Tải bản đầy đủ (.pdf) (94 trang)

LUẬN văn CÔNG NGHỆ hóa KHẢO sát hàm LƯỢNG ĐỒNG, CHÌ, CADIMI, sắt có TRONG nước NGẦM KHU vực THỚI TRINH – p PHƯỚC THỚI QUẬN ô môn – THÀNH PHỐ cần THƠ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.53 MB, 94 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA CÔNG NGHỆ
------------

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

KHẢO SÁT HÀM LƢỢNG ĐỒNG, CHÌ,
CADIMI, SẮT CÓ TRONG NƢỚC NGẦM
KHU VỰC THỚI TRINH – P. PHƢỚC THỚI
QUẬN Ô MÔN – THÀNH PHỐ CẦN THƠ

CÁN BỘ HƢỚNG DẪN

SINH VIÊN THỰC HIỆN

Ths. NGUYỄN THỊ DIỆP CHI

Võ Thị Hồng Loan

Ths. LƢU TẤN TÀI

Trần Thị Thúy Quỳnh MSSV: 2072199

MSSV: 2072174

Ngành: Công Nghệ Hóa Học – Khóa 33

Tháng 05 năm 2011



Trƣờng Đại học Cần Thơ
Khoa Công Nghệ
Bộ môn Công nghệ hóa học

Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
---------------Cần Thơ, ngày 5 tháng 5 năm 2011

PHIẾU ĐỀ NGHỊ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP CHO SINH VIÊN
NĂM HỌC: 2010 – 2011
1. Cán bộ hƣớng dẫn
Họ và tên: Nguyễn Thị Diệp Chi
MCB:

2. Tên đề tài
Khảo sát kim loại nặng Cu, Pb, Cd, Fe có trong nƣớc ngầm khu Vực Thới
Trinh – Phƣờng Phƣớc Thới – Quận Ô Môn – Thành Phố Cần Thơ.

3. Địa điểm thí nghiệm
Phòng thí nghiệm Môi trƣờng – Trung tâm quan trắc Tài nguyên và Môi
trƣờng - Sở Tài nguyên và Môi trƣờng thành phố Cần Thơ.

4. Sinh viên thực hiện
Trần Thị Thúy Quỳnh - 2072199
Võ Thị Hồng Loan - 2072174
Lớp: Công nghệ hóa học – Khóa 33

5. Mục đích của đề tài
Khảo sát kim loại nặng Cu, Pb, Cd, Fe có trong nƣớc có trong nƣớc ngầm
khu Vực Thới Trinh – Phƣờng Phƣớc Thới – Quận Ô Môn – Thành Phố Cần Thơ.

Để từ đó làm cơ sở cho các nghiên cứu tiếp theo để đánh giá và tìm các biện pháp
quản lý cũng nhƣ xử lí các kim loại nặng trong nƣớc ngầm.

6. Các nội dung chính và giới hạn của đề tài
Nội dung chính:
Khảo sát hàm lƣợng sắt có trong nƣớc ngầm khu vực Thới Trinh – Phƣờng
Phƣớc Thới – Quận Ô Môn – Thành Phố Cần Thơ bằng phƣơng pháp quang phổ
UV – Vis.

ii


Khảo sát hàm lƣợng đồng, chì, cađimi có trong nƣớc ngầm khu Vực Thới
Trinh – Phƣờng Phƣớc Thới – Quận Ô Môn – Thành Phố Cần Thơ bằng phƣơng
pháp von – ampe hòa tan anot sử dụng điện cực rắn đĩa quay.
Từ kết quả khảo sát đƣợc tạo cơ sở cho các nghiên cứu tiếp theo nhằm tìm ra
các phƣơng pháp hạn chế cũng nhƣ xử lý các kim loại nặng trong nƣớc và các
nghiên cứu có liên quan.
Giới hạn:
Để đánh giá chất lƣợng nƣớc chúng ta cần nhiều thông số khác, nhƣng dề tài
chỉ dừng lại ở việc khảo sát kim loại nặng.

7. Các yêu cầu hỗ trợ cho việc thực hiện đề tài
Các hóa chất và thiết bị để thực hiện.

8. Kinh phí dự trù cho việc thực hiện đề tài ………………………..
DUYỆT CỦA CB TẠI CƠ SỞ

DUYỆT CỦA CBHD


Th.s Nguyễn Thị Diệp Chi
DUYỆT CỦA BỘ MÔN

DUYỆT CỦA HỘI ĐỒNG THI VÀ XÉT TỐT NGHỆP

iii


Trƣờng Đại học Cần Thơ
Khoa Công Nghệ
Bộ môn Công nghệ hóa học

Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
---------------Cần Thơ, ngày 5 tháng 5 năm 2011

NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN
1. Cán bộ hƣớng dẫn
Th.s Nguyễn Thị Diệp Chi

2. Đề tài
Khảo sát kim loại nặng Cu, Pb, Cd, Fe có trong nƣớc ngầm khu Vực Thới
Trinh – Phƣờng Phƣớc Thới – Quận Ô Môn – Thành Phố Cần Thơ.

