Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan trương đại học việt bắc thành phố thái nguyên (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (785.41 KB, 33 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

NGUYỄN HỮU HOAN

GIẢI PHÁP
TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VIỆT BẮC
THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ

Hà Nội, năm 2014


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

NGUYỄN HỮU HOAN
KHÓA 2012 – 2014

GIẢI PHÁP
TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VIỆT BẮC
THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN



Chuyên ngành: Quy hoạch vùng và đô thị
Mã số: 60.58.01.05

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS. TS. HÀN TẤT NGẠN

Hà Nội, năm 2014


LỜI CẢM ƠN
Đề tài luận văn thạc sĩ : “Giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan
trường Đại học Việt Bắc – Thành phố Thái Nguyên” không phải là một đề tài duy
nhất nghiên cứu về giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan cho một
trường Đại học nhưng là một đề tài mới về giải pháp tổ chức không gian kiến trúc
cảnh quan cho một trường Đại học khu vực miền núi phía Bắc. Trong q trình thực
hiện luận văn tơi đã cố gắng tìm hiểu, tổng kết các kiến thức lý thuyết và kinh
nghiệm thực tiễn làm cơ sở để nghiên cứu đề tài. Suốt thời gian đó, tơi ln nhận
được sự giúp đỡ tận tình của các cơ quan, đồn thể và các cá nhân hoạt động trong
lĩnh vực giảng dạy, nghiên cứu, quy hoạch và quản lý về lĩnh lực kiến trúc cảnh
quan.
Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo hướng dẫn khoa học:
PGS.TS Hàn Tất Ngạn.
Tơi xin trân trọng cám ơn sự góp ý chân thành, ý nghĩa của các thầy, cô giáo
trong Tiểu ban kiểm tra tiến độ luận văn thạc sĩ: PGS. TS Nguyễn Tố Lăng, PGS.
TS Đỗ Hậu, PGS. TS Lê Đức Thắng, TS. Nguyễn Xuân Hinh, TS. Nguyễn Tuấn
Anh, TS. Nguyễn Huy Dần, TS. Hoàng Vĩnh Hưng, TS. Đào Ngọc Nghiêm, TS.
Nguyễn Đình Tồn, TS. Lê Đình Tri.

Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại Học Kiến trúc Hà Nội,
Khoa sau đại học, Sở Xây dựng tỉnh Thái Nguyên, Viện Quy hoạch đô thị và nông
thôn Quốc gia – Bộ xây dựng và các đơn vị khác đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi về mọi
mặt trong quá trình nghiên cứu để hồn thành đề tài nghiên cứu này.
Tôi xin cảm ơn sự động viên, giúp đỡ của bạn bè và gia đình trong q trình tơi
thực hiện luận văn.
Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành, sâu sắc tới những sự giúp đỡ quý báu đó.


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ: “Giải pháp tổ chức không gian kiến trúc
cảnh quan trường Đại học Việt Bắc – Thành phố Thái Nguyên” là cơng trình
nghiên cứu khoa học độc lập của tơi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của
Luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.
Tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Khoa Sau Đại học, Trường Đại học
Kiến trúc Hà Nội và Hội đồng chấm bảo vệ tốt nghiệp về nội dung Luận văn Thạc
sĩ cũng như tính trung thực và sự nghiêm túc trong nghiên cứu khoa học.

Tác giả luận văn

Nguyễn Hữu Hoan


MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục hình, sơ đồ minh họa
Danh mục bảng, biểu


PHẦN MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài.....................................................................................................1
Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................2
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...........................................................................2
Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................2
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài...................................................... ..........2
.

Những khái niệm, thuật ngữ dùng trong luận văn............................................... ...3
..

Cấu trúc luận văn....................................................................................... .............5
.

PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC
CẢNH QUAN CỦA MỘT SỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHU VỰC MIỀN NÚI
PHÍA BẮC VÀ CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC VIỆT BẮC .......................................7
1.1. Thực trạng tổ chức không gian KTCQ một số trường ĐH khu vực miền
núi phía Bắc. ..............................................................................................................7
1.1.1. Giới thiệu về các trường ĐH khu vực miền núi phía Bắc ..........................7
1.1.2. Khái quát chung thực trạng tổ chức không gian KTCQ quan các trường
ĐH khu vực miền núi phía Bắc. .........................................................................24


1.2. Thực trạng trường ĐH Việt Bắc – Thành phố Thái Nguyên .......................25
1.2.1. Giới thiệu về trường ĐH Việt Bắc............................................................25
1.2.2. Thực trạng tổ chức không gian KTCQ trường ĐH Việt Bắc. ..................26
1.3. Thực trạng công tác quy hoạch xây dựng trường ĐH Việt Bắc ..................29

1.3.1. Vị trí và quy mơ nghiên cứu trường ĐH Việt Bắc. ..................................29
1.3.2. Mục tiêu và nhiệm vụ quy hoạch trường ĐH Việt Bắc ............................30
1.3.3. Thực trạng tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan trong đồ án quy hoạch
trường ĐH Việt Bắc. ...........................................................................................31
1.4. Các vấn đề cần nghiên cứu tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan trường
ĐH Việt Bắc .............................................................................................................34
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN
TRÚC CẢNH QUAN TRƯỜNG ĐẠI HỌC VIỆT BẮC ....................................35
2.1. Cơ sở lý thuyết về tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan ........................35
2.1.1. Cơ sở lý luận về không gian kiến trúc cảnh quan.....................................35
2.1.2. Lý thuyết tổ chức không gian KTCQ cho trường ĐH. .............................36
2.1.3. Lý thuyết tổ chức không gian KTCQ cho các khu chức năng .................38
2.1.4. Một số sơ đồ lý thuyết các khu chức năng chính. ....................................40
2.2. Cơ sở pháp lý để tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan trường ĐH Việt
Bắc ..........................................................................................................................43
2.2.1. Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam đến năm 2020. ........................43
2.2.2. Các quyết định, thông tư, văn bản nhà nước liên quan. ...........................45
2.2.3. Các tiêu chuẩn, quy chuẩn thiết kế có liên quan. ....................................46
2.3. Các yếu tố tác động vào việc tổ chức không gian KTCQ cho trường ĐH
Việt Bắc ....................................................................................................................53
2.3.1. Các yếu tố tự nhiên. ..................................................................................53
2.3.2. Các yếu tố về kinh tế - xã hội. ..................................................................55
2.3.3. Quy mô, ngành nghề đào tạo và xu thế phát triển. ...................................56
2.3.4. Con người và văn hóa. ..............................................................................60
2.4. Một số kinh nghiệm trong nước và quốc tế. ..................................................62
2.4.1. Kinh nghiệm quốc tế.................................................................................62


2.4.2. Kinh nghiệm trong nước. ..........................................................................66
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH

QUAN TRƯỜNG ĐẠI HỌC VIỆT BẮC .............................................................70
3.1. Quan điểm, mục tiêu và nguyên tắc thiết kế..................................................70
3.1.1. Quan điểm. ................................................................................................70
3.1.2. Mục tiêu. ...................................................................................................70
3.1.3. Nguyên tắc đề xuất giải pháp tổ chức không gian KTCQ trường Việt Bắc.
............................................................................................................................71
3.2. Giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan trường ĐH Việt Bắc ..72
3.2.1. Giải pháp quy hoạch tổng thể trường ĐH Việt Bắc. ................................72
3.2.2. Giải pháp cho các khu chức năng trường ĐH Việt Bắc. ..........................76
3.2.3. Giải pháp cho các không gian mở, không gian đặc trưng. .......................97
3.2.4. Giải pháp cho không gian cây xanh, mặt nước. .....................................102
3.3. Giải pháp tổ chức hệ thống hạ tầng kỹ thuật đáp ứng yêu cầu thiết kế kiến
trúc cảnh quan .......................................................................................................109
3.3.1. Giải pháp tổ chức hệ thống giao thông. ..................................................109
3.3.2. Giải pháp tổ chức chiếu sáng. .................................................................112
3.3.3. Giải pháp tổ chức trang thiết bị tiện ích đơ thị. ......................................114

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1.

