Tải bản đầy đủ (.pdf) (239 trang)

Thực trạng tổ chức hoạt động vui chơi ngoài trời cho trẻ mẫu giáo ở một số trường mầm non tại thành phố Cao Lãnh, Đồng Tháp (Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.69 MB, 239 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH

Lê Thị Bích Vân

THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
VUI CHƠI NGOÀI TRỜI CHO TRẺ
MẪU GIÁO Ở MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON
TẠI THÀNH PHỐ CAO LÃNH, ĐỒNG THÁP

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Thành phố Hồ Chí Minh – 2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH

Lê Thị Bích Vân

THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
VUI CHƠI NGOÀI TRỜI CHO TRẺ
MẪU GIÁO Ở MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON
TẠI THÀNH PHỐ CAO LÃNH, ĐỒNG THÁP

Chuyên ngành : Giáo dục học (Giáo dục Mầm non)
Mã số

: 60 14 01 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC



NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. NGUYỄN ĐỨC DANH

Thành phố Hồ Chí Minh – 2017


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi. Các
thông tin, số liệu trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc và được trích dẫn rõ ràng,
cụ thể. Kết quả nghiên cứu trong luận văn chưa từng được công bố trong bất kỳ công
trình nghiên cứu nào trước đây.
Tác giả

Lê Thị Bích Vân


LỜI CẢM ƠN
Kính gửi quý Thầy – Cô, đồng nghiệp, bạn bè và người thân!
Tôi xin ghi lại đây lời cảm ơn chân thành, sâu sắc đến sự hỗ trợ, giúp đỡ,
động viên của mọi người để tôi hoàn thành được luận văn cao học.
Cảm ơn TS. Nguyễn Đức Danh đã dành thời gian quý báu, sắp xếp muôn
vàn công việc để định hướng, chỉ bảo cho đề tài, và dạy tôi tính cẩn thận khi làm
nghiên cứu. Cảm ơn Thầy đã luôn rộng lượng, nhiệt tình, xây dựng cho tôi lòng
tự tin để trình bày quan điểm cá nhân.
Cảm ơn quý Thầy – Cô đã dạy các học phần để tôi tích lũy giá trị không chỉ
cho luận văn mà còn trong công việc và cuộc sống.
Cảm ơn quý Thầy – Cô phụ trách Khoa và Phòng Sau Đại học đã có những
công tác hỗ trợ để tôi hoàn thành khóa học và luận văn.

Cảm ơn Thư viện trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh, Thư viện
trường Cao đẳng Mẫu giáo Trung Ương III và Thư viện trường Đại học Đồng
Tháp đã trang bị nhiều tài liệu tham khảo quý giá cho đề tài.
Cảm ơn Thầy Phạm Văn Tặc – giảng viên khoa Sư phạm Ngoại Ngữ trường
Đại học Đồng Tháp đã hỗ trợ dịch thuật các nội dung.
Cảm ơn Thầy Nguyễn Văn Cảnh – chuyên viên phòng Khảo thí và Đảm bảo
chất lượng trường Đại học Đồng Tháp đã hướng dẫn, hỗ trợ sử dụng phần mềm
SPSS và các kỹ thuật tin học khác.
Cảm ơn Sở GD & ĐT Đồng Tháp, cùng quý Cô các trường MN trong TP
Cao Lãnh đã tạo điều kiện để tôi được thực hiện nghiên cứu tại cơ sở.
Cảm ơn gia đình, bạn bè và những đồng nghiệp luôn là nguồn động viên
tinh thần cho tôi.
Chân thành tri ân tất cả!
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 9 năm 2017
Tác giả

Lê Thị Bích Vân


MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các hình
MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
VUI CHƠI NGOÀI TRỜI CHO TRẺ MẪU GIÁO................................ 9

