Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

CẢI TIẾN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC, ĐÁNH GIÁ KIỂM TRA MÔN NGOẠI NGỮ PHÙ HỢP VỚI KHUNG THAM CHIẾU NĂNG LỰC NGOẠI NGỮ CHÂU ÂU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.41 MB, 33 trang )

ĐẶT VẤN ĐỀ
I. Lý do chọn đề tài
Theo đề án “Dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn
2008 – 2020” được Thủ Tướng Chính Phủ phê duyệt theo quyết định số 1400/QĐTTg ngày 30/09/2008 thì việc dạy và học ngoại ngữ phải theo một khung trình độ
năng lực ngoại ngữ thống nhất, tương thích với các tiêu chí 6 bậc do Hiệp hội các tổ
chức khảo thí ngoại ngữ châu Âu đã ban hành trong đó bậc 1 là bậc thấp nhất và bậc
6 là bậc cao nhất. Và kể từ khi đề án này ra đời, các Sở Giáo Dục & Đào Tạo ở các
tỉnh thành đã khởi động bằng cách tiến hành khảo sát chất lượng các giáo viên ngoại
ngữ theo khung năng lực ngoại ngữ châu Âu. Các trường đại học cũng bắt đầu đánh
giá trình độ ngoại ngữ của sinh viên dựa theo khung ngoại ngữ này. Còn học sinh
phổ thơng thì sao? Theo đề án đó, việc dạy-học ngoại ngữ trong trường phổ thông
cũng phải định hướng dạy-học theo chuẩn quốc tế, dựa vào khung chuẩn kiến thức
kỹ năng và sách giáo khoa của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo kết hợp với việc dạy-học
theo chuẩn kỹ năng ngôn ngữ châu Âu, vừa đáp ứng mục tiêu của chương trình
chuẩn Việt Nam, vừa phấn đấu đạt các tiêu chí đầu ra tương ứng ở mỗi cấp lớp theo
6 bậc của chuẩn quốc tế.
Hiện nay bộ sách giáo khoa ngoại ngữ (tiếng Anh, tiếng Pháp) mà học sinh
phổ thông đang theo học chưa phù hợp với khung năng lực ngoại ngữ châu Âu. Để
giúp học sinh làm quen với nội dung kiểm tra ngoại ngữ theo chuẩn châu Âu, chúng
ta, giáo viên ngoại ngữ, cũng nên “CẢI TIẾN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC,
ĐÁNH GIÁ KIỂM TRA MÔN NGOẠI NGỮ PHÙ HỢP VỚI KHUNG THAM
CHIẾU NĂNG LỰC NGOẠI NGỮ CHÂU ÂU”, đó là đề tài mà tơi muốn trình
bày sau đây.
II. Cơ sở lý luận
- Đứng trước yêu cầu đòi hỏi của xu thế hội nhập quốc tế, việc trang bị kiến
thức ngoại ngữ sẽ giúp học sinh chủ động tiếp nhận xu thế hội nhập hơn. Vì vậy việc
dạy học ngoại ngữ trong nhà trường phải chú trọng vào phát triển năng lực giao tiếp,
trang bị kỹ năng thể hiện ý tưởng cá nhân một cách độc lập, tự tin, sáng tạo đồng
thời góp phần hình thành và phát triển kỹ năng học tập suốt đời, năng lực làm việc
trong tương lai và khả năng tham gia các hoạt động văn hóa, xã hội.
- Trong những năm gần đây, nhiều biện pháp nâng cao việc dạy-học ngoại ngữ


trong trường phổ thông đã được thực hiện và đã mang lại một số kết quả nhất định.
Tuy vậy, từ trước đến nay, để đánh giá trình độ ngoại ngữ của người học, chúng ta
chỉ có chuẩn quốc gia theo trình độ A, B, C. Ngày nay đứng trước sự phát triển của
xã hội và hội nhập quốc tế, việc dạy-học ngoại ngữ đòi hỏi phải có một hệ thống các
tiêu chuẩn và hệ quy chiếu để dễ dàng so sánh trình độ ngơn ngữ của người học ở
cấp độ quốc tế lẫn cấp độ quốc gia.
1


- Theo quyết định số 1400/QĐ-TTg ngày 30/09/2008 của Thủ Tướng Chính Phủ
về việc phê duyệt đề án “Dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân
giai đoạn 2008 – 2020” với nhiệm vụ:
“+ Xây dựng và ban hành khung trình độ năng lực ngoại ngữ thống nhất, chi
tiết gồm 6 bậc, tương thích với các bậc trình độ ngoại ngữ quốc tế thơng dụng để làm
căn cứ biên soạn chương trình, giáo trình, kế hoạch giảng dạy và xây dựng tiêu chí
đánh giá ở từng cấp học, trình độ đào tạo, bảo đảm sự liên thơng trong đào tạo ngoại
ngữ giữa các cấp học.
+ Xây dựng và triển khai chương trình mới đào tạo ngoại ngữ bắt buộc ở cấp
học phổ thơng đạt các bậc trình độ như sau: tốt nghiệp tiểu học đạt trình độ bậc 1
theo KNLNN; tốt nghiệp THCS đạt trình độ bậc 2 theo KNLNN; tốt nghiệp THPT
đạt trình độ bậc 3 theo KNLNN.
+ Ngồi chương trình đào tạo mơn ngoại ngữ bắt buộc (ngoại ngữ 1), học sinh
có thể tự chọn học thêm một ngoại ngữ khác (ngoại ngữ 2). Việc bố trí dạy mơn
ngoại ngữ 2 chỉ thực hiện từ lớp 6 đến lớp 12 với trình độ đạt tương đương bậc 2
theo KNLNN sau khi tốt nghiệp THPT”.
III. Cơ sở thực tiễn
- Học sinh THPT học tiếng Pháp ngoại ngữ 2, từ lớp 10 đến lớp 12, phải đạt
trình độ A1. Tuy vậy, cho đến bây giờ học sinh vẫn chưa được làm quen với khung
năng lực ngoại ngữ chung châu Âu.
- Một số trường đại học như Y Dược, Bách Khoa, Khoa Học Tự Nhiên có

