Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Bài tập kinh tế kinh doanh chương 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.4 KB, 17 trang )

Bài tập phần IV
1.

Một hãng bán sản phẩm trên thị trường cạnh tranh hoàn hảo, biết rằng các
hãng khác yết giá sản phẩm là $80/ đơn vị sản phẩm. Hàm tổng chi phí của
hãng C(Q) = 40 + 8Q + 2Q2. => MC = 4Q + 8
1.1.
Xác định mức sản lượng hãng nên sản xuất trong ngắn hạn?

Hãng cạnh tranh hoàn hảo sx tại P = MC => 80 = 4Q + 8 => Q = 18
1.2.

Xác định mức giá hãng nên áp dụng trong ngắn hạn

1.3.

Xác định lợi nhuận ngắn hạn của hãng?

80
LN = TR – TC => PQ – 40 – 8Q -2Q^2 = 608
1.4.

Xác định những thay đổi có thể trong dài hạn?

Trong dài hạn, LN kte = 0 => P = LATCmin
2. Một hãng độc quyền có hàm cầu và hàm chi phí cho như sau P = 200 – 2Q và

C(Q) = 2,000 + 3Q2 MR phải tính theo pt cầu ngược
2.1.
Xác định mức giá và sản lượng tối đa hóa lợi nhuận của hãng?
MR = MC


TR = PQ = 200Q – 2Q^2 => MR = TR’ = -4Q + 200
MC = TC’ = 6Q
 MR = MC => Q = 20
2.2.
Xác định mức lợi nhuận tối đa?

LN tối đa = TR – TC = 0
2.3.

Tại mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận, cầu đối với sản phẩm của hãng
là co dãn, không co dãn hay co dãn đơn vị?

Tại mức tối đa hoa lợi nhuận có P = 160
Có E = -1/2 x P/Q = -4 => |E| = 4 > 1 => co dãn
2.4.

Xác định mức giá và sản lượng tối đa hóa doanh thu?

TR max => MR = 0 => Q = 50 => P = 100
2.5.

Xác định doanh thu tối đa?

TR max = 5000
2.6.

Tại mức sản lượng tối đa hóa doanh thu, cầu sản phẩm hãng là co dãn,
không co dãn hay co dãn đơn vị?



Q = 50, P = 100 => E = -1/2 x P/Q = -1 => co dãn đơn vị
3. Một hãng có hàm chi phí như sau C(q i) = 100 + 50qi – 4qi2 + qi3 , hãy xác định

đường cung ngắn hạn của hãng trong các trường hợp sau:
3.1.
Hãng hoạt động trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo
Đường cung = MC trên ATC => MC = 50 + 8qi + 3qi^2
3.2.

Hãng độc quyền

Hãng độc quyền k có đường cung, chỉ có điểm cung
3.3.

Hãng hoạt động trong thị trường cạnh tranh độc quyền

Hãng cạnh tranh độc quyền k có đường cung
4. Một hãng độc quyền có hàm cầu và chi phí cho như sau P = 100 – 10Q và C(Q)

= 1,000 – 20Q + 10Q2 ,
TR = 100Q – 10Q^2
4.1.

Xác định mức giá và sản lượng tối đa hóa lợi nhuận?

MR = MC => -20Q + 100 = -20Q = 100 = 20Q – 20 => Q = 3 => P = 70
4.2.

Xác định mức giá và sản lượng tối đa hóa lợi nhuận nếu hãng hoạt động
trên thị trường cạnh tranh hoàn hảo?


P = MC => 100 – 10Q = 20Q – 20 => Q = 4, P = 60
4.3.

Xác định tổn thất ròng (deadweight loss) gây ra bởi độc quyền?

DWL = 15
5. Một hãng cạnh tranh độc quyền có đường cầu sản phẩm hãng và hàm chi phí

cho như sau Q = 20 – 2P and C(Q) = 104 – 14Q + Q2.
5.1.
Xác định hàm cầu ngược đối với sản phẩm của hãng?
P = -1/2Q + 10
5.2.

Xác định mức giá và sản lượng tối đa hóa lợi nhuân?

MR = MC
5.3.
5.4.

Xác định lợi nhuận tối đa của hãng?
Xác định những thay đổi trong dài hạn? Giải thích?

Trong dài hạn sx ở mức P = LAC, LN kte = 0 vì khi đó sẽ k có sự gia nhập hay rời bỏ
ngành


6. Độ co dãn cầu giá của sản phẩm của hãng là -2 và độ co dãn cầu quảng cáo là


0.1.
6.1.

Xác định tỷ lệ quảng cáo trên doanh thu tối ưu của hãng (optimal
advertising-to-sales ratio)? Slide 41

A/R = Eqa/ -Eqp = 0.1 / 2 = 0.05
6.2.

Nếu doanh thu của hãng là $50,000, xác định chi phí quảng cáo tối đa
hóa lợi nhuận của hãng?

A = R.0.05
7. Hàm cầu ngược của một hãng độc quyền là P = 100 – Q. Hãng sản xuất đầu ra

tại hai nhà máy; chi phí cận biên để sản xuất tại nhà máy 1 là MC 1(Q1) = 4Q1,
và chi phí cận biện để sản xuất tại nhà máy 2 là MC2(Q2) = 2Q2.
TR = PQ = 100Q – Q^2 => MR = 100 - 2Q
7.1.

Xác định hàm doanh thu cận biên của hãng?