1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ................................................................................. 9
1.1.1. Các nghiên cứu trên thế giới ....................................................................... 9
1.1.2. Các nghiên cứu ở Việt Nam ...................................................................... 14
1.2. Hệ thống các khái niệm.................................................................................... 16
1.2.1. Vui chơi ngoài trời .................................................................................... 16
1.2.2. Tổ chức HĐVCNT .................................................................................... 19
1.2.3. Trẻ mẫu giáo ............................................................................................. 20
1.3. Lý luận về HĐVCNT ....................................................................................... 20
1.3.1. Giá trị của HĐVCNT ................................................................................ 20
1.3.2. Các loại trò chơi ........................................................................................ 25
1.4. Tổ chức hoạt động vui chơi ngoài trời ............................................................. 26
1.4.1. Mục tiêu tổ chức HĐVCNT ...................................................................... 26
1.4.2. Nguyên tắc tổ chức HĐVCNT .................................................................. 27
1.4.3. Nội dung tổ chức HĐVCNT ..................................................................... 28
1.4.4. Hình thức tổ chức HĐVCNT .................................................................... 29
1.4.5. Môi trường HĐVCNT ............................................................................... 29
1.4.6. Vai trò giáo viên với HĐVCNT ................................................................ 36
1.4.7. Trẻ MG với HĐVCNT .............................................................................. 42
1.4.8. Kết quả HĐVCNT ..................................................................................... 43
Chương 2. THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI
NGOÀI TRỜI CHO TRẺ MẪU GIÁO Ở MỘT SỐ
TRƯỜNG MẦM NON TẠI THÀNH PHỐ CAO LÃNH,
ĐỒNG THÁP ............................................................................................ 46
2.1. Sự ảnh hưởng của điều kiện địa lý tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực


đối với HĐVCNT............................................................................................. 46
2.2. Tình hình Giáo dục MN trên địa bàn TP Cao Lãnh......................................... 47
2.2.1. Quy mô trường, lớp, số lượng trẻ bậc học MN tại TP Cao Lãnh ............. 47
2.2.2. Số lượng và chất lượng đội ngũ CBQL và GV ở các trường MN

tại TP Cao Lãnh ........................................................................................ 47
2.3. Thực trạng tổ chức HĐVCNT cho trẻ MG ở một số trường MN tại
TP Cao Lãnh, Đồng Tháp ................................................................................ 50
2.3.1. Mục đích nghiên cứu thực trạng ............................................................... 50
2.3.2. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................... 50
2.3.3. Mô hình nghiên cứu thực trạng ................................................................. 52
2.3.4. Quy trình nghiên cứu thực trạng ............................................................... 53
2.3.5. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................... 54
2.3.6. Đánh giá độ tin cậy thang đo..................................................................... 58
2.3.7. Kết quả nghiên cứu thực trạng tổ chức hoạt động vui chơi ngoài trời
cho trẻ mẫu giáo ở một số trường mầm non tại thành phố Cao Lãnh,
Đồng Tháp ................................................................................................. 60
Chương 3. MỘT SỐ BIỆN PHÁP CẢI TIẾN CÔNG TÁC TỔ CHỨC
HĐVCNT CHO TRẺ MẪU GIÁO Ở MỘT SỐ TRƯỜNG
MN TẠI TP CAO LÃNH, ĐỒNG THÁP ............................................ 120
3.1. Các quan điểm đề xuất biện pháp ..................................................................120
3.1.1. Đảm bảo tính hệ thống – cấu trúc ...........................................................120
3.1.2. Đảm bảo tính kế thừa và phát triển .........................................................120
3.1.3. Đảm bảo tính khả thi ...............................................................................120
3.2. Đề xuất biện pháp ..........................................................................................121
3.2.1. Bộ biện pháp xây dựng MT xã hội cho HĐVCNT .................................121
3.2.2. Bộ biện pháp xây dựng MT vật chất ngoài trời ......................................128
3.2.3. Bộ biện pháp hỗ trợ phát triển năng lực GV trong tổ chức HĐVCNT ...121
3.3. Khảo nghiệm biện pháp .................................................................................131
3.3.1. Phương pháp khảo nghiệm ......................................................................132
3.3.2. Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của bộ biện pháp ....133
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................... 143
TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................... 146
PHỤ LỤC



DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Viết đầy đủ

Viết tắt

Giáo dục

GD

Mầm non

MN

Hoạt động



Vui chơi

VC

Ngoài trời

NT

Môi trường

MT


Vật liệu

VL

Phụ huynh

PH

Giáo viên

GV

Ban giám hiệu

BGH

Cán bộ quản lý

CBQL

Công lập

CL

Ngoài công lập

NCL



DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Thống kê quy mô trường, lớp, học sinh bậc học MN tại TP Cao Lãnh ....47
Bảng 2.2. Tổng hợp trình độ đội ngũ CBQL ở các trường MN tại TP Cao Lãnh .....47
Bảng 2.3. Tổng hợp trình độ đội ngũ GV ở các trường MN Tp Cao Lãnh ...............49
Bảng 2.4. Tổng hợp một số thông tin cơ bản của các trường nghiên cứu .................50
Bảng 2.5. Thông tin về giáo viên các trường nghiên cứu ..........................................51
Bảng 2.6. Cấu trúc bảng hỏi .......................................................................................54
Bảng 2.7. So sánh nhận thức về mục tiêu tổ chức HĐVCNT ....................................60
Bảng 2.8. Thống kê nhận thức về vai trò HĐVCNT đối với sự phát triển trẻ MG ...61
Bảng 2.9. Thống kê việc thực hiện nguyên tắc lấy trẻ làm trung tâm .......................63
Bảng 2.10. So sánh việc thực hiện nguyên tắc lấy trẻ làm trung tâm .........................65
Bảng 2.11. So sánh việc thực hiện nguyên tắc tích hợp GD trong HĐVCNT ...........67
Bảng 2.12. Thống kê ý kiến GV về vai trò của MT đối với HĐVCNT......................69
Bảng 2.13. Thống kê giá trị trung bình mức độ thực hiện nội dung chơi NT ............71
Bảng 2.14. So sánh giá trị trung bình mức độ tổ chức các nội dung chơi NT ............73
Bảng 2.15. Thống kê việc lựa chọn hình thức HĐVCNT...........................................74
Bảng 2.16. So sánh việc chọn hình thức tổ chức HĐVCNT ......................................75
Bảng 2.17. Thống kê giá trị trung bình sự phối hợp của phụ huynh ..........................77
Bảng 2.18. So sánh sự phối hợp giữa phụ huynh trường CL và NCL ........................78
Bảng 2.19. Thống kê giá trị trung bình thực hiện công tác quản lý HĐVCNT ..........79
Bảng 2.20. So sánh về việc thổ chức HĐVCNT
1

Thực hiện video mẫu

2

3

4



P77
Mức độ cần thiết
TT

Nội dung biện pháp
1

2
3

Mức độ khả thi

Thao giảng định kỳ, ngẫu nhiên và luân
phiên
Luân phiên tổ chức HĐVCNT có sự phối
hợp với PH
Ý kiến đóng góp

2

3

4

1

2


3

4


P78
Phụ lục 40. Kết quả phỏng vấn khảo nghiệm
KẾT QUẢ PHỎNG VẤN KHẢO NGHIỆM BIỆN PHÁP
Nội dung biện
pháp

Ý kiến đóng góp

Người góp
ý

Trước giờ biết là quan trọng, nhưng chưa sâu sắc
Cung cấp thông
tin về vai trò của Dễ thực hiện qua tọa đàm, báo cáo chuyên đề
HĐVCNT
VCNT là hoạt động quan trọng, điều đó là hiển
nhiên, không cần phải tổ chức hướng dẫn, CBQL
nếu muốn, có thể tự nghiên cứu tài liệu.

Ý kiến
chung

CBNCL4

Cần thiết và có thể thực hiện

Cung cấp một số
hướng dẫn
Cần nêu rõ nội dung của biện pháp
chuyên môn về
HĐVCNT
CBQL muốn quản lý tốt HĐ thì cần phải nắm vững
chuyên môn về công tác.
Chắc là cần mấy cô ngoài khoa tiếp xây dựng các
định mức, thì ở đây sẽ tiến hành thực nghiệm
(CBCL3).
Đầu tiên mà phạt thì chắc chết, nên đánh giá mặt
Quy định mức
tích cực, khen thưởng trước.
khen thưởng,
trách phạt hợp lý
“Trách phạt” nên để sau thời gian thực hiện khoảng
1 học kỳ hoặc 1 năm .

-Thanh tra định
kỳ và đột xuất
-Tổ chức dự giờ
và thao giảng
định kỳ và đột
xuất

Nhiều ý
kiến

CBCL3
GVCL1.1,

GVNCL4.3
GVCL4.2,

Được thưởng trước thì sẽ có tinh thần hơn.

GVCL3.3

Phải có tổ trưởng chuyên môn tiếp thì mới có thể
làm được.

