Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan làng nghề đa sỹ, hà đông theo hướng phát triển bền vững (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (492.23 KB, 24 trang )

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

NGUYỄN THÀNH TRUNG

TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN
LÀNG NGHỀ ĐA SỸ, HÀ ĐÔNG THEO HƯỚNG PHÁP
TRIỂN BỀN VỮNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT

HÀ NỘI, NĂM 2014


BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

NGUYỄN THÀNH TRUNG
KHÓA: 2012 - 2014

TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN LÀNG
NGHỀ ĐA SỸ, HÀ ĐÔNG THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN
VỮNG
Chuyên ngành: Quy hoạch
Mã số: 60.58.01.05



LUẬN VĂN THẠC SĨ QUY HOẠCH

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. KTS. NGUYỄN TUẤN ANH

HÀ NỘI, NĂM 2014


LỜI CẢM ƠN

Trước hết tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Sau ñại học
Trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội, các thầy cô, cán bộ giảng dạy trong thời
gian học tập.Tôi xin chân thành cảm ơn giáo viên hướng dẫn khoa học TS.
Nguyễn Tuấn Anh trưởng khoa Sau Đại Học và TS. Nguyễn Tuấn Anh bộ
môn kiến trúc cảnh quan, ñã giúp ñỡ tôi hoàn thành luận văn này.


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Ngoại trừ
các số liệu, kết quả trích dẫn cụ thể, thì mọi nội dung cũng như kết quả nêu
trong luận văn chưa ñược công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Học viên

Nguyễn Thành Trung


MỤC LỤC
Lời cảm ơn

Lời cam ñoan
Mục lục
Danh mục hình
Danh mục chữ viết tắt
Danh mục bảng, biểu
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
Lý do chọn ñề tài. .............................................................................................. 1
Mục ñích nghiên cứu ......................................................................................... 2
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. .................................................................... 2
Phương pháp nghiên cứu................................................................................... 3
Nội dung nghiên cứu. ........................................................................................ 3
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài. ......................................................... 3
Các thuật ngữ, khái niệm sử dụng trong luận văn. ........................................... 4
Cấu trúc luận văn............................................................................................... 5
NỘI DUNG ....................................................................................................... 6
CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC
CẢNH QUAN LÀNG NGHỀ ĐA SỸ .............................................................. 6
1.1. Thực trạng làng nghề sản xuất truyền thống. ............................................. 6
1.1.1. Thực trạng làng nghề truyền thống ở châu thổ sông Hồng..................... 6
1.1.2. Thực trạng làng nghề truyền thống ở Hà Nội. ........................................ 8
1.2. Giới thiệu chung về làng nghề Đa Sỹ. ..................................................... 10
1.2.1. Giới thiệu chung về phường Kiến Hưng quận Hà Đông. ..................... 10
1.2.2. Giới thiệu chung về làng nghề Đa Sỹ. .................................................. 12
1.3. Thực trạng tổ chức không gian KTCQ làng nghề Đa Sỹ. ........................ 16
1.3.1. Thực trạng hệ thống giao thông. ........................................................... 16


1.3.2. Thực trạng tổ chức không gian cảnh quan. ........................................... 18
1.3.3. Thực trạng môi trường. ......................................................................... 24
1.3.4. Thực trạng không gian kiến trúc xây dựng. .......................................... 26

1.4. Các vấn ñề tồn tại trong tổ chức không gian KTCQ làng nghề Đa Sỹ. ... 30
1.4.1. Vấn ñề tồn tại trong tổ chức không gian KTCQ hệ thống giao thông. . 30
1.4.2. Vấn ñề tồn tại trong tổ chức không gian KTCQ hệ thống cây xanh mặt
nước và môi trường. ........................................................................................ 30
1.4.3. Vấn ñề tồn tại trong tổ chức không gian KTCQ công trình kiến trúc xây
dựng. ................................................................................................................ 31
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC
CẢNH QUAN LÀNG NGHỀ ĐA SỸ ............................................................ 33
2.1. Cơ sở pháp lý tổ chức không gian KTCQ làng nghề Đa Sỹ. ................... 33
2.1.1. Văn bản pháp luật.................................................................................. 33
2.1.2. Các dự án. .............................................................................................. 34
2.2. Cơ sở lý luận tổ chức không gian KTCQ, TKĐT. ................................... 35
2.2.1. Cơ sở lý luận tổ chức không gian KTCQ. ............................................ 35
2.2.2. Cơ sở lý luận về thiết kế ñô thị ............................................................. 43
2.3. Cơ sở thực tiễn về tổ chức không gian KTCQ làng nghề. ....................... 49
2.3.1. Bài học kinh nghiệm về tổ chức không gian KTCQ làng nghề. ........... 49
2.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng ñến tổ chức không gian KTCQ làng nghề Đa Sỹ.
......................................................................................................................... 57
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH
QUAN LÀNG NGHỀ ĐA SỸ ........................................................................ 64
3.1. Quan ñiểm, mục tiêu và nguyên tắc tổ chức không gian KTCQ làng nghề
Đa Sỹ. .............................................................................................................. 64
3.1.1. Quan ñiểm. ............................................................................................ 64
3.1.2. Mục tiêu................................................................................................. 65