3. Sinh viên thực hiện
Trần Thị Thúy Quỳnh - 2072199
Võ Thị Hồng Loan - 2072174
Lớp: Công nghệ hóa học – Khóa 33

4. Nội dung nhận xét

a) Nhận xét về hình thức LVTN
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
b) Nhận xét về nội dung của LVTN
 Đánh giá nội dung thực hiện của đề tài
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................


Những vấn đề còn hạn chế

.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
c) Nhận xét đối với từng sinh viên tham gia thực hiện đề tài (ghi rõ từng nội
dung chính do sinh viên nào chịu trách nhiệm thực hiện nếu có)
……………………………………………………………………………………………

iv


………………………………………………………. .... …………………………………
.............................................................................................................................................
d) Kết luận, đề nghị và điểm
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Cần Thơ, ngày 5 tháng 5 năm 2011
Cán bộ hƣớng dẫn

Ths. Nguyễn Thị Diệp Chi


v


Trƣờng Đại học Cần Thơ
Khoa Công Nghệ
Bộ môn Công nghệ hóa học

Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
---------------Cần Thơ, ngày 5 tháng 5 năm 2011

NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ CHẤM PHẢN BIỆN
1. Cán bộ chấm phản biện: ....................................................................................
2. Đề tài
Khảo sát kim loại nặng Cu, Pb, Cd, Fe có trong nƣớc ngầm khu Vực Thới Trinh –
Phƣờng Phƣớc Thới – Quận Ô Môn – Thành Phố Cần Thơ.

3. Sinh viên thực hiện
Trần Thị Thúy Quỳnh - 2072199
Võ Thị Hồng Loan - 2072174
Lớp: Công nghệ hóa học – Khóa 33

4. Nội dung nhận xét
a) Nhận xét về hình thức LVTN
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
b) Nhận xét về nội dung của LVTN
 Đánh giá nội dung thực hiện của đề tài
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................

 Những vấn đề còn hạn chế
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
c) Nhận xét đối với từng sinh viên tham gia thực hiện đề tài (ghi rõ từng nội
dung chính do sinh viên nào chịu trách nhiệm thực hiện nếu có)
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................

vi


d) Kết luận, đề nghị và điểm
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................

vii


LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên chúng em xin đƣợc gửi tới cô - Th.s Nguyễn Thị Diệp Chi – bộ
môn Hóa khoa Khoa Học Tự Nhiên lời biết ơn chân thành và sâu sắc nhất. Cô là
ngƣời đã trực tiếp giao đề tài và tận tình chỉ bảo, hƣớng dẫn, giúp đỡ chúng em
trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy – Th.s Lƣu Tấn Tài ngƣời đã trực tiếp
hƣớng dẫn và giúp đỡ chúng em trong suốt quá trình thực nghiệm, các anh chị
phòng thí nghiệm Môi trƣờng – Trung tâm quan trắc Tài nguyên và Môi trƣờng - Sở
Tài nguyên và Môi trƣờng thành phố Cần Thơ đã tận tình giúp đỡ, tạo mọi điều kiện
thuận lợi cho chúng em trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Xin cám ơn thầy cố vấn TS. Trƣơng Chí Thành và tập thể lớp Công Nghệ Hóa

33 đã giúp đỡ chúng em trong quá trình học tập, sƣu tầm, và tìm tòi tài liệu để
chúng em có thể hoàn thành luận văn.
Cuối cùng chúng em xin đƣợc cảm ơn những ngƣời thân trong gia đình, đã
luôn động viên, cổ vũ để chúng hoàn thành tốt luận văn của mình.
Tuy có nhiều cố gắng để hoàn thành luận văn này nhƣng do kiến thức và thời
gian có hạn nên không thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận đƣợc sự đóng
góp của quý thầy cô và các bạn để luận văn này hoàn chỉnh hơn.
Xin chân thành cảm ơn!

viii


MỞ ĐẦU
-----------

Nƣớc là nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá, là yếu tố quan trọng không thể
thiếu cho sự sống. Tuy nhiên cùng với sự phát triển của quá trình đô thị hoá, công
nghiệp hoá, và thâm canh nông nghiệp ngày càng phát triển đã có nhiều ảnh hƣởng
xấu đến nguồn tài nguyên này. Hiện nay, ĐBSCL đang đối mặt với tình trạng cạn
kiệt và ô nhiễm nƣớc mặt, do đó nƣớc ngầm hiện nay là nguồn nƣớc chủ yếu cung
cấp cho sinh hoạt và sản xuất cho ngƣời dân. Đặc biệt là ngƣời dân ở nông thôn,
nhƣng hiện nay do không đƣợc qui hoạch cụ thể, ngƣời dân khai thác sử dụng một
cách bừa bãi đã dẫn đến tình trạng ô nhiễm nƣớc ngầm trong đó có ô nhiễm kim
loại nặng.
Các nguyên tố vi lƣợng là các nguyên tố có rất ít trong nƣớc khi nồng độ của
chúng ở mức vừa phải, nồng độ của chúng tuỳ thuộc vào nguồn nƣớc, chúng thƣờng
là các kim loại nặng (Pb, Cd, Pb, Zn, Hg,…) hoặc các nguyên tố á kim (F, Cl,
Se,…). Một số trong kim loại nặng, trong đó có chì, sắt, đồng, cadimi khi có nồng
độ vừa phải thì không có ảnh hƣởng xấu tới ngƣời, cây trồng và vật nuôi thậm chí
còn có tác dụng tốt, tuy nhiên khi có nồng độ cao thì chúng lại trở thành những chất

