Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

TỔ CHỨC DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG NHÓM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.19 KB, 5 trang )

Tổ chức dạy học hoạt ñộng nhóm.

TỔ CHỨC DẠY HỌC HOẠT ðỘNG NHÓM
I. Cơ sở lý luận
1. ðịnh hướng ñổi mới phương pháp dạy học:
ðổi mới phương pháp dạy học phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ ñộng,
sáng tạo của học sinh; phù hợp với ñặc ñiểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng
phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác ñộng ñến
tình cảm, ñem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh". Có thể nói cốt lõi của ñổi
mới dạy và học là hướng tới hoạt ñộng học tập chủ ñộng, chống lại thói quen học tập
thụ ñộng.
2. Cải tiến các phương pháp dạy học truyền thống.
Các phương pháp dạy học truyền thống như thuyết trình, ñàm thoại, luyện
tập luôn là những phương pháp quan trọng trong dạy học. ðổi mới phương pháp dạy
học không có nghĩa là loại bỏ các phương pháp dạy học truyền thống quen thuộc mà
cần bắt ñầu bằng việc cải tiến ñể nâng cao hiệu quả và hạn chế nhược ñiểm của chúng.
ðể nâng cao hiệu quả của các phương pháp dạy học này người giáo viên trước hết cần
nắm vững những yêu cầu và sử dụng thành thạo các kỹ thuật của chúng trong việc
chuẩn bị cũng như tiến hành bài lên lớp, chẳng hạn như kỹ thuật mở bài, kỹ thuật trình
bày, giải thích trong khi thuyết trình, kỹ thuật ñặt các câu hỏi và xử lý các câu trả lời
trong ñàm thoại, hay kỹ thuật làm mẫu trong luyện tập. Tuy nhiên, các phương pháp
dạy học truyền thống có những hạn chế tất yếu, vì thế bên cạnh các phương pháp dạy
học truyền thống cần kết hợp sử dụng các phương pháp dạy học mới, ñặc biệt là
những phương pháp và kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực và sáng tạo của học
sinh. Chẳng hạn có thể tăng cường tính tích cực nhận thức của học sinh trong thuyết
trình, ñàm thoại theo quan ñiểm dạy học giải quyết vấn ñề.
3. Phương pháp thảo luận nhóm:
Dạy học nhóm là một hình thức của dạy học, trong ñó học sinh của lớp học
ñược chia thành các nhóm nhỏ trong khoảng thời gian giới hạn, mỗi nhóm tự lực hoàn
thành các nhiệm vụ học tập trên cơ sở phân công và hợp tác làm việc. Kết quả làm
việc của nhóm sau ñó ñược trình bày và ñánh giá trước toàn lớp. Thảo luận nhóm là


phương pháp trong ñó nhóm lớn (lớp học) ñược chia thành những nhóm nhỏ ñể tất cả
các thành viên trong lớp ñều ñược làm việc và thảo luận về một chủ ñề cụ thể và ñưa
ra ý kiến chung của nhóm mình về vấn ñề ñó. Thống nhất với các quan ñiểm trên,
Nguyễn Trọng Sửu trong công trình “Dạy học nhóm – phương pháp dạy học tích cực”
viết: “Dạy học nhóm là một hình thức của xã hội học tập, trong ñó học sinh của một
lớp ñược chia thành các nhóm nhỏ trong khoảng thời gian nhất ñịnh, mỗi nhóm tự lực
hoàn thành các nhiệm vụ học tập trên cơ sở phân công và hợp tác làm việc, kết quả
làm việc của nhóm sau ñó ñược trình bày và ñánh giá trước lớp”.
Từ các ñịnh nghĩa trên, chúng ta có thể ñi ñến kết luận: thảo luận nhóm là một
phương pháp dạy học hiện ñại, lấy người học làm trung tâm.Với phương pháp này,


Tổ chức dạy học hoạt ñộng nhóm.

