Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

tuan 5 2017 chu diem gia dinh nha trẻ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.19 KB, 15 trang )

Giáo án nhà trẻ 1A: Năm học 2017-2018

NỘI DUNG VÀ HOẠT ĐỘNG
Chủ điểm 3: CƠ THỂ BÉ ( 1 TUẦN)
Phát triển vận động
* Trẻ hít vào, thở ra. Thực hiện bò trong
đường gấp khúc, không giẫm vạch
- Xâu được các chuỗi vòng màu đỏ.
- Làm được một số việc phục vụ vệ sinh
đơn giản: ngồi bàn ăn, xúc cơm
* BTPTC: Bài “ Bàn tay sạch”
-VĐCB: Bò trong đường gấp khúc
- TCVĐ: Bóng tròn to
TH: Tập cầm muỗng xúc cơm ăn

Phát triển nhân thức
* Sờ, nắn, giữ và nghe âm thanh của đồ
chơi
- Nhận biết trường lớp, cô giáo và các
bạn, cơ thể của bé
Nhận biết màu xanh
* NBTN: Giỏ sách, quần áo, giầy dép
của bé
- NBPB: Nhận biết màu xanh
- Trò chơi rèn luyện các giác quan “chiếc
túi kỳ diệu” “ cái gì biến mất”

CHỦ ĐIỂM 3: CƠ THỂ BÉ

Phát triển ngôn ngữ
* Nghe, hiểu các từ, câu nói đơn giản.


Thực hiện yêu cầu theo lời nói
- Trò chuyện, kể chuyện, đọc thơ, ca
dao
- Nói được 1 số từ đơn giản, trả lời và
đặt các câu hỏi ngắn trong các hoạt
động ( để làm gì?...)
* KCTT: Mẹ tắm cho bé
- Đọc thơ: Đi dép
- Trò chuyện với trẻ về bản thân trẻ và
các bạn trong nhóm lớp của bé
- Xem sách tranh ảnh, anbum gia đình

Phát triển tình cảm, kỹ năng xã hội
và thẩm mỹ
* Nhận biết tên gọi và hình ảnh của bản
thân, công dụng của một sổ bộ phận trên
cơ thể. Biểu hiện cảm xúc khác nhau với
người xung quanh
- Thích hát và làm động tác minh họa
- Thích chơi với đồ chơi. Chơi cùng bạn
* HĐVĐV: Xâu vòng hoa màu xanh
- ÂN: Hát: Chiếc khăn tay
NH: Đôi dép

TUẦN 5
GV: Nguyễn Thị Ánh Tuyết

Trang 1



Giáo án nhà trẻ 1A: Năm học 2017-2018

Nội dung
Đón trẻ
Thể dục sáng
Hoạt động
ngoài trời

Chủ Điểm3: “Cơ thể bé” ( 1 tuần )
Thực hiện từ ngày 9/10 đến 13/10/2017
---o0o--Hoạt động giáo dục
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Trao đổi với Trò chơi:
Trò chơi:
Trao đổi với PH
PH về sức
“Bóng tròn to”
“Dung dăng
về sức khỏe của
khỏe của trẻ.
dung dẻ”
trẻ.
Bài: Bàn tay sạch
Quan sát
- Quan sát về các Quan sát
- Quan sát về
Quần áo bé

bộ phận cơ thể
Quần áo bé
các bộ phận cơ
trai – bé gái bé
trai – bé gái
thể bé
TCDG: Lộn - TCVĐ : Đuổi
TCDG: Lộn
- TCVĐ : Đuổi
cầu vồng
nhặt bóng
cầu vồng
nhặt bóng
Chơi tự do
Chơi tự do
Chơi tự do
Chơi tự do

Hoạt động học -VĐ: Bò
tập
trong đường
gấp khúc

Âm nhạc:
Đọc thơ: Đi
Hát: Chiếc khăn tay
dép
- VĐTN: Bóng
tròn to


- KCTT:
Mẹ tắm cho bé

Thứ sáu
Xem tranh
chủ điểm
-Quan sát:
Thời tiết
-Trò chơi
vận động:
Cô đuổi
bắt
Chơi tự do
- NBPB:
Nhận biết
màu xanh

Hoạt động vui
chơi

- Thứ 2: Góc xem tranh , ghép tranh (góc chính).
- Thứ 3: Góc thao tác vai: Chơi bán hàng (góc chính).
- Thứ 4: Góc âm nhạc: Bé làm ca sĩ ( góc chính).
- Thứ 5: Góc NT: Bé tập di màu (góc chính).
- Thứ 6: Góc HĐVĐV: Xếp cái bàn (góc chính).
+ Trò chơi vận động: Dung dăng dung dẻ