MR = MC1 = MC2 => 100 – 2Q = 4Q1 VÀ 100 – 2Q = 2Q2 => Q1 = 10, Q2 = 20
7.2.

Xác định mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận tại mỗi nhà máy?

Q1 = 10, Q2 = 20
7.3.


Xác định mức giá tối đa hóa lợi nhuận?

P = 100 – 10 – 20 = 70
8. Người quản lý tại một hãng độc quyền tại địa phương ước lượng rằng độ co

dãn của cầu đối với sản phẩm của doanh nghiệp là không thay đổi = -4. Chi phí
cận biện của hãng cũng không thay đổi = $10/đơn vị sản lượng.
8.1.
Xác định doanh thu cận biên của hãng như một hàm số của giá (P) Slide
96
Có P = E/ (1+E)MC => P = 40/3 => MR = P(1+ 1/E) = 10
8.2.

Xác định mức giá tối đa hóa lợi nhuận?

LN max khi MR = MC
9. CEO của một hãng sản xuất ô tô lớn nghe thấy một trong những quản lý bộ

phận tuyên bố về kế hoạch sản xuất của công ty như sau: “ để tối đa hóa lợi


nhuận, điều tối quan trọng là chúng ta phải vận hành ở điểm tối thiểu hóa trên
đường tổng chi phí bình quân”. Nếu bạn là người CEO nói trên, bạn sẽ khen
ngợi hay chỉ trích người quản lý? Giải thích
ChỈ trích vì đây là thị trường cạnh tranh độc quyền nên phải sản xuất ở điểm MR =
MC
SX tại điểm tối đa hóa trên đường tổng chi phí bình quân tức là P = ATC min chỉ cho
thị trường cạnh tranh hoàn hảo
10. Bạn là quản lý của một hãng nhỏ (ở địa phương) bán sản phẩm móng tay trên


thị trường cạnh tranh ở Mỹ (sản phẩm móng tay bạn bán là loại hàng hóa được
tiêu chuẩn hóa; các cửa hàng làm móng tay xem sản phẩm của bạn giống hệt
những sản phẩm được bán bởi hàng trăm hãng khác). Gần đây bạn quan tâm tới
hai sự kiện bạn đọc được trên các công báo về thương mại: (1) tổng cung trên
thị trường sản phẩm móng tay sẽ giảm 2% gây ra do sự rút lui khỏi thị trường
của các đối thủ cạnh tranh nước ngoài; (2) bởi vì kinh tế Mỹ tăng trưởng, cầu
thị trường đối với sản phẩm móng tay sẽ tăng 2%. Dựa trên các thông tin này,
bạn nên lên kế hoạch tăng hay giảm sản lượng móng tay sản xuất? Giải thích
Vẽ sơ đồ => nên tăng
11. Bạn là quản lý của một hãng dược phẩm nhỏ và đã nhận được giấy chứng nhận

bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ (patent) đối với 1 sản phẩm thuốc mới 3 năm trước.
Dù rằng doanh số lớn ($125 triệu trong năm trước) và chi phí sản xuất cận biên
thấp ($0.25/viên), công ty của bạn vẫn chưa có lợi nhuận từ việc bán thuốc . Lý
do một phần vì công ty trên thực tế đã chi $1.2 tỷ cho nghiên cứu phát triển và
nhận được giấy chứng nhận của FDA. Một nhà kinh tế học đã ước tính rằng,
giá thuốc hiện tại là $1.25/viên, độ co dãn cầu giá cho sản phẩm thuốc là -2.5.
Dựa trên những thông tin trên, bạn có thể làm gì để tăng cường lợi nhuận? Giải
thích
Có MR = P(1+1/E) = ¾ =0.75
Vậy MR > MC => chi phí để sản xuất 1 đơn vị sản phẩm vẫn thấp hơn doanh thu
cận biên đem lại => nên mở rộng quy mô sản xuất


12. Công ty dịch vụ công cộng lớn thứ 2 trong cả nước là nhà cung cấp điện duy

nhất ở 32 tiểu bang ở southern Florida. Hàm cầu ngược tiêu thụ điện hàng
tháng trong khu vực là P = 1,000 – 5Q. Để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ điện hàng
tháng công ty đã xây dựng 2 nhà máy sản xuất điện: Q 1 kilo-watts được sản
xuất tại nhà máy số 1, và Q2 kilo-watts được sản xuất tại nhà máy số 2. Chi phí

để sản xuất điện tại mỗi nhà máy được biểu thị bởi các hàm sau C 1(Q1) =
10,050 + 5Q12, và C2(Q2) = 5,000 + 2Q22. Xác định sản lượng điện tối đa hóa lợi
nhuận được sản xuất tại mỗi nhà máy, mức giá tối ưu, và lợi nhuận của công
ty?
Tối đa hóa lợi nhuận tại MR = MC1 = MC2
Có TR = 1000Q – 5Q^2 => MR = 1000 – 10Q
 1000 – 10Q = 10050 + 10Q1 VÀ 1000 – 10Q = 5000 + 4Q2
13. Bạn là quản lý của College Computers, một hãng sản xuất máy tính tùy chỉnh