người học ñược làm việc cùng nhau theo các nhóm nhỏ và mỗi một thành viên trong
nhóm ñều có cơ hội tham gia vào giải quyết các nhiệm vụ học tập trong một khoảng
thời gian nhất ñịnh dưới sự hướng dẫn, lãnh ñạo của giáo viên.
4. Tác dụng của phương pháp thảo luận nhóm
Mục ñích chính của thảo luận nhóm là thông qua cộng tác học tập, nhằm: Phát
huy tính tích cực, chủ ñộng, tự lực của học sinh: trong thảo luân nhóm, học sinh phải
tự giải quyết nhiệm vụ học tập, ñòi hỏi sự tham gia tích cực của các thành viên; ñồng
thời, các thành viên cũng có trách nhiệm về kết quả làm việc của mình.
Phát triển năng lực cộng tác làm việc của học sinh: học sinh ñược luyện tập kỹ
năng cộng tác, làm việc với tinh thần ñồng ñội, các thành viên có sự quan tâm và
khoan dung trong cách sống, cách ứng xử…
Giúp cho học sinh có ñiều kiện trao ñồi, rèn luyện khả năng ngôn ngữ thông qua
cộng tác làm việc trong nhóm, phát triển năng lực giao tiếp, biết lắng nghe, chấp nhận
và phê phán ý kiến người khác. ðồng thời, các em biết ñưa ra những ý kiến và bảo vệ
những ý kiến của mình.
Giúp cho học sinh có sự tự tin trong học tập, vì học sinh học tập theo hình thức

hợp tác và qua giao tiếp xã hội - lớp học, cho nên các em sẽ mạnh dạn và không sợ
mắc phải những sai lầm.
Hình thành phương pháp nghiên khoa học cho học sinh: thông qua thảo luận
nhóm, nhất là quá trình tự lực giải quyết các vấn ñề bài học, giúp các em hình thành
dần phương pháp nghiên cứu khoa học, rèn luyện và phát triển năng lực khoa học
trong mọi vấn ñề cuộc sống.
Tăng cường tri thức, hiệu quả trong học tập: qua học nhóm, học sinh có thể nắm
bài ngay trên lớp, hình thành những tri thức sáng tạo thông qua sự tự tư duy của mỗi
thành viên. Áp dụng phương pháp này sẽ khích thích học sinh tìm kiếm những nguồn
tri thức có liên quan ñến vấn ñề thảo luận. Trên cơ sở ñó, các em sẽ thu lượm những
kiến thức cho bản thân thông qua quá trình tìm kiếm tri thức.
II. Giải pháp thực hiện:
1. Tổ chức và hướng dẫn học sinh tham khảo tài liệu:
Do ña phần học sinh có ñiện thoại thông minh cũng như máy tính ñó là
lợi thế khi tôi thực hiện phương pháp này. Trong lớp tôi cho các em tạo thành
nhóm Zalo trên mạng xã hội ñể các em có thể tương tác với nhau và tương tác
với giáo viên trong quá trình học tập, nghiên cứu.
Hướng dẫn các em tìm nguồn tài liệu từ sách báo cũng như trên mạng
Internet. Tạo tài khoản cho các em trên trang Web thư viện vật lý cũng như
violet, hướng dẫn các em ñọc và tải tài liệu.
Việc quan trọng hơn là yêu cầu các em phải ñọc sách giáo khoa, sách bài
tập, sách tham thảo, tập cho các em có thói quen ñọc sách. Vì ñây là nguồn
thông tin quan trọng và chính xác.
Giới thiệu với các em các ñầu sách vật lý ñể các em tham khảo.
2. Xây dựng người dẫn chương trình:
ðể có một người dẫn chương trình tốt thì ta phải hướng dẫn, ñào tạo chỉ bảo
các em. Tôi thường tạo ñiều kiện cho các em nói trước ñám ñông, thuyết trình
một vấn ñề trước lớp. Sau ñó hướng dẫn các em cách ñi ñứng, di chuyển, cách
nói cũng cử chỉ hành ñộng của một MC. Thường lúc ñầu xây dựng cho các
em có năng lực về ăn nói trước ñám ñông sau ñó nhân rộng ra cả lớp.

3. Chia nhóm, bố trí chỗ ngồi


Tổ chức dạy học hoạt ñộng nhóm.