Kết luận......................................................................................................................119

2.

Kiến nghị....................................................................................................................120

TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC



DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Viết tắt

Cụm từ viết tắt

BXD

Bộ xây dựng

ĐH

Đại học

HTKT

Hạ tầng kỹ thuật

KGKTCQ

Không gian kiến trúc cảnh quan

KTCQ

Kiến trúc cảnh quan

KTX

Ký túc xá

QCXDVN


Quy chuẩn xây dựng Việt Nam

QHKT

Quy hoạch kiến trúc

TDTT

Thể dục thể thao

UBND

Ủy ban nhân dân


DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ MINH HỌA

Số hiệu hình

Tên hình

Trang

Hình 1-1

Khu vực giảng đường cơ sở 1

8


Hình 1-2

Thư viện và ký túc xá sinh viên tại cơ sở 1

9

Hình 1-3

Dự án Trường ĐH Công Nghiệp Quảng Ninh cơ sở 2
đang được xây dựng

9

Khối điều hành, giảng đường, đào tạo sư phạm
Hình 1-4
Hình 1-5

11

(cơ sở 1)
Hội trường và thư viện trường ( Cơ sở 1 )

11

Các khu giảng đường và các vườn thí nghiệm
Hình 1-6

11

( Cơ sở 1 )


Hình 1-7

Khn viên trường ĐH Hùng Vương ( Cơ sở 2 )

12

Hình 1-8

Trường ĐH Tây Bắc – tỉnh Sơn La

14

Hình 1-9

Khu vực KTX sinh viên và Trung tâm thơng tin – Thư
viện

14

Hình 1-10

Nhà ăn sinh viên và sân bóng đá trường ĐH Tây Bắc

15

Hình 1-11

Tổng thể trường ĐH Nơng - Lâm Bắc Giang


17

Hình 1-12

Hình 1-13

Hình 1-14
Hình 1-15

Khơng gian kiến trúc cảnh quan đặc trưng trường ĐH
Nông – Lâm

Bắc Giang

Dự án quy hoạch tổng thể trường ĐH Nơng Lâm
Bắc Giang
Một số cơng trình kiến trúc trường ĐH Nông – Lâm
Thái Nguyên
Không gian kiến trúc cảnh quan trường Nông – Lâm

17

18

20
21


Thái Nguyên
Hình 1-16

Hình 1-17

Hình 1-18

Cơ sở hạ tầng trường ĐH Nông – Lâm Thái Nguyên
Trường ĐH Công nghệ Thông tin và Truyền thông
năm 2002
Khuôn viên trường ĐH Công nghệ Thông tin và
Truyền thơng

21
22

23

Khối nhà điều hành, giảng đường, phịng học, sân
Hình 1-19

TDTT trường ĐH Cơng nghệ Thơng tin và Truyền

23

thơng
Hình 1-20

Thư viện thông tin, khu KTX sinh viên trường ĐH CN

23

Hình 1-21


Trường ĐH Việt Bắc – Thành phố Thái Nguyên

26

Hình 1-22
Hình 1-23
Hình 1-24
Hình 1-25
Hình 1-26

Hình 2-1

Mặt bằng khu điều hành, giảng đường trường ĐH Việt
Bắc
Không gian kiến trúc cảnh quan trường ĐH Việt Bắc
Vị trí trường ĐH Việt Bắc trong thành phố Thái
Nguyên
Bản đồ quy hoạch sử dụng đất trường ĐH Việt Bắc
Bản đồ tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan trường
ĐH Việt Bắc
Sơ đồ các yếu tố cấu thành khơng gian kiến trúc cảnh
quan trường ĐH