3.1.3. Nguyên tắc chung.................................................................................. 66
3.2. Giải pháp tổ chức không gian KTCQ làng nghề Đa Sỹ. .......................... 67
3.2.1. Giải pháp liên kết không gian cảnh quan tổng thể. ............................... 67
3.2.2. Giải pháp tổ chức hệ thống giao thông. ................................................ 70

3.2.3. Giải pháp tổ chức không gian KTCQ khu vực ñiểm nhấn. ................. 80
3.2.4. Giải pháp tổ chức cây xanh mặt nước và môi trường. .......................... 83
3.3. Giải pháp tổ chức cảnh quan không gian kiến trúc công trình. ............... 88
3.3.1. Giải pháp tổ chức cảnh quan cho công trình tôn giáo tín ngưỡng. ....... 88
3.3.2. Giải pháp tổ chức cảnh quan cho các công trình cổ. ............................ 92
3.3.3. Giải pháp tổ chức cảnh quan cho các công trình dân dụng nhà ở. ....... 93
3.4. Giải pháp vật liệu ánh sáng trang thiết bị môi trường ñô thị và hạ tầng kỹ
thuật. ................................................................................................................ 95
3.4.1. Giải pháp vật liệu mầu sắc và ánh sáng. ............................................... 95
3.4.2. Trang thiết bị kỹ thuật và môi trường ñô thị. ...................................... 100
3.4.3. Hạ tầng kỹ thuật. ................................................................................. 103
3.5. Giải pháp quy hoạch có sự tham gia của cộng ñồng.............................. 103
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ....................................................................... 105
Kết luận ......................................................................................................... 105
Kiến nghị ....................................................................................................... 105
TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1.Vị trí vùng ñồng bằng châu thổ sông Hồng [37] ............................... 6
Hình 1.2. Bản ñồ quy hoạch chung thành phố Hà Nội [23] ............................. 9
Hình 1.3. Bản ñồ quy hoạch sử dụng ñất quận Hà Đông [25] ....................... 10
Hình 1.4. Vị trí làng Đa Sỹ trong quy hoạch phân khu ñô thị S4[24] ............ 12
Hình 1.5. Vị trí làng Đa Sỹ [38] ..................................................................... 13
Hình 1.6 . Hiện trạng hệ thống giao thông làng Đa Sỹ .................................. 16
Hình 1.7. Phân vùng cảnh quan làng nghề Đa Sỹ .......................................... 18
Hình 1.8 . Hình ảnh cây ña, giếng nước, sân ñình làng Đa Sỹ ...................... 18
Hình 1.9 . Hệ thống giao thông ngõ xóm trong khu vực làng Đa Sỹ .............. 19
Hình 1.10 . Cáp ñiện, thông tin của làng Đa Sỹ ............................................. 19
Hình 1.11 . Cảnh quan khu vực phát triển mới của làng................................ 20

