Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Nâng cao chất lượng quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình tại phường đại kim quận hoàng mai TP hà nội (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.84 MB, 17 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
--------------------------ĐỖ KHẮC KIÊN

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY
DỰNG CÔNG TRÌNH TẠI
PHƯỜNG ĐẠI KIM – Q.HOÀNG MAI – TP.HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ
KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DD&CN

Hà Nội – 2014


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRUỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
---------------------------------------

ĐỖ KHẮC KIÊN
KHÓA: 2012-2014

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY
DỰNG CÔNG TRÌNH TẠI
PHƯỜNG ĐẠI KIM – Q.HOÀNG MAI – TP.HÀ NỘI


Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng công trình DD&CN
Mã số: 60.58.02.08

LUẬN VĂN THẠC SĨ
KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DD&CN

NGUỜI HUỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. NGUYỄN VĂN BẢO

Hà Nội - 2014


LỜI CẢM ƠN
Em xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô ở Trường Đại học Kiến Trúc Hà
Nội trong suốt quá trình đào tạo thạc sĩ đã cung cấp kiến thức và phương pháp
để em có thể áp dụng trong nghiên cứu giải quyết các vấn đề trong luận văn
của mình. Xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến TS. Nguyễn Văn Bảo, người đã
nhiệt tình hướng dẫn em thực hiện luận văn này.

Hà Nội, ngày 08/8/2014
HỌC VIÊN

Đỗ Khắc Kiên


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ là công trình nghiên cứu khoa học
độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của luận văn là
trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.


HỌC VIÊN

Đỗ Khắc Kiên


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Tên đầy đủ

BCNCKT

Báo cáo nghiên cứu khả thi

CĐT

Chủ đầu tư

DAĐT

Dự án đầu tư

TKKT-TDT

Thiết kế kỹ thuật - Tổng dự toán

TĐTC

Tiến độ thi công


KSTK

Khảo sát thiết kế

UBND

Ủy ban nhân dân

QLDA

Quản lý dự án

DANH MỤC BẢNG, BIỂU
Số hiệu bảng, biểu

Tên bảng, biểu

Bảng 1.1

Một số dự án chậm tiến độ

Bảng 1.2

Định mức tạm ứng vốn đầu tư xây dựng công
trình

DANH MỤC SƠ ĐỒ
Số sơ đồ


Tên sơ đồ

Sơ đồ 1.1

quản lý giám sát nhà thầu của UBND phường

Sơ đồ 2.1

Các thành phần của một dự án đầu tư

Sơ đồ 2.2

Vòng đời của dự án đầu tư

Sơ đồ 2.3

Quá trình thực hiện dự án đầu tư


MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các bảng, biểu
Danh mục sơ đồ
PHẦN A. MỞ ĐẦU ....................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ...................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu ................................................................................ 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................ 2

4. Phương pháp nghiên cứu ......................................................................... 2
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ................................................ 2
6. Cấu trúc luận văn ..................................................................................... 3
PHẦN B. NỘI DUNG.................................................................................... 4
CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH Ở PHƯỜNG ĐẠI KIM ................................ 4
1.1 Thực trạng hạ tầng kỹ thuật, kinh tế - xã hội tại phường Đại Kim –
Q.Hoàng Mai – TP.Hà Nội ......................................................................... 4
1.1.1.Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội phường Đại Kim..................... 4
1.1.3. Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội phường Đại Kim đến
năm 2020 ................................................................................................ 6
1.1.4.Tình hình thực hiện dự án đầu tư xây dựng trên địa bàn phường
những năm qua ..................................................................................... 11
1.2 Thực trạng công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng tại phường Đại Kim
11
1.2.1. Quản lý chất lượng dự án ............................................................ 11
1.2.2. Quản lý tiến độ ........................................................................... 20