Vệ sinh
Ăn – ngủ


- Vệ sinh cá nhân trước khi ăn: Lau mặt bằng khăn ướt, rửa tay…
- Tổ chức bữa ăn trưa cho trẻ … giáo dục dinh dưỡng, khuyến khích trẻ ăn ngon
miệng, hết suất
- Vệ sinh sau khi ăn: Lau mặt, rửa tay…
- Ngủ trưa: Không gian thoáng mát yên tĩnh, cô theo dõi và thay đổi tư thế ngủ
của trẻ
TCDG: Chi TCDG: Nu na nu TCDG: Trốn
TCDG: Chi chi
TCDG:
chi chành
nống
tìm
chành chành
Trốn tìm
chành
Trò chuyện giáo dục trẻ nhận biết và tránh một số nguy cơ không an toàn:
+ Không theo người lạ
+ Không nghịch nước sôi, lửa
+ Không cho tay vào ổ điện
- Trao đổi với phụ huynh 1 số vấn đề cần thiết: Học tập – sức khỏe của trẻ
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC – GIÁO DỤC

Hoạt động
chiều
Trả trẻ

GV: Nguyễn Thị Ánh Tuyết

Trang 2



Giáo án nhà trẻ 1A: Năm học 2017-2018

THỂ DỤC SÁNG:
Bài: Bàn tay sạch
I/ Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết tên và các động tác của bài thể dục sáng : Bàn tay sạch
- Trẻ tập tương đối tốt bài tập
- Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục buổi sáng
II/ Chuẩn bị: Phòng tập thoáng mát sạch sẽ
III/ Tiến hành
+ Khởi động
Cho trẻ đi thường, chạy chậm, chạy nhanh,chạy chậm, đi thường trẻ đứng thành vòng tròn để tập
+ Trọng động
- TTCB: Trẻ tự nhiên, 2 tay thả xuôi
- Tập: Đưa tay ra phía trước, chìa ngửa bàn tay và nói “ tay sạch” – Về tư thế chuản bị ( tập 3-4
lần)
+ ĐT2: Lưng bụng
- TTCB: Đứng chân ngang vai, 2 tay thả xuôi
- Tập: Cúi xuống đặt 2 tay lên gối, đứng thẳng
- Trở về tư thế ban đầu ( tập 3-4 lần)
+ ĐT3: Chân tập 3-4 lần
- TTCB: Đứng tự nhiên, 2 tay thả xuôi
- Tập: Ngồi xuống đặt 2 tay lên gối, đứng lên – Về tư thế chuẩn bị
* Hồi tĩnh: cho trẻ đi tự do hít sâu thở mạnh.
* Kết thúc: Cho trẻ đi vệ sinh.
...........................................................
ĐIỂM DANH
- Cô cho trẻ điểm danh theo tổ.
- Cô nắm sĩ số cháu hàng ngày.

- Tìm hiểu nguyên nhân trẻ vắng.
- Giáo dục trẻ đi học đều, khi nghỉ xin phép cô giáo.
.......................................................
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Thứ hai: 9/10/2017 + Thứ tư: 11/10/2017
Quan sát: Quần áo bé trai – bé gái
TCDG: Lộn cầu vồng
Chơi tự do
I/. Mục đích yêu cầu:
- Biết mình là bé trai hay bé gái. Biết được tác dụng của trang phục đối với sức khỏe: Bảo vệ trẻ
không bị lạnh, không bị nắng và thẩm mỹ : Làm cho bé đẹp hơn và biết cách chơi , luật chơi của
trò chơi
- Trẻ trò chuyện cùng cô một cách vui vẻ , nói đúng trang phục của bạn gái – bạn trai . Tham gia
chơi tương đối tốt trò chơi
- Giáo dục trẻ : Không bôi bẩn lên quần áo
GV: Nguyễn Thị Ánh Tuyết

Trang 3


Giáo án nhà trẻ 1A: Năm học 2017-2018

II/. Chuẩn bị: Đồ chơi ngoài trời.
III/. Tiến hành:
- Cho trẻ tập trung ( Cô kiểm tra sĩ số)
Nhắc trẻ biết ý nghĩa, mục đích dạo chơi
- Giáo dục trẻ trước khi ra sân và cho trẻ ra sân
Cô và trẻ chơi dung dăng dung dẻ đi dạo chơi tắm nắng
* Thứ hai: Quan sát: Quần áo bé gái
Cô mời 1 trẻ đứng lên