cấu hình đáp ứng yêu cầu kỹ thuật của một trường đại học ở địa phương. Hơn
90% khách hàng của bạn là sinh viên đại học. College Computers không phải
là hãng duy nhất lắp ráp máy tính tùy chỉnh cấu hình để đáp ứng yêu cầu kỹ
thuật của Trường đại học trên; trên thực tế, hãng phải cạnh tranh với rất nhiều
nhà sản xuất bán hàng qua mạng (online) hoặc qua các cửa hàng bán lẻ truyền
thống. Để thu hút nhiều khách hàng sinh viên, College Computers chạy một
chiến dịch quảng cáo hàng tuần trên các tờ báo quảng cáo sinh viên về chính
sách “miễn phí dịch vụ sau bán hàng” trong một nỗ lực nhằm phân biệt hóa sản
phẩm của hãng với các đối thủ cạnh tranh. Cầu hàng tuần đối với sản phẩm
máy tính của hãng là Q = 1,000 – P, chi phí hàng tuần để sản xuất máy tính của
hãng được cho bởi C(Q) = 2,000 + Q2. Nếu các hãng cạnh tranh trong ngành
bán PCs tại mức giá $600, xác định mức giá và sản lượng máy tính bạn nên sản
xuất để tối đa hóa lợi nhuận? Trong dài hạn những điều chỉnh cần thiết bạn nên
thực hiện là gì? Giải thích?
TR = 1000Q – Q^2 => MR = 1000 – 2Q
MR = MC => 1000 – 2Q = 2Q => Q = 250 => P = 750


Trong dài hạn LN của hãng dương sẽ thu hút thêm các đối thủ cạnh tranh gia nhập
ngành => cầu của hãng giảm => hãng cần đẩy mạnh quảng cáo để phân biệt hóa sp để
giữ mức giá ở 750

14. Bạn là tổng giám đốc của một hãng sản xuất sản phẩm máy tính cá nhân. Do

kinh tế tăng trưởng thấp, cầu đối với sản phẩm PCs đã giảm 50% so với năm
trước đó. Giám đốc bán hàng công ty bạn cho bạn biết chỉ có duy nhất một
khách hàng tiềm năng, khách hàng này đã nhận được một vài báo giá cho lô
10,000 PCs mới. Theo vị giám đốc bán hàng, khách hàng sẵn sàng trả $650/1
chiếc cho gói 10,000 chiếc. Dây chuyền sản xuất của bạn hiện đang tạm dừng
hoạt động, vì vậy bạn dễ dàng sản xuất 10,000 chiếc máy tính. Phòng kế toán
đã cung cấp cho bạn thông tin sau về chi phí sản xuất trung bình cho 03
phương án sản xuất
10,000 PCs
Nguyên liệu (linh $500
kiện PC)
Khấu hao
200
Lao động
100
Tổng chi phí đơn $800
vị
Dựa trên những thông tin này, bạn có

15,000 PCs
$500

20,000 PCs
$500

150
100
$750


100
100
$700

nên chấp nhận đề nghị hỏi hàng 10,000

PCs với mức giá $650/ chiếc hay không? Giải thích
15. Giả sử có 500 hãng cạnh tranh trên thị trường cạnh tranh hoàn hảo, mỗi hãng

có hàm chi phí được cho như sau C(qi) = 50 + 2qi + 4qi 2 ; hãy xác định hàm
cung của từng hãng và hàm cung của ngành?
Có P = MC => Cung của hãng là MC = 2 + 8qi
 Qi = 1/8P – ¼
 Cung của ngành = 500Qi

16. Chính phủ Pháp vừa thông báo kế hoạch chuyển đổi hai hãng năng lượng Nhà

nước EDF và GDF thành các công ty tư nhân trách nhiệm hữu hạn riêng biệt
hoạt động ở hai khu vực thị trường khác nhau (về địa lý). BBC News đưa tin


Công đoàn lao động CFT của Pháp đã phản đối quyết định trên bằng cách tổ
chức một cuộc đình công lớn, kéo theo tình trạng thiếu hụt năng lượng ở một
vài vùng ngoại ô Paris. Các công nhân nghiệp đoàn lo ngại rằng việc tư nhân
hóa các công ty dịch vụ năng lượng công cộng sẽ dẫn đến tình trạng mất việc
quy mô lớn và thiếu hụt năng lượng giống như những gì đã từng xảy ra ở nhiều
nơi thuộc Bờ đông Hoa Kỳ và Italy trong năm 2003. Giả sử rằng trước khi tư
nhân hóa, giá cho một Kilo-watt giờ điện là 0.105 Euro, và đường cầu ngược
đối với điện tại mỗi khu vực ở Pháp (2 khu vực) là P = 1.255 – 0.001Q (euros).

Hơn nữa, để cung cấp điện, chi phí của mỗi hãng là C(Q) = 100.625 + 0.105Q
(euros). Một khi tư nhân hóa, mỗi hãng sẽ có công cơ tối đa hóa lợi nhuận. Xác
định sản lượng điện (kwh) mỗi hãng sẽ sản xuất và cung cấp ra thị trường, và
mức giá cho mỗi kwh điện? Tính toán độ co dãn cầu giá tại mức sản lượng tối
đa hóa lợi nhuận? Giải thích tại sao độ co dãn cầu giá có ảnh hưởng tới kết hợp
sản lượng – giá để tối đa hóa lợi nhuận? So sánh giá cả và sản lượng điện trước
và sau khi tư nhân hóa? Xác định lượng lợi nhuận tăng thêm mà mỗi hãng kiếm
được từ quyết định tư nhân hóa?
17. Một hãng độc quyền nhóm sản xuất sản phẩm phân biệt hóa có thể phải đối

diện với một trong hai đường cầu ngược sau P 1 = 100 – 4Q và P2 = 70 – Q. Một
đường cầu đối diện hãng trong trường hợp các đối thủ cạnh tranh phản ứng với
sự thay đổi giá cả của hãng, đường cầu còn lại khi các đối thủ cạnh tranh không
phản ứng trước sự thay đổi giá của hãng. Ban đầu, hãng định mức giá $60 và
sản xuất 10 đơn vị sản lượng. => ĐƯờng cầu gãy sweezy
17.1. Xác định đường cầu đối diện hãng trong trường hợp các đối thủ cạnh
tranh phản ứng với bất kỳ sự thay đổi giá nào của hãng?
Là đường Cầu P2 = 70 – Q2 => Q2 = -P2 + 70
17.2.