Hình 1.12 . Cây xanh dọc tuyến ñường trục chính làng Đa Sỹ ...................... 20
Hình 1.13 . Các khu ñất dự án thực trạng ...................................................... 20
Hình 1.14 . Vị trí các dự án ñầu tư, ñiểm CNLN khu vực làng Đa Sỹ [26]... 21
Hình 1.15 . Cảnh quan khu vực lưới ñiện 110kv ............................................ 21
Hình 1.16. Hệ thống cây xanh, mặt nước làng Đa Sỹ..................................... 22
Hình 1.17 . Cây cối mọc tự phá, cây cối sân vườn trong khu dân cư............. 22
Hình 1.18 . Cây cối trong các khu vực di tích, giếng làng cũ ........................ 23
Hình 1.19 . Mặt nước khu vực giếng làng, ao làng Đa Sỹ .............................. 23
Hình 1.20 . Ao làng tại khu vực ñình làng Đa Sỹ ........................................... 24
Hình 1.21 . Kênh mương, cống xả thải ở làng Đa Sỹ ..................................... 24
Hình 1.22. Máy móc sản xuất ñặt ngay trong khu vực sinh hoạt ................... 24
Hình 1.23 . Sơ ñồ về quy trình sản xuất có kèm theo dòng thải ..................... 25
Hình 1.24. Kênh mương cống thải của làng Đa Sỹ ........................................ 26
Hình 1.25. Nhà lô phố, biệt thự trong làng Đa Sỹ .......................................... 26
Hình 1.26. Không gian sản xuất chồng lấn với không gian ở ........................ 27


Hình 1.27. Hình ảnh của những kiến trúc cổ của làng Đa Sỹ ........................ 27
Hình 1.28. Các công trình công cộng, trường học ......................................... 28
Hình 1.29. Cảnh quan khu vực ñài tưởng niệm làng Đa Sỹ ........................... 28
Hình 1.30. Hệ thống các công trình tôn giáo tín ngưỡng ............................... 29
Hình 2.1. Làng gỗ mỹ nghệ Atelier Toki [37] ................................................. 49
Hình 2.2. Làng nghề Yufuin thuộc tỉnh Oita Nhật Bản [37] .......................... 50
Hình 2.3. Phương án quy hoạch của Sasaki [36] ........................................... 51
Hình 2.4. Phương án ñiều chỉnh cảnh quan làng Dadun [36] ....................... 51
Hình 2.5. Phát triển du lịch làng gốm Bát Tràng [37] ................................... 53
Hình 2.6. Lễ hội truyền thống làng gốm Bát Tràng [37] ................................ 53
Hình 2.7. Hình ảnh về hoạt ñộng sản xuất, kinh doanh của làng Chuông [37]
......................................................................................................................... 55
Hình 2.8. Hình ảnh sản phẩm truyền thống và du lịch làng Chuông [37] ..... 55

Hình 2.9. Lễ hội ñộc ñáo của làng Chuông [37] ............................................ 56
Hình 2.10. Tổ chức kiến trúc cảnh quan theo quan ñiểm kinh tế ................... 61
Hình 3.1. Tổ chức không gian KTCQ tổng thể ............................................... 67
Hình 3.2. Giải pháp theo phân vùng cảnh quan ............................................. 68
Hình 3.3. Giải pháp tổ chức hệ thống giao thông làng Đa Sỹ........................ 70
Hình 3.4. Tổ chức cảnh quan trên tuyến ñường chính ................................... 71
Hình 3.5. Minh họa cây xanh thân cao trồng trên tuyến ñường chính ........... 72
Hình 3.6. Minh họa cây bụi, dải cỏ trồng kết hợp với cây xanh bóng mát..... 72
Hình 3.7. Minh họa hình thức cột ñèn trên tuyến ñường chính ...................... 73
Hình 3.8. Tổ chức cảnh quan tuyến ñường chính khu vực không gian mở .... 73
Hình 3.9. Minh họa hình thức giỏ hoa trang trí ............................................. 74
Hình 3.10. Minh hoa hình thức bồn hoa kết hợp nơi dừng chân nghỉ ngơi ... 75
Hình 3.11. Minh họa hình thức ñèn tầng thấp trên khu vực không gian mở .. 75
Hình 3.12. Tổ chức cảnh quan ñường ngõ xóm .............................................. 76