+ Bạn tên gì?
+ Bạn là bạn trai hay bạn gái?
+ Đây là gì? Áo màu gì ?
+ Còn đây? Quần dài hay ngắn ? Quần màu gì ?
Cho trẻ ngồi xuống
Cô mời trẻ gái mặc đầm đứng lên đàm thoại
+ Bạn tên gì?
+ Bạn là bạn trai hay bạn gái?
+ Bạn mặc gì ? Đầm màu gì ?
* Thứ tư: Quan sát: Quần áo bé trai
+ Bạn là bạn trai hay bạn gái?
+ Đây là gì? Áo màu gì ?
+ Còn đây? Quần dài hay ngắn ?
Quần màu gì ?
- Giáo dục trẻ :
* Trò chơi dân gian: Lộn cầu vồng
- Cô nêu cách chơi, luật chơi.
- Cô cho trẻ tiến hành chơi vài lần.
+ Cô theo dõi động viên trẻ trong khi chơi
* Chơi tự do:
- Cho trẻ chơi với bóng, xâu , sỏi, đá, đong cát, lá cây khô, hạt. Cho trẻ chơi đồ chơi có sẵn ngoài
trời
- Cô theo dõi trẻ trong khi chơi. Chú ý cho trẻ béo phì luyện vận động
- Nhận xét buổi hoạt động.
+ Cho trẻ thu dọn đồ chơi sau đó đi vệ sinh chân tay…
VI/.Kết thúc:
- Cho trẻ nghỉ.
………………………………………

Thứ ba: 10/10/2017 +Thứ năm: 12/10/2017

Quan sát các bộ phận trên cơ thể bé
Trò chơi vận đông: Đuổi nhặt bóng
Chơi tự do
I/. Mục đích yêu cầu:

GV: Nguyễn Thị Ánh Tuyết

Trang 4


Giáo án nhà trẻ 1A: Năm học 2017-2018

- Trẻ biết tên và tác dụng của các bộ phận trên cơ thể: đầu ( mắt, mũi, tai) mình ( tay) chân và biết
cách chơi, luật chơi trò chơi
- Trẻ chỉ và nói đúng các bộ phân trên cơ thể và tác dụng của các bộ phận đó ( mắt để nhìn, miệmg
để ăn, nói chuyện…)
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sạch sẽ và không xô đầy tranh giành đồ chơi của bạn khi chơi
II/. Chuẩn bị: Đồ chơi ngoài trờI
III/ Tổ chức hoạt động
Tập trung trẻ, giới thiệu đề tài buổi hoạt động.
Giáo dục trẻ trước khi ra sân và cho trẻ ra sân
Trẻ ra sân, vừa đi vừa hát “Vui đén trường”
- Cho trẻ ngồi vòng tròn, cô mời trẻ lên và hỏi các bộ phận trên cơ thể trẻ, tác dụng của các bộ
phận đó
+ Mắt con đâu?
+ Mắt dùng để làm gì?
+ Con làm gì để bảo vệ mắt
+ Còn đây là gì?
+ Miệng dùng để làm gì?
+ Con làm gì để bảo vệ răng miệng?

Chơi trò chơi tay đẹp
+ Tay dùng để làm gì?
+ Con vệ sinh tay như thế nào?
+ Con đi được nhờ gì?
+ Con làm gì để bảo vệ đôi chân?
+ Giáo dục trẻ:
* Trò chơi vận động: “Đuổi nhặt bóng”
- Cô nêu cách chơi, luật chơi.
- Cô cho trẻ tiến hành chơi vài lần.
+ Cô theo dõi động viên trẻ trong khi chơi
* Chơi tự do:
- Cho trẻ chơi với bóng, xâu , sỏi, đá, đong cát, lá cây khô, hạt. Cho trẻ chơi đồ chơi có sẵn ngoài
trời
- Cô theo dõi trẻ trong khi chơi. Chú ý trẻ béo phì luyện vận động cho trẻ
- Nhận xét buổi hoạt động.
+ Cho trẻ thu dọn đồ chơi sau đó đi vệ sinh chân tay…
VI/.Kết thúc: Cho trẻ nghỉ.
………………………………………

Thứ sáu: 13/10/2017
Quan sát thời tiết
Trò chơi vận động: Cô đuổi bắt
Chơi tự do
I/. Mục đích yêu cầu:

GV: Nguyễn Thị Ánh Tuyết

Trang 5



Giáo án nhà trẻ 1A: Năm học 2017-2018

- Trẻ biết được thời tiết đang quan sát: Trong lành, có nắng, không mưa, mát mẻ….hoặc trời âm u
không có nắng…Biết cách chơi, luật chơi trò chơi vận động. Biết thao tác chơi an toàn vói đồ chơi
ngoài trời
- Trẻ nói được đặc diểm thời tiết mà trẻ quan sát: Trong lành, có nắng, không mưa, mát mẻ….hoặc
trời âm u không có nắng… tham gia chơi tích cực
- Giáo dục trẻ không xô đầy tranh giành đồ chơi của bạn khi chơi
II/. Chuẩn bị:. Đồ chơi ngoài trời
III/ Tổ chức hoạt động
Tập trung trẻ, giới thiệu đề tài buổi hoạt động.
Giáo dục trẻ trước khi ra sân và cho trẻ ra sân
Trẻ ra sân đi dạo quanh sân trường với cô
- Các con thấy thời tiết hôm nay thế nào?
- Bầu trời ra sao?
- Trên trời có gì?
- Không khí thế nào?
Giáo dục trẻ
* Trò chơi vận động: “Cô đuổi bắt”
- Cô nêu cách chơi, luật chơi.
- Cô cho trẻ tiến hành chơi vài lần.
+ Cô theo dõi động viên trẻ trong khi chơi
* Chơi tự do:
- Cho trẻ chơi với bóng, xâu , sỏi, đá, đong cát, lá cây khô, hạt. Cho trẻ chơi đồ chơi có sẵn ngoài
trời
- Cô theo dõi trẻ trong khi chơi. Chú ý trẻ béo phì luyện vận động cho trẻ
- Nhận xét buổi hoạt động.
+ Cho trẻ thu dọn đồ chơi sau đó đi vệ sinh chân tay…
VI/.Kết thúc: Cho trẻ nghỉ.
………………………………………


HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI
CHỦ ĐIỂM : Cơ thể bé
- Thứ 2: Góc xem tranh , ghép tranh (góc chính).
- Thứ 3: Góc thao tác vai: Chơi bán hàng (góc chính).
- Thứ 4: Góc âm nhạc: Bé làm ca sĩ ( góc chính).
- Thứ 5: Góc NT: Bé tập di màu (góc chính).
- Thứ 6: Góc HĐVĐV: Xếp cái bàn (góc chính).
I/. Mục đích yêu cầu chung:
- Trẻ biết cách chơi và thể hiện được vai chơi ở các góc chơi tương đối tốt . Biết sử dụng ngôn
ngữ vai chơi giao tiếp với cô và bạn mặc dù còn hạn chế về cách biểu đạt. Biết chủ đề, chủ điểm
của hoạt động chơi .
- Trẻ thể hiện được vai chơi ở các góc chơi theo sự hướng dẫn của cô. Nói được mình đang làm
gì? Đang đóng vai nào? Gọi được tên sản phẩm tạo ra và sử dụng ngôn ngữ vai chơi trong quá
trình chơi khi giao tiếp với bạn chơi
GV: Nguyễn Thị Ánh Tuyết

Trang 6


Giáo án nhà trẻ 1A: Năm học 2017-2018

- Giáo dục trẻ đoàn kết trong khi chơi không tranh dành đồ chơi biết thu dọn đồ chơi sau khi chơi.
II/. Chuẩn bị:
- Tranh đồ dùng của bé, đồ dùng trong gia đình bé, tranh cắt cho trẻ ghép
- Góc thao tác vai: Quần áo, mù nón, giầy dép...
- Góc hoạt động với đồ vật: Đồ chơi lắp ghép ghế ( các khối gỗ)
- Góc nghệ thuật: Bút màu, giấy
-Góc vận động: Máy các séc, đĩa nhạc...
Mục đích yêu cầu riêng:

Góc xem tranh , ghép tranh
- Biết tranh mình xem vẽ gì , biết cách ghép tranh
- Nói được bức tranh mình đang xem vẽ gì. Ghép được bức tranh hoàn chỉnh
- Không tranh giành làm rách tranh
Góc thao tác vai: Chơi bán hàng
- Biết đóng vai người bán hàng trưng bày quần áo, mù nón, giầy dép...để bán, người mua biết
cầm hàng cần mua và trả tiền.
- Thể hiện và chơi tương đối tốt vai chơi
- Mua hàng trật tự, không tranh giành
Góc nghệ thuật: Tập di màu
- Biết cầm bút màu bằng tay phải. Tay trái giữ giấy và chọn màu mình thích vẽ lên giấy
- Trẻ cầm bút và vẽ những gì mình thích lên giấy
- Không ngậm, không bẻ màu
Góc âm nhạc: Bé làm ca sĩ
- Biết nội dung và thuộc bài hát “ Đi nhà trẻ”, “ cháu yêu bà”, “ lời chào buổi sáng”
- Trẻ hát và nhún nhảy theo nhạc
- Tập trung chú ý không nghịch phá, chạy nhảy khi hát
Góc HĐVĐV: Xếp cái bàn
- Biết chọn khối gỗ phù hợp làm mặt bàn ( khối gỗ hình chữ nhật) và làm chân bàn ( khối gỗ
hình vuông)
- Trẻ ghép được các khối gỗ thành ngôi nhà
- Không nghịch phá quăng ném đồ chơi
III/. Tiến hành:
+ Hát: Đôi dép
Các con vừa hát bài gì? Trong bài hát nói về gì?
Con biết mình còn đồ dùng cá nhân nào nữa ?
- GD trẻ :
Hôm nay cô và các con cùng vui chơi với chủ điểm : Đồ dùng cá nhân, đồ dùng trong gia đình bé
- Cho trẻ phát hiện góc chơi mới thông qua đồ dùng, đồ chơi các góc
+ Giới thiệu góc chơi

