhiệm dân sự trong Dân luật của Pháp không dựa trên yếu tố lỗi (La
responsabilite‟ sans faute): “một người phải chịu trách nhiệm về những thiệt hại
do (…) những vật mà mình coi giữ gây ra” (Đ1384 BLDS Pháp), như vậy không
cần phải có tính chất của nguồn nguy hiểm cao độ nhưng khi có thiệt hại xảy ra
thì người coi giữ phải có trách nhiệm bồi thường tất cả những thiệt hại đó, bởi
theo tư duy của người Pháp việc định nghĩa thế nào là nguồn nguy hiểm cao độ
là rất khó, nên pháp luật của Pháp áp dụng trách nhiệm bồi thường đương nhiên
của người trông giữ vật, không kể tính chất của vật như thế nào.
Trong pháp luật của Hoa Kỳ, Luật về hành vi gây thiệt hại, với khái niệm
“sự thiệt hại tiềm tàng” (potential harm) và nguyên tắc tổng quát “buộc mọi
người phải thận trọng một cách hợp lý để không gây thiệt hại cho người khác”,
“trách nhiệm tuyệt đối” (strict liability) buộc một người có thể phải chịu trách
nhiệm bồi thường thiệt hại cho dù không cố ý gây thiệt hại hay đã có sự thận
trọng cần thiệt để tránh gây thiệt hại.
Pháp luật của Liên bang Nga xác định nguồn nguy hiểm cao độ theo
hướng liệt kê, theo đó, nguồn nguy hiểm cao độ gồm “phương tiện giao thông,
hệ thống điện, vật liệu nổ, chất độc” và đồng thời quy định trách nhiệm bồi
thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm gây ra trừ trường hợp bất khả kháng hoặc
người bị hại có lỗi (Điều 1079 BLDS Liên bang Nga). Quan điểm này khá trùng
khớp với quan điểm của các nhà lập pháp Việt Nam khi xây dựng Điều 623
BLDS 2005.
Nhìn chung pháp luật của các nước trên thế giới đều không đưa ra khái
niệm nguồn nguy hiểm cao độ, trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy
hiểm cao độ gây ra được quy định khá khái quát dựa trên nguyên tắc không cần
yếu tố lỗi.
1.2.2. Khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm
cao độ gây ra
Trách nhiệm bồi thường thiệt hại là một loại trách nhiệm dân sự được đặt
ra khi hành vi vi phạm nghĩa vụ của một người đã gây ra thiệt hại, bao gồm


.d o

m

o

w

o

c u -tr a c k

w

to

Luận văn Thạc sỹ luật học
w

w

.d o

15

m

C


lic

k

to

Trần Trà Giang

w

w

w

C

bu

y

N

O
W

!

XC

er


O
W

F-

w

PD

h a n g e Vi
e

!

XC

er

PD

F-

c u -tr a c k

.c


h a n g e Vi
e


N
y
bu
k
lic

.c

trách nhiệm bồi thường vật chất và trách nhiệm bồi thường bù đắp tổn thất về
tinh thần. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng được xác định khi có
đủ bốn điều kiện: có thiệt hại xảy ra, có hành vi gây thiệt hại trái pháp luật, có
mối quan hệ nhân quả giữa thiệt hại xảy ra và hành vi gây thiệt hại, có lỗi. Là
một trường hợp ngoại lệ của trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng,
trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra được xác
định không cần yếu tố lỗi. Khi có thiệt hại do tự thân nguồn nguy hiểm cao độ
gây ra thì phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại. Cần tránh việc nhầm lẫn
giữa trách nhiệm bồi thường thiệt hại liên quan đến nguồn nguy hiểm cao độ với
trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra, bởi căn cứ
pháp lý được áp dụng của hai trường hợp này là khác nhau.
Tóm lại, trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây
ra là một loại trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, theo đó chủ sở
hữu hoặc người được giao quản lý, sử dụng hợp pháp nguồn nguy hiểm cao độ
phải bồi thường thiệt hại về tính mạng, sức khỏe, tài sản cũng như bù đắp tổn
thất về tinh thần cho những người bị thiệt hại do tự thân nguồn nguy hiểm cao
độ gây ra, ngay cả khi không có lỗi.
Việc phân biệt giữa trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm
cao độ gây ra với do hành vi trái pháp luật gây ra mang một ý nghĩa vô cùng
quan trọng trong việc xác định chủ thể có trách nhiệm bồi thường. Hành vi trái
pháp luật gây thiệt hại là hành vi của con người, mang tính chủ quan, còn thiệt

hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra là do “tự thân” nguồn nguy hiểm cao độ,
không phải do sự tác động trái pháp luật của con người vào nó.
Nghiên cứu về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao
độ gây ra, cần phải làm sáng tỏ những điều kiện phát sinh trách nhiệm, chủ thể
có trách nhiệm bồi thường, chủ thể được hưởng bồi thường, vai trò của yếu tố
lỗi… Từng vấn đề này sẽ được trình bày trong các phần sau của luận văn.
1.3. Đặc điểm của trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại do nguồn nguy
hiểm cao độ gây ra

.d o

m

o

w

o

c u -tr a c k

w

to

Luận văn Thạc sỹ luật học
w

w


.d o

16

m

C

lic

k

to

Trần Trà Giang

w

w

w

C

bu

y

N


O
W

!

XC

er

O
W

F-

w

PD

h a n g e Vi
e

!

XC

er

PD

F-


c u -tr a c k

.c


h a n g e Vi
e

w

N
y
bu
to
k
lic

.c

1.3.1. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây
ra là trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
Đặc điểm này thể hiện, trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy
hiểm cao độ gây ra mang đầy đủ đặc điểm của trách nhiệm bồi thường thiệt hại
ngoài hợp đồng.
Về cơ sở phát sinh trách nhiệm: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do
nguồn nguy hiểm cao độ gây ra phát sinh giữa các chủ thể không có quan hệ hợp
đồng hoặc có quan hệ hợp đồng nhưng việc gây thiệt hại không thuộc nghĩa vụ
hợp đồng.
Về điều kiện phát sinh trách nhiệm: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do

nguồn nguy hiểm cao độ gây ra phát sinh trên cơ sở những điều kiện do pháp
luật quy định, đó là: có thiệt hại xảy ra, có việc gây thiệt hại trái pháp luật, có
mối quan hệ nhân quả giữa sự hoạt động của nguồn nguy hiểm cao độ và thiệt
hại xảy ra. Nghĩa là sự “tự thân” gây thiệt hại của nguồn nguy hiểm cao độ là
điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại không phải hành vi vi phạm
nghĩa vụ mà các bên đã cam kết thực hiện.
Về chủ thể chịu trách nhiệm: Về nguyên tắc, thiệt hại do nguồn nguy
hiểm cao độ gây ra do chủ sở hữu hoặc người được giao chiếm hữu, sử dụng
nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường.
Về mức bồi thường: Mức bồi thường do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra
theo quy định của pháp luật phải được bồi thường toàn bộ, tuy nhiên có những
trường hợp mức bồi thường theo quy định của pháp luật thấp hơn thiệt hại thực
tế. Còn đối với bồi thường thiệt hại theo hợp đồng, nếu các bên có thỏa thuận
trước, mức bồi thường thiệt hại sẽ được xác định theo thỏa thuận đó, do đó có
thể thấp hơn, bằng hoặc lớn hơn thiệt hại xảy ra. Trong trách nhiệm bồi thường
thiệt hậu do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra, việc bồi thường thiệt hại sẽ chấm
dứt nghĩa vụ của chủ thể gây thiệt hại, còn đối với trách nhiệm bồi thường thiệt
hại trong hợp đồng, chỉ chấm dứt trách nhiệm bồi thường thiệt hại mà không
làm chấm dứt nghĩa vụ thực hiện hợp đồng.

.d o

m

o

w

o


c u -tr a c k

Luận văn Thạc sỹ luật học
w

w

.d o

17

m

C

lic

k

to

Trần Trà Giang

w

w

w

C


bu

y

N

O
W

!

XC

er

O
W

F-

w

PD

h a n g e Vi
e

!


