Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

An toàn lao động trong thi công công trình ngầm dạng tuyển ở việt nam (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (527.14 KB, 14 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
--------------------------TRẦN VĂN QUÝ

AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG THI CÔNG
CÔNG TRÌNH NGẦM DẠNG TUYẾN Ở VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ
KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DD&CN

Hà Nội – 2014


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
---------------------------

TRẦN VĂN QUÝ
KHÓA 2012-2014

AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG THI CÔNG
CÔNG TRÌNH NGẦM DẠNG TUYẾN Ở VIỆT NAM

Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng công trình DD&CN
Mã số: 60.58.02.08



LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DD&CN

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. BÙI MẠNH HÙNG

Hà Nội – 2014


LỜI CẢM ƠN
Em xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô ở Trường Đại học Kiến Trúc Hà
Nội trong suốt quá trình đào tạo thạc sĩ đã cung cấp kiến thức và phương pháp
để em có thể áp dụng trong nghiên cứu giải quyết các vấn đề trong luận văn
của mình. Xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến TS. Bùi Mạnh Hùng, người đã
nhiệt tình hướng dẫn em thực hiện luận văn này.

Hà Nội, ngày…../….../2014
HỌC VIÊN

Trần Văn Quý


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ là công trình nghiên cứu khoa học độc
lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của luận văn là trung thực
và có nguồn gốc rõ ràng.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN


Trần Văn Quý


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
AT
ATLĐ
AT-VSLĐ
ATVSV
BHLĐ
BNN
BYT
BVMT
DN
DNV&N
ĐKLĐ
ILO
KHKT
KT- XH
KTAT
LB
LĐTBXH
NSDLĐ
NLĐ
PTBVCN
PCCC
PCCN
SX
SXKD
TCVN

TNLĐ
TLĐLĐVN
VSLĐ
XD

Tên đầy đủ
An toàn
An toàn lao động
An toàn - vệ sinh lao động
An toàn vệ sinh viên
Bảo hộ lao động
Bệnh nghề nghiệp
Bộ Y tế
Bảo vệ môi trường
Doanh nghiệp
Doanh nghiệp vừa và nhỏ
Điều kiện lao động
Tổ chức lao động quốc tế
Khoa học kĩ thuật
Kinh tế - Xã hội
Kĩ thuật an toàn
Liên bộ
Lao động - Thương binh và xã hội
Người sử dụng lao động
Người lao động
Phương tiện bảo vệ cá nhân
Phòng cháy chữa cháy
Phòng chống cháy nổ
Sản xuất
Sản xuất kinh doanh

Tiêu chuẩn Việt Nam
Tai nạn lao động
Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam
Vệ sinh lao động
Xây dựng


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC HÌNH MINH HỌA
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC SƠ ĐỒ
MỞ ĐẦU:.................. .................................................................................................1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN AN TOÀN LAO ĐỘNG ................................................3
TRONG THI CÔNG XÂY DỰNG NGẦM ................................................................3
1.1. Khái niệm chung ATLĐ trong thiết kế và thi công xây dựng................................3
1.1.1. Khái niệm về ATLĐ ..........................................................................................3
1.1.2. Vai trò của ATLĐ trong thiết kế, thi công xây dựng ..........................................4
1.1.3. Những yêu cầu đảm bảo an toàn trong thi công xây dựng ..................................5
1.1.4. Nội dung chủ yếu của công tác thiết kế an toàn lao động ...................................8
1.2. Tổng quan về ATLĐ trong thi công xây dựng ngầm trên thế giới .........................8
1.2.1. Một số về thiệt hại điển hình do mất ATLĐ trên thế giới ...................................8
1.2.2. Quy định của các nước về ATLĐ trong thi công ngầm .................................... 12
1.3. An toàn lao động trong thi công xây dựng ngầm ở Việt Nam ............................. 14
1.3.1. Tình hình tai nạn lao động đối với công trình ngầm ở Việt Nam...................... 14
1.3.2. Các dạng vi phạm ATLĐ trong thi công công trình ngầm................................ 18
1.3.3. Đặc thù và các thông số nguy hiểm khi thi công ngầm .................................... 20

1.4. Nhận xét chung về ATLĐ khi thi công ngầm ..................................................... 28
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ ATLĐ TRONG THI
CÔNG CÔNG TRÌNH NGẦM Ở VIỆT NAM.......................................................... 29
2.1. Một số công nghệ thi công công trình ngầm ....................................................... 29
2.1.1. Công trình ngầm và phân loại công nghệ thi công công trình ngầm ................. 29
2.1.2. Các vấn đề chung về công nghệ thi công công trình ngầm ............................... 30
2.1.3. Các công nghệ đặc thù khi thi công công trình ngầm ....................................... 37