Hình 3.13. Minh họa cây leo hàng rào ñường ngõ xóm ................................. 77
Hình 3.14. Minh họa cột ñèn kết hợp quảng cáo ñường ngõ xóm .................. 78
Hình 3.15. Tổ chức cảnh quan ñường ưu tiên ñi bộ phục vụ du lịch ............. 78
Hình 3.16. Minh họa ñường ưu tiên ñi bộ phục vụ du lịch ............................. 79
Hình 3.17. Giải pháp tổ chức không gian KTCQ khu vực ñình làng Đa Sỹ... 80
Hình 3.18. Hình thức tổ chức không gian mở sinh ñộng có ñiểm nhấn ......... 81
Hình 3.19. Hình thức tổ chức cảnh quan ñình và ao làng phía tuyến ñường
chính ................................................................................................................ 82
Hình 3.20. Minh họa hình thức ñèn hắt nhấn mạnh công trình mặt nước ..... 83
Hình 3.21. Minh họa cây leo trang trí hàng rào cổng .................................... 84
Hình 3.22. Minh họa bồn cây trang trí vỉa hè ................................................ 84
Hình 3.23. Minh họa cây xanh kết hợp công trình ......................................... 85
Hình 3.24. Minh họa cây xanh mặt nước ao làng, giếng làng ....................... 85
Hình 3.25. Minh họa kết hợp cây xanh mặt nước ........................................... 86

Hình 3.26. Minh họa hình thức tổ chức cảnh quan dọc theo hệ thống kênh .. 87
Hình 3.27. Mô hình trữ nước thải dưới lòng ñường trước khi thải ra kênh ... 88
Hình 3.28. Bố cục ñiểm ñổi với cây xanh mang tính biểu tượng .................... 89
Hình 3.29. Hình thức chiếu sáng khu vực công trình tôn giáo tín ngưỡng .... 91
Hình 3.30. Hình thức tổ chức cảnh quan công trình nhà dân tự xây ............. 94
Hình 3.31. Minh họa hình thức bố trí gạch lát vỉa hè ................................... 96
Hình 3.32. Gợi ý vật liệu gạch lát vỉa hè, ñường dạo ..................................... 96
Hình 3.33.Giải pháp ánh sáng nhiều tầng ánh sáng theo lớp ........................ 97
Hình 3.34. Minh họa hệ thống ñèn tầng thấp ................................................. 97
Hình 3.35. Minh họa hệ thống ñèn tầng trung ................................................ 98
Hình 3.36. Minh họa sự sinh ñộng mầu sắc ánh sáng .................................... 98
Hình 3.37. Các hình thức chiếu sáng tầng thấp-chiếu sáng hắt ..................... 99
Hình 3.38. Minh họa hình thức cổng chào ................................................... 100


Hình 3.39. Minh họa hình thức ñèn ñường ................................................... 101
Hình 3.40. Hình thức bố trí biển quảng cáo phía trước công trình ............. 101
Hình 3.41. Minh họa hình thức thùng ñựng rác ........................................... 102
Hình 3.42. Minh họa hình thức bố trí thùng ñựng rác ................................. 102


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Tên ñầy ñủ

KTCQ

Kiến trúc cảnh quan


DTH

Đô thị hóa

TKDT

Thiết kế ñô thị

HTKT

Hạ tầng kỹ thuật

UBND

Ủy bạn nhân dân


DANH MỤC BẢNG, BIỂU
Số hiệu bảng
biểu

Tên bảng biểu

Biểu ñồ 1

Tỉ lệ làng nghề thủ công ở châu thổ sông Hồng

Bảng 1

Mức nước sông Nhuệ tại một số ñịa ñiểm



1

MỞ ĐẦU
Lý do chọn ñề tài.
Việc thành lập quận Hà Đông thuộc thành phố Hà Nội với 17 phường
trực thuộc của thành phố Hà Đông tại Nghị quyết số 19/NQ-CP ngày
08/05/2009. Quy hoạch chung thủ ñô Hà Nội và các vùng phụ cận ñến năm
2030 tầm nhìn ñến năm 2050 ñược Thủ tướng chính phủ phê duyệt quy hoạch
tại Quyết ñịnh số 1259/QĐ ngày 26/7/2011. Việc mở rộng ñịa giới hành chính
vừa ñảm bảo không gian cho Hà Nội phát triển bền vũng trong gian ñoạn
trước mắt cũng như trong tương lai lâu dài. Hiện nay thành phố Hà Nội sẽ có
1.350 làng nghề, chiếm 59% tổng số làng nghề trên cả nước. Cùng với ñó
thành phố sẽ thực hiện bảo tồn, khôi phục xây dựng làng ñể gắn phát triển
kinh tế làng nghề với du lịch.
Trong ñó làng Đa Sỹ thuộc phường Kiến Hưng, quận Hà Đông là một
làng cổ có nghề rèn truyền thống và là một làng có truyền thống hiếu học.
Tuy nhiên trong bối cảnh hình thành các ñô thị vệ tinh và mở rộng ñô thị
trung tâm của tiến trình ñô thị hóa, làng, xã bị ñô thị hóa theo dạng cưỡng bức
trở thành phường nội thị làm biến ñổi mạnh mẽ cơ cấu không gian làng. Quá
trình này tạo ra những cơ hội phát triển song cũng ñem ñến những thách thức
và rủi ro cho một làng nghề như Đa Sỹ.
Làng Đa Sỹ có khoảng 900 hộ làm nghề rèn truyền thống, 200 hộ cung
ứng than, sắt, gỗ và thu mua sản phẩm chiếm 90% số hộ trong làng. Ở Đa Sỹ
khó tìm ñâu ra một khuôn viên ngăn nắp, vì xưởng sản xuất của các gia ñình
ñặt ngay trong khu vực sinh hoạt, chiếm dụng diện tích chung của lối xóm ñể
hoạt ñộng sản xuất, không gian sinh sống ngày càng thu hẹp và biến dạng, các
chức năng ở và sản xuất chồng chéo. Vệ sinh môi trường ảnh hưởng nặng nề
các yếu tố cân bằng sinh thái như cây xanh, mặt nước ñã và ñang bị thu hẹp.