Xác định đường cầu đối diện hãng trong trường hợp các đối thủ cạnh
tranh không phản ứng với bất kỳ sự thay đổi giá nào của hãng?

Là đường cầu P1 = 100 – 4Q => Q1 = -1/4P1 + 25
17.3.

Giả sử người quản lý hãng tin rằng các đối thủ cạnh tranh sẽ phản ứng
nếu hãng giảm giá và không phản ứng nếu hãng tăng giá



17.3.1. Xác định mức giá hãng có thể áp dụng nếu hãng sản xuất 20 đơn vị

sản lượng?
Q = 20 =>
17.3.2. Xác định số lượng sản phẩm hãng có thể bán được nếu quyết định

áp mức giá $70?
17.3.3. Xác định khoảng chi phí cận biên (MC) tại đó hãng sẽ tiếp tục duy
trì mức giá $60?
18. Cho đường cầu ngược trên một thị trường độc quyền nhóm Cournot với 02

hãng sản xuất các sản phẩm đồng nhất P = 100 – 2(Q 1 + Q2). Chi phí sản xuất
của 02 hãng được cho như sau C1(Q1) = 12Q1 và C2(Q2) = 20Q2
18.1. Xác định hàm phản ứng cho mỗi hãng?
MC1 = 12, MC2 = 20
Có:
TR1 = 100Q1 – 2Q1^2 – 2Q1Q2 => MR1 = 100 – 4Q1 – 2Q2
TR2 = 100Q2 – 2Q1Q2 – 2Q2^2 => MR2 = 100 – 2Q1 – 4Q2
Có:
MR1 = MC1 => 100 – 4Q1 – 2Q2 = 12 (1) => Q1 = …
MR2 = MC2 => 100 – 2Q1 – 4Q2 = 20 (2) => Q2 = …
Từ (1)(2) => Q1 = 16, Q2 = 12
18.2.

Xác định mức sản lượng cân bằng của mỗi hãng?

18.3.

Xác định mức giá cân bằng trên thị trường?


Câu a
P = 100 – 2(16+12) = 44
18.4.

Xác định lợi nhuận mỗi hãng kiếm được tại điểm cân bằng?

LN1 = TR1 – TC1 =
LN2 = TR2 – TC2 =
19. Hàm cầu ngược trong một mô hình độc quyền đôi Stackelberg sản phẩm đồng

nhất là P = 20,000 – 5Q. Cấu trúc chi phí của hãng dẫn đầu (the leader) và hãng
theo sau (the follower) lần lượt là CL(QL) = 3,000QL và CF(QF) = 4,000QF
19.1. Xác định hàm phản ứng của hãng theo sau?



P = 20000 – 5(Q1 + Q2)
TR1 = 20000Q1 – 5Q1^2 - 5Q1Q2 => MR1 = 20000 – 10Q1 – 5Q2
TR2 = 20000Q2 – 5Q2^2 - 5Q1Q2 => MR2 = 20000 – 10Q2 – 5Q1
Có MR2 = MC2 => 20000 – 10Q2 – 5Q1 = 4000
 Q2 = -1/2Q1 + 1600
19.2. Xác định mức sản lượng cân bằng của mỗi hãng?

Có Q2 = -1/2Q1 + 1600
Có LN1 = TR1 – TC1 = 20000Q1 – 5Q1^2 – 5Q1Q2 – 3000Q1 = 9000Q1 – 5/2Q1^2
Lợi nhuận max khi 9000 – 5Q1 = 0 => Q1 = 1800, Q2 = 700
19.3.

Xác định mức giá thị trường cân bằng?


P = 20000 – 5(1800+700) = 7500
19.4.

Xác định lợi nhuận của mỗi hãng?

LN1 = TR1 – TC1
LN2 = TR2 – TC2
20. Hai hãng sản xuất sản phẩm đồng nhất cạnh tranh trên thị trường có đường cầu

ngược như sau P = 400 – 2Q. Mỗi hãng đều sản xuất tại mức chi phí cận biên
không đổi là $50 và không có chi phí cố định. Sử dụng các thông tin này để so
sánh các mức sản lượng và lợi nhuận của mỗi hãng trong các mô hình thị
trường độc quyền đôi Cournot, Stackelberg, Bertrand, và độc quyền cấu kết.
P = 400 – 2(Q1+Q2)
TR1 = 400Q1 – 2Q1^2 – 2Q1Q2 => MR1 = 400 – 4Q1 – 2Q2
TR2 = 400Q2 – 2Q2^2 – 2Q1Q2 => MR2 = 400 – 4Q2 – 2Q1


COURNOT

Có:
MR1 = MC1 => 400 – 4Q1 – 2Q2 = 50
MR2 = MC2 => 400 – 4Q2 – 2Q1 = 50
 Q1 = Q2 = 175/3
 LN1 = TR1 – TC1
 LN2 = TR2 – TC2





