Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA PHÁP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.02 MB, 24 trang )

CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT
CỦA THỰC DÂN PHÁP Ở VIỆT NAM.


I. HOÀN CẢNH
Sau khi thực hiện song việc bình định
về quân sự, thực dân pháp bắt đầu khai thác
thuộc địa lần thứ nhất(1897-1914).


II. MỤC ĐÍCH
- Khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên phong
phú.
- Bóc lột nguồn nhân công rẻ mạt.
-- Biến Việt Nam trở thành thị trường tiêu
thụ hàng hóa của thực dân Pháp.


III. NỘI DUNG
1- Tổ chức bộ máy Nhà nước.
Thực dân Pháp thành lập Liên
bang Đông Dương gồm: Bắc Kỳ, Trung
Kỳ, Nam Kỳ, Cam-pu-chia và Lào,
đứng đầu là viên Toàn quyền
Đông Dương người Pháp.


LIEÂN BANG ÑOÂNG
DÖÔNG

LIEÂN BANG ÑOÂNG DÖÔNG




1- Tổ chức bộ máy Nhà nước.
- Thực dân Pháp thành lập Liên bang Đông
Dương gồm: Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ, Cam-puchia và Lào, đứng đầu là viên Toàn quyền
Đông Dương người Pháp.
- Việt Nam Pháp chia làm ba xứ, với ba chế
độ khác nhau.
+ Bắc Kỳ, chế độ nửa bảo hộ.
+Trung Kỳ, chế độ bảo hộ.
+ Nam Kỳ, chế độ thuộc đòa.
- Mỗi xứ gồm nhiều tỉnh. Dưới tỉnh là
phủ, huyện, châu và làng xã.


Ồ BỘ MÁY THỐNG TRỊ CỦA PHÁP Ở ĐÔNG D
LIÊN BANG ĐÔNG DƯƠNG

Cam-pu-chia
Bắc Kì
Trung Kì
Nam Kì
Lào
(Thống sứ)(Khâm sứ)
(Thống đốc)(Khâm sứ)(Khâm sứ)

Bộ máy chính quyền cấp Kì (Pháp)

nh quyền cấp tỉnh, phủ, huyện, châu (Pháp v


Bộ máy chính quyền cấp làng xã (Bản xứ)


SƠ ĐỒ TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
BA XỨ - BA CHẾ ĐỘ
BẮC KÌ
Nửa bảo hộ

TRUNG KÌ
Bảo hộ

NAM KÌ
Thuộc địa

TỈNH (Người Pháp)

PHỦ, HUYỆN, CHÂU (Người Pháp)
LÀNG XÃ (Người Việt)


-Mục đích: Vơ vét sức người,
sức của-Mục
làm đích
giàuchính
cho Pháp.
- Tác hại:
sách kinh tế của
+ Tài ngun
thiên nhiên cạn
a/ Nông nghiệp.

Pháp?
kiệt. thu
Cướp ruộng đất, phát canh
- Táctô
hại .của nó đối
b/ Công nghiệp.
+ Nơng
vớinghiệp
kinh tếđình
nướcđốn.
ta?
- Khai thác than và kim loại
+ CN kém phát triển, thiếu CN
-Xây dựng các ngành công
nghiệp
nặng.
chế biến thực phẩm, ngành
 Biến nền kinh tế dân tộc
công nghiệp vật liệu xây
dựng,
... tế sản xuất
thành
nền kinh
c/ Thương nghiệp.
nhỏ, lạc hậu và phụ thuộc.
Độc chiếm thò trường mua bán hàng
hóa, nguyên liệu.
d/ Giao thông vận tải.
Tăng cường xây dựng hệ thống giao
thông đường bộ, đường thủy và đường sắt .

e/ Tài chính.
Nắm giữ độc quyền về việc thu chi và
2- Chính sách kinh tế.


Ố LIỆU RUỘNG ĐẤT BỊ PHÁP CHIẾ
ha

Năm
Cả nước Cả nước
Nam Kì
Bắc Kì
(10.900 ha)(301.000 ha)
(1.528.000 ha)
(470.000 ha)


TONG SAN LệễẽNG KHAI THAC THAN
Taỏn

Naờm
(500.000 Taỏn)
(285.915 Taỏn)
(415.000 Taỏn)


Ga xe điện SÀI GÒN Ga xe điện CH LỚN

Đồng tiền ĐƠNG DƯƠNG
Chợ Bến Thành và Sở Đườn



3- Chính sách văn hóa, giáo dục
- Duy trì nền giáo dục phong kiến, thêm
môn tiếng Pháp .
- Mở nhỏ giọt một số trường học và cơ
sở văn hóa, y tế.