độc mạnh gây ra một số tác động xấu cho ngƣời, cây trồng và vật nuôi. Chính vì
những lí do trên mà chúng em quyết định chọn đề tài “ Khảo sát kim loại nặng
đồng, chì, cadimi, sắt có trong nƣớc ngầm khu vực Thới Trinh - Phƣờng Phƣớc
Thới - Quận Ô Môn - Thành Phố Cần Thơ”.
Để xác định các kim loại nặng có nhiều phƣơng pháp đã đƣợc áp dụng cho những
kết quả rất khả quang nhƣ: quang phổ hấp phụ nguyên tử, sắc ký ion,…Các phƣơng
pháp này đều có độ nhạy và độ chính xác cao, tuy nhiên có nhƣợc điểm là thiết bị
đắt tiền và chƣa phổ biến ở nƣớc ta. Phƣơng pháp cực phổ Von- Ampe hòa tan là
phƣơng pháp có độ chính xác, độ nhạy cao, kỹ thuật phân tích lại không quá phức
tạp, thiết bị phân tích đơn giản, thông dụng với các phòng thí nghiệm ở Việt Nam,
sử dụng các hóa chất thông thƣờng, ít tốn hóa chất, có thể định lƣợng đồng thời
lƣợng vết nhiều ion kim loại cùng có mặt trong nƣớc. Xuất phát từ thực tế trên
chúng em chọn phƣơng pháp này để khảo sát 3 kim loại đồng, chì, cadimi kết hợp
với phƣơng pháp trắc quang để khảo sát hàm lƣợng sắt trong nƣớc ngầm tại khu vực
khảo sát trong suốt quá trình thực đề tài.
Tuy chúng em có nhiều cố gắng, nhƣng do kinh phí, thời gian và kiến thức có
hạn do đó chúng em chỉ khảo sát đƣợc bốn kim loại nặng nhƣ đồng, chì, cadimi, sắt
nên không đánh giá chính xác đƣợc mức độ ô nhiễm của nguồn nƣớc ngầm tại địa

ix


phƣơng. Nếu điều kiện cho phép chúng em sẽ khảo sát thêm các yếu tố ảnh hƣởng
khác để có cơ sở đánh giá một cách chính xác hơn về mức độ ô nhiễm hiện nay tại
khu vực.
Trong quá trình thực hiện đề tài, không thể tránh khỏi những sai xót. Chúng
em rất mong nhận đƣợc sự đóng góp quý báo của quí thấy cô và các bạn.

x



MỤC LỤC
PHIẾU ĐỀ NGHỊ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP .......................................................... .ii
NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN....................................................... iv
NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN .......................................................... vi
LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................... viii
MỞ ĐẦU ............................................................................................................. ix
MỤC LỤC ............................................................................................................ xi
DANH SÁCH HÌNH ............................................................................................ xv
DANH SÁCH BẢNG .......................................................................................... xvi
CHƢƠNG 1. LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU .............................................................. 1
1.1 Khái niệm nƣớc ngầm .................................................................................... 1
1.1.1 Hiện trạng sử dụng nƣớc ngầm tại Thành phố Cần Thơ ............................. 1
1.1.2 Các khả năng và nguyên nhân Ô nhiễm nƣớc ngầm ................................... 2
1.1.2.1 Các khả năng ô nhiễm nƣớc ngầm ............................................................ 2
1.1.2.2 Nguyên nhân ô nhiễm nƣớc ngầm ............................................................ 3
1.1.2.2.1 Sự bùng nổ dân số, tốc độ phát triển kinh tế và đô thị hoá cao ............ 3
1.1.2.2.2 Trình độ thâm canh nông nghiệp .......................................................... 4
1.2 Tổng quan về khu vực khảo sắt ...................................................................... 5
1.3 Giới thiệu chung về các kim loại nặng ........................................................... 7
1.3.1 Trạng thái tự nhiên, vai trò và hiệu ứng sinh hoá của đồng ........................ 7
1.3.1.1 Trạng thái tự nhiên của đồng ................................................................... 7
1.3.1.2 Vai trò và hiệu ứng sinh hoá của đồng ..................................................... 8
1.3.2 Trạng thái tự nhiên, vai trò và hiệu ứng sinh hoá của chì ............................ 9
1.3.2.1 Trạng thái tự nhiên của chì ....................................................................... 9
1.3.2.2 Vai trò và hiệu ứng sinh hoá của chì ........................................................ 9
1.3.3 Trạng thái tự nhiên, vai trò và hiệu ứng sinh hoá của cadimi ..................... 10
1.3.3.1 Trạng thái tự nhiên của cađimi ................................................................. 10
1.3.3.2 Vai trò và hiệu ứng sinh hoá của cadim ................................................... 11