- Cho trẻ về góc chơi mình thích
Cô quan sát bao quát tham gia chơi cùng trẻ
Trẻ chơi chán cô hướng trẻ tới góc khác chơi hoặc cho trẻ chơi: Lộn cầu vồng
- NX từng góc chơi. Tập chung tất cả trẻ lại nhận xét góc chơi chính
GV: Nguyễn Thị Ánh Tuyết

Trang 7


Giáo án nhà trẻ 1A: Năm học 2017-2018

Chơi : Dung dăng dung dẻ
+Giáo dục trẻ thu dọn đồ chơi cất đúng nơi qui định.
- Trẻ thu dọn đồ dùng.
IV/.Kết thúc:
- Cho trẻ đi vệ sinh, rửa tay, uống nước
…………………………………………………………………….

VỆ SINH ĂN NGỦ
- Cơ cho trẻ đi vệ sinh, rửa chân tay sạch sẽ. Lau mặt bằng khăn ướt trước và sau khi ăn
- Cơ kê bàn cho trẻ tự lấy ghế ngồi vào bàn ăn cơm
- Cơ lấy cơm cho trẻ ăn và dạy trẻ mời cơ và các bạn khi ăn, cơ giới thiệu món ăn.
- Cơ theo dõi trẻ ăn và động viên trẻ ăn hết suất.
- Trẻ ăn xong cơ cho trẻ đi vệ sinh chân tay thay đồ cho trẻ chơi một lúc, sau đó cơ cho trẻ ngủ.
………………………………………

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
Thứ hai: 9/10/2017
Hoạt động: Vận động
Đề tài: Bò trong đường gấp khúc ( tiết 1)

Bóng tròn to
I/. Mục đích u cầu:
-Trẻ biết tên bài tập và biết cách thực hiện động tác : Bò trong đường gấp khúc chiều
rộng 25 - 30 cm. Biết chơi trò chơi “bóng tr òn to” đúng luật
- Trẻ thực hiện tốt bài tập khi bò trẻ phối hợp nhịp nhàng của bàn tay và bàn chân. Trẻ tham gia
chơi trò chơi tích cực.
- Giáo dục trẻ khơng tranh giành xơ đẩy bạn khi chơi
II/. Chuẩn bị:
- 3 đường gáp khúc có đường kính 25– 30 cm. Chiều dài 6m
- Phòng học thống mát. Vạch mức
III/. Tổ chức hoạt động:
Khởi động: Cho trẻ đi thường, chạy chậm, chạy nhanh,chạy chậm, đi thường trẻ đứng thành vòng
tròn để tập
Bài tập phát triển chung:“ Bàn tay sạch”
ĐT 1: Động tác tay
ĐT 2: Lưng, bụng
ĐT 3: Chân
Vận Động Cơ Bản:
2/ Vận động cơ bản :
- Cơ hỏi lại trẻ tên vận động “Bò trong đường gấp khúc ”.
- Cơ mời 3 trẻ lên làm lại cho các bạn nhớ
- Cơ cho lần lượt 3 trẻ lên thực hiện
- Trẻ yếu cơ cho trẻ tập lại ngay
- Cơ tun dương trẻ thực hiện tốt động tác, khuyến khích trẻ tập chưa tốt
* Trò chơi vận động: “Bóng tròn to”
GV: Nguyễn Thị Ánh Tuyết