27
28
29
30
33


37

Hình 2-2

Phối kết cây theo đường viền

39

Hình 2-3

Phối kết cây theo hàng

39

Hình 2-4

Sơ đồ các nhân tố tạo cảnh quan cho các khu vực chức
năng

39


Hình 2-5

Sơ đồ lý thuyết minh họa khu học tập

40

Hình 2-6


Sơ đồ minh họa khu nghiên cứu phát triển

41

Hình 2-7

Sơ đồ lý thuyết minh họa khu ký túc xá

42

Hình 2-8

Sơ đồ lý thuyết minh họa khu ký túc xá

43

Hình 2-9

Vị trí trường ĐH Việt Bắc trong hệ thống trường ĐH,
Cao đẳng vùng thủ đơ Hà Nội

45

Hình 2-10

Điều kiện địa hình trường ĐH Việt Bắc

54

Hình 2-11


Cảnh quan thiên nhiên khu vực trường Việt Bắc

55

Hình 2-12

Vị trí trường ĐH Yonsei tại thủ đơ Seoul

63

Hình 2-13

Khn viên trường ĐH Yonsei

63

Hình 2-14

Khơng gian đặc trưng trường Yonsei

64

Hình 2-15

Khơng gian xung quanh các cơng trình kiến trúc
trường Yonsei

65


Hình 2-16

Các trang thiết bị tiện ích đơ thị

65

Hình 2-17

Vị trí trường ĐH Đà Lạt – Lâm Đồng

66

Hình 2-18

Dãy giảng đường và sảnh chính trường ĐH Đà Lạt

66

Hình 2-19

Cây xanh hai bên đường và giao thơng trong trường

67

Hình 2-20

Tổng thể trường ĐH Sư Phạm Thái Nguyên

67


Hình 2-21

Hình 2-22

Các khơng gian đặc trưng trường ĐH Sư Phạm Thái
Ngun
Cơng trình kiến trúc trong trường ĐH Sư Phạm Thái
Ngun

68

69

Hình 2-23

Khn viên trường ĐH Sư phạm Thái Nguyên

69

Hình 3-1

Sơ đồ phân khu chức năng trường ĐH Việt Bắc

73

Hình 3-2

Tổng thể khơng gian mở theo các chức năng trong

74



trường ĐH Việt Bắc
Hình 3-3
Hình 3-4

Hình 3-5

Hình 3-6

Hình 3-7

Hình 3-8

Hình 3-9

Hình 3-10

Hình 3-11

Vị trí khu giảng đường trong tổng thể quy hoạch
Sơ đồ phân khu các loại cây trồng cho khu giảng
đường
Vị trí khu vực nhà làm việc trong tổng thể quy hoạch
trường ĐH Việt Bắc
Sơ đồ phân khu các loại cây trồng trong khu vực nhà
điều hành
Vị trí khu vực nghiên cứu, thư viện trong tổng thể quy
hoạch trường
Sơ đồ phân khu các loại cây trồng trong khu vực viện

nghiên cứu, thư viện
Vị trí khu vực nhà thí nghiệm, xưởng thực tập trong
tổng thể quy hoạch trường Việt Bắc
Sơ đồ phân khu các loại cây trồng trong khu vực nhà
thí nghiệm và xưởng thực tập
Vị trí khu giáo dục thể chất trong tổng thể quy hoạch
trường

78
78

82

83

85

86

88

89

90

Hình 3-12

Minh họa nhà thi đấu đa năng

92


Hình 3-13

Minh họa sân vận động thể thao tổng hợp

93

Hình 3-14

Hình 3-15

Hình 3-16

Sơ đồ phân khu các loại cây trồng trong khu giáo dục
thể chất
Vị trí khu KTX và nhà ăn sinh viên trong tổng thể quy
hoạch trường
Sơ đồ phân khu các loại cây trồng trong khu vực
KTX và nhà ăn sinh viên

93

95

97


Hình 3-17

Hình 3-18


Hình 3-19

Sơ đồ các thành phần cơ bản tạo nên trục cảnh quan
chính Trường ĐH Việt Bắc
Sơ đồ phân khu các loại cây trồng trong trục cảnh
quan chính
Sơ đồ tổ chức khơng gian KTCQ cho khu vực quảng
trường

