Tải bản đầy đủ (.ppt) (75 trang)

NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH CỦA NGƯỜI DÂN VỀ CÔNG TÁC PHÒNG CHỐNG SỐT XUẤT HUYẾT TẠI PHƯỜNG CAM NGHĨA THÀNH PHỐ CAM RANH NĂM 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (613.22 KB, 75 trang )

SỞ Y TẾ KHÁNH HÒA
TRUNG TÂM Y TẾ THÀNH PHỐ CAM RANH

ĐỀ TÀI NCKH CẤP CƠ SỞ NĂM 2017
NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH CỦA
NGƯỜI DÂN VỀ CÔNG TÁC PHÒNG CHỐNG SỐT XUẤT
HUYẾT TẠI PHƯỜNG CAM NGHĨA
THÀNH PHỐ CAM RANH NĂM 2017
Người thực hiện : BS Nguyễn Văn Hùng


ĐẶT VẤN ĐỀ
Sốt Dengue và Sốt xuất huyết Dengue là bệnh truyền nhiễm
gây dịch do virút Dengue gây nên, bệnh xảy ra quanh năm nhưng
thường gia tăng vào các tháng mùa mưa. Đặc điểm của Sốt Dengue
là sốt có xuất huyết và thoát huyết tương, có thể dẫn đến sốc giảm
thể tích tuần hoàn và rối loạn đông máu, nếu không được chẩn đoán
và xử trí kịp thời dễ dẫn đến tử vong
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), ước tính hàng năm trên
thế giới có khoảng 2,5 đến 3 tỷ người có nguy cơ mắc bệnh. Tỷ lệ tử
vong trung bình khoảng 5% với khoảng 240 ngàn trường hợp mỗi
năm


ĐẶT VẤN ĐỀ
Việt Nam là một trong những nước có bệnh dịch lưu hành,
hàng năm có hàng chục ngàn người mắc và hàng trăm người chết.
Bệnh xuất hiện ở hầu khắp các vùng trong cả nước, gặp nhiều ở
các tỉnh miền Nam và vùng Duyên hải miền Trung. Những năm
gần đây dịch đang có xu hướng lan rộng từ thành phố đến thị xã,
thị trấn, nông thôn và miền núi. Trong những năm qua Sốt xuất


huyết là một bệnh dịch lưu hành phổ biến ở các tỉnh khu vực miền
Trung, đặc biệt ở tỉnh Khánh Hòa là một trong những địa phương
có tỷ lệ mắc và chết còn cao.


ĐẶT VẤN ĐỀ

Ai cũng biết “ Không có lăng quăng là không có sốt xuất
huyết”, cho nên việc vận động toàn dân tham gia diệt muỗi, diệt
lăng quăng là biện pháp khả thi nhất trong công tác phòng chống
dịch SXHD. Vấn đề đặt ra là người dân đã biết khá nhiều về bệnh
SXHD, nhưng thái độ, hành vi và cách nhìn nhận của người dân
trong phòng chống SXHD chưa thật sự tích cực. Tại sao người
dân không thường xuyên tham gia diệt muỗi, diệt lăng quăng ở tại
chính nhà mình? Nguyên nhân nào khiến cho các nỗ lực phòng
chống dịch SXHD chưa đạt hiệu quả mong muốn ?


ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong nhiều năm qua, Trung tâm Y tế thành phố Cam Ranh đã
triển khai thực hiện các biện pháp giám sát, phòng chống và đã khống
chế nhiều vụ dịch SXHD, tuy nhiên, tỷ lệ mắc và chết do bệnh dịch
này vẫn ngày một gia tăng. Có nhiều nguyên nhân khách quan, chủ
quan tác động đến hiệu quả của công tác phòng chống dịch bệnh. Việc
gia tăng ca bệnh ngoài các yếu tố khách quan còn một phần lớn là do
ý thức của người dân trong việc tham gia vào các công tác phòng
chống sốt xuất huyết tại cộng đồng. Ngoài một số yếu tố như khí hậu,
kinh tế- xã hội, điều kiện sinh thái đặc thù … thì sự tham gia của cộng
đồng trong công tác phòng chống véc tơ truyền dịch bệnh SXHD
được coi là hoạt động cơ bản và rất quan trọng.