2.2. Cơ sở pháp lý về ATLĐ khi thi công ngầm ........................................................ 50
2.2.1. Bộ luật Lao động, các hệ thống văn bản quy định về ATLĐ ............................ 50
2.2.2. Các quy định của cơ quan quản lý nhà nước về ATLĐ .................................... 51
2.2.3. Các quy định về ATLĐ khi thi công ngầm ...................................................... 52
2.2.4. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về ATLĐ ngầm của Việt Nam ............. 56
2.3. Cơ sở khoa học về ATLĐ khi thi công ngầm ...................................................... 57
2.3.1. Biện pháp phòng ngừa tai nạn lao động ........................................................... 57
2.3.2. Kỹ thuật an toàn khi thi công đường hầm và công trình ngầm ......................... 59
CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG .......................... 64
THI CÔNG CÔNG TRÌNH NGẦM Ở VIỆT NAM .................................................. 64
3.1. Giải pháp tổ chức và kế hoạch ATLĐ trên công trường xây dựng ngầm ............. 64
3.1.1. Tổ chức mặt bằng thi công ngầm ..................................................................... 64
3.1.2. Xây dựng chương trình ATLĐ và tập huấn ATLĐ .......................................... 69
3.1.3. Trách nhiệm của các chủ thể đối với công tác ATLĐ công trình ngầm ............ 72
3.1.4. Lập kế hoạch ATLĐ ........................................................................................ 76
3.1.5. Công tác thanh tra, kiểm tra ATLĐ .................................................................79
3.2. Giải pháp kĩ thuật chung về ATLĐ khi thi công ngầm........................................ 80
3.2.1. Trang thiết bị ATLĐ cho người lao động ........................................................ 80
3.2.2. Hệ thống giao thông, lối thoát nạn và an toàn cháy ......................................... 87
3.2.3. Hệ thống thông gió, chiếu sáng và chống bụi khi thi công ............................... 94
3.2.4. Các biện pháp an toàn trong quá trình thi công .............................................. 100

3.3. Giải pháp cụ thể đảm bảo ATLĐ cho một số công nghệ thi công công trình ngầm
dạng tuyến............................................................................................................... 102
3.3.1. Giải pháp ATLĐ gia cố tạm vách hầm, hào khi thi công đào hở .................... 103
3.3.2. Giải pháp ATLĐ khi thi công bằng khiên và tổ hợp khiên ............................. 105
3.3.3. Giải pháp ATLĐ khi thi công bằng công nghệ khoan, nổ mìn ....................... 109
3.3.4. Giải pháp AT cháy khi thi công đường hầm và công trình ngầm ................... 116
3.3.5. Giải pháp ATLĐ khi thi công phun bê tông ................................................... 121
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ:.................................................................................123

TÀI LIỆU THAM KHẢO


MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Xây dựng là ngành sản xuất đang phát triển, thu hút nhiều lao động, góp
phần phát triển kinh tế. Song, xây dựng là ngành tiềm ẩn nhiều rủi ro, nguy
hiểm cho người lao động, nhất là xây dựng công trình ngầm. Nhiều trường hợp
tai nạn lao động xảy ra do nguyên nhân liên quan đến sai sót trong công tác
khảo sát địa chất, sai sót trong quy hoạch thiết kế, sai sót trong quá trình thi
công, trong quản lý và kiểm soát chất lượng công trình nhưng chủ yếu là thiếu
biện pháp an toàn lao động.
Trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa để giảm bớt sức lao động của
con người thì con người luôn phải tiếp xúc với máy móc, trang thiết bị, công cụ
và môi trường… Đây là một quá trình hoạt động phong phú, đa dạng và rất
phức tạp, vì vậy luôn phát sinh những mối nguy hiểm và rủi ro… làm cho
người lao động có thể bị tai nạn và mắc bệnh nghề nghiệp. Không chỉ ở nước
ta, tai nạn lao động là vấn đề luôn phát sinh ra trong quá trình hoạt động sản
xuất ở bất kỳ quốc gia nào và bất kỳ lúc nào.
Công trình ngầm đang phát triển ở Việt Nam, là một bộ phận không thể

thiếu trong hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị. Trong đô thị hiện đại có rất nhiều
công trình ngầm và nhiều loại, có thể dùng làm lối đi hoặc bảo quản các phương
tiện giao thông (đường hầm, gara), làm các điểm sinh hoạt công cộng, kinh
doanh, rạp chiếu phim và các công trình có công dụng khác (khu giao thông liên
hợp, các công trình quốc phòng…Có rất nhiều công trình ngầm đô thị, trong đó
chủ yếu là công trình giao thông. Tổ chức khai thác không gian ngầm đô thị để
hoàn thiện hạ tầng kỹ thuật ngầm và tăng cường chất lượng cuộc sống cho con
người là một bài toán cực kỳ quan trọng. Thi công công trình ngầm phải đối mặt
với những thách thức về môi trường địa chất phức tạp với các tầng đất đá có mức
độ phong hóa và cấu trúc khác nhau…chứa đựng nhiều rủi ro về cấu tạo địa tầng,