xi


1.3.4 Trạng thái tự nhiên, vai trò và hiệu ứng sinh hoá của sắt ........................... 12
1.3.4.1 Trạng thái tự nhiên của sắt ....................................................................... 12
1.3.4.2 Vai trò và hiệu ứng sinh hoá của sắt ........................................................ 12
1.4 Phân tích sắt bằng phƣơng pháp trắc quang ................................................... 13
1.4.1 Tổng quan về phƣơng pháp đo UV – Vis ................................................... 13
1.4.2 Ƣu điểm của phép đo phổ trắc quang ......................................................... 15
1.4.3 Định luật Bouguer – Lambert – Beer ........................................................... 15
1.4.4 Khảo sát khoảng tuân theo định luật Bouguer – Lambert – Beer ............... 16
1.4.5 Các nguyên nhân làm cho sự hấp phụ ánh sáng của dung dịch không tuân
theo định luật Bouguer – Lambert – Beer ............................................................ 16
1.4.5.1 Ảnh hƣởng của pH ................................................................................... 16
1.4.5.2 Ảnh hƣởng của độ phân ly chất màu khi pha loãng ................................. 17
1.5 Sự tạo phức của thuốc thử o – Phenantroline với sắt ..................................... 17
1.6 Xác định kim loại nặng đồng, chì vvaf cadimi bằng phƣơng pháp von-ampe hòa
tan anot ................................................................................................................. 18
1.6.1 Phƣơng pháp phân tích cực phổ .................................................................. 18
1.6.1.1 Cơ sở lý thuyết phƣơng pháp cực phổ ..................................................... 18
1.6.1.2 Phƣơng trình Ilkovic ................................................................................ 19
1.6.1.3 Quá trình xảy ra trên điện cực giọt thủy ngân (điện cực làm việc) và điện
cực calomel (điện cực so sánh) ............................................................................ 19
1.6.1.4 Một số yếu tố ảnh hƣởng đến sóng cực phổ ............................................ 20
1.6.2 Lý thuyết phƣơng pháp von-ampe hòa tan anot ......................................... 23
1.6.2.1 Giới thiệu phƣơng pháp von-ampe hòa tan anot ...................................... 23
1.6.2.2 Giới hạn phát hiện và khoảng tuyến tính ................................................. 23
1.6.2.3 Các chất gây nhiễu ................................................................................... 24
1.6.2.4 Ƣu điểm của việc lựa chọn phƣơng pháp ................................................ 24
1.6.3 Hệ máy phân tích cực phổ đa năng CPA ioc HH5 ...................................... 25

1.6.3.1 Giới thiệu chung ....................................................................................... 25
1.6.3.2 Các chỉ tiêu kỹ thuật ................................................................................. 25

xii


1.6.3.4 Qui trình đo .............................................................................................. 28
1.6.3.5 Tính toán .................................................................................................. 28
1.6.3.6 Lĩnh vực áp dụng ...................................................................................... 29
CHƢƠNG 2 THỰC NGHIỆM ............................................................................ 32
2.1 Nội dung ngiên cứu ........................................................................................ 32
2.2 Quá trình thực hiện đề tài ............................................................................... 32
2.3 Dụng cụ, hóa chất và trang thiết bị ................................................................ 34
2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................ 34
2.4.1 Phƣơng pháp bố trí điểm thu mẫu ............................................................... 34
2.4.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu thực địa ........................................................ 35
2.4.3 Phƣơng pháp thu mẫu ................................................................................. 35
2.4.4 Phƣơng pháp phân tích ................................................................................ 35
2.4.4.1Phƣơng pháp xác định sắt tổng trên máy cực phổ UV–Vis ...................... 36
2.4.4.2 Phƣơng pháp xác định hàm lƣợng các ion Cu2+, Cd2+, Pb2+, bằng phƣơng
pháp Von-Ampe hòa tan anot trên hệ máy phân tích Cực phổ đa năng CPA IOC
HH5 ....................................................................................................................... 37
CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ........................................................ 42
3.1 Kết quả khảo sát hiện trạng giếng khoan trong khu vực ................................ 42
3.2 Khảo sát hàm lƣợng đồng qua 2 lần phân tích tại các vị trí thu mẫu ............. 44
3.3 Khảo sát hàm lƣợng chì qua 2 lần phân tích tại các vị trí thu mẫu ................ 46
3.4 Khảo sát hàm lƣợng cadimi qua 2 lần phân tích tại các vị trí thu mẫu .......... 47
3.5 Khảo sát hàm lƣợng sắt qua 2 lần phân tích tại các vị trí thu mẫu ................ 49
CHƢƠNG 4 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................ 52
4.1 Kết luận .......................................................................................................... 52


xiii


4.2 Kiến nghị ........................................................................................................ 53
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 55
PHỤ LỤC ............................................................................................................. 56