Trang 8



Giáo án nhà trẻ 1A: Năm học 2017-2018

- Cô nói tên trò chơi và giải thích cách chơi cho trẻ nghe.
- Cô giáo dục trẻ
- Cô cho trẻ chơi 2 lần
- Cô mời trẻ làm tốt lên thực hiện lại vận động
+Hồi tỉnh:
- Đi bình thường xung quanh lớp hít thở sâu
- Cô nhận xét giờ học, khen động viên trẻ.
IV/. Kết thúc:
Cho trẻ nghỉ.
……………………………………………..
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Trò chơi dân gian : “ Chi chi chành chành”
I/ Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết tên trò chơi. Biết cách chơi, luật chơi
- Trẻ chơi trò chơi thành thạo
GD trẻ chơi cùng bạn, đi học không khóc nhè
II/ Chuẩn bị:
Sân chơi sạch sẽ thoáng mát không chướng ngại vật
III/ Tổ chức hoạt động
- Cô tập trung trẻ sửa sang lại trang phục
- Cho trẻ ngồi cô hỏi trẻ: Sáng nay bạn nào đến lớp ngoan. Cô khen trẻ ngoan và nhắc nhở trẻ
chưa ngoan
Cô rủ trẻ cùng chơi trò chơi
+ Giới thiệu cách chơi, luật chơi
Trong quá trình trẻ chơi cô quan sát bao quát lớp giúp đỡ những trẻ chưa thực hiện đúng thao
tác chơi
IV/. Kết thúc:
- Cho trẻ nghỉ .

……………………………………………..
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY.
..................................................................................................................................…………….
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
……………………………………………..
Thứ ba: Ngày 10/10/2017
Hoạt động: Giáo dục âm nhạc
Nghe haùt: Chiếc khăn tay
VĐTN: Bóng tròn to
I/ Mục đích yêu cầu:
GV: Nguyễn Thị Ánh Tuyết

Trang 9


Giáo án nhà trẻ 1A: Năm học 2017-2018

- Trẻ biết tên và hiểu nội dung bài nghe hát: Chiếc khăn tay, lắng nghe cô hát và hát hưởng ứng
theo cô . Nhớ tên và thuộc bài vận động : Bóng tròn to
- Trẻ biết hát và vận động tương đối tốt bài: Bóng tròn to và cảm nhận giai bài nghe hát
- Giáo dục trẻ thích ca hát và khi đi học không khóc nhè
II/ Chuẩn bị:
- Tranh gia đình bé, máy hát, trống lắc
III/ Tiến hành
Cô rủ trẻ đi xem tranh – Để trẻ nói về những gì trẻ thấy trong tranh
Đàm thoại:
- Trong tranh có ai?

- Trong gia đình con có ai?
-GD trẻ : Yêu quý vâng lời ông bà, bố mẹ
+ Giới thiệu tên bài hát: Chiếc khăn tay.
- Cô hát lần 1: To rõ lời, diễn cảm
- Lần 2 kèm theo điệu bộ minh họa
- Lần 3: Cô mở đĩa cho trẻ nghe bài hát và hát vuốt theo cùng cô
+ Đàm thoại:
- Con nghe cô hát bài gì?
- Mẹ tặng em bé gì?
- Bé dùng khăn tay làm gì?
V Ñ T N : Bóng tròn to
Cô giới thiệu tên bài vận động : Bóng tròn to
- Cô làm mẫu 2 lần cho trẻ xem
Cô và trẻ cùng vận động 2 – 3 lần
IV/ Kết thúc:
- Cho trẻ nghỉ .
-……………………………………………..
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Trò chơi dân gian : “ Nu na nu nống”
I/ Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết tên trò chơi. Biết cách chơi, luật chơi
- Trẻ chơi trò chơi thành thạo
GD trẻ chơi cùng bạn, đi học không khóc nhè
II/ Chuẩn bị:
Sân chơi sạch sẽ thoáng mát không chướng ngại vật
III/ Tổ chức hoạt động
- Cô tập trung trẻ sửa sang lại trang phục
- Cho trẻ ngồi cô hỏi trẻ: Sáng nay bạn nào đến lớp ngoan. Cô khen trẻ ngoan và nhắc nhở trẻ chưa
ngoan
Cô rủ trẻ cùng chơi trò chơi

+ Giới thiệu cách chơi, luật chơi

GV: Nguyễn Thị Ánh Tuyết

Trang 10


Giáo án nhà trẻ 1A: Năm học 2017-2018

Trong q trình trẻ chơi cơ quan sát bao qt lớp giúp đỡ những trẻ chưa thực hiện đúng thao tác
chơi
IV/. Kết thúc:
- Cho trẻ nghỉ .
……………………………………………..
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY.
..................................................................................................................................…………….
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
……………………………………………..
Thứ tư: Ngày 11/10/2017
Hoạt động: Làm quen văn học
Đề tài: Thơ “ Đi dép” ( tiết 1)
I/ Mục đích u cầu:
- Biết tên và nội dung bài thơ nói về em bé được đi dép thấy rất là êm. Còn dép thì cũng vui lắm vì
được đi khắp nhà. Cảm nhận được sự vui tươi của bài thơ
- Trẻ đọc vuốt đi những câu cuối bài thơ theo cơ, làm quen với các từ mới trong bài thơ như: Êm
êm, vui lắm, khắp nhà
- GD trẻ cất giầy dép đúng nơi quy định. Khơng quăng ném nghịch phá giầy dép