STACKELBERG

MR1 = MC1 => 400 – 4Q1 – 2Q2 = 50
MR2 = MC2 => 400 – 4Q2 – 2Q1 = 50 => Q2 = -1/2Q1 + 175/2
LN1 = TR1 – TC1 = 400Q1 -2Q1^2 – 2Q1Q2 – 50Q1
LN1 max khi Q1 = 175/2


BERTRAND

Có P = MC1 = MC2 => 400 – 2(Q1 + Q2) = 50 => Q1 + Q2 = 175 => Q1 = Q2 = 87.5


ĐỘC QUYỀN CẤU KẾT

Có MR = MC1 = MC2
TR = 400Q – 2Q^2 => MR = 400 -4Q
MR = MC1
MR = MC2
 MR = 50 => 400 – 4Q = 50 => Q = 87.5 => Q1 = Q2 = 43.75

21. Giả sử một mô hình độc quyền đôi sản phẩm đồng nhất trong đó mỗi hãng ban

đầu sản xuất tại mức chi phí cận biên không đổi $100 và không có chi phí cố
định. Hãy xác định sự thay đổi sản lượng cân bằng và lợi nhuận của mỗi hãng
nếu chi phí cận biên của hãng 2 tăng lên $110, chi phí cận biên của hãng 1 giữ
nguyên ở mức $100 trong các trường hợp sau:
21.1. Mô hình độc quyền đôi Cournot
21.2. Mô hình độc quyền nhóm Sweezy
22. Xác định những kịch bản nào sau đây phản ánh chính xác nhất các đặc điểm


của mô hình độc quyền đôi Sweezy, Cournot, Stackelberg, Bertrand
22.1. Không ai trong số hai nhà quản trị doanh nghiệp kỳ vọng rằng các quyết
định sản lượng của cô (anh) ta có ảnh hưởng tới quyết định sản lượng
22.2.

của người kia Cournot
Mỗi nhà quản trị đều quyết định một mức giá phản hồi tối ưu với mức
giá của doanh nghiệp đối thủ cạnh tranh Bertrand


22.3.

Nhà quản trị của một hãng phải theo dõi mức sản lượng của hãng đối
thủ cạnh tranh trước khi đưa ra quyết định sản lượng của hãng mình

22.4.

Stackelberg
Các nhà quản trị doanh nghiệp nhận thức rằng các đối thủ cạnh tranh sẽ
phản ứng với hành vi giảm giá nhưng không phản ứng gì với hành vi
tăng giá. Sweezy

23. Giả sử một hãng sản xuất tất cả sản lượng trên một thị trường có thể cạnh tranh

(contestable market). Hàm cầu thị trường ngược P = 100 – Q, và hàm chi phí
của hãng là C(Q) = 2Q. Hãy xác định mức giá cân bằng và lợi nhuận tương ứng
tại mức giá đó của hãng?
24. Bạn là quản lý của BlackSpot Computers, một hãng đang cạnh tranh trực tiếp


với Condensed Computers trên thị trường máy tính cấu hình cao dành cho
doanh nghiệp. Trên quan điểm của cả hai hãng, sản phẩm của họ là không thể
phân biệt. Những khoản đầu tư lớn để xây dựng nhà máy sản xuất ngăn cản các
hãng khác gia nhập thị trường, và các hãng hiện tại trên thị trường hoạt động
với giả định rằng đối thủ cạnh tranh của hãng sẽ giữ nguyên mức sản lượng.
Đường cầu ngược với sản phẩm máy tính là P = 5,100 – 0.5Q và cả hai hãng
đều sản xuất tại mức chi phí cận biên là $750/ chiếc. Hiện tại, doanh thu của
BlackSpot là $6.38 triệu và lợi nhuận (sau khi trừ đi khoản đầu tư, R&D, và
các chi phí cố định khác) là $1 triệu. Phòng kỹ thuật tại BlackSpot gần đây đã
phát triển một phương pháp mới lắp ráp sản phẩm máy tính cấu hình cao nhằm
giảm đáng kể chi phí cận biên sản xuất. Nhờ đó, hãng có thể sản xuất mỗi đơn
vị sản phẩm tại mức chi phí cận biên là $500. Xác định tác động của tiến bộ
công nghệ mới tới kế hoạch sản xuất và chính sách giá của bạn? Xác định tác
động của công nghệ mới tới lợi nhuận của hãng?
25. The Hull Petroleum Company và Inverted V là hai trạm bán lẻ xăng dầu
nhượng quyền cạnh tranh với nhau trên thị trường địa phương trong lĩnh vực
bán lẻ xăng dầu. Cả Hull và Inverted V đều nằm trên một con phố mà từ vị trí
của mình có thể quan sát mức giá niêm yết của đối thủ trên bảng yết giá.
Đường cầu trên thị trường địa phương đối với xăng dầu là Q = 50 – 10P, và cả