xiv


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Bản đồ hành chính Thành Phố Cần Thơ ................................................... 5
Hình 1.2: Bản đồ địa lí Phƣờng Phƣớc Thới – Quận Ô Môn – Tp. Cần Thơ……….5
Hình 1.3: Bản đồ tổng quan về vị trí thu mẫu ………………………………………6
Hình 1.4: Sơ đồ cân bằng chì ……………………………………………………...10
Hình 1.5: Sơ đồ chuyển hóa Cadimi ………………………………………………12
Hình 1.6: Các phƣơng pháp hấp thụ quang ……………………………………….14
Hình 1.7: Cực đại cực phổ …………………………………………………….…..22
Hình 1.8: Hệ máy đo điện hóa CPA ioc HH5 …………………………………….25
Hình 1.9: Hệ điện cực và bình điện phân …………………………………………27
Hình 2.1: Các điểm thu mẫu nƣớc sinh hoạt ở khu vực nghiên cứu ………………35
Hình 2.2: Đồ thị sau khi nhấn Start Test khi máy làm việc bình thƣờng …………38
Hình 2.3: Các thông số làm việc của quá trình đo mẫu …………………………...39
Hình 3.2: Diễn biến hàm lƣợng đồng qua 2 lần phân tích tại các vị trí thu mẫu .…44
Hình 3.3: Diễn biến hàm lƣợng chì qua 2 đợt phân tích tại các vị trí thu mẫu ……46
Hình 3.4: Diễn biến hàm lƣợng cadimi qua 2 đợt phân tích tại các vị trí thu mẫu...48
Hình 3.5: Diễn biến hàm lƣợng sắt tổng qua 2 đợt phân tích tại các vị trí
thu mẫu …………………………………………………………………………….51


xv


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Giới hạn phát hiện của một số nguyên tố và hợp chất ó hoạt tính cực phổ
trong môi trƣơng nƣớc …………………………………………….………….…...30
Bảng 2.1: Hóa chất cần thiết cho việc phân tích …………………………………..37
Bảng 2.2: Các thông số làm việc cho cả ba chỉ tiêu………………………………..39
Bảng 3.1: Kết quả khảo sát hiện trạng giếng khoan trong khu vực …………….....42
Bảng 3.2: Kết quả phân tích hàm lƣợng đồng qua hai đợt phân tích tại các vị trí thu
mẫu ………………………………………………………………………………..44
Bảng 3.3: Kết quả phân tích hàm lƣợng chì qua hai đợt phân tích tại các vị trí thu
mẫu………………………………………………………………………………....46
Bảng 3.4: Kết quả phân tích hàm lƣợng cadimi qua hai đợt phân tích tại các vị trí
thu mẫu ..…………………………………………………………………………...47
Bảng 3.5: Kết quả phân tích hàm lƣợng sắt qua hai đợt phân tích tại các vị trí thu
mẫu ………………………………………………………………………………...49

xvi


DANH MỤC PHỤ LỤC
Phục lục 1: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng nƣớc sinh hoạt ………….56
Phục lục 2: Hình ảnh Pic thu đƣợc khi phân tích các mẫu nƣớc đợt 1…………….67
Phục lục 3: Hình ảnh Pic thu đƣợc khi phân tích các mẫu nƣớc đợt 2…………….71
Phục lục 4: Phiếu phỏng vấn……………………………………………………….75

xvii



DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt

Ý nghĩa

ĐBSCL

Đồng Bằng Sông Cửu Long

DME

Điện cực giọt thủy ngân rơi

AAS

Phƣơng pháp phổ hấp phụ nguyên tử

ICP-AES

Phổ phát xạ nguyên tử cảm ứng plasma

DC

Đo dòng trực tiếp

NP

Cực phổ xung vi phân

DPP


Điện cực giọt thủy ngân treo

HMDC

Điện cực màng thủy ngân

MFE

Phƣơng pháp von-ampe hòa tan anot

ASV

Phƣơng pháp von-ampe hòa tan catot

xviii


Chương 1: Lược khảo tài liệu

CHƢƠNG 1
LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU
1.1 Khái quát về nƣớc ngầm[1], [2]
1.1.1 Hiện trạng sử dụng nƣớc ngầm tại Thành phố Cần Thơ
Nƣớc ngầm hay nƣớc dƣới đất là nguồn tài nguyên cần đƣợc quản lý tốt trong
khai thác, sử dụng. Nếu không sẽ bị cạn kiệt và ô nhiễm, ảnh hƣởng đến sản xuất và
đời sống, nhất là sức khỏe con ngƣời.
Nƣớc ngầm tại Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) đƣợc sử dụng cho nhiều
mục đích khác nhau (sinh hoạt, sản xuất nông nghiệp…). Thành phố Cần Thơ nằm
trên bờ Nam sông Hậu, thuộc khu vực trung tâm ĐBSCL, cách TP. Hồ Chí Minh

180km về phía Tây-Nam. TP. Cần Thơ có tổng diện tích 1.401km2. Dân số tăng
nhanh, năm 2000 có 1,08 triệu ngƣời đến năm 2005 là 1,14 triệu ngƣời. Mật độ dân
số cao năm 2005: 813ngƣời/ km2 (thấp nhất là huyện Vĩnh Thạnh 400ngƣời/km2 và
cao nhất là huyện Ninh Kiều 7.500ngƣời/km2).
Hiện nay, Thành phố Cần Thơ có 32.000 giếng khoan cỡ nhỏ của hộ gia đình
với công suất khoảng 5m3/ngày, hơn 300 giếng cỡ trung bình công suất khoảng
500m3/ngày cho trạm cấp nƣớc nhỏ và 20 giếng qui mô lớn công suất trên
100m3/ngày để cấp nƣớc cho sinh hoạt và công nghiệp.
Trong tƣơng lai, Trung tâm cấp nƣớc và vệ sinh môi trƣờng nông thôn của Cần
Thơ đang có kế hoạch xây dựng hơn 150 trạm xử lý nƣớc ngầm đến năm 2010
nhằm bảo đảm cung cấp đủ nƣớc cho khu vực nông thôn của Cần Thơ.
Thời gian qua, có nhiều ngƣời sử dụng nƣớc ngầm cho cuộc sống, nhƣng do
điều kiện địa chất của địa phƣơng (Ví dụ: lớp sét bao phủ có bề dày lớn khoảng
60m) làm cho lƣu lƣợng nƣớc ngầm đƣợc bổ sung rất ít không đủ bù vào nhu cầu sử
dụng nói trên.
Hiện tại cũng nhƣ trong tƣơng lai, việc khai thác nƣớc ngầm để đáp ứng yêu
cầu phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam nói chung và ở Cần Thơ nói riêng là rất
lớn. Tuy nhiên để có thể khai thác và sử dụng nƣớc ngầm một cách bền vững, cần
nắm vững một số đặc điểm sau đây trong vấn đề khai thác và sử dụng nƣớc ngầm:

Trần Thị Thúy Quỳnh
Võ Thị Hồng Loan

1


Chương 1: Lược khảo tài liệu

Ƣu điểm
- Nƣớc ngầm phân bố khắp nơi, nguồn nƣớc tƣơng đối ổn định.

- Nƣớc ngầm thƣờng đƣợc khai thác và sử dụng tại chỗ, đƣờng dẫn nƣớc ngắn
tổn thất nƣớc trong quá trình dẫn nƣớc ít.
- Lƣu lƣợng khai thác nƣớc ngầm nhỏ nên qui mô xây dựng công trình không
lớn, phù hợp với nguồn vốn địa phƣơng và của các hộ nông dân cần khai thác và sử
dụng nƣớc ngầm.
- Chất lƣợng nƣớc ngầm tốt hơn nƣớc mặt nên xử lý ít phức tạp.
- Ở những vùng trũng và lầy lụt, khai thác nƣớc ngầm dễ dàng, ít tốn kém
ngoài ra còn có thể hạ thấp mực nƣớc ngầm để cải tạo đất.
Nhƣợc điểm
- Lƣu lƣợng nhỏ, khả năng cấp nƣớc nhỏ nên công trình nằm phân tán.
- Nƣớc ngầm có độ khoáng hoá cao, nhiệt độ nƣớc ngầm thƣờng không phù
hợp với yêu cầu dùng nƣớc nên phải xử lý nƣớc trƣớc khi sử dụng.
- Đòi hỏi năng lƣợng để bơm hút để khai thác nƣớc ngầm.
- Nếu nƣớc ngầm nằm quá sâu, công trình khai thác sẽ phức tạp dẫn đến giá
thành khai thác nƣớc sẽ cao.
- Việc khai thác nƣớc ngầm không hợp lý sẽ dẫn đến ô nhiễm môi trƣờng, làm
mất cân bằng sinh thái tự nhiên
Tóm lại: Vai trò của nƣớc ngầm ngày càng quan trọng trong phát triển Kinh tế
- Xã hội của mỗi quốc gia, vì thế cần có kế hoạch khai thác, sử dụng nƣớc ngầm
một cách hợp lý, để có thể phát triển nguồn nƣớc nói chung và phát triển nguồn
nƣớc ngầm nói riêng một cách bền vững.
1.1.2 Các khả năng và nguyên nhân ô nhiễm nƣớc ngầm
1.1.2.1 Các khả năng ô nhiễm nước ngầm
Ô nhiễm hoá học
Bao gồm những thay đổi theo chiều hƣớng xấu về hoá tính của nƣớc ngầm một
số muối có độc tính cao, các nguyên tố kim loại nặng xuất hiện trong nƣớc ngầm
nhƣ: Chì, Đồng,Thuỷ ngân, Asen, Crôm... những chất này có nguồn gốc từ chất
thải, nƣớc thải công nghiệp, sinh hoạt và việc dùng phân hoá học, thuốc trừ sâu quá
nhiều trong nông nghiệp.
Trần Thị Thúy Quỳnh

Võ Thị Hồng Loan

2


Chương 1: Lược khảo tài liệu

Ô nhiễm hoá sinh
Loại ô nhiễm này khó thấy nhƣng vô cùng tai hại, xảy ra trong quá trình hoá –
sinh tổng hợp. Đó là quá trình xảy ra trong cơ thể sinh vật. Các chất ít độc hoặc
không độc kết hợp với nhau trong quá trình biến đổi hoá - sinh tạo ra các chất có
độc tố cao.
Ô nhiễm sinh thái học
Ô nhiễm sinh thái học là mối hiểm hoạ lớn nhất đang ngày càng gia tăng, đặc
biệt là ở những nƣớc đang phát triển. Do các hoạt động phát triển quá mức của con
ngƣời trong quá trình phát triển kinh tế xã hội, làm đảo lộn môi trƣờng sinh thái tự
nhiên theo chiều hƣớng xấu. Ví dụ nhƣ nạn phá rừng bừa bãi, huỷ hoại thảm phủ
thực vật làm xói mòn đất, dẫn đến tăng hệ số dòng chảy mặt, giảm lƣợng nƣớc thấm
xuống đất bổ sung vào nƣớc ngầm. Tại các khu tập trung dân cƣ, trung tâm công
nghiệp, nƣớc mặt thƣờng bị ô nhiễm nặng nề do chất thải và nƣớc thải, nguồn nƣớc
mặt này lại là nguồn nƣớc bổ sung chính cho nƣớc ngầm vì vậy nƣớc ngầm cũng bị
ô nhiễm.
Nhiễm bẩn nƣớc ngầm
Đây là một khả năng ô nhiễm rất lớn và thƣờng xuyên, chất thải và nƣớc thải
từ các bệnh viện, khu dân cƣ, chăn nuôi, phân động vật sẽ theo nƣớc mặt ngấm
xuống làm nhiễm bẩn nƣớc ngầm.
1.1.2.2 Nguyên nhân ô nhiễm nước ngầm
1.1.2.2.1 Sự bùng nổ dân số, tốc độ phát triển kinh tế và đô thị hoá cao
Khi tốc độ phát triển kinh tế và đô thị hoá cao cộng với sự gia tăng về dân số
yêu cầu sử dụng nƣớc sạch rất lớn. Các khu chế xuất lần lƣợt mọc lên, các nhà máy,

