Tải bản đầy đủ (.pdf) (121 trang)

Hoàn thiện quản trị nhân lực ở siêu thị Minh Cầu, thành phố Thái Nguyên (Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (929.94 KB, 121 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGUYỄN THÁI SƠN

HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ NHÂN LỰC
Ở SIÊU THỊ MINH CẦU, THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH

THÁI NGUYÊN - 2015
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGUYỄN THÁI SƠN

HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ NHÂN LỰC
Ở SIÊU THỊ MINH CẦU, THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN
Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH
Mã số: 60.34.01.02

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. TRẦN THỊ MINH NGỌC

THÁI NGUYÊN - 2015


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
đƣợc thực hiện nghiêm túc, mọi số liệu đƣợc trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng
và trung thực, khách quan.
Thái Nguyên, tháng 6 năm 2015
Tác giả

Nguyễn Thái Sơn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

ii
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này, tôi đã
nhận đƣợc sự quan tâm, giúp đỡ tận tình từ phía tập thể và cá nhân:
Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn tới tất cả các thầy, cô giáo trƣờng
Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên, Phòng Sau đại học đã
giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với cô giáo TS. Trần Thị
Minh Ngọc, ngƣời đã nhiệt tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt thời
gian nghiên cứu đề tài thạc sỹ.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, tất cả cán bộ công nhân viên
tại Siêu thị Minh Cầu, thành phố Thái Nguyên đã tạo điều kiện giúp đỡ để tôi

hoàn thành luận văn Thạc sỹ này.
Thái Nguyên, tháng 6 năm 2015
Tác giả

Nguyễn Thái Sơn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii
MỤC LỤC ........................................................................................................ iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ....................................................................... vi
DANH MỤC CÁC BẢNG.............................................................................. vii
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, HỘP ................................................ viii
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1.Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................. 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................................... 2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài ................................................ 2
4. Ý nghĩa khoa học của luận văn ..................................................................... 3
5. Bố cục của luận văn ...................................................................................... 3
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN TRỊ
NGUỒN NHÂN LỰC ..................................................................................... 4
1.1. Cơ sở lý luận về quản trị nhân lực ............................................................. 4
1.1.1. Khái niệm ............................................................................................ 4
1.1.2. Mục tiêu và vai trò của quản trị nhân lực ........................................... 5
1.1.3. Chức năng và nhiệm vụ của bộ phận quản trị nhân lực ...................... 7

1.1.4. Những nội dung chính của công tác quản trị nguồn nhân lực ........... 8
1.1.5. Tầm quan trọng của quản trị nhân lực trong doanh nghiệp .............. 25
1.1.6. Các nhân tố ảnh hƣởng đến quản trị nhân lực .................................. 26
1.2. Kinh nghiệm và bài học về công tác quản trị nhân lực cho siêu thị
Minh Cầu, thành phố Thái Nguyên ................................................................. 30
1.2.1. Kinh nghiệm về về công tác quản trị nhân lực ................................. 30
1.2.2. Bài học về công tác quản trị nhân lực cho siêu thị Minh Cầu,
thành phố Thái Nguyên ................................................................................... 36
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................ 38
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

iv
2.1. Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................. 38
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 38
2.2.1. Thu thập số liệu thứ cấp .................................................................... 38
2.2.2. Phƣơng pháp thu thập số liệu sơ cấp và xử lý thông tin ................... 38
2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu ................................................................... 41
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN LỰC
TẠI SIÊU THỊ MINH CẦU, THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN ................. 42
3.1. Khái quát hoạt động kinh doanh của siêu thị Minh Cầu, thành phố
Thái Nguyên .................................................................................................... 42
3.1.1. Tên địa chỉ trụ sở chính của siêu thị Minh Cầu ................................ 42
3.1.2. Lịch sử hình thành phát triển ............................................................ 42
3.1.3. Mô hình tổ chức ................................................................................ 43
3.1.4. Nguồn lực Siêu thị Minh Cầu ........................................................... 46
3.2. Thực trạng công tác quản trị nhân lực tại Siêu thị Minh Cầu, thành
phố Thái Nguyên ............................................................................................. 56
3.2.1. Công tác hoạch định nguồn nhân lực tại Siêu thị Minh Cầu ............ 56