2 CBQL

Nếu không có kiểm tra thì GV sẽ “rất lười”, không
chịu làm đâu.

GVCL3.3

Nếu thanh tra, dự giờ mà chỉ để nhắc nhở chỉ cho GVNCL1.1
mình tốt hơn thì cũng không có áp lực gì. Chỉ sợ là GVNCL4.2,
hay “soi mói” thì mới mệt thôi.
GVNCL4.3


P79
Nội dung biện
pháp

Ý kiến đóng góp

Người góp

ý

GV biết bao nhiêu áp lực rồi, giờ nếu làm căng HĐ
này nữa thì sợ các cô không chịu nổi.

GVCL1.1

GV không thích, sẽ phản đối.
E là có nhiều người như vậy.

Phát huy vai trò
của tổ trưởng
chuyên môn
Nhận xét chung
về biện pháp
phối hợp PH
Cung cấp kiến
thức cho PH
hiểu được vai
trò quan trọng
của HĐVCNT

Mời PH tham
gia công tác tổ
chức HĐVCNT

Tuyên dương
PH có đóng góp

GVNCL4.2


Nên như vậy. Sẽ giúp BGH bớt đi gánh nặng.

2 CBQL

Nhưng phải có chế độ đãi ngộ, hoặc phụ cấp gì đó
thì mới được.

Các GV

Bồi dưỡng cho tổ trưởng thì phải nên cân nhắc kỹ.

CBNCL4

Mong muốn được PH hiểu, cảm thông và hỗ trợ
công tác cùng GD trẻ

Tất cả ý
kiến

Nếu GV hiểu được giá trị của HĐVCNT thì chính
họ sẽ yêu cầu nhà trường tổ chức nhiều hơn các HĐ GVNCL4.3.
cho trẻ tham gia.
PH bận nhiều việc nên khó tham gia tập huấn.
Trình độ nhận thức của PH còn hạn chế nên cũng
khó tiếp nhận được các thông tin.

GVCL1.1

Để làm được việc này thì GV phải có bản lĩnh, kinh

nghiệm.

CBCL3

E là không có nhiều PH muốn tham gia cùng nhà
trường vì người ta ngại

GVCL4.2,
GVCL1.1,
GVNCL4.2

Phải hết sức khéo léo, cẩn thận. Không phải muốn
khen là dễ đâu con.

CBCL3

Dễ bị nhạy cảm như cạnh tranh hơn thua giữa các
PH.

GVCL3.3

Nếu mà PH được khen sẽ cảm thấy những đóng góp GVNCL1.1,
của mình là có giá trị.
GVNCL4.3
Công bố các
HĐVCNT của

GV phải tổ chức tốt, để khi quay phim, chụp hình
thì mới không bị lỗi.


Nhiều GV


P80
Nội dung biện
pháp
trẻ

Biện pháp xây
dựng MT vật
chất

Trồng thêm các
loài cây ăn quả,
Thiết kế giàn
dây leo

Bố trí thêm góc
chơi

Ý kiến đóng góp

Người góp
ý

PH mà thấy được con mình làm gì, như thế nào, họ
sẽ rất thích. Biện pháp này làm được, dễ, khả thi.

2 CBQL,
nhiều GV


Làm cái gì, đầu tiên cũng là tiền đâu, nên muốn xây
dựng gì cùng phụ thuộc vào sự đóng góp của PH.

CBCL3

Nếu mà biện pháp phối hợp PH ở trên thực hiện có
hiệu quả thì hy vọng họ sẽ ủng hộ mình.

CBNCL4

Nếu trồng cây ăn quả, dây leo sẽ tạo điều kiện cho
các loài động vật sinh sống.

GVCL1.1,
GVCL4.2

Sao cứ phải là cây xanh, hoa kiểng? Sao không thế
là cây ăn trái? Trẻ sẽ gửi được mùi thơm của quả,
biết dùng lồng để hái, ngồi dưới gốc cây vừa hóng
gió mát, vừa ăn trái, vừa nghe cô kể chuyện thì còn
gì bằng?