chương trình Việt-Pháp. Do đó trong q trình học phổ thơng, việc trang bị cho các
học sinh một số kiến thức tiếng Pháp theo chuẩn trình độ chung châu Âu là cần thiết.
- Sau khi tốt nghiệp THPT, một số học sinh có nhu cầu đi học ở Pháp. Muốn
vậy học sinh phải thi bng DELF (Diplụme dẫtudes en Langue Franỗaise) hoc
TCF (Test de Connaissance du Franỗais).
DELF l vn bng chớnh thc đánh giá trình độ tiếng Pháp của người nước ngồi
do Bộ Giáo Dục Quốc Gia Pháp cấp. Bằng DELF bao gồm 6 văn bằng độc lập tương
đương với 6 cấp độ theo khung tham chiếu chung châu Âu về ngoại ngữ.

CECR

DELF

TRÌNH ĐỘ

A1
DELF A 1
Sơ cấp
A2
DELF A 2
Sơ cấp
B1
DELF B 1
Trung cấp
B2
DELF B 2
Trung cấp
C1
DELF C 1
Cao cấp

C2
DELF C 2
Cao cấp
TCF (Thi kiểm tra trình độ tiếng Pháp) là giấy chứng nhận trình độ tiếng Pháp phổ
thơng vào một thời điểm nhất định, vì vậy nó chỉ có giá trị trong 2 năm.

2


Trên những cơ sở đó, tơi đã gặp một số thuận lợi và khó khăn như sau:
1. Thuận lợi
- Những đợt tập huấn do Bộ Giáo Dục tổ chức vào dịp hè hàng năm đã trang
bị cho giáo viên những kiến thức, kỹ năng tiếp cận với khung tham chiếu châu Âu.
- Nội dung chương trình trong sách giáo khoa ADO khá phù hợp với chương
trình thi DELF.
- Ban giám hiệu, tổ chuyên môn quan tâm và tạo điều kiện thuận lợi cho việc
dạy- học tiếng Pháp ngoại ngữ 2.
- Học sinh chăm ngoan, có ý thức trong học tập, trình độ tiếp thu khá tốt.
- Phụ huynh quan tâm đến việc học của con em.
2. Khó khăn
- Tiếng Pháp là ngoại ngữ 2 nên ít được chú trọng.
- Sách tham khảo, tài liệu môn tiếng Pháp ở thư viện cũng như ở các nhà sách
khan hiếm. Học sinh không có thời gian để tham khảo trên Internet.
IV. Đối tượng và thời gian nghiên cứu
1. Đối tượng
Học sinh khối 11; sách giáo khoa ADO 1
2. Thời gian
Năm học 2012-2013

3



GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
(NỘI DUNG SKKN)
I. Giới thiệu sơ lược khung tham chiếu trình độ ngoại ngữ chung châu Âu (Le
Cadre Européen Commun de Référence pour les Langues) (CECRL)
Khung tham chiếu trình độ ngoại ngữ chung châu Âu: giảng dạy, học tập, kiểm tra
đánh giá là một công cụ chuyên nghiệp, do Hội Đồng Châu Âu xây dựng, nhằm thiết
lập các tiêu chuẩn rõ ràng, có thể khả thi ở các mức trình độ khác nhau của việc học
ngơn ngữ. Điều này cho phép các tiêu chuẩn được dễ dàng so sánh ở cấp độ quốc tế.
CECRL là một hệ thống các mức trình độ tổng quát với những hướng dẫn rõ ràng về
cái mà người học có thể đạt được ở mỗi trình độ. CECRL hiện được sử dụng như là
một hệ thống đánh giá trình độ ngơn ngữ toàn cầu tại các nước Liên Minh Châu Âu
(UE), UE mở rộng và các nước không thuộc UE. Khung tham chiếu trình độ ngoại
ngữ chung châu Âu được chia thành 6 bậc như sau:
- Tiếng Pháp
ÉCHELLE GLOBALE

UTILISATEUR
ÉLÉMENTAIRE

A1

UTILISATEUR
ÉLÉMENTAIRE

A2

Peut comprendre et utiliser des expressions familières et
quotidiennes ainsi que des énoncés très simples qui visent

à satisfaire des besoins concrets. Peut se présenter ou
présenter quelqu’un et poser à une personne des questions
la concernant - par exemple, sur son lieu d’habitation, ses
relations, ce qui lui appartient, etc. - et peut répondre au
même type de questions. Peut communiquer de faỗon
simple si linterlocuteur parle lentement et distinctement
et se montre coopératif.
Peut comprendre des phrases isolées et des expressions
fréquemment utilisées en relation avec des domaines
immédiats de priorité (par exemple, informations
personnelles et familiales simples, achats, environnement
proche, travail). Peut communiquer lors de tâches simples
et habituelles ne demandant qu’un échange d’informations
simple et direct sur des sujets familiers et habituels. Peut
décrire avec des moyens simples sa formation, son
environnement immédiat et évoquer des sujets qui
correspondent à des besoins immédiats.