hai cửa hàng nhượng quyền trên đều mua xăng dầu từ các nhà cung cấp của họ
với mức giá $1.25/ lít. Vào một ngày nọ khi cả hai cửa hàng nhượng quyền mở
cửa kinh doanh, người ta quan sát thấy mỗi cửa hàng thay đổi mức giá xăng
dầu niêm yết của mình hơn 10 lần; trong đó, chủ cửa hàng Hull hạ giá sản
phẩm của minh thấp hơn một chút so với mức giá Inverted V, và tiếp đó chủ
cửa hàng Inverted V lại hạ giá niêm yết của mình thấp hơn một chút so với
mức giá niêm yết của Hull. Sau đó, các mức giá trở nên ổn định. Trong tình
huống kể trên, xác định mức giá và số lít xăng dầu được bán trên thị trường.
Điều gì sẽ xảy ra nếu Hull có thêm dịch vụ nhận viên đổ xăng cho khách hàng,

nhưng Inverted V chỉ có dich vụ tự đổ xăng? Giải thích? Bertrand
26. Bạn là quản lý của một hãng toàn cầu duy nhất chuyên xuất khẩu các sản
phẩm cá vào thị trường Nhật Bản. Hãng của bạn cạnh tranh với một nhóm các
hãng Nhật Bản và những hãng này có một lợi thế đáng kể của người đi trước.
Gần đây, một khác hàng Nhật của bạn đã gọi điện và thông báo cho bạn rằng
các nhà lập pháp Nhật đang xem xét áp dụng một hạn ngạch nhập khẩu qua đó
làm giảm khối lượng sản phẩm cá bạn đang được phép xuất khẩu vào Nhật mỗi
năm. Trực quan ban đầu của bạn là gọi điện cho đại diện thương mại của nước
bạn để vận động hành lang chống lại hạn ngạch nhập khẩu này. Liệu trực quan
đó có đưa ra một quyết định tốt nhất cho bạn. Hãy giải thích?
27. Thị trường đối với sản phẩm hộp chứa làm bằng bìa các tông kích thước tiêu
chuẩn bao gồm 2 hãng: CompositeBox và Fiberboard. Với tư cách là quản lý
của CompositeBox, bạn đang sở hữu bản quyền sáng chế một công nghệ cho
phép công ty bạn sản xuất hộp nhanh hơn với chi phí thấp hơn Fiberboard. Bạn
sử dụng lợi thế này để trở thành người đầu tiên lựa chọn sản lượng tối đa hóa
lợi nhuận trên thị trường. Hàm cầu ngược đối với sản phẩm Hộp là P = 800 –
4Q, hàm chi phí của CompositeBox là CC(QC) = 40QC, và Fiberboard là CF(QF)
= 80QF. Nếu bỏ qua luật chống độc quyền, việc sát nhập với Fiberboard có sinh
lời cho hãng của bạn? Nếu không, giải thích tại sao? Nếu có hãy đưa ra một lời
đề nghị chung cho phép bạn hoàn thành vụ sát nhập một cách có lợi.
28. Bạn là quản lý của Taurus Technologies, và đối thủ cạnh tranh duy nhất của

bạn là Spyder Technologies. Sản phẩm của hai hãng được xem là đồng nhất bởi
phần lớn khách hàng. Hàm chi của hai hãng là C(Q i) = 2Qi, và hàm cầu ngược


trên thị trường là P = 50 – Q. Hiện tại, bạn và hãng đối thủ cạnh tranh đều đưa
ra các quyết định sản xuất đồng thời (nhưng độc lập), và mức giá bạn ấn định
cho sản phẩm của hãng dựa trên tổng khối lượng sản phẩm được sản xuất bởi
mỗi hãng. Tuy nhiên, nếu thực hiện một khoản đầu tư cố định không thể thu

hồi $40, Taurus Technologies có thể đưa sản phẩm của mình ra thị trường trước
khi Spyder hoàn thành xây dựng các nhà máy sản xuất. Bạn có nên thực hiện
khoản đầu tư trên? Hãy giải thích.
29. Ước lượng độ co dãn cầu giá đối với sản phẩm của hãng là -1.50. Chi phí sản
xuất cận biện cố định ở mức $75, trọng khi tổng chi phí bình quân tại mức sản
lượng hiện tại là $200. Hãy xác định mức giá bán tối ưu nếu:
29.1. Hãng độc quyền
29.2. Hãng cạnh tranh với 1 hãng khác trong mô hình độc quyền nhóm
29.3.

Cournot
Hãng cạnh tranh với 19 hãng khác trong mô hình độc quyền nhóm
Cournot

30. Biết đường cầu đối với sản phẩm của hãng Q = 10 – (1/10)P. Chi phí sản xuất

cận biên và bình quân không đổi = $20. Hãy xác định mức giá tối ưu, sản
lượng tối ưu, và lợi nhuận tương ứng của hãng trong các kịch bản sau
31.1. Bạn áp dụng một mức giá với tất cả khách hàng
31.2. Bạn áp dụng chiến lược phân biệt giá cấp 1
31.3. Bạn áp dụng định giá 2 phần (two-part pricing)
31.4. Bạn áp dụng định giá theo lô sản phẩm (block pricing)
31. Đường cầu thị trường đối với sản của hãng được cho Q = 9 – (1/2)P. Chi phí
sản xuất cận biện và bình quân không đổi là $8. Nếu hãng áp dụng một chiến
lược định giá trong đó áp giá $16/sản phẩm cho đơn vị sản phẩm đầu tiên
người tiêu dùng mua, sau đó cứ mỗi đơn vị sản phẩm người tiêu dùng mua
thêm sẽ phải trả mức giá $12/sản phẩm.
31.1. Đây là chiến lược định giá gì? PB giá cấp 2
31.2. Xác định lợi nhuận mà hãng kiếm được từ chiến lược định giá này?
31.3. Nếu áp dụng chiến lược phân biệt giá hoàn hảo (perfect price

discrimination) hãng có thể kiếm được thêm bao nhiêu lợi nhuận?
31.4.
31.5.