II/ Chuẩn bị:
- Tranh nội dung bài thơ.
- Bài giảng pp
III/ Tiến hành:
Tập trung trẻ rủ trẻ đi siêu thị
Chơi dung dăng dung dẻ tới siêu thị - Cho trẻ quan sát đàm thoại những gì có trong siêu thị
Giới thiệu tên bài thơ: Đi dép
+ Đọc thơ
- Cô đọc diễn cảm lần 1 ( Khơng tranh)
Cơ vừa đọc bài thơ gì?
Lần 2: Đọc trên pp
+ Bài thơ nói về đơi gì?
+ Chân em bé được đi dép thì thấy thế nào ?
+ Dép thấy sao?
+ Vì sao dép thấy vui?
+ Giải thích nội dung bài thơ : Bài thơ nói về em bé được đi dép thấy rất là êm. Còn dép thì cũng
vui lắm vì được đi khắp nhà
– Giáo dục trẻ: Cất giầy dép đúng nơi quy định. Khơng quăng ném nghịch phá giầy dép
Giải thích từ khó: Êm êm: Rất là êm. Vui lắm: Cảm thấy rất là vui. Khắp nhà: Mọi nơi trong nhà
Cho trẻ làm quen chữ và đọc theo cơ “ êm êm”, “ vui lắm”, “ Khắp nhà”
GV: Nguyễn Thị Ánh Tuyết

Trang 11


Giáo án nhà trẻ 1A: Năm học 2017-2018

Các con vưa đi chơi siêu thị cùng cô , được xem rất nhiều hàng hóa. Giờ cô cháu mình cùng về lớp
học thôi nào
+ Lần 3: Cô đọc diễn cảm cho trẻ nghe trên tranh

- Dạy trẻ đọc thơ: Cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân
- Chú ý sửa sai cho trẻ. Luyện phát âm cho trẻ nói ngọng. Chú ý sửa sai
- Cả lớp đọc
Cô và trẻ cùng chơi vận động: Bóng tròn to
VI/.Kết thúc: Cho trẻ nghỉ.
……………………………………………..
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Trò chơi dân gian : “ Trốn tìm”
I/ Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết tên trò chơi. Biết cách chơi, luật chơi
- Trẻ chơi trò chơi thành thạo
GD trẻ chơi cùng bạn, đi học không khóc nhè
II/ Chuẩn bị:
Sân chơi sạch sẽ thoáng mát không chướng ngại vật
III/ Tổ chức hoạt động
- Cô tập trung trẻ sửa sang lại trang phục
- Cho trẻ ngồi cô hỏi trẻ: Sáng nay bạn nào đến lớp ngoan. Cô khen trẻ ngoan và nhắc nhở trẻ
chưa ngoan
Cô rủ trẻ cùng chơi trò chơi
+ Giới thiệu cách chơi, luật chơi
Trong quá trình trẻ chơi cô quan sát bao quát lớp giúp đỡ những trẻ chưa thực hiện đúng thao tác
chơi
IV/. Kết thúc:
-Cho trẻ nghỉ .
……………………………………………..
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY.
.................................................................................................................................…………….
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................
……………………………………………..
Thứ năm: Ngày 12/ 10 /2017
Hoạt động phát triển ngôn ngữ
Đề tài: Kể chuyện theo tranh: Mẹ tắm cho bé ( tiết 1)
I/ Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết nội dung và tên câu chuyện. Biết hành động cử chỉ của các nhân vật trong truyện
- Trả lời được câu hỏi của cô và kể chuyện cùng cô
GV: Nguyễn Thị Ánh Tuyết

Trang 12


Giáo án nhà trẻ 1A: Năm học 2017-2018

- GD thích tắm, không sợ nước
II/ Chuẩn bị:
- Tranh nội dung câu truyện
III/ Tiến hành
Cô và trẻ hát múa bài: Cả nhà thương nhau
- Đàm thoại nội dung bài hát
+ Con vừa hát bài gì?
+ Trong gia đình con có những ai?
- Giới thiệu tên truyện: Mẹ tắm cho bé
- Cô kể lần 1: Cô kể trên tranh
Cô kể lần 2: Đàm thoại nội dung câu chuyện
- Trong truyện có những ai ?
- Ai đón bé từ nhà trẻ về?
- Ai tắm cho bé?
- Mẹ tắm cho bé như thế nào?