4


UTILISATEUR
INDÉPENDANT

B1

UTILISATEUR
INDÉPENDANT

B2


UTILISATEUR
EXPÉRIMENTÉ

C1

UTILISATEUR
EXPÉRIMENTÉ

C2

Peut comprendre les points essentiels quand un langage
clair et standard est utilisé et s’il s’agit de choses
familières dans le travail, à l’école, dans les loisirs, etc.
Peut se débrouiller dans la plupart des situations
rencontrées en voyage dans une région où la langue cible
est parlée. Peut produire un discours simple et cohérent
sur des sujets familiers et dans ses domaines d’intérêt.
Peut raconter un événement, une expérience ou un rêve,
décrire un espoir ou un but et exposer brièvement des
raisons ou explications pour un projet ou une idée.
Peut comprendre le contenu essentiel de sujets concrets ou
abstraits dans un texte complexe, y compris une
discussion technique dans sa spécialité. Peut
communiquer avec un degré de spontanéité et d’aisance
tel qu’une conversation avec un locuteur natif ne
comportant de tension ni pour lun ni pour lautre. Peut
sexprimer de faỗon claire et détaillée sur une grande
gamme de sujets, émettre un avis sur un sujet d’actualité
et exposer les avantages et les inconvénients de différentes

possibilités.
Peut comprendre une grande gamme de textes longs et
exigeants, ainsi que saisir des significations implicites.
Peut s’exprimer spontanément et couramment sans trop
apparemment devoir chercher ses mots. Peut utiliser la
langue de faỗon efficace et souple dans sa vie sociale,
professionnelle ou académique. Peut sexprimer sur des
sujets complexes de faỗon claire et bien structurộe et
manifester son contrôle des outils d’organisation,
d’articulation et de cohésion du discours.
Peut comprendre sans effort pratiquement tout ce qu’il/elle
lit ou entend. Peut restituer faits et arguments de diverses
sources écrites et orales en les rộsumant de faỗon
cohộrente.
Peut
sexprimer
spontanộment,
trốs
couramment et de faỗon prộcise et peut rendre distinctes
de fines nuances de sens en rapport avec des sujets
complexes.

5


- Tiếng Việt
THANG ĐO TỔNG QUÁT

SỬ DỤNG CƠ
BẢN


A1

SỬ DỤNG CƠ
BẢN

A2

SỬ DỤNG ĐỘC
LẬP

B1

SỬ DỤNG ĐỘC
LẬP

B2

SỬ DỤNG
THÀNH THẠO

C1

Có thể hiểu và sử dụng các cấu trúc quen thuộc thường
nhật và các từ ngữ cơ bản đáp ứng nhu cầu giao tiếp cụ
thể. Có thể tự giới thiệu bàn thân và người khác và có thể
trả lời những thơng tin về bản thân mình như sống ở đâu,
biết ai và có cái gì. Có thể giao tiếp đơn giản nếu người
đối thoại nói chậm và rõ ràng và sẵn sàng hợp tác giúp đỡ.
Có thể hiểu được các câu và cấu trúc thường xuyên được

sử dụng liên quan đến nhu cầu giao tiếp tối cần thiết
(chẳng hạn như các thông tin về gia đình, bản thân, đi mua
hàng, hỏi đường, việc làm). Có thể giao tiếp về những chủ
đề giao tiếp đơn giản, sự vụ cần trao đổi thông tin về
những vấn đề quen thuộc hàng ngày. Có thể mơ tả đơn
giản về bản thân mình, mơi trường xung quanh và những
vấn đề thuộc nhu cầu thiết yếu.
Có thể hiểu được các ý chính của một diễn ngơn tiêu
chuẩn, rõ ràng về các vấn đề quen thuộc trong cơng việc,
trường học, giải trí, v.v. Có thể xử lý hầu hết các tình
huống có thể xảy ra khi đi đến nơi sử dụng ngôn ngữ. Có
thể viết đơn giản nhưng liên kết về các chủ đề quen thuộc
hoặc cá nhân quan tâm. Có thể mô tả được những kinh
nghiệm, sự kiện, giấc mơ, hy vọng và hồi bão và có thể
trình bày ngắn gọn các lý do, giải thích cho ý kiến và kế
hoạch của mình.
Có thể hiểu ý chính của văn bản phức tạp về các chủ đề cụ
thể và trừu tượng kể cả những trao đổi kỹ thuật thuộc lĩnh
vực chuyên môn của mình. Có thể giao tiếp ở mức độ trơi
chảy và tự nhiên để có thể giao tiếp thường xuyên với
người bản ngữ mà không làm cho bên giao tiếp nào bị
căng thẳng. Có thể viết văn bản rõ ràng, chi tiết với nhiều
chủ đề khác nhau và có thể giải thích quan điểm của mình
về một vấn đề, nêu ra được những ưu điểm, nhược điểm
của các phương án lựa chọn khác nhau.
Có thể hiểu được các văn bản dài với phạm vi rộng và
nhận biết được hàm ý. Có thể diễn đạt trơi chảy và tức thì
mà khơng phải khó khăn lắm tìm từ ngữ diễn đạt. Có thể
sử dụng ngôn ngữ linh hoạt và hiệu quả phục vụ các mục
đích xã hội, học thuật và chun mơn. Có thể viết rõ ràng,

6


SỬ DỤNG
THÀNH THẠO

chặt chẽ, chi tiết về các chủ đề phức tạp, thể hiện được
khả năng sử dụng tốt bố cục văn bản, từ ngữ nối câu và
các công cụ liên kết từ ngữ.
Có thể hiểu một cách dễ dàng hầu hết văn nói và viết. Có
thể tóm tắt thơng tin từ các nguồn thơng tin nói hoặc viết,
sắp xếp lại thơng tin và trình bày lại một cách logic. Có
C2
thể diễn đạt tức thì, rất trơi chảy và chính xác, phân biệt
được được các ý nghĩa tinh tuý khác nhau trong các tình
huống phức tạp.