Việc chia nhóm nếu không có kinh nghiệm sẽ tốn khá nhiều thời gian vì một số
học sinh "cố thủ" với nhóm cũ hoặc lại có quá nhiều lựa chọn khác nhau. Khi chia
nhóm cần chú ý ñến số lượng và trình ñộ, năng lực của các học sinh. Không chia nhóm
này quá ñông, nhóm kia quá ít hoặc nhóm này tập trung nhiều học sinh giỏi, nhóm kia
phần ñông kém hơn, rụt rè, im lặng...Nếu lớp không quá nhiều học sinh, vấn ñề thảo
luận có những ý kiến trái ngược nhau, tạo sự tranh luận, nên chia thành 4 ñến 6 nhóm.
Mỗi nhóm cần phải có cơ cấu tổ chức chặt chẽ ñể phân công trách nhiệm cho từng
thành viên. Ngoài các thành viên, cơ cấu của nhóm gồm 2 vị trí quan trọng nhất là
nhóm trưởng và thư ký. Nếu nhóm trưởng có năng lực, nhiệt tình, có uy tín, kỹ năng
ñiều hành nhóm, ñược các thành viên tin tưởng, yêu mến, chắc chắn nhóm ñó sẽ hoạt
ñộng hiệu quả...
Việc bố trí chỗ ngồi cũng ảnh hưởng tới chất lượng cuộc thảo luận. Nên bố trí
các thành viên trong nhóm ngồi quay mặt vào nhau, vị trí ngồi ñủ gần ñể có thể trao
ñổi, chia sẻ với nhau một cách thuận lợi. Nên có khoảng cách giữa các nhóm ñể sự
trao ñổi của các nhóm không bị ảnh hưởng tới nhau.
4. Giao nhiệm vụ và giới hạn thời gian thảo luận
Trước khi tiến hành thảo luận, giáo viên phải giao nhiệm vụ cụ thể, rõ ràng cho
từng nhóm, phải có hướng dẫn cụ thể và ñịnh hướng cách thức thảo luận và trình
bày.Thời gian thảo luận cần ñược giới hạn và phải tương ứng với nội dung, yêu cầu
của vấn ñề ñặt ra. Thời gian giới hạn phải ñủ ñể học sinh suy nghĩ, trao ñổi. Nếu thời
gian quá ít, thảo luận nhóm sẽ sơ sài, không ñi vào cốt lõi vấn ñề, có thể mang tính ñối
phó. Nếu thời gian quá dài sẽ tạo sự lơ ñãng, phân tán và làm loãng không khí thảo
luận.
5. Giám sát hoạt ñộng thảo luận của từng nhóm
Thời gian các nhóm thảo luận không phải là thời gian nghỉ ngơi hoặc làm việc

riêng của giáo viên. Khi học sinh tiến hành thảo luận, giáo viên chuyển từ vị trí người
hướng dẫn sang người giám sát. Giám sát của giáo viên sẽ tránh ñược tình trạng một
số học sinh mất tập trung, ñứng ngoài cuộc thảo luận. Trong quá trình thảo luận, có
nhóm lúng túng không hiểu rõ yêu cầu của vấn ñề cần thảo luận, dẫn ñến lạc ñề, có
nhóm trao ñổi sôi nổi nhưng tranh cãi căng thẳng và không ñưa ra ñược quyết ñịnh
cuối cùng... giáo viên cần quan tâm và kịp thời ñiều chỉnh.
6. Trình bày kết quả thảo luận
Khi kết thúc thời gian thảo luận, giáo viên cần yêu cầu các nhóm trình bày kết
quả thảo luận với nhiều hình thức phong phú. Nhóm có thể tự cử ñại diện hoặc giáo
viên yêu cầu ngẫu nhiên bất cứ một học sinh nào trong nhóm lên thuyết trình. Tùy
từng vấn ñề, giáo viên có thể cho các nhóm tham gia phản biện, tương tác lẫn nhau.
Giáo viên giữ vai trò là trọng tài làm nhiệm vụ dẫn dắt, ñịnh hướng cuộc phản biện.
Giáo viên cần ñiều khiển khéo léo, tránh sự tranh luận của học sinh dẫn ñến phản bác
nhau một cách không khoa học.
ðặc biệt, giáo viên cần sắp xếp thời gian ñể tất cả các nhóm ñược trình bày kết quả
thảo luận một cách công bằng.
7. Tổng kết ñánh giá
ðây là khâu cuối cùng nhưng khá quan trọng của hoạt ñộng thảo luận. Giáo
viên phải là người nắm vững tri thức lý luận và thực tế, công tâm, linh hoạt... thì việc
ñánh giá mới ñảm bảo khách quan, công bằng, chính xác...Giáo viên là người chịu
trách nhiệm ñánh giá, nhưng trước khi kết luận, có thể yêu cầu các học sinh tự ñánh
giá kết quả làm việc của nhóm và các nhóm ñánh giá kết quả làm việc của nhau. Giáo
viên tổng kết lại các vấn ñề ñã thảo luận, ñánh giá những ý kiến giải quyết mọi câu hỏi