động đất, castơ, cát chảy, nước ngầm. Công nghệ thi công công trình ngầm cũng
đòi hỏi nhiều công nghệ đặc thù và phức tạp. Điều đáng quan tâm nhất khi thi
công công trình ngầm là các giải pháp đảm bảo an toàn lao động.
Vì vậy đề tài “An toàn lao động trong thi công công trình ngầm dạng
tuyến” được chọn làm luận văn Thạc sỹ kỹ thuật nhằm cung cấp thêm kiến
thức cho công tác giám sát thi công xây dựng các công trình xây dựng nói
chung và đối với công trình ngầm nói riêng.
2. Mục tiêu của đề tài
Trên cơ sở những hiểu biết về kỹ thuật an toàn lao động, căn cứ những đặc
thù của thi công công trình ngầm, luận văn đề xuất các giải pháp và quy trình
thực hiện và quản lý công tác an toàn lao động trong thi công công trình ngầm
ở Việt Nam.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
a) Đối tượng nghiên cứu: Công tác đảm bảo an toàn lao động trong giai
đoạn thi công xây dựng.
b) Phạm vi nghiên cứu: An toàn lao động trong thi công công trình ngầm
dạng tuyến ở Việt Nam
4. Ý nghĩa khoa học của đề tài

Đề xuất các giải pháp khả thi trong việc đảm bảo an toàn lao động trong
thi công loại công trình đặc biệt này ở Việt Nam.


THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận:
Đề tài luận văn đề cập đến yếu tố quan trọng nhất trong thi công xây dựng
đó là ATLĐ, mà trong đó ATLĐ trong thi công công trình ngầm dạng tuyến là
vấn đề đang được quan tâm chú trọng đặc biệt bởi vì CTN ở Việt Nam chưa
phát triển rộng rãi, công nghệ thi công hạn chế, điều kiện phức tạp, chủ yếu là
thi công trong lòng đất, không được chiếu sáng tự nhiên, không được lưu thông
không khí tự nhiên, có nhiều các nguồn khí độc ảnh hưởng tới tính mạng con
người. Trên cở sở đặc thù thi công của CTN, những tai nạn lao động trong thi
công CTN đã xảy ra, những qui định của pháp luật về CTN. Luận văn đã đề
xuất giải pháp đảm bảo ATLĐ cho một số công nghệ thi công công trình ngầm
dạng tuyến ở Việt Nam:
1)

Giải pháp ATLĐ gia cố tạm vách hầm, hào khi thi công đào hở


2)

Giải pháp ATLĐ khi thi công bằng khiên và tổ hợp khiên

3)

Giải pháp ATLĐ khi thi công bằng công nghệ khoan nổ mìn

4)

Giải pháp An toàn cháy khi thi công đường hầm và công trình ngầm

5)

Giải pháp ATLĐ khi thi công phun bê tông

Kiến nghị:
Công trình ngầm đang phát triển ở Việt Nam, các công nghệ thi công công
trình ngầm ngày càng tiên tiến theo phát triển của khoa học kỹ thuật, song song
với quá trình phát triển là vấn đề an toàn trong quá trình sử dụng máy móc thiết
bị và trong quá trình thi công, đa số người lao động ở Việt Nam là lao động
thời vụ, họ không được đào tạo và học tập về qui trình vận hành máy móc thiết
bị và kỹ thuật ATLĐ. Vì vậy các Chủ đầu tư, ban quản lý dự án, tư vấn giám
sát, nhà thầu thi công cần phải có các biện pháp kỹ thuật thi công từng vị trí
công việc cụ thể, có các biện pháp phòng ngừa TNLĐ, phải đào tạo, học tập,
huấn luyện cho người lao động về ATLĐ, phải có chế tài xử phạt nghiêm đối
với người lao động, phần lớn các vụ TNLĐ xảy ra là do ý thức chấp hành kỷ
luật ATLĐ của chính người lao động họ xem thường sự an toàn của chính bản
thân mình.