1.2.3. Quản lý chi phí ........................................................................... 23
1.2.4. Quản lý theo từng giai đoạn dự án: chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu
tư, kết thúc đầu tư ................................................................................. 29
CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY
DỰNG CÔNG TRÌNH ............................................................................... 34
2.1. Cở sở pháp lý ..................................................................................... 34
2.1.1. Luật xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quốc Hội
nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam ...................................... 34
2.1.2. Luật số 38/2009/QH11 ngày 19/6/2009, Luật sửa đổi, bổ sung một
số điều của các luật liên quan đến đầu tư xây dựng cơ bản ................... 39
2.1.3. Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ về

quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình ............................................. 40
2.1.4. Nghị định số 83/2006/NĐ-CP ngày 15/10/2009 của Chính phủ về
sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định số 12/2009/CĐ-CP ngày
12/02/2009 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình
40
2.1.5. Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 của Chính phủ về
Quản lý chất lượng công trình xây dựng ............................................... 41
2.1.6. Các văn bản quy phạm pháp luật khác về quản lý dự án đầu tư xây
dựng công trình .................................................................................... 43
2.2. Cở sở lý luận ...................................................................................... 45
2.2.1. Một số khái niệm về dự án đầu tư xây dựng công trình ............... 45
2.2.2. Chất lượng quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình ................. 56
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ DỰ
ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH TẠI PHƯỜNG ĐẠI KIM,
Q.HOÀNG MAI, TP. HÀ NỘI .................................................................. 70
3.1 Mục tiêu, quan điểm tổ chức bộ máy nhà nước về công tác quản lý dự
án đầu tư xây dựng công trình ở cấp phường ............................................ 70
3.1.1. Mục tiêu lâu dài .......................................................................... 70
3.1.2. Biện pháp trước mắt.................................................................... 71
3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng quản lý dự án đầu tư xây dựng công
trình tại phường Đai Kim ......................................................................... 71
3.2.1. Mục đích của các giải pháp đưa ra .............................................. 71
3.2.2. Giải pháp về cơ cấu tổ chức – nhân sự ........................................ 72
3.2.3. Giải pháp về công nghệ............................................................... 74
3.2.4. Giải pháp cho công tác quản lý theo tiến độ ................................ 75
3.2.5. Giải pháp cho công tác quản lý theo chất lượng .......................... 79
3.2.6. Giải pháp cho công tác quản lý theo chi phí ................................ 83


3.2.6. Giải pháp theo từng giai đoạn dự án: chuẩn bị đầu tư, thực hiện

đầu tư, kết thúc đầu tư .......................................................................... 86
PHẦN C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................... 91
Kết luận: ....................................................................................................... 91
Kiến nghị: ..................................................................................................... 92
PHẦN D. TÀI LIỆU THAM KHẢO


1

PHẦN A. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Đầu tư xây dựng là một lĩnh vực quan trọng, có ảnh hưởng trực tiếp đến
sự phát triển kinh tế-xã hội của đất nước. Muốn đầu tư xây dựng có hiệu quả
thì công tác quản lý có vai trò quyết định. Vì vậy, từ trước đến nay, Đảng và
Nhà nước ta luôn quan tâm đến công tác quản lý đầu tư xây dựng.
Trong nhiều năm qua, Nhà nước đã ban hành và tổ chức thực hiện nhiều
văn bản quy phạm pháp luật nhằm tăng cường hiệu quả hoạt động đầu tư xây
dựng, trong đó rất chú trọng việc nâng cao năng lực, hiệu lực và hiệu quả
quản lý Nhà nước về lĩnh vực này. Theo đó, hệ thống các văn bản quy phạm
pháp luật về đầu tư xây dựng ngày càng được hoàn thiện, có tính khả thi cao,
điều chỉnh khá toàn diện hoạt động đầu tư xây dựng; hệ thống tổ chức quản lý
của nhà nước đối với hoạt động đầu tư xây dựng cũng từng bước được kiện
toàn, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của hoạt động đầu tư xây dựng, đặc biệt
là đầu tư xây dựng tại các đô thị trong đó có phường Đại Kim.
Tuy nhiên, phường Đại Kim hiện nay đang đứng trước nhiều khó khăn
và thách thức do áp lực ngày càng tăng của việc phát triển đô thị, dân số, việc
đầu tư xây dựng các công trình với nhiều quy mô, tính chất khác nhau... Quy
hoạch xây dựng còn thiếu, tình trạng xây dựng không phép vẫn tồn tại, thủ tục
đầu tư còn rườm rà, ý thức chấp hành pháp luật của một bộ phận người dân
trên địa bàn phường còn thấp. Tình trạng vi phạm pháp luật về đầu tư xây