Xác định các mức độ tăng giá tối ưu ( K – optimal markups), và các
mức giá cả trong chiến lược phân biệt giá cấp 3 (third – degree price
discrimination)


31.6.

Xác định các điều kiện trong đó chiến lược phân biệt giá cấp 3 tăng thu

lợi nhuận?
32. Bạn là quản lý của một doanh nghiệp độc quyền. Hàm cầu ngược điển hình đối
với sản phẩm của hãng là P = 100 – 20Q, hàm chi phí của hãng C(Q) = 20Q.
32.1. Xây dựng chiến lược định giá 2 phần (two-part pricing strategy) tối ưu
32.2. Xác định lượng lợi nhuận tăng thêm hãng có thể thu được nhờ áp dụng
chiến lược định giá 2 phần so với khi hãng áp dụng chiến lược định giá
cơ bản ( basic rule of pricing – khi hãng áp dụng duy nhất một mức giá).
33. Một hãng độc quyền đang cân nhắc bán một sản phẩm đồng nhất theo gói sản
phẩm (bao gồm nhiều đơn vị sản
34. phẩm trong một gói). Đường cầu tiêu dùng điển hình cho sản phẩm hãng là Q d

= 50 – 0.25P, và chi phí sản xuất cận biên là $120.
34.1. Xác định số lượng sản phẩm tối ưu trong một gói sản phẩm?
34.2. Xác định mức giá hãng nên áp dụng cho gói sản phẩm này?
35. Bạn là quản lý của một hãng sản xuất sản phẩm X và Y tại mức chi phí sản xuất
bằng 0. Bạn biết rằng các nhóm khách hàng khác nhau đánh giá khác nhau về
hai sản phẩm của hãng, nhưng bạn không thể nhận dạng được cụ thể các nhóm

khách hàng tại thời điểm bán hàng. Cụ thể, bạn biết rằng có 03 nhóm khác
hàng (1,000 khách hàng trong một nhóm) với những đánh giá như sau về sản
phẩm của hãng
Nhóm khách hàng
Sản phẩm X
Sản phẩm Y
1
$60
$50
2
50
125
3
25
140
35.1. Xác định lợi nhuận của hãng nếu bạn áp giá $25 cho sản phẩm X và $50
35.2.

cho sản phẩm Y?
Xác định lợi nhuận của hãng nếu bạn áp giá $60 cho sản phẩm X và

35.3.

$140 cho sản phẩm Y?
Xác định lợi nhuận của hãng nếu bạn áp giá $110 cho một rổ hàng hóa

35.4.

bao gồm 1 sản phẩm X và 1 đơn vị sản phẩm Y?
Xác định lợi nhuận của hãng nếu bạn áp giá $175 cho một rổ hàng hóa

bao gồm 1 sản phẩm X và 1 đơn vị sản phẩm Y, nhưng cũng đồng thời
bán các sản phẩm riêng lẻ tại mức giá $60 cho sản phẩm X và $140 cho

sản phẩm Y?
36. Một hãng lớn có hai bộ phận sản xuất: bộ phận thượng nguồn (upstream
division) là nhà cung cấp độc quyền một đầu vào, và thị trường duy nhất đối


với đầu vào này là khu vực hạ nguồn (downstream division) để sản xuất ra sản
phẩm cuối cùng. Để sản xuất ra 1 đơn vị sản phẩm cuối cùng, đơn vị hạ nguồn
cần 1 đơn vị đầu vào được cung cấp bởi bộ phận thượng nguồn. Nếu hàm cầu
ngược đối với sản phẩm cuối cùng của hãng là P = 1,000 – 80Q. Nếu hãng
quyết định trả cho các giám đốc khu vực hạ nguồn và thượng nguồn một tỷ lệ
% nhất định trong tổng lợi nhuận của khu vực họ quản lý, giá trị của hãng có
được tối đa hóa nhờ quyết định này? Hãy giải thích?
37. Bạn là nhân viên phân tích định giá tại QuantCrunch Corporation, công ty bạn
gần đây đã đầu tư $10,000 phát triển một gói phần mềm thống kê. Tới thời
điểm hiện tại, công ty bạn chỉ có một khách hàng. Một nghiên cứu nội bộ gần
đây cho thấy đường cầu của khách hàng đối với phần mềm của bạn là Q d = 100
– 0.1P và chi phí để cài đặt cũng như duy trì một bộ sản phẩm tại địa điểm
khách hàng là $500. CEO gần đây yêu cầu bạn xây dựng một báo cáo so sánh
(1) lợi nhuận nếu định một mức giá/ từng đơn vị sản phẩm và (2) lợi nhuận nếu
áp mức giá $900 cho 10 đơn vị sản phẩm đầu tiên và $700 cho mỗi đơn vị sản
phẩm phần mềm được mua tiếp theo. Xây dựng bản báo cáo trong đó đề xuất
phương án định giá đem lại lợi nhuận cao hơn so với 2 phương án trên.
38. Bạn là quản lý một cửa hàng đồ thể thao ở địa phương, gần đây bạn đã mua
một lô hàng 60 bộ ski trượt tuyết và bộ phận binding với tổng chi phí $30,000 (
nhà bán buôn sẽ không cho phép bạn mua ski trượt và bộ phận binding riêng rẽ,
cũng như không bán cho bạn nếu bạn mua ít hơn 60 bộ). Cửa hàng của bạn đặt
tại khu vực trong đó có nhiều nhóm người trượt tuyết khác nhau, từ những