- Tiếng Anh
GLOBAL SCALE

BASIC USER

A1

BASIC USER

A2

INDEPENDENT
USER


B1

INDEPENDENT
USER

B2

Can understand and use familiar everyday expressions and
very basic phrases aimed at the satisfaction of needs of a
concrete type. Can introduce him/herself and others and
can ask and answer questions about personal details such
as where he/she lives, people he/she knows and things
he/she has. Can interact in a simple way provided the
other person talks slowly and clearly and is prepared to
help.
Can understand sentences and frequently used expressions
related to areas of most immediate relevance (e.g. very
basic personal and family information, shopping, local
geography, employment). Can communicate in simple and
routine tasks requiring a simple and direct exchange of
information on familiar and routine matters. Can describe
in simple terms aspects of his/her background, immediate
environment and matters in areas of immediate need.
Can understand the main points of clear standard input on
familiar matters regularly encountered in work, school,
leisure, etc. Can deal with most situations likely to arise
whilst travelling in an area where the language is spoken.
Can produce simple connected text on topics, which are
familiar, or of personal interest. Can describe experiences

and events, dreams, hopes & ambitions and briefly give
reasons and explanations for opinions and plans.
Can understand the main ideas of complex text on both
concrete and abstract topics, including technical
discussions in his/her field of specialisation. Can interact
with a degree of fluency and spontaneity that makes
7


PROFICIENT
USER

PROFICIENT
USER

regular interaction with native speakers quite possible
without strain for either party. Can produce clear, detailed
text on a wide range of subjects and explain a viewpoint
on a topical issue giving the advantages and disadvantages
of various options.
Can understand a wide range of demanding, longer texts,
and recognise implicit meaning. Can express him/herself
fluently and spontaneously without much obvious
searching for expressions. Can use language flexibly and
C1
effectively for social, academic and professional purposes.
Can produce clear, well-structured, detailed text on
complex subjects, showing controlled use of
organisational patterns, connectors and cohesive devices.
Can understand with ease virtually everything heard or

read. Can summarise information from different spoken
and written sources, reconstructing arguments and
C2 accounts in a coherent presentation. Can express
him/herself spontaneously, very fluently and precisely,
differentiating finer shades of meaning even in more
complex situations.

II. Cải tiến việc dạy học
1. Cải tiến nội dung sách giáo khoa
Nội dung sách giáo khoa tiếng Pháp ADO dùng cho học sinh THPT học ngoại
ngữ 2, nhìn chung, là khá phù hợp với lứa tuổi học sinh. Nội dung xoay quanh các
chủ điểm trong đời sống hàng ngày của học sinh. Có đầy đủ 4 kỹ năng nghe, nói, đọc
viết. Tuy nhiên, một số nội dung khơng cịn phù hợp với thời đại mới, một số hoạt
động (activité) chưa phù hợp với chương trình DELF hoặc TCF. Vì vậy, để cho học
sinh làm quen với chương trình DELF và TCF, tôi đã tuyển chọn những hoạt động
trong DELF hoặc TCF đưa vào phân phối chương trình, cụ thể nh sau:
Leỗon 7
- Sau khi hc xong phn s m (nombres), ta cho học sinh luyện tập số thông
qua các bài tập nghe này (exercice d’écoute).
1. Vous avez des amis dans différents pays d’Europe. Pour le Nouvel An, vous
voulez leur envoyer un SMS. Quel est l’indicatif du pays à taper?
Écoutez. Notez les chiffres.
Écoutez une seconde fois pour compléter.
Italie : ……………………………
8


Suisse : ……………………………
Allemagne : ……………………………
Grèce : ……………………………

Belgique : ……………………………
Turquie : ……………………………
Espagne : ……………………………
Portugal : ……………………………
2. Vous allez entendre une série de phrases avec des nombres. Vous entourez les
nombres entendus.
Écoutez une secoonde fois pour compléter.
4 – 9 – 12 – 14 – 20 – 24 – 79 – 80 – 90 – 92 – 245 – 247 – 347 – 365 – 366
3. Pour chaque dessin, vous allez entendre quatre phrases. Mettez le numéro de
la bonne phrase sous le dessin.
Écoutez une seconde fois pour compléter.

Dialogue
Dans un magasin, vous voulez acheter un baladeur.
L’examinateur joue le rôle du vendeur (ou de la vendeuse).
Respectez les règles de politesse.
Vous: Bonjour. Je voudrais un baladeur.
Le vendeur (ou la vendeuse): présente trois modèles.
Vous demandez le prix.
Le vendeur (ou la vendeuse) donne le nom des modèles et le prix.
Cest cher! Vous remerciez et vous saluez.
Leỗon 8
9


Vous allez entendre deux enregistrements différents.
Dialogue
Vous écoutez une première fois.
Il y a trente secondes de pause: Vous commencez à répondre aux questions.
Vous mettez une croix pour indiquer: Où est-ce?, Qu’est-ce qu’on demande?

Vous écoutez une deuxième fois.
Il y a trente secondes de pause: Vous complétez vos réponses.
1

Où est-ce?
Dans la rue
Dans un cinéma
Dans un théâtre
Dans un magasin
On ne sait pas

Qu’est-ce qu’on demande?
Des tickets de cinéma
L’heure
Quelque chose à boire
Le prix
On ne sait pas

2

Où est-ce?
Dans la rue
Dans un cinéma
Dans un théâtre
Dans un magasin
On ne sait pas

Qu’est-ce qu’on demande?
Des billets de théâtre
L’heure

Quelque chose à boire
Le prix
On ne sait pas

On s’entrne 2
1. Votre ami(e) arrive à la gare de Bourges.
Vous lui donnez rendez-vous à la poste. Au téléphone, vous lui expliquez le
chemin.

2. Vous allez entendre un enregistrement. Regardez les images. Mettez les
images dans le bon ordre.
10


Écoutez une seconde fois pour compléter.

À vous
1. Vous allez entendre un enregistrement.
Vous écoutez une première fois.
Il y a trente secondes de pause: tracez l’itinéraire.
Vous écoutez une deuxième fois.
Il y a trente secondes de pause: vous complétez votre réponse.
11


2. Écoutez et complétez le dialogue

12



Vocabulaire 2
Vous voulez aller de la mairie à la gare. Vous avez des renseignements écrits.
Tracez le parcours.