98

99

100

Hình 3-20

Minh họa cầu đi bộ trong trường ĐH Việt Bắc

101

Hình 3-21

Tạo dựng cảnh quan theo mùa ( ướt – khô )

103

Hình 3-22


Minh họa đài phun nước

103

Hình 3-23

Minh họa khơng gian cây xanh mặt nước

105

Hình 3-24

Cây móng bị tím

105

Hình 3-25

Cây liễu

105

Hình 3-26

Minh họa cây xanh trang trí

106

Hình 3-27


Minh họa cây trang trí

106

Hình 3-28

Cây cọ đỏ

107

Hình 3-29

Muồng đen (muồng ngủ)

107

Hình 3-30

Minh họa cây trồng dưới chân cơng trình

108

Hình 3-31

Minh họa giải pháp cây tường

109

Hình 3-32


Sơ đồ hệ thống giao thơng lưu tuyến

110

Hình 3-33

Minh họa gạch lát đường dạo, bãi đỗ xe ngoài trời

111

Hình 3-34

Minh họa vật liệu bó vỉa bồn cây

111

Hình 3-35

Mặt bằng tổ chức chiếu sáng cho trường ĐH Việt Bắc

112

Hình 3-36

Minh họa tủ điện hạ thế

112

Hình 3-37


Minh họa đèn chiếu sáng sân vườn

113


Hình 3-38

Minh họa chiếu sáng phù hợp với cảnh quan, địa hình

114

Hình 3-39

Minh họa đèn chiếu sáng năng lượng mặt trời

114

Hình 3-40

Minh họa khu xử lý nước thải cục bộ

115

Hình 3-41

Minh họa thiết bị mơi trường

115

Hình 3-42


Minh họa thiết bị mơi trường

116

Hình 3-43

Minh họa biển chỉ dẫn

116

Hình 3-44

Minh họa các loại ghế đá

117

Hình 3-45

Minh họa tấm chắn gốc cây

117

Hình 3-46

Thiết kế lối lên cơng trình cho người khuyết tật

118

DANH MỤC BẢNG, BIỂU

Số hiệu bảng,
biểu

Tên bảng, biểu

Trang

Bảng 2-1

Chỉ tiêu diện tích đất xây dựng trường đại học

47

Bảng 2-2

Bảng giáo viên biên chế của các khoa, bộ môn thuộc
trường ĐH Việt Bắc

59

Bảng 2-3

Bảng giáo viên cơ hữu của các khoa, bộ môn thuộc
trường ĐH Việt Bắc

60


1


PHẦN MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài :
Thái Nguyên là một tỉnh miền núi trung du Bắc Bộ, có dịện tích tự nhiên
3534,72km2, dân số hiện nay khoảng 1.150.230 người chiếm 1,41% dân số so với
cả nước. Thái Nguyên là trung tâm vùng Đông Bắc về nhiều mặt: Trung tâm cơng
nghiệp, kinh tế văn hố đặc biệt là giáo dục, đào tạo. Về mặt địa lý, Thái Nguyên
còn là đầu mối giao thông giữa Thủ đô Hà Nội và các tỉnh miền núi phía Bắc:
Tuyên Quang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Kạn, Hà Giang.
Tính khu vực, tính trung tâm của Thái Nguyên được thể hiện rất rõ về mặt giáo
dục - đào tạo, nhất là đào tạo bậc đại học, cao đẳng; là một trong số những nơi đào
tạo ra nguồn nhân lực chính của đất nước (đứng thứ ba cả nước), phục vụ sự nghiệp
cơng nghiệp hố, hiện đại hoá, xây dựng đất nước.
Việc thành lập trường Đại học Việt Bắc là phù hợp với các chủ trương của Đảng,
chính sách, pháp luật của Nhà nước về phát triển giáo dục đào tạo, xem giáo dục,
đào tạo là quốc sách hàng đầu, là đào tạo ra một nguồn nhân lực chất lượng cao,
góp phần thực hiện chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của đất nước nói
chung và chiến lược, kế hoạch phát triển giáo dục đào tạo nói riêng.
Trong tổng thể mạng lưới các trường đại học, cao đẳng của tỉnh Thái Nguyên,
trường đại học Việt Bắc có vai trị hết sức quan trọng. Chính vì vậy, trường đã được
triển khai nghiên cứu quy hoạch chi tiết và đã được phê duyệt tại quyết định số
1736/QĐ-UBND ngày 22/7/2009 của UBND tỉnh Thái Nguyên.
Tuy nhiên, quy hoạch chi tiết trường đại học Việt Bắc vẫn chưa có nội dung thiết
kế đơ thị, đồng nghĩa là q trình tạo ra hình ảnh khơng gian kiến trúc cảnh quan
cho trường Việt Bắc chưa được nghiên cứu.
Bên cạnh đó, với những đặc trưng về ngành nghề đ tạo, địa hình , con người,
cảnh quan vùng địi hỏi một khơng gian học tập, sinh hoạt, vui chơi giải trí, thể dục
thể thao ... khác so với các trường đại học trên toàn quốc.