XC

er

PD

F-

c u -tr a c k

.c


h a n g e Vi
e

N
y
bu
k
lic

.c

1.3.2. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây
ra phát sinh không cần yếu tố lỗi
Đối với trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng nói chung, lỗi là
yếu tố bắt buộc khi xác định điều kiện phát sinh vì thiệt hại xảy ra là do hành vi
có lỗi của con người, còn đối với trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn
nguy hiểm cao độ, thiệt hại xảy ra là do tự thân nguồn nguy hiểm cao độ gây ra,

trách nhiệm này phát sinh khi thỏa mãn ba điều kiện: (i) Có thiệt hại xảy ra; (ii)
Có việc gây thiệt hại trái pháp luật; (iii) Có mối quan hệ nhân quả giữa sự oạt
động của nguồn nguy hiể cao độ và thiệt hại.
1.3.3. Thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra không có thiệt hại về
danh dự, nhân phẩm, uy tín
Thiệt hại là tiền đề để xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn
nguy hiểm cao độ gây ra. Thiệt hại đó do „phương tiện giao thông vận tải cơ
giới, hệ thống tải điện, nhà máy công nghiệp đang hoạt động, vũ khí, chất độc,
chất cháy, thú dữ” gây ra và là những thiệt hại về tài sản, tính mạng, sức khỏe.
Danh dự, nhân phẩm, uy tín là những giá trị nhân thân gắn liền với một cá nhân,
tổ chức cụ thể, chúng chỉ có thể bị thiệt hại bởi con người (thông qua hành động,
lời nói, chữ viết) nhằm xuyên tạc, bôi nhọ làm tổn thất về tinh thần cho chủ thể
bị thiệt hại.
1.4. Sự phát triển của những quy định về bồi thƣờng thiệt hại do
nguồn nguy hiểm cao độ gây ra trong pháp luật Việt Nam
1.4.1. Trước khi có bộ luật dân sự
Trong xã hội cổ đại, tranh chấp giữa các cá nhân với nhau chưa có nhiều
định chế để giải quyết, chủ yếu được thực hiện bằng việc tự ý trừng phạt lẫn
nhau, được gọi là chế độ phục cừu.
Tại Việt Nam, khi nghiên cứu bộ luật Hồng Đức và bộ luật Gia Long,
thấy đã xuất hiện chế độ phục cừu. Đây là manh nha của chế độ trách nhiệm dân
sự dù không có điều khoản cụ thể nào của hai bộ luật quy định về trách nhiệm
bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng cũng như về trách nhiệm bồi thường thiệt

.d o

m

o


w

o

c u -tr a c k

w

to

Luận văn Thạc sỹ luật học
w

w

.d o

18

m

C

lic

k

to

Trần Trà Giang


w

w

w

C

bu

y

N

O
W

!

XC

er

O
W

F-

w


PD

h a n g e Vi
e

!

XC

er

PD

F-

c u -tr a c k

.c


h a n g e Vi
e

N
y
bu
k
lic


.c

hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra. Tuy nhiên hai bộ luật này vẫn có những
quy định nhất định về bồi thường thiệt hại khi xâm phạm về tính mạng, sức
khoẻ, dù chưa có sự phân biệt giữa trách nhiệm dân sự và trách nhiệm hình sự.
Bộ luật Hồng Đức có những quy định khá rõ ràng về trách nhiệm bồi thường do
tài sản gây ra, ví dụ: Điều 581 quy định: “người thả trâu, ngựa dày xéo, ăn lúa,
dâu của người ta thì biếm một tư và đền gấp đôi sự thiệt hại. Theo Điều 29 thì
tiền đền mạng được ấn định tuỳ theo phẩm trật của người bị chết, trường hợp
gây thương tích thì ngoài hình phạt bị đánh roi còn phải bồi thường cho nạn
nhân theo mức được quy định tại Điều 466: “Sưng phù thì phải đền tiền tổn
thương ba tiền, chảy máu thì phải một quan, gãy một ngón tay, một răng thì
phải mười quan, đâm chém bị thương thì 15 quan. Đoạ thai chưa thành hình thì
30 quan, đã thành hình thì 50 quan, đứt lưỡi, hỏng âm, dương vật thì đền 100
quan. Về người quyền quý thì xử khác”. Bộ luật Gia Long thì chỉ quy định về
tiền bồi thường cho gia đình nạn nhân trong trường hợp phạm tội giết người,
phạm nhân bị phạm tội chiếu theo điều luật cố ý đả thương chí tử nhưng cho
chuộc tội, tiền chuộc thì giao cho gia đình nạn nhân lo chôn cất, chủ yếu quy
định về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do hành vi của con người gây ra, là
những thiệt hại đối với tài sản của vua, chúa, quan lại. Bộ luật này không đề cập
đến vấn đề bồi thường cụ thể như trong bộ luật Hồng Đức thời Lê.
Nói chung cả hai bộ luật mới có những quy định ban đầu về bồi thường
thiệt hại ngoài hợp đồng, bắt đầu có sự tách ra giữa trách nhiệm dân sự và trách
nhiệm hình sự nhưng chưa có một quy định nào về bồi thường thiệt hại do
nguồn nguy hiểm cao độ gây ra trong cổ luật Việt Nam.
Thời kỳ Pháp thuộc, nước ta tồn tại song song hai bộ Dân luật, bộ Dân
luật Bắc kỳ được áp dụng tại miền Bắc, bộ Dân luật Trung kỳ (Hoàng Việt
Trung Kỳ hộ luật) áp dụng tại miền Trung. Sau năm 1959, Tòa án nhân dân tối
cao tổng kết kinh nghiệm xét xử hàng năm và ra các văn bản hướng dẫn xét xử
cho các tòa án cấp dưới.