xí nghiệp lần lƣợt ra đời, các ngành công nghiệp khai khoáng, luyện kim, chế tạo
máy, hoá chất... các nhà máy chế biến hàng tiêu dùng nhƣ nhà máy giấy, dệt may...
đều yêu cầu tiêu thụ một khối lƣợng nƣớc sạch rất lớn mỗi ngày để duy trì hoạt
động. Sự bùng nổ về dân số, tốc độ tăng dân số nhanh, làm lƣợng nƣớc yêu cầu cho
sinh hoạt tăng rất lớn.
Nƣớc cấp cho sinh hoạt và công nghiệp chủ yếu là đƣợc khai thác từ nguồn
nƣớc ngầm, sự khai thác quá mức sẽ làm cạn kiệt nguồn nƣớc ngầm, mực nƣớc
ngầm hạ thấp và dễ dàng bị nhiễm mặn, nhiễm bẩn từ nguồn nƣớc khác nhƣ nƣớc
biển.

Trần Thị Thúy Quỳnh
Võ Thị Hồng Loan

3


Chương 1: Lược khảo tài liệu

Bên cạnh việc sử dụng một khối lƣợng lớn nƣớc sạch, việc bùng nổ dân số và
tốc độ đô thị hoá, phát triển kinh tế cao còn phát sinh một khối lƣợng chất thải,
nƣớc thải rất lớn chứa đựng nhiều chất độc, chất bẩn làm ô nhiễm môi trƣờng đất và
môi trƣờng nƣớc mặt chính là con đƣờng trực tiếp dẫn đến ô nhiễm nƣớc ngầm.
1.1.2.2.2 Trình độ thâm canh nông nghiệp
Dân số thế giới không ngừng tăng cao, cho tới nay đã vƣợt qua 6 tỷ ngƣời, vấn
đề an toàn lƣơng thực đƣợc đặt ra và mang tính cấp thiết hơn bao giờ hết. Nền nông
nghiệp của các nƣớc bắt buộc phải phát triển, không những phải mở rộng diện tích
trồng trọt lên các vùng cao hiếm nƣớc mà còn phải tăng cƣờng mức độ thâm canh.
Vì thế, lƣợng nƣớc yêu cầu để phát triển nông nghiệp rất lớn đặc biệt yêu cầu khai
thác nƣớc ngầm sẽ phải lớn hơn.
Mặt khác, các công nghệ tiên tiến sẽ đƣợc áp dụng nhiều để phát triển nông

nghiệp nhƣ công nghệ hoá học, công nghệ vi sinh, tăng cƣờng trình độ thâm canh
nhằm tăng sản lƣợng và năng suất cây trồng. Trong quá trình sản xuất, dƣ lƣợng của
các chất độc hại từ việc sử dụng phân hoá học, thuốc trừ sâu, các chất kích thích
sinh trƣởng... còn lại trong đất và nƣớc tƣới sẽ ngấm xuống tầng sâu làm ô nhiễm
nƣớc ngầm. Thực tế cho thấy nƣớc ngầm, nhất là nƣớc ngầm tầng nông ở những
vùng trồng trọt có mức độ thâm canh cao, những vùng trồng rau xanh hàm lƣợng
các chất bảo vệ thực vật nhƣ Lindan, DDT, hàm lƣợng tổng thuốc trừ sâu chứa
trong nƣớc ngầm thƣờng vƣợt quá tiêu chuẩn cho phép.

Trần Thị Thúy Quỳnh
Võ Thị Hồng Loan

4


Chương 1: Lược khảo tài liệu

1.2 Tổng quan về khu vực khảo sát
Vị trí thu mẫu: Khu Vực Thới Trinh – Phƣờng Phƣớc Thới – Quận Ô Môn –
Thành Phố Cần Thơ.