Thiếu không gian trống, mật ñộ xây dựng cao, các công trình kiến trúc tôn


2

giáo có nguy cơ bị lấn chiếm do nhu cầu mở rộng sản xuất của các hộ gia
ñình.
Chính vì vậy, luận văn chọn ñề tài nghiên cứu giải pháp tổ chức không
gian kiến trúc cảnh quan làng Đa Sỹ, nhằm ñưa ra ñược giải pháp quy hoạch
không gian kiến trúc cảnh quan là nơi có nghề rèn truyền thống từ hơn 300
năm nay , tạo ra ñược bộ mặt về không gian, kiến trúc, cảnh quan cho làng
nghề truyền thống có tốc ñộ ĐTH cao nhưng vẫn giữ ñược những nét ñặc
trưng của làng, xã ñồng bằng Sông Hồng. Tiến tới quá trình ĐTH làng nghề
theo quy hoạch có kiểm soát.
Mục ñích nghiên cứu
- Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan làng nghề Đa Sỹ nhằm giảm
thiểu tối ña mức ñộ ô nhiễm môi trường, tạo cảnh quan sạch ñẹp và môi
trường sống tốt cho dân cư trong làng.
- Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan làng nghề Đa Sỹ nhằm nhấn
mạnh dấu ấn của nghề rèn truyền thống, thu hút du lịch làng nghề.
- Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan làng nghề truyền thống Đa Sỹ
có sự tách bạch về các khu chức năng nhưng vẫn ñảm bảo tính liên kết chặt
chẽ về không gian, cảnh quan.
- Tổ chức hệ thống giao thông, cây xanh mặt nước ñáp ứng cho nhu cầu
sản xuất, kinh doanh dịch vụ du lịch và sinh hoạt của người dân. Tạo cảnh
quan ñẹp cho tuyến phố và không gian làng nghề.
- Tổ chức không gian kiến trúc công trình nhằm tạo bộ mặt mới khang
trang sạch ñẹp cho làng nghề Đa Sỹ
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
- Không gian kiến trúc, cảnh quan làng nghề Đa Sỹ.

- Làng Đa Sỹ – phường Kiến Hưng – quận Hà Đông – thành phố Hà Nội


3

Phương pháp nghiên cứu.
- Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
- Phương pháp tiếp cận hệ thống: Để nghiên cứu toàn bộ không gian kiến
trúc cảnh quan của làng trên các phương diện khác nhau: kiến trúc, quy
hoạch, văn hóa, lịch sử, xã hội, kinh tế...
- Phương pháp phi thực nghiệm: ñiều tra, khảo sát thực ñịa, phỏng vấn,
hội nghị, hội thảo.
- Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia, cộng ñồng
- Phương pháp thực nghiệm, kiểm chứng.
- Phương pháp tổng hợp, so sánh, ñối chiếu, ñề xuất.
Nội dung nghiên cứu.
- Điều tra khảo sát các công trình tạo lập không gian làng, loại hình kiến
trúc trong làng, các không gian trống, các di tích lịch sử văn hóa có giá trị.
- Tổng hợp những dự án quy hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật mới của
quận, phường nghiên cứu theo quy hoạch ñiều chỉnh, mở rộng.
- Thu thập các kết quả ñã nghiên cứu của các dự án trong khu vực và các
tài liệu, các kết quả, công bố liên quan ñến nội dung ñề tài luận văn.
- Phân tích và ñánh giá tổng hợp, ñối chiếu so sánh trên cơ sở các kết quả
khảo sát, ñiều tra trong khu vực làng Đa Sỹ và các vùng phụ cận.
- Đề xuất giải pháp quy hoạch tổ chức không gian làng với các thành tố
tạo dựng nên không gian cảnh quan kiến trúc của làng.
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài.
Ý nghĩa thực tiễn:
- Đưa ra ñược giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan làng
nghề có tính khả thi, ñây là một công việc thành phố cũng như ñịa phương