GIÁO DỤC THỜI PHÁP THUỘC
+ Trường học mở dè dặt, càng lên lớp
Chính sách ngu dân.
cao, số lương HS càng giảm.
-Duy trì giáo dục Hán
Chính sách VH+ Hệ thống giáo dục : chia làm 3 bậc:
học, lợi dụng hệ tư
GD của Pháp
*Ấu học: học chữ Hán và Quốc ngữ.
tưởng pk để cai trj.
có phải là để
*Tiểu hoc: học chữ Hán và Quốc ngữ,
-Tạo ra một lớp
khai hóa văn
chữ Pháp là môn tự nguyện.
người làm tay sai đắc
minh cho nước
* Trung học: học chữ Hán và Quốc
lực. Dùng người
ta không? Tại
ngữ, chữ Pháp là môn bắt buộc.

Việt trị người Việt.
sao?


II. NHỮNG CHUYỂN BIẾN CỦA XÃ HỘI VIỆT NAM
1. Các vùng nông thôn
Ở Nông thôn Việt Nam có các giai cấp:

- Giai cấp địa chủ.
- Giai cấp nông dân.


1. Các vùng nông thôn
a. Giai cấp địa chủ phong kiến
- Kinh doanh ruộng đất, bóc lột địa tô.
- Số lượng ngày càng đông, về cơ bản mất hết ý thức dân tộc, làm
tay sai cho đế quốc.


b. Giai cấp nông dân
“Nửa đêm thuế thúc trống dồn
Sân đình máu chảy. làng thôn lính
đầy.
Cha trốn ra Hòn Gai cuốc mỏ,
Anh chạy vào đất đỏ làm phu
Bán thân đổi mấy đồng xu
Thịt xương vùi gốc cao su mấy
tầng.
Con đói lả ôm lưng mẹ khóc
Mẹ địu con đấu thóc cầm hơi

Kiếp nghèo cơm vãi, cơm rơi
Biết đâu nẻo đất phương trời mà
đi”.
(Tố Hữu)

H99: Nông dân Việt
Nam trong thời kì Pháp
thuộc


II. NHỮNG CHUYỂN BIẾN CỦA XÃ HỘI VIỆT NAM
1. Các vùng nông thôn
a. Giai cấp địa chủ phong kiến
b. Giai cấp nông dân

- Phân hóa: làm tá điền, làm
phu, làm công.
- Nghèo khổ, không lối thoát.
- Căm thù đế quốc phong kiến,
sẵn sàng nổi dậy đấu tranh

H99: Nông dân Việt
Nam trong thời kì Pháp
thuộc


II. NHỮNG CHUYỂN BIẾN CỦA XÃ HỘI VIỆT NAM
2. Đô thị phát triển, sự xuất
hiện các giai cấp, tầng lớp
-mới

Cuối TKXIX đầu TKXX, đô thị
ra đời và phát triển ngày càng
nhiều

Nhà hát thành phố Hà Nội


II. NHỮNG CHUYỂN BIẾN CỦA XÃ HỘI VIỆT NAM
2. Đô thị phát triển, sự xuất
hiện các giai cấp, tầng lớp
-mới
Cuối TKXIX đầu TKXX, đô thị
ra đời và phát triển ngày càng
nhiều
- Các giai cấp mới, tầng lớp mới
xuất hiện.
+ Tư sản.
+ Tiểu tư sản.
+ Công nhân.


II. NHỮNG CHUYỂN BIẾN CỦA XÃ HỘI VIỆT NAM
2. Đô thị phát triển, sự xuất
hiện các giai cấp, tầng lớp
mới
a. Tầng lớp tư sản
- Kinh doanh công thương nghiệp.
- Thoả hiệp với đế quốc.
b. Tầng lớp tiểu tư sản
- Làm công ăn lương, buôn bán nhỏ

- Có tinh thần chống đế quốc, yêu
nước


II. NHỮNG CHUYỂN BIẾN CỦA XÃ HỘI VIỆT NAM
2. Đô thị phát triển, sự xuất
hiện các giai cấp, tầng lớp
mới
c. Đội ngũ công nhân
- Làm công ăn lương
- Kiên quyết chống đế quốc

Ảnh: Công nhân Việt
Nam trong thời kì Pháp
thuộc


II. NHỮNG CHUYỂN BIẾN CỦA XÃ HỘI VIỆT NAM
2. Xu hướng mới trong cuộc
vận động giải phóng dân tộc
- Khởi xướng: các nhà trí thức Nho học yêu nước tiến bộ.
- Cứu nước theo con đường dân chủ tư sản.

Các nhà yêu nước ở Việt Nam
thời bấy giờ muốn noi theo con
đường cứu nước của Nhật Bản
vì:

- Nhật có hoàn cảnh giống
Việt Nam: CĐPK suy yếu, bị

phương Tây uy hiếp.
- Cùng nền văn hóa phương
Đông, cùng giống da vàng




×