Khu vực
lấy mẫu

Hình 1.1: Bản đồ hành chính Thành Phố Cần Thơ

Khu vực thu mẫu

Hình 1.2: Bản đồ địa lí Phƣờng Phƣớc Thới – Quận Ô Môn – Thành Phố
Cần Thơ


Trần Thị Thúy Quỳnh
Võ Thị Hồng Loan

5


Chương 1: Lược khảo tài liệu

Phƣờng Châu Văn Liêm
Kính chào quý
khách

Cổng chào Quận Ô
Môn

Phƣờng Thới
An

Lộ giao
thông Nông
thôn
Cầu Bà Quý
Quốc Lộ
91

Chợ

Cầu Lộ


Cầu Ngã Ba
Sông Bằng
Lăng

Chợ Bến Đò Đu Đủ

Vị trí địa lí

Cầu Bà Sự

Hình 1.3: Bản đồ tổng quan về vị trí thu mẫu
nƣớc ngầm

Khu vực Thới Trinh có trục giao thông chính từ điểm tiếp giáp với Quốc Lộ 91
đến cầu Bà Quý ( là ranh giới tiếp giáp với Khu Vực Thới Phong A – Phƣờng Thới
An) có tổng chiều dài khoảng 3km.
Phía Bắc giáp Khu vực Thới Phong A – thuộc Phƣờng Thới An
Phía Tây giáp Quốc Lộ 91 - thuộc địa phận Phƣờng Phƣớc Thới.
Phía Đông giáp khu vực Thới Lợi – thuộc Phƣờng Phƣớc Thới.
Phía Nam giáp sông Bằng Lăng.
Điều kiện Kinh tế - Xã hội
Phần đông ngƣời dân tại đây sống bằng nghề nông, chăn nuôi, mua bán nhỏ,
dân số chủ yếu trong độ tuổi lao động, đời sống ổn định, không có hộ đói, kinh tế
phát triển vƣơn lên.
Toàn khu vực có khoảng 170 hộ có trục lộ chính từ cầu Lộ (nơi tiếp giáp với
Quốc Lộ 91) đến cầu rạch Bà Quý đƣợc trải đá, đổ đá bụi dài 3 km, xe hai bánh lƣu
thông thuận tiện.

Trần Thị Thúy Quỳnh
Võ Thị Hồng Loan


6


Chương 1: Lược khảo tài liệu

Trong khu vực chƣa có trạm cung cấp nƣớc sạch nên đa số các hộ dân sử
dụng nƣớc giếng khoan hoặc nƣớc mặt từ sông Bằng Lăng là nguồn nƣớc chính
cung cấp cho sinh hoạt và sản xuất. Nhƣng do nƣớc thải từ các hộ nuôi cá trong khu
vực làm cho sông Bằng Lăng bị ô nhiễm. Do đó nƣớc giếng là nguồn nƣớc không
thể thiếu trong đời sống sinh hoạt và sản xuất của ngƣời dân trong khu vực. Toàn
khu vực có 130 cây nƣớc bơm tay hoặc đƣợc trang bị động cơ, do ngƣời dân địa
phƣơng tự đầu tƣ khai thác và sử dụng.

1.3 Giới thiệu chung về các kim loại nặng [3]
Kim loại nặng là thuật ngữ dùng để chỉ những kim loại có khối lƣợng riêng
lớn hơn 5g/cm3. Chúng có thể tồn tại trong khí quyển (ở dạng hơi), thuỷ quyển (ở
dạng muối hoà tan), địa quyển (ở dạng rắn không tan, khoáng, quặng) và sinh quyển
(trong cơ thể ngƣời, động vật, thực vật).
Khi các kim loại nặng xâm nhập vào môi trƣờng sẽ làm biến đổi điều kiện
sống, cũng nhƣ sự tồn tại của sinh vật trong môi trƣờng. Kim loại nặng gây độc hại
với môi trƣờng và cơ thể sinh vật khi hàm lƣợng của chúng vƣợt quá tiêu chuẩn cho
phép.
Một số kim loại nặng (Pb, Cu, Zn, Mn, Cd, Hg, As) đi vào nƣớc từ nguồn
nƣớc thải sinh hoạt hoặc nƣớc thải công nghiệp. Các kim loại nặng trong môi
trƣờng pH khác nhau, chúng sẽ tồn tại những dạng khác nhau gây ô nhiễm nƣớc.
1.3.1 Trạng thái tự nhiên, vai trò và hiệu ứng sinh hoá của đồng
1.3.1.1 Trạng thái tự nhiên của đồng [4]
Đồng (ký hiệu: Cu) thuộc nhóm IB, chu kỳ 4, số hiệu nguyên tử là 29 của
bảng phân loại tuần hoàn, có khối lƣợng nguyên tử trung bình là 63,546 (đv.C).

Trong tự nhiên đồng là nguyên tố tƣơng đối phổ biến, tồn tại ở dạng tự do. Những
hạt kim loại tự do đó đƣợc gọi là kim loại tự sinh, ngoài ra đồng còn tồn tại trong
các quặng khác nhau.
Một số khoáng vật chính của đồng là: Covelin(CuS) chứa 66,5% Cu,
Cancopirit (CuFeS) chứa 34,57% Cu, Cancosin (Cu2S) chứa 79,8% Cu, Bozit
(Cu5FeS4), Crozocola (CuS2O3.nH2O), Calachit (CuCO3.Cu(OH)2), Cuprit (Cu2O),
Fenozit (CuO), Tetrahedrit (Cu8Sb2O7).

Trần Thị Thúy Quỳnh
Võ Thị Hồng Loan

7


×