+ Giảng giải nội dung, giải thích từ khó: Từ trên xuống dưới: Từ bên trên xuống, mát rượi: Rất là
Mát
Cho trẻ làm quen chữ viết và đọc theo cô từ “ mẹ”, “ bé”, “ mẹ tắm cho bé”
+ GD trẻ thích tắm, không sợ nước
Lần 3: Cô kể diễn cảm câu chuyện cho trẻ nghe
Cô và trẻ ca hát vận động bài: Cả nhà thương nhau 2 -3 lần
Kết thúc
IV/ Kết thúc:
-Cho trẻ nghỉ .
……………………………………………
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Trò chơi dân gian : “ Chi chi chành chành”
I/ Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết tên trò chơi. Biết cách chơi, luật chơi
- Trẻ chơi trò chơi thành thạo
Rèn sự khéo léo đôi bàn tay . Sư nhanh nhẹn của đôi tay
II/.Chuẩn bị:
Sân chơi sạch sẽ thoáng mát không chướng ngại vật
III/ Tổ chức hoạt động
- Cô tập trung trẻ sửa sang lại trang phục
- Cho trẻ ngồi cô hỏi trẻ: Sáng nay bạn nào đến lớp ngoan. Cô khen trẻ ngoan và nhắc nhở trẻ chưa
ngoan
Cô rủ trẻ cùng chơi trò chơi
+ Giới thiệu cách chơi, luật chơi
Trong quá trình trẻ chơi cô quan sát bao quát lớp giúp đỡ những trẻ chưa thực hiện đúng thao tác
chơi
……………………………………………..
GV: Nguyễn Thị Ánh Tuyết

Trang 13



Giáo án nhà trẻ 1A: Năm học 2017-2018

ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY.
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
……………………………………………..
Thứ sáu: Ngày 13/ 10 /2017
Hoạt động: Nhận biết phân biệt
Đề tài: Nhận biết màu xanh
I/. Mục đích yêu cầu:
- Nhận bieát màu xanh thông qua 1 số đồ dùng, đồ chơi: Bóng, rổ , đồ chơi gia đình , hoa,
quả…
- Phát âm rõ ràng màu đỏ. Chọn được bóng đồ chơi màu xanh theo yêu cầu của cô
- Trẻ chú ý học ngoan. Chơi cùng bạn không đánh bạn, không phá đồ dùng, đồ chơi
II/. Chuẩn bị:
- Chiếc túi kỳ lạ: 3 quả bóng đỏ, 3 quả bóng xanh
- Mô hình nhà búp bê
- Rổ, đồ chơi gia đình ( ở góc phân vai)
III/ Tổ chức hoạt động
Cô và trẻ hát: Mẹ yêu không nào
- Sáng nay ai đưa con đi học?
- Con có yêu mẹ của mình không?
Cho trẻ chơi chiếc túi kì lạ: Nhận biết màu xanh
Cô cho trẻ tìm xung quanh lớp có gì màu xanh trẻ phát hiện và trả lời
Cho trẻ ra thăm vườn hoa nhà búp bê, vừa đi vừa hát: Ra vườn hoa

Để trẻ tự nhận xét hoa, lá trong vườn
Cho trẻ nhận biết bông hoa, quả có màu xanh
Cho trẻ chơi trò chơi: Hãy chọn đúng màu
Cô giới thiệu cách chơi: Các con nhìn xung quanh lớp mình có đồ chơi nào màu xanh hãy chạy
đến và nhăt lại đây cho cô
Luật chơi: Chỉ nhạt đồ chơi có màu xanh
Tiến hành chơi : 2 - 3 lần
IV/.Kết thúc:
……………………………………………..
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Trò chơi dân gian : Trốn tìm
I/ Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết tên trò chơi. Biết cách chơi, luật chơi
- Trẻ chơi trò chơi thành thạo
GD trẻ chơi cùng bạn, đi học không khóc nhè
II/ Chuẩn bị:
GV: Nguyễn Thị Ánh Tuyết

Trang 14


Giáo án nhà trẻ 1A: Năm học 2017-2018

Sân chơi sạch sẽ thoáng mát không chướng ngại vật
III/ Tổ chức hoạt động
- Cô tập trung trẻ sửa sang lại trang phục
- Cho trẻ ngồi cô hỏi trẻ: Sáng nay bạn nào đến lớp ngoan. Cô khen trẻ ngoan và nhắc nhở trẻ
chưa ngoan
Cô rủ trẻ cùng chơi trò chơi
+ Giới thiệu cách chơi, luật chơi

Trong quá trình trẻ chơi cô quan sát bao quát lớp giúp đỡ những trẻ chưa thực hiện đúng luật
chơi
IV/. Kết thúc:
- Cho trẻ nghỉ .
……………………………………………..
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY.
.....................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
....................................................................................................
GIÁO VIÊN

BGH

Nguyễn Thị Ánh Tuyết

Vũ Thị Sĩ

Nhận xét rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………............................................................

GV: Nguyễn Thị Ánh Tuyết

Trang 15




×