dựng ngày càng nghiêm trọng và phức tạp, phá vỡ quy hoạch – kiến trúc, gây
mất thẩm mỹ cho diện mạo và mỹ quan đô thị.
Vì vậy đề tài “Nâng cao chất lượng quản lý dự án đầu tư xây dựng
công trình tại phường Đại Kim – Q.Hoàng Mai – TP.Hà Nội” được chọn
làm luận văn Thạc sĩ kỹ thuật nhằm cung cấp thêm kiến thức cho công tác
quản lý đầu tư xây dựng công trình trên địa bàn phường.


2

2. Mục đích nghiên cứu
- Phân tích những tồn tại trong quy trình quản lý dự án đầu tư xây dựng
công trình.
- Đề xuất những giải pháp nâng cao chất lượng quản lý dự án đầu tư xây
dựng công trình trên địa bàn phường Đại Kim.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
a) Đối tượng nghiên cứu: Tập trung vào bộ máy quản lý xây dựng và
chất lượng quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình trên địa bàn phường.
b) Phạm vi nghiên cứu: Bao gồm các phường thuộc quận Hoàng Mai,
trong đó lấy phường Đại Kim làm địa bàn nghiên cứu thực nghiệm.
4. Phương pháp nghiên cứu
a) Phương pháp tổng hợp, phân tích, phương pháp so sánh, các phương
pháp thống kê kết hợp với khảo sát thực tế.
b) Phương pháp nghiên cứu số liệu thứ cấp các tài liệu thống kê, báo cáo các
Dự án đầu tư, Hồ sơ, công tác Quản lý dự án đầu tư Công trình xây dựng hiện
thời.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Hệ thống hoá những lý luận cơ bản về chất lượng quản lý dự án đầu tư
xây dựng công trình và vận dụng để nâng cao chất lượng quản lý dự án đầu tư
xây dựng công trình trên địa bàn Phường Đại Kim, Quận Hoàng Mai, Thành

phố Hà Nội.
Phân tích thực trạng chất lượng quản lý dự án đầu tư xây dựng công
trình trên địa bàn Phường Đại Kim, Quận Hoàng Mai, Thành phố Hà Nội và
đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng công tác này tại địa phương.


3

6. Cấu trúc luận văn
Luận văn được chia thành 5 phần như sau:
PHẦN A: MỞ ĐẦU
PHẦN B: NỘI DUNG
Bao gồm 3 chương:
Chương I: Thực trạng công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng công
trình ở phương Đại Kim
Chương II: Cơ sở lý luận về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình
Chương III: Giải pháp nâng cao chất lượng quản lý dự án đầu tư xây
dựng công trình trên địa bàn Phường Đại Kim, Quận Hoàng Mai,
Thành phố Hà Nội
PHẦN C: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
PHẦN D: TÀI LIỆU THAM KHẢO


THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:


TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


91

PHẦN C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận:
- Trong những năm gần đây, Hà nội rất chú trọng đầu tư vào công tác quản
lý chất lượng dự án đầu tư xây dựng công trình. Quy trình quản lý và xét
duyệt đã có những bước đổi mới rõ rệt. Tuy nhiên, việc triển khai vẫn còn
chậm, tình trạng bị động.
- Công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng còn nhiều bất cập: hệ thống văn
bản pháp luật còn thiếu và không đồng bộ, tổ chức bộ máy quản lý các cấp
chưa phù hợp, đầu mối các cơ quan quản lý chuyên môn giúp UBND phường
chưa đủ mạnh, hoặc chưa được hình thành.
- Trước mắt cần có những biện pháp thiết thực, cấp bách nhằm quản lý tốt,
có hiệu quả công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng, trong đó tập trung vào
cấp chính quyền cơ sở, cụ thể là cấp phường.
- Vai trò của cấp phường đặc biệt quan trọng vì đó là cấp chính quyền gần
dân nhất, sát với tình hình diễn biến xây dựng trên địa bàn.
- Dựa trên cơ sở vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền
phường được quy định bởi pháp luật, các biện pháp đề xuất chủ yếu tập trung
vào việc kiện toàn tổ chức bộ máy chính quyền phường, tổ chức bộ phận
chuyên môn giúp UBND phường trong việc quản lý dự án đầu tư xây dựng và
nâng cao chất lượng quản lý.


92


Kiến nghị:
- Khắc phục tình trạng thiếu đồng bộ, bị chồng chéo của hệ thống pháp
luật, giảm bớt trình trạng cửa quyền, sách nhiễu, quan liêu, hách dich.... Bên
cạnh đó UBND phường cần tăng cường vai trò, trách nhiệm, chức năng và sự
điều hòa phối hợp giữa các cơ quan quản lý nhà nước theo hướng giản đơn
các thủ tục hành chính.
- Cần đơn giản hóa mọi thủ tục đầu tư, trình xét duyệt văn bản có liên
quan đến hoạt động đầu tư. Các cơ quan trọng hệ thông tổ chức của nhà nước
phải nhận thức được rằng công việc họ đang làm trước hết là phục vụ, hỗ trợ
sau đó mới là thực hiện kiểm tra, xử phạt.
- Riêng trong hoạt động đấu thầu là một hoạt động có ảnh hưởng rất lớn
đến công cuộc thực hiện đầu tư xây dựng thì vẫn còn tồn tại các hiện tượng
như giá trúng thầu thấp hơn rất nhiều so với giá dự thầu, vì thế điều cần thiết
là phải đưa ra được một pháp lệnh chống phá giá trong đấu thầu, trong đó cần
thiết là phải đưa ra một điều luật là “người dự thầu không được cạnh tranh
bằng cách báo giá dự thầu thấp hơn giá thành” để loại bỏ những nhà thấu phá
giá. Nhà nước cần tạo mọi điều kiện để các cơ quan quản lý tiến hành quản lý
hoạt động đấu thầu vừa thông thoáng vừa chặt chẽ, để các đơn vị vận dụng
được quy chế đấu thầu linh hoạt hơn, đem lại hiệu quả cao hơn.
- UBND phường cần lập nên một hệ thông quản lý các tài liệu chuyên
ngành qua các thời kỳ để khai thác có hiệu quả và tiết kiệm cho các giai đoạn.
- UBND phường cần có chương trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực,
đào tạo những kỹ sư có chuyên môn, kinh nghiệm dày dạn để đảm bảo cho
chất lượng công trình đầu tư.
- UBND phường cần đưa ra chính sách đền bù thỏa đáng để đảm bảo lợi
ích cho người dân bị thu hội đất đồng thời công tác giải phóng mặt bằng đảm
bảo tiến độ.