ĐẶT VẤN ĐỀ

Để góp phần vào việc tìm hiểu và công tác phòng
chống SXHD ở địa phương, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
“Nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành của người dân về công
tác phòng chống sốt xuất huyết tại phường Cam Nghĩa, thành phố
Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa” nhằm mục tiêu :
- Tìm hiểu về kiến thức, thái độ, thực hành của người dân
về phòng chống dịch bệnh sốt xuất huyết tại địa phương.
- Tìm hiểu một số yếu tố liên quan giữa kiến thức với thái
độ hành vi của người dân đối với bệnh SXHD.


I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU


II. ĐỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Đối tượng, thời gian, địa điểm nghiên cứu
2.1.1. Đối tượng
Các hộ dân đang sinh sống tại phường Cam Nghĩa, thành
phố Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa.
2.1.2. Thời gian
Thời gian nghiên cứu tháng 4/2016 đến 9/ 2017
2.1.3. Địa điểm
Phường Cam Nghĩa, thành phố Cam Ranh, tỉnh Khánh
Hòa.
2.2. Phương pháp nghiên cứu

2.2.1. Thiết kế nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu mô tả, điều tra cắt ngang


II. ĐỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.2. Cỡ mẫu
Tính theo công thức ngẫu nhiên đơn
N= Z2 (1- α/2) p (1-p) x SE
 

d2

N: là cỡ mẫu
Z: là trị số tùy thuộc vào mức tin cậy mong muốn của ước
lượng, mức tin cậy mong muốn là 95% thì Z2 (1- α/2) = 1,96 2
p : Tỷ lệ người dân sử dụng dịch vụ y tế chưa xác định được,
nên chúng tôi ước tính p= 0,5
d: là mức chính xác của nghiên cứu, d =0,05; Hệ số thiết kế
SE =2


II. ĐỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Vậy N = 768 người
Ước tính theo dân số trung bình khoảng 4 người / hộ gia đình.
Số hộ gia đình điều tra là 768 / 4 = 192 hộ gia đình.
2.2.3.Chọn mẫu
- Bốc thăm ngẫu nhiên chọn 6/11 TDP phường Cam Nghĩa.
- Mỗi TDP chọn ngẫu nhiên 32 hộ gia đình theo danh sách
hộ trong mỗi thôn và theo hệ số k

k=
 

TS hộ trong thôn
32

Chọn x là hộ gia đình đầu tiên, chọn ngẫu nhiên từ 1 đến
10; hộ tiếp theo là x + k; x + 2 k; .... x + ( n-1)k


II. ĐỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2.4. Tiêu chí loại trừ
- Hộ gia đình có cộng tác viên của Dự án phòng chống SXHD.
- Hộ gia đình không có người ở nhà, hoặc không có người trong
độ tuổi từ 18 đến 60 ở nhà, hoặc không có khả năng trả lời câu
hỏi phát vấn.
2.3. Thu thập số liệu
2.3.1. Phương pháp thu thập số liệu
Phát vấn theo bảng câu hỏi (phụ lục).


II. ĐỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3.2. Kiểm soát sai số và biện pháp khắc phục

Biện pháp kiểm soát sai số lựa chọn:
- Định nghĩa rõ ràng đối tượng được chọn.
- Điều tra viên được tập huấn về cách chọn hộ gia đình để
điều tra và được giám sát chặt chẽ việc chọn hộ gia đình
đầu tiên và hộ gia đình tiếp theo.

2.3.3. Huấn luyện người điều tra
- Tiêu chuẩn lựa chọn người điều tra: Là cán bộ chuyên môn
(Trung, Đại học) của Trung tâm Y tế Cam Ranh, cộng tác
viên tổ dân phố.
- Có kinh nghiệm và nhiệt tình tham gia điều tra.
- Thông thạo địa hình.


II. ĐỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.4. Xử lý và phân tích số liệu
Sử dụng các thống kê mô tả, phân tích để xác định các tần số, tỉ lệ
và các mối tương quan (kiểm định χ2...).
Mã hóa, nhập dữ liệu trên phần mềm Epidata, xử lý và phân tích
dữ liệu trên phần mềm SPSS 22.0
2.5. Đạo đức trong nghiên cứu
Quá trình nghiên cứu không ảnh hưởng đến sức khỏe và không
làm xáo trộn hoặc ảnh hưởng đến sinh hoạt, cuộc sống của đối
tượng nghiên cứu.
Nghiên cứu mang lại lợi ích cho sức khỏe cho cộng đồng địa
phương, đồng thời cung cấp số liệu giúp các nhà hoạch định chính
sách đề ra các giải pháp phòng chống SXHD tại địa phương.
2.6. Hạn chế của đề tài
Đề tài chỉ mô tả kiến thức, thực hành phòng chống véc tơ truyền
bệnh SXHD của người dân trong một thời gian nhất định (Cắt


III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. MỘT SỐ THÔNG TIN CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG
NGHIÊN CỨU
Bảng 3.1. Các đặc điểm về tuổi

Nhóm tuổi

Tần số

Tỷ lệ %

< 40
40-59
≥ 60
Tổng cộng

43
129
20
192

22,4
67,2
10,4
100

Nhận xét: Nhóm tuổi 40-59 chiếm tỉ lệ 67,2%, <40 tuổi là 22,4%,
thấp nhất ở nhóm ≥ 60 tuổi là 10,4%.


III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Bảng 3.2. Các đặc điểm về giới
Giới


Tần số

Tỷ lệ %

Nam
Nữ
Tổng cộng

69
123
192

35,9
64,1
100

Nhận xét: Nữ giới chiếm 64,1% và nam 35,9%. Tất cả các đối
tượng trong nhóm nghiên cứu đều là người dân tộc Kinh, không
có người nào dân tộc thiểu số.


III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Bảng 3.3. Đặc điểm về trình độ học vấn
Trình độ học vấn
Mù chữ
Cấp 1
Cấp 2
Cấp 3
Cao đẳng, đại học

Tổng cộng

Tần số
01
28
99
40
24
192

Tỉ lệ %
0,5
14,6
51,6
20,8
12,5
100

Nhận xét: 51,6% đối tượng trong nhóm nghiên cứu có trình độ
cấp II, 20,8% trình độ cấp III, không biết chữ và trình độ cấp I là
15,1%, chỉ có 12,5% có trình độ cao đẳng, đại học


III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Bảng 3.4. Đặc điểm về nghề nghiệp
Nghề nghiệp
Làm nông
Nội trợ
Buôn bán

Bộ đội
Cán bộ, công chức
Khác
Tổng cộng

Tần số
57
53
29
8
19
26
192

Tỉ lệ %
29,7
27,6
15,1
4,2
9,9
13,5
100

Nhận xét: Trong nhóm đối tượng nghiên cứu, nhóm làm nông chiếm
tỷ lệ 29,7%, 27,6% là nội trợ. Chỉ có 9,9% là cán bộ viên chức,
đang làm việc tại các đơn vị, cơ quan nhà nước.


III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.2. MỨC ĐỘ HIỂU BIẾT CỦA NGƯỜI DÂN VỀ

PHÒNG CHỐNG VÉC TƠ TRUYỀN BỆNH SXHD
3.2.1. Hiểu biết của người dân về bệnh SXHD
Biểu đồ 3.1. Các kênh truyền thông được tiếp cận của người
dân


III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Nhận xét: Ti vi và cán bộ y tế là kênh truyền thông
được tiếp cận nhiều nhất của người dân (83,3% và 82,8) biết
về bệnh SXHD qua kênh truyền thông này; 74% qua kênh
đài phát thanh phường. Thông tin, kiến thức biết về bệnh
SXHD mà các đối tượng nghiên cứu tiếp thu được từ tranh,
áp phích rất thấp, chỉ chiếm tỷ lệ 13,0%, pano là 3,6%.