3.2.2. Công tác thiết kế và phân tích công việc tại Siêu thị Minh Cầu ....... 56
3.2.3. Công tác tuyển dụng tại Siêu thị Minh Cầu ...................................... 61
3.2.4. Công tác đào tạo và phát triển nhân lực tại Siêu thị Minh Cầu ........ 74
3.2.5. Công tác đánh giá thực hiện công việc ............................................. 77
3.2.6. Công tác trả lƣơng, đãi ngộ đối với nguồn nhân lực tại Siêu thị
Minh Cầu ......................................................................................................... 80
3.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến công tác quản trị nhân lực tại Siêu thị
Minh Cầu, Thái Nguyên .................................................................................. 87
3.3.1. Các nhân tố bên ngoài Siêu thị Minh Cầu ........................................ 87
3.3.2. Các nhân tố bên trong Siêu thị Minh Cầu ......................................... 90
3.4. Đánh giá chung về thực trạng công tác quản trị nhân lực tại Siêu thị
Minh Cầu, thành phố Thái Nguyên ................................................................. 92
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

v
3.4.1. Kết quả đạt đƣợc ............................................................................... 92
3.4.2.Những hạn chế ................................................................................... 93
3.4.3. Nguyên nhân của hạn chế ................................................................. 94
CHƢƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG
TÁC QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TẠI SIÊU THỊ MINH CẦU, THÀNH
PHỐ THÁI NGUYÊN................................................................................... 96
4.1. Phƣơng hƣớng và mục tiêu công tác quản trị nhân lực tại Siêu thị
Minh Cầu ......................................................................................................... 96
4.1.1. Phƣơng hƣớng công tác quản trị nhân lực ........................................ 96
4.1.2. Mục tiêu công tác quản trị nhân lực tại Siêu thị Minh Cầu .............. 97
4.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nhân lực ................ 98
4.2.1. Hoàn thiện công tác hoạch định nguồn nhân lực .............................. 98
4.2.2. Thực hiện hoàn thiện công tác quản trị nhân lực .............................. 99

4.2.3. Về công tác tuyển dụng ................................................................... 100
4.2.4. Về công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực .......................... 102
4.2.5. Công tác đánh giá thực hiện công việc ........................................... 103
4.2.6. Hoàn thiện công tác lƣơng, thƣởng, chế độ đãi ngộ đối với
nhân viên ............................................................................................. 104
4.2.7. Các giải pháp khác .......................................................................... 105
4.3. Kiến nghị ................................................................................................ 107
4.3.1. Đối với Nhà nƣớc ............................................................................ 107
4.3.2. Đối với siêu thị Minh Cầu ............................................................... 108
4.3.3. Đối với nhân viên làm việc tại Siêu thị ........................................... 108
KẾT LUẬN .................................................................................................. 110
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 111

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

vi
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BHLĐ

: Bảo hiểm lao động

BHXH

: Bảo hiểm xã hội

CBCNV

: Cán bộ công nhân viên


HC - TH

: Hành chính - Tổng hợp

HĐQT

: Hội đồng quản trị

SXKD

: Sản xuất kinh doanh

TTCK

: Thị trƣờng chứng khóa

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

vii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Cơ cấu chế độ đãi ngộ cho Ban điều hành của ASX300 ................ 34
Bảng 3.1: Phân bổ nhân lực tại Siêu thị Minh Cầu từ năm 2012 - 2014 ........ 49
Bảng 3.2: Cơ cấu nhân lực theo giới tính tại Siêu thị Minh Cầu .................... 50
Bảng 3.3: Cơ cấu nhân lực theo trình độ tại Siêu thị Minh Cầu ..................... 52
Bảng 3.4: Cơ cấu nhân lực theo độ tuổi tại Siêu thị Minh Cầu ...................... 53
Bảng 3.5: Cơ cấu lao động theo hợp đồng của siêu thị Minh Cầu từ năm
2012 - 2014 ..................................................................................... 54