Để có nhiều công trình ngầm hiện đại được xây dựng đảm bảo chất lượng
và đảm bảo an toàn, những vấn đề về giải pháp đảm bảo an toàn lao động trong
thi công ngành xây dựng nói chung và trong thi công công trình ngầm dạng
tuyến ở Việt Nam nói riêng cần phải được giải quyết một số vấn đề sau:
1. Hệ thống pháp luật về an toàn lao động, vệ sinh lao động còn chồng
chéo, phân tán; việc ban hành các văn bản hướng dẫn thi hành còn
chậm gây khó khăn cho việc thực hiện các quy định về an toàn lao
động, vệ sinh lao động.
2. Hệ thống tổ chức bộ máy quản lý Nhà nước nói chung còn rất thiếu
và bất cập giữa chức năng, nhiệm vụ với tổ chức bộ máy.
3. Việc tuân thủ pháp luật về an toàn lao động, vệ sinh lao động của phần
lớn các doanh nghiệp hiện nay chưa nghiêm, nhiều doanh nghiệp thực
hiện các quy định có tính chất chống đối sự kiểm tra của cơ quan quản
lí Nhà nước.
4. Lựa chọn công nghệ thi công hợp lý, khả thi, phù hợp với điều kiện đất
nền và hiện trạng công trình, môi trường xung quanh.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng việt
1. Bộ luật lao động của Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
(2013);
2. Bộ Xây Dựng. Bảo hộ lao động trong ngành xây dựng (2005).
NXBXD;
3. Bộ Xây Dựng - Dự án tăng cường năng lực đảm bảo chất lượng xây
dựng (2012): Sổ tay an toàn và vệ sinh lao động trong xây dựng;
4. Bộ Xây Dựng. Giáo trình khung đào tạo: “An toàn lao động- vệ sinh lao
động trong ngành xây dựng” (2012). NXBXD;

5. Dự án nâng cao năng lực huấn luyện an toàn vệ sinh lao động ở Việt
Nam(VIE/05/01/LUX) (2008). NXBLĐ-XH;
6. Nguyễn Bá Dũng (1995). Phòng chống tai nạn ngã cao trong thi công
xây lắp. NXBLĐ;
7. Bùi Mạnh Hùng (2004). Kỹ thuật an toàn - vệ sinh lao động và phòng
chống cháy nổ trong xây dựng. NXBKH&KT;
8. Bùi Mạnh Hùng (2010). Phßng chèng ch¸y næ vµ nhiÔm ®éc c«ng tr×nh
ngÇm. NXBXD;
9. Bùi Mạnh Hùng (2011). Bảo hộ lao động trong xây dựng. NXBXD;
10. Bùi Mạnh Hùng (2013). Công nghệ thi công công trình ngầm.
NXBXD;
11. Hội thảo khoa học toàn quốc (2009). Sự cố và phòng ngừa sự cố công
trình xây dựng -Tổng hội xây dựng Việt Nam;
12. ILO-OSH (2001). Hướng dẫn hệ thống quản lý ATVSLĐ. NXBLĐXH
Hà Nội;
13. TCVN 2662-1995. Phòng cháy, chống cháy cho nhà và công trình Yêu cầu thiết kế;
14. TCVN 6160-1996. Phòng cháy chữa cháy nhà cao tầng-Yêu cầu thiết
kế;


15. TCVN 5308-1991. Quy phạm kỹ thuật an toàn trong xây dựng;
Tiếng Anh và Nga
16. Curent safety procedures at site and incident prevention meansures;
17. Seiichi Onodera, (2009), The Current Status Of Construction
Accidents And Countermeasures in Japan;
18. Masaaki Inaba, (2009), Current Safety Procedures at Site and Incident
Prevention;
19. Yukitake Shioi, (2009), Progress Of Health And Safety In Construction
Works In Japan;
20. Shin Cheol Shik, (2009), The Infrastructure Safety And Maintenanceb

System In Korea;
21. Nghi M. Nguyen, (2009), Porsonal Sefety Record For Construction
Workers: An Accountability Approach For Workplace Safety;
22. BRITISH STANDARDS BS6164: 2001 Code of practice for safety in
tunnelling in the construction industry British Standards Institution / 07-Dec2001
23. ФЕДЕРАЛЬНЫЙ ГОРНЫЙ И ПРОМЫШЛЕННЫЙ НАДЗОР РОССИИ
(ГОСГОРТЕХНАДЗОР

РОССИИ).

База

нормативной

www.complexdoc.ru
Trang thông tin điện tử(Website)
24. Bài báo, tài liệu được đăng tải trên Website như sau:
-
-
-
-

документации:



×