Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Đại số 8 chương 3 bài 6: Giải toán bằng cách lập phương trình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.28 KB, 4 trang )

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 8.
Tiết 50: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH
I.Mục tiêu: - H/s nắm vững các bước giải bài tập bằng cách lập phương trình.
- H/s biết vận dụng để giải 1 số bài toán bậc nhất không quá phức
- Rèn luyện cách diễn đạt chặt chẽ, chính xác.
II.Chuẩn bị: - GV : Bảng phụ ghi đề bài, tóm tắt các bài tập và các bước giải bài toán
bằng cách lập pt.
- H/s: Ôn tập cách giải pt đưa về dạng ax + b = 0
III.Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của giáo

Hoạt động của học sinh

Nội dung ghi bảng

viên
Hoạt động 1: Biểu diễn

1.Biểu diễn một đại lượng

một đại lượng bởi biểu

bởi một biểu thức chứa ẩn:

thức chứa ẩn (15 phút)

Ví dụ 1: (SGK)

Gv đặt vấn đề : Trong

a) S trong 5 giờ là: 5.x (km)



thực tế nhiều đại lượng

b) S = 100 thì t là :

biến đổi phụ thuộc vào

100
(h)
x

nhau ví dụ

?1:

S = v.t

a) Một phút chạy 180 m thì x

S = 2x

Hsinh lần lượt trả lời

phút Tiến chạy được quãng
đường dài là: 180.x (m)

Gv yêu cầu h/s làm ?1
SGK.

180x


b) Tính vận tốc trung bình

- Hãy biểu diễn quãng

4500 �m � 4,5 �km � 270
� �
� �
x �ph � x �h � x
60

của Tiến

đường Tiến chạy trong x
phút với v = 180 m/phút.
- Tính vận tốc trung bình
của Tiến khi S = 450m
và t = x phút (km/h)

4500 �m � 4,5 �km � 270
� �
� �
x �ph � x �h � x
60

Ví dụ 2:
a, Nếu x = 37 thì số mới bằng
537 = 500 + 37.



* Gv đưa bảng phụ ghi
nội dung câu hỏi 2 lên

- Viết thêm chữ số 5 bên trái
Nếu x = 37 thì số mới bằng

bảng.

537 = 500 + 37.

số x ta được số mới là 500 + x
b, -Viết thêm số 5 bên phải

x = 12  số mới bằng

- Viết thêm chữ số 5 bên trái

của x ta được số mới là: 10x

512 = 500 + 12

số x ta được số mới là 500 +

+ 5.

x = 37 thì số mới là bao

x

nhiêu?


- Viết thêm số 5 bên phải của

Vậy viết thêm số 5 bên

x ta được số mới là: 10x + 5.

trái của x ta được số
mới là bao nhiêu?
- b, x = 12 số mới bằng
125 = 12.10 + 5

2.Ví dụ về giải bài toán bằng

Vậy viết thêm số 5 bên

cách lập phươngtrình

phải của x ta được số

Ví dụ 2: Bài toán cổ: (SGK)

mới bao nhiêu.

Số gà + số chó = 36

Hoạt động 2: Ví dụ về

số chân gà +số chân chó =


giải bài toán bằng cách

100

100 ( chân)

lập phương trình(18

Tính số gà, số chó ?

Tìm : Gà ? ; chó ?

phút)

- Gọi số gà là x (con)

Gv yêu cầu h/s đọc đề,

(x nguyên dương, x<36)

- Gọi x là số gà ( con) ; x

ghi tóm tắt bài toán.

Số chó là 36-x

nguyên dương (x<36)

- Số chân gà: 2x (chân)


- Số chó là: 36 – x ( con)

Hãy gọi 1 trong 2 đại

- Số chân chó là:

- Số chân gà: 2x (chân)

lượng gà, chó là x ? Cho

4(36 – x)( chân)

- Số chân chó là:

biết x cần điều kiện gì ?

Tổng số chân gà và chó là

Tính số chân gà, chân

100 chân nên ta có pt:

chó?

2x + 4(36 – x) = 100

Tóm tắt: gà + chó = 36 con
Chân gà + chân chó =

Giải:


4(36 – x) ( chân)
Tổng số chân gà và chó là
100 chân nên ta có pt:
2x + 4(36 – x) = 100

Căn cứ vào đâu để lập

 2x + 144 – 4x = 100


 2x = 44

phương trình?

 x = 22 thoả mãn ĐK của
ẩn
Vậy số gà là 22 con.
H/s tự giải pt, 1 em lên
bảng giải pt.

Số chó là: 36 – 22 = 14
Hsinh nêu cách giải

( con )

x = 22, thoả mãn điều

3. Cách giải: (SGK)


kiện của ẩn không?

?3

Qua bài toán này, hãy
cho biết để giải bài toán
bằng cách lập pt ta làm
thế nào ?
* Gv treo bảng phụ ghi
các bước giải.
?3 H/s giải bài toán trên

Bài 34/25 SGK

theo x là số chó  số

Gọi mẫu số là x (x  Z, x 0)

chó 14 con và gà 22 con.

x nguyên, x ≠ 0

Vậy tử số là x –3

Gv:Tuy thay đổi cách

Vậy tử là x-3

Phân số đã cho là :


chọn ẩn nhưng kết quả
không thay đổi.

Phân số đã cho

x 3
x

x 3
x

Nếu tăng tử thêm 2 và mẩu
them 2 ta có phân số bằng

Hoạt động 3: Luyện tập
củng cố(10 phút)
Bài 34/25 SGK

1
2

nên ta có pt
x  3 2 x  1 1


x2
x2 2

Nếu gọi mẫu là x, thì x


 2x – 2 = x +2

cần điều kiện gì ?

 x = 4. Thoả mãn ĐKXĐ.

Hãy biểu diễn tử số, và
phân số đã cho ?

Vậy phân số đã cho là :


x  3 4 3 1


x
4
4

Hsinh tiếp tục làm và lập
phương trình
Hoạt động 4:Hướng
dẫn về nhà (2 phút):
Nắm vững cách giải bài
toán bằng cách lập pt.
Làm bài tập:36, 37 SGK.
43,44,45,46,47,48 SBT.
Đọc “có thể chưa biết”.

……….………..




×