Bảng 3.6: Kế hoạch tuyển dụng của Siêu thị Minh Cầu năm 2014 ................ 65
Bảng 3.7: Tỷ lệ hồ sơ không đạt yêu cầu năm 2014 ....................................... 69
Bảng 3.8: Số lƣợng nhân viên gửi đi đào tạo bên ngoài và đào tạo khác
tại Siêu thị Minh Cầu ...................................................................... 76
Bảng 3.9: Kết quả đào tạo của Siêu thị Minh Cầu .......................................... 76
Bảng 3.10: Bảng lƣơng cấp bậc, chức vụ, phụ cấp của Siêu thị ..................... 81
Bảng 3.11: Cách tính điểm hệ số k ................................................................. 83
Bảng 3.12: Cách tính điểm cho nhân viên nhận hệ số k tại Siêu thị Minh Cầu........ 83
Bảng 3.13: Thu nhập của một số vị trí công việc tại Siêu thị Minh Cầu
năm 2014 ......................................................................................... 85

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

viii
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, HỘP
1. Sơ đồ
Sơ đồ 1.1: Quá trình lập kế hoạch nguồn nhân lực ......................................... 13
Sơ đồ 1.2: Quy trình tuyển dụng nguồn nhân lực ........................................... 17
Sơ đồ 1.3: Mối quan hệ giữa ba yếu tố của hệ thống đánh giá và các mục
tiêu đánh giá thực hiện công việc ................................................. 20
Sơ đồ 3.1: Cơ cấu tổ chức của Siêu thị Minh Cầu .......................................... 43
Sơ đồ 3.2: Quy trình tuyển dụng tại Siêu thị Minh Cầu ................................. 62
Sơ đồ 3.3: Quy trình đào tạo nhân lực của Siêu thị Minh Cầu ....................... 75
Sơ đồ 3.4: Quy trình đánh giá công việc ......................................................... 80
2. Biểu đồ
Biểu đồ 3.1: Cơ cấu nhân lực theo trình độ tại Siêu thị Minh Cầu ................. 52
Biểu đồ 3.2: Cơ cấu nhân lực theo độ tuổi tại Siêu thị Minh Cầu năm 2014 ........ 54
Biểu đồ 3.3: Số lƣợng lao động theo hợp đồng tại Siêu thị Minh Cầu từ

năm 2012 - 2014 ........................................................................... 55
3. Hộp
Hộp 3.1: Bản mô tả công việc tại Siêu thị Minh Cầu, TP. Thái Nguyên ........ 58
Hộp 3.2: Phiếu đề nghị tuyển dụng ................................................................. 63
Hộp 3.3: Mẫu kết quả phỏng vấn ứng viên ..................................................... 71
Hộp 3.4: Biểu mẫu đánh giá của nhân viên tại Siêu thị Minh Cầu ................. 78
Hộp 3.5: Bản nhận xét của Trƣởng bộ phận tại Siêu thị Minh Cầu ............... 79