III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Bảng 3.5.Tỷ lệ người dân được nghe nói về bệnh SXHD
GIỚI TÍNH

NAM

TỔNG

69

CÓ NGHE NÓI
VỀ BỆNH SXHD
Tần số

67

2
X
= 0,35
Tỉ lệ %
97,1

NỮ
123
121
98,37
TỔNG
CỘNG đối tượng
192 trong188
97,91cứu đã được nghe
Nhận xét:
Có 97,91%
nhóm nghiên
nói về bệnh sốt xuất huyết, trong đó nam giới chiếm 97,1% và nữ
98,37%. Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p> 0,5).


III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Bảng 3.6. Tỷ lệ biết đúng bệnh SXHD là bệnh nguy hiểm
Biết đúng bệnh SXHD là bệnh nguy hiểm
Giới tính

Tần
số


Biết đúng

(%)

Không đúng

(%)

Nam
69
67
97,1
02
2,9
Nữ
123
121
98,37
02
1,63
Nhận xét : Có 97,91% đối tượng trong nhóm nghiên cứu đã biết đúng bệnh sốt
Tổng
cộng
192nguy hiểm,
188 trong 97,91
xuất
huyết
là bệnh
đó nam giới là 4

97,1% và nữ2,09
98,37%.
Không có sự khác biệt giữa hai nhóm giới tính nam và nữ (p> 0,5).


III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.2.2. Hiểu biết về nguyên nhân gây SXHD
Biểu đồ 3.2. Nguyên nhân gây SXHD

Nhận xét : Tỉ lệ người dân cho rằng nguyên nhân gây bệnh
SXHD là do muỗi vằn đốt chiếm khá cao (93,2%), trong khi đó chỉ
có 1,04% cho rằng do làm việc vất vả,do uống nước bị nhiễm bẩn.


III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Bảng 3.7. Tỷ lệ hiểu biết đúng về nguyên nhân gây bệnh
SXHD (theo giới)
Giới
tính

Biết nguyên nhân do muỗi đốt
Tần số

Biết đúng ( %)

Không đúng

( %)

Nam

69
65
94,20
04
5,8
Nữ
123
114
92,68
09
7,32
Tổng
192
179
93,22
13
6,78
cộng
Nhận xét: Có 93,22% đối tượng biết đúng bệnh sốt xuất huyết
lây lan do muỗi đốt. Ở nam cao hơn nữ (94,20% và 92,68%). Sự
khác biệt không có có ý nghĩa thống kê (p> 0,1)


III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.2.3. Hiểu biết về tác nhân làm lây truyền bệnh SXHD
Bảng 3.8.Tác nhân lây truyền bệnh SXHD
Tác nhân
Vi rút
Vi khuẩn
Không biết

Tổng cộng

Tần số
173
17
2
192

Tỷ lệ %
90,1
8,9
1
100

Nhận xét: Có 90,1% biết tác nhân làm lây truyền bệnh SXHD
là do vi rút, chỉ có 1% là không biết tác nhân lây truyền bệnh.


III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.2.4. Hiểu biết về muỗi lây truyền bệnh SXHD thường đậu ở
đâu
Bảng 3.9. Nơi muỗi lây truyền bệnh SXHD thường đậu
Nơi đậu
Tần số Tỷ lệ %
Quần áo, chăn màn, đồ dùng trong nhà
177
92,2
Các lùm cây, bụi cỏ ngoài nhà
9
4,7

Không biết
6
3,1
Tổng cộng
192
100
Nhận xét: có 92,2% đối tượng nghiên cứu hiểu biết về muỗi
thường đậu ở quần áo, chăn màn, đồ dùng trong nhà, chỉ có 3,1%
là không biết


×