13


Prendre la rue du Général-de-Gaulle sur 150 m. Prendre à gauche la rue d’Anjou sur
un kilomètre. Continuer par la rue de l’ỵle-de-France sur 250m. À la fin de la rue,
tourner à gauche. Traverser l’avenue de la République. Vous êtes devant la gare,
place Pierre-Sémard.
Pour aller plus loin
1. Votre ami(e) va venir par le train. Vous ne pouvez pas aller à la gare. Vous
envoyez un message avec l’itinéraire pour arriver chez vous. Utilisez cette lise.
a. Sortir de la gare.
b. Aller à droite; on trouve l’autobus no 5.
c. Descendre au 6e arrêt.
d. Prendre la première rue à gauche, rue Louvain.
e. Tourner à droite dans la rue Rousseau.
f. Continuer tout droit jusqu’au feu.
g. Traverser.
h. L’immeube est juste en face, au numéro 25.
2. Vous invitez votre ami Lionel à une soirée. Il habite rue Victor Hugo. Vous
habitez rue Édith-Cavell.
Rédigez un courriel avec l’itinéraire pour venir chez vous.

De: …………………………………………………………………………………..
À: ……………………………………………………………………………………
Objet: ……………………………………………………………………………….
14



Pour venir chez moi, tu suis la rue Victor Hugo jusqu la rue Marceau.


Leỗon 9
Avec le train
1. ẫcoutez le dialogue enregistré.
Cochez la bonne case.
Écoutez une seconde fois pour compléter.
1. a. Monsieur Dumont voyage seul.
b. Monsieur Dumont voyage avec un enfant
2. a. Il prend un aller-retour.
b. Il prend un aller simple.
3. a. Il voyage en première classe.
b. Il voyage en deuxième classe.
4. a. Le train part à 10h15.
b. Le train part à 15h10.
5. a. Les billets coûtent 26 euros.
b. Les billets coûtent 36 euros.
2. Vous allez entendre quatre dialogues.
Écoutez. Écrivez le numéro du dialogue dans la case correspondante.
Écoutez une seconde fois pour compléter.
a.
Qui parle?
Dialogue
Une mère à son fils
Une mère à sa fille
Deux amies
Un voyageur et un employé

b.
Où se passe le dialogue
Dans la rue
Dans le métro
À la maison
À la gare

Dialogue

3. À la gare de l’Est.
15


Écoutez. répondez par VRAI ou FAUX.
Écoutez une seconde fois pour compléter.
VRAI

FAUX

1. Le train pour Munich part à 11 heures 47?
2. Le train s’arrête à Nancy?
3. Il n’y a pas de voitures de première classe?
4, Le train en provenance de Salzbourg aura du retard?
4. Vous allez entendre deux enregistrements.
Vous écoutez une première fois.
Il y a trente secondes de pause: vous cochez les bonnes cases.
Vous écoutez une deuxième fois.
Il y a trente secondes de pause:vous complétez vos réponses.
Dialogue A


Dialogue B

1. Tu vas chez qui? – Chez Martine.
2. Tu vas chez qui? – Je vais chez Julien.
3. Tu rentres tard? – Je ne sais pas.
4. Quest-ce que tu vas faire? Rộparer son
ordinateur.
Leỗon 10
Dialogue
Vous allez entendre un dialogue dans un magasin.
Écoutez. Répondez par VRAI ou FAUX.
Écoutez une seconde fois pour compléter.
VRAI FAUX
1. La jeune fille préfère la jupe écossaise.
2. La jeune fille achète une jupe et un pull.
3. La jeune fille prend un pull rouge.
4. Le pull coỷte 67 euros.
Leỗon 11
16


Dialogue
Vous allez entendre trois enregistrements différents.
Vous écoutez une première fois.
Il y a trente secondes de pause: vous commencez à cocher les bonnes cases.
Vous écoutez une deuxième fois.
Il y a trente secondes de pause: vous complétez vos réponses.
1. A. C’est une conversation entre

a. une mère et sa fille


b. un père et son fils

c. deux filles

b. chemise

c. baladeur

b. cinq mille chansons

c. mille chansons

B. Ça parle de

a. pantalon
C. Il est question de

a. dix mille chansons

2. A. C’est une conversation entre

a. une mère et sa fille

b. un père et son fils

c. deux filles

b. chemise


c. baladeur

B. Ça parle de

a. pantalon
C. Il est question

a. d’une chemise trop petite

b. d’une chemise trop grande

3. A. C’est une conversation entre

a. une mère et sa fille

b. un père et son fils

c. deux filles

b. chemise

c. baladeur

b. jambes

c. ventre

B. Ça parle de

a. pantalon

C. Il est question de

a. poitrine
Leỗon 12
Comment sont-ils?

1. Vous recevez une lettre de votre correspondant et une photo. Il décrit son
amie. Entourez son amie sur la photo.

17


Josiane est très sympa. Elle a les
cheveux longs et noirs, un petit nez
et des yeux toujours souriants. Elle
est petite et sportive. Elle porte
volontiers des mini-jupes et
n’abandonne jamais son portable.

2. Votre tante na jamais vu votre ami Franỗois. Elle pose des questions sur
votre ami. Regardez le dessin et répondez

1. Comment est-il?
2. Il est gros?
3. Il a les cheveux longs.
4. Il porte des lunettes?

3. Parlez maintenant de Pierre. C’est le contraire de Franỗois.
Observez les mots et les expressions. Choisisses les mots. Dộcrivez le cinéaste
Luc Besson.


18


Taille: grand(e) / petit(e) / de taille
moyenne – gro(se) – mince – maigre
Visage: rond – mince – allongé
Cheveux: blonds – bruns – roux –
châtains – frisés – plats – courts –
longs – raides
Yeux: bleus – noirs – marron – verts
– avec des lunettes
Allure: gentil(le) – méchant(e) –
sympathique – bizzare

4. Observez les mots et les expressions.
Choisissez les mots. Décrivez la chanteuse Monica Cruz.
Taille: grand(e) / petit(e) / de taille moyenne
– gro(se) – mince – maigre
Visage: rond – mince – allongé
Cheveux: blonds – bruns – roux – châtains
– frisés – plats – courts – longs – raides
Yeux: bleus – noirs – marron – verts – avec
des lunettes
Allure: gentil(le) – méchant(e) –
sympathique – bizzare
Habillement: pantalon blouse T-shirt
Leỗon 13
On sentraợne 2
ẫcoutez lannonce et répondez aux questions par VRAI (V) ou FAUX (F).