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

1
MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài
Trong xu thế toàn cầu hoá của nền kinh tế thế giới nhƣ hiện nay, sự
cạnh tranh diễn ra vô cùng gay gắt và quyết liệt. Các doanh nghiệp muốn tồn
tại và phát triển trên thƣơng trƣờng tất yếu phải giành thắng lợi trong cạnh
tranh với các doanh nghiệp khác bằng việc xây dựng một chiến lƣợc sản xuất
kinh doanh phù hợp, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, đảm bảo đầy đủ
các nguồn lực nhƣ: vốn, công nghệ, đất đai, nhà xƣởng, máy móc thiết bị và
nguồn nhân lực…
Ngày nay, sự ứng dụng rộng rãi những thành tựu khoa học công nghệ
hiện đại vào quá trình sản xuất đã làm năng suất lao động tăng nhanh. Tuy
nhiên khoa học công nghệ dù có sức mạnh thế nào cũng không thay thế đƣợc
vai trò của con ngƣời. Nguồn nhân lực vẫn đóng một vai trò quan trọng, quyết
định hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh. Nền kinh tế thế giới đang có
xu hƣớng chuyển từ nền kinh tế dựa vào sự giàu có của tài nguyên sang nền
kinh tế trí thức, các doanh nghiệp cạnh tranh với nhau về yếu tố công nghệ và
nguồn nhân lực thay vì cạnh tranh vốn và quy mô sản xuất. Do đó, nguồn

nhân lực là nguồn lực quan trọng nhất, là nguồn lực của mọi nguồn lực, quyết
định sự thành công hay thất bại của mọi doanh nghiệp.
Các doanh nghiệp luôn cố gắng xây dựng cho mình một đội ngũ nhân
lực đảm bảo về số lƣợng và chất lƣợng, đáp ứng các yêu cầu sản xuất kinh
doanh. Đây là cơ sở để các doanh nghiệp chủ động sản xuất, nâng cao chất
lƣợng, hạ giá thành sản phẩm, thích ứng nhanh với sự biến động của thị
trƣờng. Nhƣ vậy công tác quản trị nhân lực có vai trò hết sức quan trọng, giúp
cho các doanh nghiệp khai thác hết khả năng tiềm tàng của đội ngũ nhân viên,
nâng cao năng suất lao động và lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp.
Trong bối cảnh đó, siêu thị Minh Cầu, thành phố Thái Nguyên luôn luôn
chú trọng tới việc hoàn thiện công tác quản trị nhân lực trong từng giai đoạn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

2
xây dựng và phát triển của mình, coi đây là yếu tố cơ bản đem lại sự thành
công trong kinh doanh. Tuy nhiên, công tác quản trị nhân lực của siêu thị trong
những năm qua còn bộc lộ những tồn tại và hạn chế nhất định. Chẳng hạn,
công tác lập kế hoạch nguồn nhân lực còn yếu, hoạt động đào tạo và phát triển
nguồn nhân lực còn chƣa chú trọng.... Chính vì vậy, đề tài: “Hoàn thiện quản
trị nhân lực ở siêu thị Minh Cầu, thành phố Thái Nguyên” có ý nghĩa về lý
luận và thực tiễn.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Luận văn nghiên cứu, đánh giá thực trạng công tác quản trị nhân lực
của Siêu thị Minh Cầu, các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động quản trị nhân
lực tại siêu thị trong giai đoạn hiện nay; đƣa ra giải pháp hoàn thiện hoạt động
quản trị nhân lực cho siêu thị.
2.2. Mục tiêu cụ thể

- Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác quản trị nhân lực;
- Phân tích thực trạng về công tác quản trị nhân lực ở siêu thị Minh
Cầu, thành phố Thái Nguyên;
- Đánh giá các nhân tố ảnh hƣởng đến công tác quản trị nhân lực ở siêu
thị Minh Cầu, thành phố Thái Nguyên;
- Đề xuất một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nhân lực
ở siêu thị Minh Cầu, thành phố Thái Nguyên.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
Nghiên cứu về công tác quản trị nhân lực ở siêu thị Minh Cầu, thành
phố Thái Nguyên, trong đó tập trung nghiên cứu hoạt động quản trị nhân lực
tại siêu thị.
Phạm vi: Luận văn tập trung nghiên cứu về công tác quản trị nhân lực ở
siêu thị Minh Cầu, thành phố Thái Nguyên giai đoạn từ năm 2012-2014.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

Luận văn đầy đủ ở file: Luận văn full















×