ñang ñòi hỏi.


4

- Đề xuất giải pháp tổ chức chức không gian kiến trúc cảnh quan làng
nghề trên cơ sở khoa học mang tính khả thi có thể áp dụng cho làng nghề
truyền thống.
- Làm cơ sở tham khảo ñể triển khai các dự án ñầu tư, quản lý xây dựng
không gian kiến trúc cảnh quan làng Đa Sỹ, phường Kiến Hưng, quận Hà
Đông trước tình hình mới.
Ý nghĩa khoa học:
- Đưa ra ñược những giải pháp quy hoạch có cơ sở khoa học và thực tiễn
ñể tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan của làng nghề nhằm giải quyết tốt
vấn ñề kiến trúc cảnh quan, không gian của làng nghề phù hợp với quy hoạch
- Giải pháp nghiên cứu ñề xuất cho làng nghề Đa Sỹ, phường Kiến
Hưng, quận Hà Đông là tài liệu tham khảo cho công việc tổ chức không gian
kiến trúc cảnh quan của các làng nghề khác trên ñịa bàn thành phố Hà Nội
cũng như các ñịa phương khác
- Góp phần bổ xung lý luận quy hoạch tổ chức không gian kiến trúc cảnh
quan làng nghề và làm cơ sở khoa học cho công việc chuyên môn.
Các thuật ngữ, khái niệm sử dụng trong luận văn.
Cảnh quan
Cảnh quan (landscape) là một bộ phận của bề mặt trái dất, có những ñặc
ñiểm riêng về ñịa hình, khí hậu, thuỷ văn, ñất ñai, ñộng thực vật…
Cảnh quan ñồng nghĩa với thuật ngữ “ tổng thể lãnh thổ tự nhiên” là
phần lãnh thổ ñược phân chia một cách ước lệ bằng ranh giới thẳng ñứng theo
nguyên tắc ñồng nhất tương ñối, và các ranh giới nằm ngang theo nguyên tắc
mất dần ảnh hưởng ra vùng bao quanh cua nhân tố tổng thể.



5

Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan:
Là một hoạt ñộng ñịnh hướng của con người nhằm mục ñích tạo dựng, tổ
hợp và liên kết các không gian chức năng trên cơ sở tạo ra sự cân bằng và mối
quan hệ tổng hòa của hai nhóm thành phần tự nhiên và nhân tạo của KTCQ.
Làng nghề:
Là một cụm dân cư sinh sống trong một thôn (làng) có một hay một số
nghề tách ra khỏi nông nghiệp ñể sản xuất kinh doanh ñộc lập. Thu nhập từ
các nghề ñó chiếm tỷ trọng cao trong tổng giá trị sản phẩm của toàn làng.
Cấu trúc luận văn
Cấu trúc luận văn gồm 3 phần:
Mở ñầu
Lý do chọn ñề tài
Mục ñích nghiên cứu
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
Nội dung nghiên cứu
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
Các thuật ngữ khái niệm
Cấu trúc luận văn
Nội dung
Chương 1: Thực trạng về tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan làng
nghề Đa Sỹ
Chương 2: Cơ sở khoa học tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan làng
nghề Đa Sỹ
Chương 3: Giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan làng nghề
Đa Sỹ
Kết luận và kiến nghị



THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


105

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận
1. Tổ chức cảnh quan làng nghề không chỉ là công việc nhằm nâng cao
chất lượng cuộc sống, giữ gìn những giá trị về lịch sử, văn hoá tinh thần của
làng nghề truyền thống.
2. Xác lập hệ thống giao thông với sự ñấu nối hợp lý giữa giao thông cũ,
mới của tạo sự liên kết trong tổng thể làng, tạo sự thuận lợi trong việc ñi lại,
sinh hoạt buôn bán của người dân
3. Tổ chức không gian cộng ñồng, không gian văn hóa lễ hội liên kết với
hệ thống cây xanh và giao thông tạo ñiểm nhấn cho làng, vừa mang yếu tố
mới mà vẫn phát huy ñược những giá trị cũ với tiêu chí phát triển bền vững
4. Đầu tư cơ sở hạ tầng, tiện ích xã hội phục vụ dân cư cũng như thu hút
tăng cường các hoạt ñộng kinh doanh, dịch vụ du lịch
5. Bảo tồn, tôn tạo giá trị truyền thống, công trình cổ, công trìng tôn giáo
giữ gìn giá trị truyền thống, lịch sử.

6. Giữ gìn môi trường, ngăn chăn các nguồn ô nhiễm cho hệ thống kênh
mương, mặt nước, môi trường sống của cộng ñồng dân cư. Có giải pháp hữu
hiệu trong tổ chức quản lý và tổ chức thực hiện ñể xử lý nước thải, rác thải,
khí thải cho làng nghề
7. Điểm công nghiệp làng nghề tập trung là ñiều tất yếu cho việc cải
thiện môi trường làng Đa Sỹ.
Kiến nghị
1. Cần thực hiện ñiều tra cơ bản và ñánh giá toàn diện không gian cảnh
quan kiến trúc làng nghề truyền thống Đa Sỹ.
2. Xác ñịnh vai trò không gian làng nghề Đa Sỹ trong quy hoạch tổng thể
ñô thị. Xây dựng và ban hành quy chế ñặc biệt về quản lý và sử dụng không


106

gian cảnh quan của làng. Thực hiện chủ trương bảo tồn tôn tạo phát huy giá
trị theo hướng bền vững.
3. Nâng cao năng lực cán bộ trong công tác quản lý ñô thị. Xã hội hoá
công tác phát triển ñô thị. Có chương trình tuyên truyền rộng rãi, phổ cập kiến
thức, giáo dục ý thức cộng ñồng tôn trọng pháp luật.
4. Huy ñộng nguồn vốn: Có chính sách thoả ñáng cho các dự án ñầu tư
khả thi. Huy ñộng nhiều thành phần kinh tế cùng tham gia phát triển kinh tế
làm giàu ñẹp thành phố. Tạo hành lang pháp lý, mở mang các dịch vụ kinh
doanh ñể có các nguồn thu từ du lịch .
5. Cải tạo môi trường nước, tăng cường hệ thống cây xanh. Phối kết hợp
không gian cây xanh, mặt nước với các hoạt ñộng cộng ñồng, du lịch.
6. Tổ chức các tuyến du lịch làng nghề nhằm thúc ñẩy phát triển kinh tế,
nâng cao ñời sống dân cư
7. Có những giải pháp quản lý tổ chức ñiểm công nghiệp làng nghề tránh
những ảnh hưởng xấu ñến môi trường



TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
1. Phạm Gia Bền (1957), Sơ khảo lịch sử phát triển thủ công nghiệp Việt
Nam, NXB văn sử ñịa.
2. Đặng Kim Chị (2005), Sơ khảo lịch sử phát triển thủ công nghiệp Việt
Nam, NXB Khoa học kỹ thuật.
3. Vũ Duy Cừ (1999), Nghệ thuật tổ chức không gian kiến trúc, NXB xây
dựng.
4. Nguyễn Thị Thúy Hà (2011), Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan hai
bờ sông Như Ý ñoạn từ sông Hương ñến cầu Vân Dương, Trường ĐH Kiến
trúc Hà Nội, Luận văn thạc sỹ.
5. Nguyễn Xuân Hinh (2009), Thiết kế ñô thị, Tài liệu giảng dạy trường ĐH
Kiến trúc Hà Nội.
6. Đặng Thái Hoàng (1992), Lịch sử nghệ thuật quy hoạch ñô thị, NXB Khoa
học kỹ thuật.
7. Đặng Thái Hoàng (1999), Kiến trúc Hà Nội thế kỷ XIX – thế kỷ XX, NXB
Hà Nội.
8. Nguyễn Tố Lăng (2003), Thiết kế ñô thị, Bài giảng Cao học Kiến trúc và
Quy hoạch, Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội.
9. Hàn Tất Ngạn (1995), Nghệ thuật vườn - Công viên, NXB xây dựng.
10. Hàn Tất Ngạn (1996), Kiến trúc cảnh quan ñô thị, NXB xây dựng.
11. Hàn Tất Ngạn (1999), Kiến trúc cảnh quan, NXB xây dựng.
12. Đào Ngọc Nghiêm (2010), Quá trình phát triển của Hà Nội qua các thời
kỳ trong “ Hà Nội thiên niên kỷ - Bài học từ quá trình ñô thị hóa”.
13. Kim Quảng Quận (2000), Thiết kế ñô thị có minh họa, NXB xây dựng.
14. Hà Nhật Tân (2006), Từ ý ñến hình trong thiết kế cảnh quan, NXB Văn
hóa thông tin.