Écoutez une seconde fois pour compléter
19


VRAI

FAUX

1. Vous pouvez acheter une carte et un stylo au troisième étage.
2. Les jeans pour homme sont au premier étage.
3. Vous trouvez du parfum au sous-sol.
4. Vous achetez vos chaussures de sport au deuxième étage.
5. Le dernier livre de Fred Vargas est en vente à la librairie, au
troisième étage.
Vocabulaire 1
1. Vous écrivez à votre correspondant. Vous décrivez votre école.
Exemple: Devant mon école, il y a un jardin avec deux grands arbres. Pour entrer, on
monte un petit escalier. On se trouve dans un couloir. Le bureau du proviseur est
enface. Sur la gauche il y a le sécrétariat, les bureaux et la salle des professeurs. Les
salles de classe sont sur la droite et au premier étage. La bibliothèque-CD est au
premier étage, à côté de la première B. La salle d’informatique et le laboratoire de
langues sont près de la troisième C, toujours au premier étage. Le gymnase est dans
un petit pavillon dans la cour derrière l’école.
2. Observez le dessin, les mots et les expressions.
Choisissez les mots. Décrivez la chambre.

20


petite – grande – en ordre – rangée – ballon de rugby –

chaussettes – tasse – chaussures – lit – vêtements – serviette.
3. Vous rentrez et vous trouvez votre chambre à coucher en désordre: c’est
sûrement votre frère (ou votre sœur)!

a. Vous téléphonez à un ami(e) et vous lui décrivez l’état de votre chambre.
Exemple: “Les livres sont par terre…”
b. Votre frère (ou votre sœur) rentre. Vous êtes en colère.
Il (ou elle) doit tout ranger! Dites ce qu’il (ou elle) doit faire.
Exemple: “Mets les livres sur l’étagère!”
2. Cải tiến phương pháp dạy học
- Đổi mới nội dung và phương pháp dạy học theo hướng tích cực, tương tác,
lấy học sinh làm trung tâm với các nội dung được cập nhật qua nhiều nguồn tài liệu
tham khảo hoặc qua Internet với các hình thức dạy học hiện đại.
- Áp dụng các thiết bị hiện đại và cơng nghệ thơng tin.
- Tìm kiếm trao đổi thông tin qua mạng Internet phục vụ dạy-học.
- Tăng cường kỹ năng nghe nói trong lớp.
- Tổ chức giải quyết các bài tập thơng qua các hoạt động nhóm, trò chơi, thi
đua để tiết học được sinh động hơn nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh.
3. Cải tiến việc đánh giá kiểm tra
- Cần phải thay đổi nhiều trong kiểm tra, đánh giá vì hiện nay chủ yếu chú
trọng vào đọc hiểu và ngữ pháp, còn kỹ năng nghe, nói của học sinh rất ít được chú
trọng.

21


- Kiểm tra bài cũ đầu giờ học, ta nên kiểm tra kỹ năng nói xoay quanh các chủ
điểm đang học sao cho trong một học kỳ mỗi học sinh ít nhất phải được kiểm tra một
lần.
- Đối với kiểm tra 15 phút, ta nên dành một cột điểm cho phần kiểm tra kỹ

năng nghe.
- Nội dung bài kiểm tra 1 tiết cần phải bám sát vào nội dung chuẩn kiến thức
và kỹ năng cũng như nội dung các kỹ năng của khung năng lực ngoại ngữ chung
châu Âu. Biên tập lại một số đề kiểm tra của DELF A1 sao cho phù hợp với nội dung
chương trình.
- Làm phiếu tự đánh giá cho học sinh. Phiếu tự đánh giá này dựa vào phiếu tự
đánh giá của châu Âu (Grille d’auto-évaluation) và nội dung chuẩn kiến thức kỹ
năng trong sách giáo khoa. Cuối mỗi học kỳ, cho học sinh tự đánh giá những kiến
thức và kỹ năng mà mình đã tiếp thu được thông qua phiếu tự đánh giá như sau.
- Tiếng Pháp
GRILLE POUR L’AUTO-ÉVALUATION
COMPRENDRE
Écouter
Lire
A1

Je
peux
comprendre
des
mots familiers et
des
expressions
très courantes au
sujet de moimême, de ma
famille
et
de
l’environnement
concret

et
immédiat, si les
gens
parlent
lentement
et
distinctement.

Je
peux
comprendre des
noms familiers,
des mots ainsi
que des phrases
très simples, par
exemple dans des
annonces,
des
affiches ou des
catalogues.

A2

Je
peux
comprendre
des
expressions et un
vocabulaire
très

fréquent relatis à

Je peux lire des
textes courts très
simples, trouver
une information
particulière

PARLER
Prendre part à
S’exprimer
une conversation
oralement en
continu
Je
peux Je peux utiliser
communiquer
des expressions et
simplement,
à des
phrases
condition
que simples
pour
l’interlocuteur soit décrire mon lieu
disposé à répéter d’habitation et les
ou à reformuler gens
que
je
ses phrases plus connais.

lentement et à
m’aider
à
reformuler ce que
j’essaie de dire. Je
peux poser des
questions simples
sur des sujets
familiers ou sur ce
don’t
j’ai
immédiatement
besoin,
et
répondre à de
telles questions.
Je
peux Je peux utiliser
communiquer lors une
série
de
de tâches simples phrases
ou
et habituelles ne d’expressions
demandant qu’un pour décrire en

ÉCRIRE
Écrire
Je peux écrire une
courte

carte
postale simple, par
exemple
de
vacances. Je peux
porter des détails
personnels dans un
questionnaire,
inscrire
par
exemple
mon
nom,
ma
nationalité et mon
adresse sur une
fiche d’hôtel.