93


- Xử phạt theo hướng tăng nặng hơn trách nhiệm của các đơn vị tư vấn, kể
cả tư vấn thẩm tra, tư vấn định giá. Xử phạt theo Nghị định 121/2013/NĐ-CP
quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động xây dựng; kinh doanh
bất động sản; khai thác, sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng; quản lý công
trình hạ tầng kỹ thuật; quản lý phát triển nhà và công sở. Thông tư
02/2014/TT-BXD quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của
Nghị định 121/2013/NĐ-CP.
- Về cấp phép xây dựng: Tiếp tục kiến nghị nên buộc CĐT các công trình
cấp III trở lên sau khi có Giấy phép xây dựng phải có thiết kế được thẩm tra –
thay vì phải thiết kế, thẩm tra trước rồi mới xin Giấy phép xây dựng – để
tránh thêm một thủ tục dễ phải thực hiện lại gây tốn kém không cần thiết.
Việc kiểm tra thường xuyên công trình của UBND phường sẽ xử phạt nghiêm
khi phát hiện thiếu thủ tục này.


PHẦN D. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Tài Anh (2003), Quản lý đồng thời chi phí và tiến độ trong xây
dựng, Luận văn thạc sỹ kỹ thuật, Trường Đại Học Xây Dựng, Hà Nội.
2. Bộ xây dựng (2009), Thông tư số 03/2009/TT-BXD ngày 26/3/2009 về
việc quy định chi tiết một số nội dung của số 12/2009/NĐ-CP ngày
12/02/2009 của Chính phủ về Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình.
3. Bộ xây dựng (2009), Thông tư số 27/2009/TT-BXD ngày 31/7/2009
Hướng dẫn một số nội dung về quản lý chất lượng công trình xây dựng
4. Bộ xây dựng (2010), Thông tư số 04/2010/TT-BXD ngày 26/5/2010
Hướng dẫn về lập và Quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình.
5. Trần Trọng Cát (2002), Những biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dự
án đầu tư xây dựng doanh trại Quân đội, Luận văn thạc sỹ kỹ thuật, Trường
Đại Học Xây Dựng, Hà Nội.
6. Chính phủ (2013), Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 về

Quản lý chất lượng công trình xây dựng.
7. Chính phủ (2004), Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 về
Quản lý chất lượng xây dựng công trình.
8. Chính phủ (2008), Nghị định số 49/2008/NĐ-CP ngày 18/4/2008 sửa đổi,
bổ sung một số điều của Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004.
9. Chính phủ (2009), Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 về
Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình.
10.Chính phủ (2009), Nghị định số 83/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 về sửa
đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009
về Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình.
11.Chính phủ (2009), Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 về
Quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình.
12. Chính phủ (2009), Nghị định số 85/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 hướng


dẫn thi hành Luật đấu thầu và lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật xây
dựng.
13. Chính phủ (2009), Nghị định số 37/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 về Lập,
thẩm định, phê duyệt và quản lý quy hoạch đô thị.
14. Chính phủ (2010), Nghị định số 48/2010/NĐ-CP ngày 07/5/2010 về Hợp
đồng trong hoạt động xây dựng.
15.Chính phủ (1999), Nghị định số 52/1999/NĐ-CP ngày 08/7/1999 về việc
ban hành Quy chế quản lý và đầu tư xây dựng.
16. Đỗ Đình Đức, Bùi Mạnh Hùng (2012), Quản lý dự án đầu tư xây dựng
công trình, NXB xây dựng, Hà Nội
17.Quốc hội (2003), Luật xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003.
18. Quốc hội (2003), Luật đất đai số 13/2003/QH11 ngày 26/11/2003.
19. Quốc hội (2005), Luât đầu tư số 59/2005/QH11 ngày 29/11/2005.
20. Quốc hội (2009), Luật số 38/2009/QH11 ngày 19/6/2009, Luật sửa đổi, bổ
sung một số điều của các luật có liên quan đến đầu tư xây dựng cơ bản.

21.Quốc hội (2013), Luât đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26/11/2013.
22. Quyết định số 09/2012/QĐ-UBND ngày 21/5/2012 về Quản lý đầu tư và
xây dựng đối với các dự án đầu tư trên địa bàn thành phố Hà Nội.



×