Chế định trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng nói chung và
bồi thường thiệt hại do tài sản gây ra trong đó có quy định về trách nhiệm bồi

.d o

m

o

w

o

c u -tr a c k

w

to

Luận văn Thạc sỹ luật học
w

w

.d o

19

m


C

lic

k

to

Trần Trà Giang

w

w

w

C

bu

y

N

O
W

!

XC


er

O
W

F-

w

PD

h a n g e Vi
e

!

XC

er

PD

F-

c u -tr a c k

.c



h a n g e Vi
e

N
y
bu
k
lic

.c

thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra đã hình thành và phát triển
trong thời gian khá dài. Đánh dấu một mốc quan trọng trong quá trình hình
thành và phát triển này là Thông tư số 173/1972/UBTP của Uỷ ban thẩm phán
Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn xét xử về bồi thường thiệt hại ngoài hợp
đồng trong đó có phần hướng dẫn về bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm
cao độ gây ra. Dù ra đời trong hoàn cảnh nền lập pháp nước nhà đang trong giai
đoạn mới hình thành, chưa phát triển, điều kiện vô cùng khó khăn, hạn chế rất
nhiều đến nhận thức của các nhà làm luật cũng như những người có chức năng
giải thích luật, nhưng Thông tư có nội dung tương đối đầy đủ, hướng dẫn đường
lối giải quyết về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng nói chung và trách nhiệm
bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ nói chung với những quy định
khá sát với pháp luật hiện hành.
Thông tư quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng phát
sinh khi có đủ 4 điều kiện:
(i) Phải có thiệt hại xảy ra: Là những thiệt hại về vật chất, cụ thể là thiệt
hại về tài sản hoặc là những giảm sút về chi phí do thiệt hại về tính mạng, sức
khỏe. Thiệt hại này phải đã xảy ra và có thể tính toán được. Những thiệt hại về
tài sản trong tương lai như hoa màu sắp tới ngày thu hoạch bị phá, súc vật sắp
tới ngày sinh con mà bi làm chết thì cần xem xét khách quan và thích đáng để

xác định trách nhiệm bồi thường. Như vậy, Thông tư 173 chưa dự liệu những
tổn thất tinh thần trong các trường hợp bị thiệt hại về sức khỏe, tính mạng.
(ii) Phải có hành vi gây thiệt hại trái pháp luật: Hành vi trái pháp luật theo
thông tư này có thể là một việc phạm pháp về hình sự, một vi phạm pháp luật về
dân sự, một vi phạm đường lối chính sách của Đảng hoặc một vi phạm quy tắc
xã hội.
(iii) Có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi gây thiệt hại trái pháp luật và
thiệt hại: thiệt hại xảy ra phải đúng là kết quả tất yếu của hành vi trái pháp luật
hay ngược lại. Thông tư đã có sự phân biệt giữa hành vi là nguyên nhân trực tiếp
với hành vi là nguyên nhân gián tiếp của thiệt hại: Có trường hợp tuy hành vi
trái pháp luật không phải là nguyên nhân trực tiếp gây ra thiệt hại xảy ra nhưng

.d o

m

o

w

o

c u -tr a c k

w

to

Luận văn Thạc sỹ luật học
w


w

.d o

20

m

C

lic

k

to

Trần Trà Giang

w

w

w

C

bu

y


N

O
W

!

XC

er

O
W

F-

w

PD

h a n g e Vi
e

!

XC

er


PD

F-

c u -tr a c k

.c


×