Je peux écrire des
notes et messages
simples et courts.
Je peux écrire une
lettre personnelle

22


ce
qui
me

concerne de très
près (par ex, moimême, ma famille,
les
achats,
l’environnement
proche, le travail).
Je peux saisir
l’essentiel
d’annonces et de
messages clairs.

prévisible dans
des
documents
courants comme
les
petites
publicités,
prospectus,
menus, horaires ;
je
peux
comprendre des
lettres
personnelles
courtes
et
simples.

B1


Je
peux
comprendre
les
points essentiels
quand un langage
clair et standard
est utilisé et s’il
s’agit de sujets
familers
concernant l’école,
le
travail,
les
loisirs, etc. Je peux
comprendre
l’essentiel
de
nombreuses
émissions de radio
ou de télévision
sur l’actualité ou
sur des sujets qui
mintộressent

titre personnel ou
prossionnel si lon
parle dune faỗon
relativement lente

et distincte

Je
peux
comprendre des
textes
rédigés
essentiellement
dans une langue
courante
ou
relative à mon
travail. Je peux
comprendre
la
description
d’événements,
l’expression de
sentiments et de
souhaits dans des
lettres
personnelles.

B2

Je
peux
comprendre des
conférences
et

des
discours
assez long et
même suivre une
argumentation
complexe si le
sujet m’en est
relativement
familier. Je peux
comprendre
la
plupart
des

Je peux lire des
articles et des
rapports sur des
questions
contemporaines
dans lesquels les
auteurs adoptent
une
attitude
particulière ou un
certain point de
vue. Je peux
comprendre
un
texte


échange
d’informations
simple et direct
sur des sujets et
des
activités
familiers. Je peux
avoir
des
échanges
très
brefs même si, en
règle générale, je
ne comprends pas
assez
pour
poursuivre
une
conversation.
Je peux faire face
à la majorité des
situations que l’on
peut rencontrer au
cours d’un voyage
dans une région
où la langue est
parlée. Je peux
prendre part sans
préparation à une
conversation sur

des
sujets
familiers
ou
d’intérêt
personnel ou qui
concernent la vie
quotidienne (par
exemple famille,
loisirs,
travail,
voyage
et
actualité).

termes
simples très simple, par
ma famille et exemple
de
d’autres
gens, remerciements.
mes conditions de
vie, ma formation
et mon activité
professionnelle
actuelle
ou
récente.

Je peux articuler

des expressions
de manière simple
afin de raconter
des expériences et
des événements,
mes rêves, mes
espoirs ou mes
buts. Je peux
brièvement
donner les raisons
et explications de
mes opinions ou
projets. Je peux
raconter une
histoire ou
l’intrigue d’un
livre ou d’un film
et exprimer mes
réactions.

Je peux écrire un
texte simple et
cohérent sur des
sujets familiers ou
qui m’intéressent
personnellement.
Je peux écrire des
lettres
personnelles pour
décrire

expériences
et
impressions.

Je
peux
communiquer avec
un
degré
de
spontanéité
et
d’aisance qui rende
possible
une
interaction normale
avec un locuteur
natif. Je peux
participer
activement une
conversation dans
des
situations

Je
peux
mexprimer
de
faỗon claire et
dộtaillộe sur une

grande gamme de
sujets relatifs à
mes
centres
d’intérêt. Je peux
développer
un
point de vue sur
un
sujet
d’actualité
et
expliquer
les

Je peux écrire des
textes clairs et
détaillés sur une
grande gamme de
sujets relatifs à
mes intérêts. Je
peux écrire un
essai
ou
un
rapport
en
transmettant une
information ou en
exposant

des
raisons pour ou

23


émissions
de contemporain en familières,
télévision
sur prose.
présenter
l’actualité et les
défendre
informations. Je
opinions.
peux comprendre
la plupart des
films en langue
standard.
C1

Je
peux
comprendre
un
long
discours
même s’il n’est
pas
clairement

structuré et que
les articulations
sont
seulement
implicites.
Je
peux comprendre
les émissions de
télévision et les
films sans trop
d’effort.

Je
peux
comprendre des
textes factuels ou
littéraires longs et
complexes et en
apprécier
les
différences
de
style. Je peux
comprendre des
articles
spécialisés et de
longues
instructions
techniques même
lorsqu’ils ne sont

pas en relation
avec
mon
domaine.

C2

Je n’ai aucune
difficulté
à
comprendre
le
langage oral, que
ce soit dans les
conditions
du
direct ou dans les
médias, ou quand
on parle vite, à
condition d’avoir
du temps pour me
familiariser à un
accent particulier.

Je peux lire sans
effort tout type de
texte,
même
abstrait
ou

complexe quant
au fond ou à la
forme,
par
exemple
un
manuel, un article
spécialisé ou une
œuvre littéraire

avantages et les contre une opinion
et inconvénients de donnée. Je peux
mes différentes
écrire des lettres
possibilités.
qui mettent en
valeur le sens que
j’attribue
personnellement
aux événements et
aux expériences.
Je
peux Je peux présenter Je
peux
m’exprimer
des descriptions m’exprimer dans
spontanément
et claires
et un texte clair et
couramment sans détaillées

de bien structuré et
trop apparemment sujets complexes, développer mon
devoir
chercher en intégrant des point de vue. Je
mes mots. Je peux thèmes qui leur peux écrire sur des
utiliser la langue sont
liés,
en sujets complexes
de manière souple développant
dans une lettre, un
et efficace pour des certains points et essai
ou
un
relations sociales en terminant mon rapport,
en
ou
intervention
de soulignant
les
professionnelles.
faỗon appropriộe. points que je juge
Je peux exprimer
importants.
Je
mes
idées
et
peux adopter un
opinions
avec