15. Ngô Thế Thi (1997), Giải pháp thẩm mỹ trong kiến trúc cảnh quan, Tạp
chí kiến trúc Việt Nam số 4, 5.
16. Đàm Thu Trang (2005), Những cơ sở khoa học ñể xây dựng nội dung
chuyên ngành thiết kế ñô thị ở Việt Nam, Đề tài NCKH cấp Bộ.
17. Vũ Trung (2011), Hệ thống làng nghề ở châu thổ sông Hồng hiện nay,
Tạp chí VHNT (số 327).
18. Pierre Gourou (2004), Người nông dân châu thổ Bắc kỳ, NXB trẻ.
19. Pierre Clement, Nathalie Lancret (2005), Hà nội chu kỳ của những ñổi
thay – hình thái kiến trúc và ñô thị, NXB Khoa học kỹ thuật.
20. Bộ xây dựng (2005), Tiêu chuẩn xây dựng thiết kế quy hoạch cây xanh ñô
thị, NXB xây dựng.
21. Kỷ yếu khoa học, Đẩy nhanh quá trình CNH HĐH của thủ ñô, NXB ĐH
Kinh tế quốc dân.
22. Sở công thương Hà Nội (2009), Số liệu thống kê.
23. Thủ tướng chính phủ (2011), Quy hoạch chung xây dựng Thủ ñô Hà Nội
ñến năm 2030 tầm nhìn ñến năm 2050, Hồ sơ ñồ án quy hoạch chung xây
dựng thủ ñô Hà Nội năm 2030 tầm nhìn ñến năm 2050.
24. UBND thành phố Hà Nội (2013), Quy hoạch phân khu ñô thị S4, Hồ sơ
ñồ án quy hoạch phân khu ñô thị S4.
25. UBND thành phố Hà Nội (2014), Quy hoạch sử dụng ñất ñến năm 2020
kế hoạch sử dụng ñất 5 năm ñầu kỳ 2011-2015 của quận Hà Đông, Bản ñồ
quy hoạch sử dụng ñât ñến năm 2020.
26. UBND phường Kiến Hưng, Hồ sơ quy hoạch ñất dịch vụ phường Kiến
Hưng.
TIẾNG ANH
27. Brahm Wiesman Luo Xiaowei Lei Xiang (1994), “Urban design:
Tropical Coastal Cities”.



28. City Landscape Sculpture and Landscape Furniture (2007).
29. Clare Cooper Marcus, Carolyn Francis (1990), People Place,Design
Guiderlines for Urban Open Spaces (Chỉ dẫn thiết kế các không gian mở),
Vanostrand Reinhold.
30. Jean - Paul Lacaze (2002), “ Các phương pháp quy hoạch ñô thị” NXB
thế giới.
31. Kevin Lynch (1960), Image of city - Hình ảnh ñô thị, The MIT Press,
Boston – Jersey City – Los Angeles.
32. Roger Trancik (1986), Finding Lost Space - Theories of Urban Design,
Van Nostrand Company, New York.
33. Tom Turner, Landscape Planning, By Centure Hutchinson Ltd, London
WC2N, Thames and Hudson.
34. Urban Street Landscape (2006).
35. Peter C. Bosselmann, G. Mathias Kondolf, Feng Jiang, Bao Geping,
Zhang Zhimin & Liu Mingxin (2010), The Future of a Chinese Water Village.
Alternative Design Practices Aimed to Provide New Life for Traditional
Water Villages in the Pearl River Delta, Journal of Urban Design 243-267.
INTERNET
36. />37.
38. />39. />


×