GVCL3.3

Nơi đó sẽ không giống trường MN nữa, mà sẽ
giống như ngôi nhà của bé, sẽ mang lại cảm giác
gần gũi, thân thiện

CBCL3


Sân trường đang rất nhỏ, không thể bố trí them.
Việc này phải do công ty xây dựng thiết kế. Cô nghĩ
là con nên đưa ý tưởng này lên Sở Khoa học &
Công nghệ tỉnh để đặt hàng thiết kế.

Xây dựng sân
chơi an toàn

CBCL3

Nếu làm sân cỏ, sẽ dễ có cuốn chiếu, trùng chỉ, GVNCL1.1,
trùng đất.
GVNCL4.3
Không thể dỡ bỏ sân bê tông mà làm lại sân cỏ
Nếu có được một sân chơi an toàn sẽ giúp trẻ chơi
thoải mái, người lớn sẽ không sợ trẻ té đau nữa.

Mở rộng sân
chơi sang các
khu vực lân cận

GVNCL4.2,
GVNCL4.3,
GVCL1.1

Nếu có kinh phí và GV đảm bảo quản trẻ tốt thì
cũng nên cho trẻ đi thường xuyên.
PH đồng ý thì được liền hà.
Cô vẫn không yên tâm


CBNCL4,
GVCL1.1
Tất cả
Nhiều ý
kiến
CBNCL4


P81
Nội dung biện
pháp
Cung cấp kiến
thức tổng quan
về HĐVCNT
Xử lý khéo léo
các tình huống
chơi của trẻ
Hướng dẫn thực
hiện nguyên tắc
cá biệt hóa và
GD thông qua
môi trường

Ý kiến đóng góp

Người góp
ý

Sao chị thấy nó nặng nề quá hà, không biết sao

nữa.

GVCL1.1,
GVCL3.3

Cảm thấy là phải mất nhiều thời gian để tìm hiểu.

GVNCL4.3

Giống như là nó liên quan đến tính cách của GV,
nên không dễ gì thực hiện. Như chị hay thẳng thắn,
kêu chị kéo léo, chị không biết phải khéo léo thế
nào.
Phải có môi trường tốt thì mới thực hiện được. Mà
đâu dễ để có được MT tốt.

GVCL1.1

GVCL3.3

Trở thành bạn
chơi của trẻ

Nếu số lượng trẻ phải phù hợp thì sẽ làm được. Mà
Kỹ thuật quản lý chuyện trẻ đông là chuyện muôn thuở rồi.
trẻ khi chơi
ngoài trời
Ghi chép cuộc
chơi của trẻ và
những điều cần

biết

Sẽ làm “nặng nề” công tác tổ chức HĐVCNT của
trẻ.

Hướng dẫn đánh
giá HĐVCNT

GVCL4.2

GVCL1.1,
GVCL4.2,
GVNCL1.1,
GVNCL4.3

Vì GV còn hạn chế kiến thức, chưa hiểu đúng nên
chưa làm đúng, cho nên, GV rất cần được cung cấp
kiến thức.
Đóng góp tổng
thể

Có thể chia thành nhiều đợt tập huấn, thời gian tập
huấn cần ngắn gọn, để GV lo việc gia đình vào
ngày nghỉ. Chứ mà học tốn thời gian thì người ta
cảm thấy bất.
Với một số nội dung có thể không cần tập huấn, chỉ
cần có tài liệu tham khảo là được.

Nhiều GV



P82
Nội dung biện
pháp

Ý kiến đóng góp

Người góp
ý

Người tập huấn cần nói những vấn đề thiết thực, thu
hút thì GV cũng sẽ rất hăng hái học tập. Chứ mà tập
huấn, thường chỉ nói lý thuyết, GV học như trả nợ
thôi hà.
Cũng dễ hiểu thôi em, vì biện pháp này bắt GV phải
làm việc nhiều hơn, chỉ những ai có trách nhiệm,
muốn phát triển bản thân thì mới muốn học hỏi,
Biện pháp hỗ trợ thay đổi, còn không thì nhàn hạ vẫn sướng hơn mà.
phát triển kỹ
Không chỉ cực cho GV đâu em mà cũng cực cho
năng
CBQL nữa, GV làm thì CBQL phải theo dõi, đánh
giá.
GV mình là vậy, không làm thì dở, kêu làm thì than,
mà bắt buộc thì cũng làm. Con yên tâm. Kêu là làm
tuốt luốt.

GVCL3

CBNCL4


CBCL3



×