style adapté au
précision et lier
destinataire.
mes interventions à
celles
de
mes
interlocuteurs.
Je peux participer Je peux présenter Je peux écrire un
sans effort à toute une description texte clair, fluide
conversation
ou ou
une et stylistiquement
discussion et je argumentation
adapté
aux
suis aussi à l’aise claire et fluide circonstances,
avec
les dans un style rédiger des lettres,
expressions
adapté
au rapports
ou
idiomatiques
et contexte,
articles
tournures
construire
une complexes, avec
courantes. Je peux prộsentation de une construction

mexprimer
faỗon logique et claire permettant
couramment
et aider
mon au lecteur d’en
exprimer
avec auditeur
à saisir
et
de
précision de fines remarquer et à se mémoriser
les
nuances de sens. rappeler
les points importants.
En
cas
de points importants. Je peux résumer et
difficulté, je peux
critiquer par écrit
faire
marche
un
ouvrage
arrière pour y
professionnel ou
remédier
avec
une
œuvre
habileté.

littéraire.

24


-Tiếng Việt
BẢNG TỰ ĐÁNH GIÁ
HIỂU
Nghe

Đọc

A1

Tơi có thể hiểu
những từ quen
thuộc, những cụm
từ cơ bản nói về
bản thân, gia đình
và những bối cảnh
cụ thể, quen thuộc
khi người
nói trình bày một
cách chậm rãi và
rõ ràng.

Tơi có thể hiểu
những từ ngữ, tên
quen thuộc và
những câu văn

đơn giản, ví dụ
như trên các bảng
thơng báo, tờ áp
phích hoặc bảng
danh mục

A2

Tơi có thể hiểu
những cụm từ và
những từ liên quan
đến lĩnh vực cá
nhân được sử dụng
thường xun (ví
dụ: thơng tin rất cơ
bản về cá nhân và
gia đình, mua sắm,
khu
vực
địa
phương, việc làm).
Tơi có thể nắm bắt
ý chính trong các
tin nhắn và thơng
báo ngắn, đơn giản
rõ ràng.

Tơi có thể đọc
những đoạn văn
rất ngắn và đơn

giản. Tơi có thể
tìm được thơng
tin cụ thể dự
đốn được, trong
những mẩu tin
hàng ngày như
tin quảng cáo,
thực đơn
và thời gian biểu.
Tơi có thể hiểu
được thư tín cá
nhân viết ngắn
gọn, đơn giản.

B1

Tơi có thể hiểu
những ý chính
trong những lời
nói chuẩn, rõ ràng
về các vấn đề quen
thuộc thường gặp
nơi làm việc,
trường học và về
thời gian rỗi…Tơi
có thể hiểu ý
chính của các
chương trình phát

Tơi có thể hiểu

được những văn
bản phần lớn sử
dụng ngôn ngữ
thông dụng hàng
ngày hoặc liên
quan đến cơng
việc. Tơi có thể
hiểu được những
mơ tả về sự việc,
tình cảm và
mong ước trong

NĨI
Tham gia đàm
Diễn đạt nói
thoại
Tơi có thể giao Tơi có thể sử dụng
tiếp một cách đơn những cụm từ và
giản khi người đối câu đơn giản để
thoại sẵn sàng lặp diễn tả nơi tôi
lại hoặc diễn đạt đang sống và
lại các ý một cách những người tơi
chậm rãi hơn và quen biết.
giúp tơi trình bày
ý tơi muốn nói.
Tơi có thể hỏi và
trả lời các câu hỏi
đơn giản trong
những lĩnh vực
liên quan đến nhu

cầu trực tiếp hoặc
những chủ đề rất
quen thuộc.
Tơi có thể giao Tơi có thể sử dụng
tiếp về những chuỗi cụm từ và
công việc đơn câu để miêu tả đơn
giản hằng ngày, giản về gia đình
trao đổi thơng tin tơi

những
trực tiếp và đơn người khác, điều
giản về các chủ đề kiện sống, thông
và hoạt động quen tin về học vấn và
thuộc. Tơi có thể công việc hiện tại
trao đổi rất ngắn hoặc gần nhất của
gọn về những vấn tôi.
đề xã hội, mặc dù
tôi thường chưa
thể hiểu đầy đủ để
tự mình có thể duy
trì
cuộc
nói
chuyện.
Tơi có thể đối phó Tơi có thể liên kết
với hầu hết các các cụm từ với
tình huống có thể nhau một cách đơn
xảy ra khi đến
giản để miêu
những nơi người tả kinh nghiệm, sự

ta chỉ nói thứ tiếng kiện, ước mơ, hy
đó. Khi khơng vọng và hồi bão.
chuẩn bị trước,
Tơi có thể
tơi vẫn có thể đưa ra lý do và
tham gia hội thoại giải thích cho ý
về những chủ đề kiến và dự định
quen thuộc, sở của mình một cách

VIẾT
Viết
Tơi có thể viết
một tấm bưu
thiếp ngắn gọn,
đơn giản như gửi
lời chào khi đang
đi nghỉ. Tơi có
thể điền thơng tin
cá nhân vào mẫu
đơn ví dụ như
điền tên, quốc
tịch và địa chỉ
vào mẫu đăng ký
của
khách sạn.

Tơi có thể viết
những ghi chú và
tin nhắn đơn giản
và ngắn. Tơi có

thể viết một bức
thư cá nhân rất
đơn giản, ví dụ
như viết thư cảm
ơn ai đó về việc
gì.

Tơi có thể viết
các đoạn văn đơn
giản, có liên kết
với nhau về
những chủ đề
quen thuộc hoặc
sở thích cá nhân.
Tơi có thể viết
thư tín cá nhân
miêu tả về kinh
nghiệm hoặc cảm
tưởng.

25


×