Tổ chức dạy học hoạt ñộng nhóm.

của học sinh xung quanh vấn ñề ñó. Qua việc kết luận, chốt lại vấn ñề sẽ giúp học sinh
nắm bắt, ghi nhớ ñược nội dung cơ bản, cần thiết. Việc ñánh giá chủ yếu là nội dung
ñạt ñược nhưng bên cạnh ñó cần ñánh giá ý thức, thái ñộ, năng lực làm việc của học

sinh. Giáo viên nên nhận xét cụ thể và cho ñiểm ñể khích lệ tinh thần học tập của học
sinh. Khi cho ñiểm có căn cứ, tiêu chí rõ ràng. Với những trường hợp ñặc biệt, khi cho
ñiểm cần phân tích rõ lý do, tránh tình trạng gây băn khoăn, thắc mắc trong học sinh.
C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ:
I. Kết luận
- Qua tiết dạy học thảo luận nhóm tôi thấy học sinh ham thích môn học Vật lý
hơn, các em tháo vác hơn và các năng lực học tập của các em thể hiện mạnh mẽ như
năng lực tự học các em tự tìm tòi kiến thức. Năng lực tự giải quyết vấn ñề qua thảo
luận nhóm khả năng giao tiếp của các ngày càng tốt hơn. Năng lực hợp tác, năng lực
ngôn ngữ, năng lực công nghệ thông tin cũng phát triển hơn.
- Qua kết quả ta thấy việc dạy tổ chức dạy học thảo luận nhóm kích thích sự
ham học của các em. ðồng thời cũng giúp phần nâng cao chất lượng bộ môn, góp
phần nâng cao chất lượng nhà trường.
- Với việc dạy học thảo luận nhóm tuy có cực hơn mất thời gian nhưng bù lại
học sinh ham học hơn chất lượng bộ môn cũng như chất lượng của trường ñược nâng
lên. Vì thế việc dạy học thảo luận nhóm không chỉ nhân rộng ở bộ môn và cả toàn
trường ñối với tất các các bộ môn.
- Vì thế quý thầy cô dạy những bộ môn tự nhiên cũng như xã hội cần tăng
cường dạy học thảo luận nhóm
II. Kiến nghị
- Từ lợi ích của việc dạy học thảo luận nhóm tôi kiến nghị Ban giám hiệu nên
vận ñộng cho bộ môn thường xuyên hoạt ñộng nhóm nếu ñược. tạo ñiều kiện cho
giáo viên tích cực thay ñổi phương pháp ñể việc dạy học có hiệu quả và tăng
cường chất lượng bộ môn.
- ðối với giáo viên bộ môn không ngừng ñầu tư chuyên môn, nghiên cứu các bài
nhiều phương pháp dạy học tích cực phù hợp với ñối tượng mình, phù hợp với ñặc
trưng bộ môn. Tăng cường học hỏi từ bạn bè ñồng nghiệp, sách báo và nhất là
mạng Internet.
- ðối với học sinh tăng cường học tập, nắm vững kiến thức, tăng cường học tập
công nghệ thông tin, phát huy các năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực

xử lý thông tin.


Tổ chức dạy học hoạt ñộng nhóm.

- Trong quá trình thực hiện ñề tài có thể có thiếu sót và chưa ñược hoàn thiên.
Rất mong sự ñóng góp của quý thầy cô và quý ñồng nghiệp ñể ñề tài ñược hoàn
thiện hơn.
Xin chân thành cám ơn!



×