người mới tập cho tới những người trượt tuyết chuyên nghiệp. Từ kinh nghiệm
của mình, bạn biết rằng những nhóm người trượt tuyết khác nhau sẽ có đánh
giá giá trị khác nhau về ski trượt và bộ phận binding. Tuy nhiên, bạn không thể
áp dụng chiến lược phân biệt giá một cách có lợi bởi vì bạn không thể ngăn cản
việc người mua mua đi bán lại. Có khoảng 20 người trượt tuyết chuyên nghiệp
đánh giá ski trượt $350 và bộ phận binding $250; 20 người trượt tuyết không
chuyên đánh giá ski trượt $250 và bộ phận binding $375; và 20 người mới tập
trượt tuyết đánh gia ski trượt $175 và bộ phận binding $325. Hãy xác định
chiến lược định giá tối ưu của bạn.


39. Theo nghiên cứu của Cahner’s In-Stat Group, số lượng thuê bao điện thoại

wireless toàn cầu sẽ sớm đạt mốc 1 tỷ. Chỉ tính riêng ở Mỹ, số lượng thuê bao
wireless được dự báo tăng trưởng thêm gần 17 triệu thuê bao một năm trong 5
năm sắp tới. Nguyên nhân dẫn đến tốc độ tăng trưởng ấn tượng trên bao gồm
giá cả dịch vụ thấp hơn, phạm vi địa lý bao phủ sóng lớn hơn, các dịch vụ trả
trước, và sự phát triển của điện thoại truy cập internet. Trong khi chi phí thực tế
cho một chiếc điện thoại có thể sử dụng dịch vụ wireless khoảng $75, hầu hết
các nhà cung cấp dịch vụ wireless đều offer khách hàng một chiếc điện thoại
“miễn phí” đi kèm hợp đồng sử dụng dịch vụ wireless trong một năm. Chiến
lược định giá trên có hợp lý hay không? Giải thích
40. Hiệp hội các nhà làm bánh Hoa Kỳ báo cáo rằng doanh số hàng năm của các
sản phẩm bánh tăng 15% trong năm ngoái, chủ yếu là do cầu đối với sản phẩm
bánh nướng xốp phủ cám bột mì (bran muffin) tăng 50%. Nguyên nhân dẫn tới
sự tăng mạnh nhu cầu là do một báo cáo cho rằng những thành phần dưỡng
chất trong cám bột mì giúp ngăn ngừa một số loại bệnh ung thư. Bạn là quản lý
tại một cửa hàng làm bánh xốp nướng phủ cám bột mì truyền thống, hiên tại
bạn đang bán sản phẩm theo gói gồm 3 chiếc. Tuy nhiên, theo kết quả của một
báo cáo mới gần đây, đường cầu ngược thị trường đối với sản phẩm bánh của

cửa hàng là P = 3 – 0.5Q. Nếu chi phí sản xuất bánh là C(Q) = Q, hãy xác định
số lượng bánh tối ưu trong một gói sản phẩm, và mức giá tối ưu cho gói sản
phẩm?
41. Bạn sở hữu một cửa hàng nhượng quyền của các đại lý cho thuê ô tô ở Florida.

Gần đây, bạn đọc một báo cáo chỉ ra rằng khoảng 80% khách du lịch hàng năm
tới Florida là trong những tháng mùa đông, và rằng 60% khách du lịch di
chuyển tới Florida bằng ô tô thuê tại sân bay. Những du khách không có kế
hoạch trước thường gặp rất nhiều khó khăn trong việc tìm xe thuê bởi vì nhu
cầu thuê xe cao. Tuy nhiên, trong những tháng không phải mùa đông, lượng
khách du lịch giảm rõ rệt, và du khách thường không găp phải vấn đề gì trong
việc đặt xe thuê. Hãy quyết định chiến lược định giá tối ưu, và giải thích tại sao
đó là chiến lược định giá tốt nhất?
42. Blue Skies Aviation là một nhà sản xuất máy bay một động cơ cỡ nhỏ. Quy mô
công ty tương đối bé, và hãng luôn tự hào là nhà sản xuất duy nhất sản xuất các


loại máy bay tùy chỉnh được. Để đảm bảo sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng
cao, hãng từ chối mua động cơ từ các nhà cung cấp bên ngoài, và để duy trì lợi
thế cạnh tranh hãng cũng từ chối bán động cơ cho các đối thủ cạnh tranh.
Nhằm đạt được hiệu quả tối đa, hãng đã tự cấu trúc thành hai khu vực: một khu
vực sản xuất động cơ và một khu vực sản xuất thân và lắp ráp máy bay. Cầu
đối với sản phẩm máy bay tùy chỉnh của Blue Skies là P = 610,000 – 2,000Q.
Chi phí sản xuất động cơ là C e(Qe) = 4,000Qe2, và chi phí lắp ráp máy bay là
Ca(Q) = 10,000Q. Vấn đề gì sẽ xảy ra nếu mỗi khu vực đều tối đa hóa lợi nhuận
của mình một cách riêng rẽ? Hãy các định mức giá Blue Skies áp dụng đối với
động cơ nhằm tránh khỏi vấn đề trên và tối đa hóa lợi nhuận của toàn công ty?




×