2


Hiện nay, đã có một số đề tài nghiên cứu về không gian kiến trúc cảnh quan
trường đại học trong khu vực Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh. Nhưng với các
trường đại học ở khu vực miền núi cũng như trường đại học Việt Bắc vẫn chưa có
đề tài nghiên cứu. Vì vậy việc nghiên cứu tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan
trường Đại học Việt Bắc với mục đích phục vụ tốt cho các hoạt động học tập,
nghiên cứu khoa học và nhiệm vụ đào tạo nhân lực, phát triển kinh tế xã hội, tri
thức là hết sức cần thiết.
Mục tiêu nghiên cứu :
- Đề xuất giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan trường đại học Việt

Bắc để thiết lập không gian hợp lý, nâng cao tính thẩm mĩ kiến trúc, tạo lên
mơi trường học tập thân thiện.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu :
- Đối tượng: Không gian kiến trúc cảnh quan trong trường đại học Việt Bắc.
- Phạm vi: Trường đại học Việt Bắc – Thành phố Thái Nguyên.

Phương pháp nhiên cứu :
- Phương pháp thu thập thông tin, khảo sát điều tra, tổng hợp, phân tích đánh

giá thực trạng.
- Hệ thống hóa lý thuyết , tiêu chuẩn về tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan

làm cơ sở cho việc đề xuất.
- Đối chiếu – so sánh giữa lý thuyết - thực tiễn để rút ra nhưng bài học về không

gian kế thừa và đề ra giải pháp tổ chức không gian mới.
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài :
- Đề xuất mơ hình tổ chức khơng gian kiến trúc cảnh quan đặc trưng cho khu


vực miền núi.
- Góp phần làm phong phú thêm cho chương trình giảng dạy của các trường xây

dựng, kiến trúc.


3

- Tạo động lực để phát triển các trường đại học và cao đẳng trên địa bàn tỉnh

Thái Nguyên.
Những khái niệm, thuật ngữ dùng trong luận văn :
- Cảnh quan:

Xét theo quan điểm hình thái học thì cảnh quan được hiểu là cảnh nhìn được, có
2 khái niệm cần hiểu như sau:
+ Cảnh quan thiên nhiên là hệ thống gồm các hiện tượng và vật thể tự nhiên, kể
cả những hiện tượng và vật thể bị biển đổi do con người, các cơng trình kỹ thuật và
con người.
+ Cảnh quan nhân tạo là cảnh quan được hình thành do hệ quả của quá trình tác
động của con người làm biến dạng cảnh quan thiên nhiên.
Cảnh quan thiên nhiên bị biến đổi do quá trình hoạt động kinh tế của con người,
đem đến sự biến đổi về, chế độ nước, phá vỡ mối quan hệ và tác động tương hỗ
giữa các yếu tố đã được hình thành trong canh quan, đồng thời làm xuất hiện các
yếu tố mới trong cảnh quan như mạng lưới điện, đường giao thơng, nhà
máy…nghĩa là hình thành cảnh quan mới - cảnh quan nhân tạo.
Như vậy, cảnh quan nhân tạo bao gồm các thành phần của cảnh quan thiên nhiên
và các yếu tố mới do con người tạo ra.
- Kiến trúc cảnh quan:


Theo PTS. KTS Hàn Tất Ngạn, “ KTCQ là một trong những dạng hoạt động kiến
trúc của con người nhằm đáp ứng các yêu cầu về thẩm mỹ, tạo lập một mơi trường
hài hịa bao quanh con người, có ý nghĩa sử dụng và tư tưởng nhất định “[13].
"KTCQ là một môn khoa học tổng hợp, liên quan đến nhiều lĩnh vực, nhiều
chuyên ngành khác nhau như quy hoạch không gian, quy hoạch hạ tầng kỹ thuật,
kiến trúc cơng trình, điêu khắc, hội họa, … nhằm giải quyết những vấn đề tổ chức
môi trường nghỉ ngơi giải trí, thiết lập và cải thiện mơi sinh, bảo vệ môi trường, tổ
chức nghệ thuật kiến trúc"[13].


4

“ KTCQ là hoạt động định hướng của con người tác động vào môi trường nhân
tạo để làm cân bằng mối quan hệ qua lại giữa các yếu tố thiên nhiên và nhân tạo,
tạo nên sự tổng hòa giữa chúng”[13].
Kiến trúc cảnh quan bao gồm thành phần tự nhiên (địa hình, mặt nước, cây xanh,
con nước và động vật, khơng trung) và thành phần nhân tạo (kiến trúc cơng trình,
giao thơng, trang thiết bị hồn thiện kỹ thuật, tranh tượng hồnh tráng trang trí).
Mối tương quan tỷ lệ về thành phần cùng quan hệ tương hỗ giữa hai thành phần này
luôn biến đổi theo thời gian, điều này làm cho cảnh quan kiến trúc luôn vận động và
phát triển.
- Không gian kiến trúc cảnh quan:

+ Thành phần tạo không gian ( cơng trình kiến trúc lớn, mặt đất, mặt nước…)
+ Các yếu tố trong không gian ( cây xanh, mặt nước, kiến trúc nhỏ và các
cơng trình nghệ thuật…)
- Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan:

Tổ chức không gian KTCQ là một hoạt động định hướng của con người nhằm
mục đích tạo dựng, tổ hợp và liên kết các không gian chức năng trên cơ sở tạo ra sự

cân bằng và mối quan hệ tổng hịa của hai nhóm thành phần tự nhiên và nhân tạo
của KTCQ.
Những nhân tố chính ảnh hưởng đến Tổ chức khơng gian KTCQ bao gồm:
+ Các thành phần của KTCQ: thành phần tự nhiên và thành phần nhân tạo.
+ Các yêu cầu của không gian KTCQ: yêu cầu sử dụng, yêu cầu thẩm mỹ,
yêu cầu bền vững, yêu cầu kinh tế.
+ Quy luật tổ chức không gian:
 Cơ sở bố cục cảnh quan: Giá trị thẩm mỹ của KGKTCQ được con người
cảm thụ thông qua các giác quan, trong đó cảm thụ bằng thị giác là chủ yếu.
Về mặt thị giác, ba yếu tố có ảnh hưởng lớn đến hiệu quả cảm nhận và là cơ
sở cho bố cục cảnh quan gồm có: điểm nhìn, tầm nhìn và góc nhìn.


5

 Tạo hình khơng gian: Tất cả các khơng gian tự nhiên và không gian nhân
tạo đều được tạo thành từ ba yếu tố cơ bản là: mặt nền, mặt trần và mặt
đứng ngăn không gian. Tuỳ theo thành phần về ba yếu tố trên, khơng gian
nói chung có thể chia thành ba loại chính sau: khơng gian đóng, khơng gian
mở và khơng gian nửa đóng nửa mở. Tạo cho khơng gian một hình dáng
phù hợp, quy mơ, tính chất hợp lý với chức năng sử dụng và nhu cầu thẩm
mỹ của con người là vấn đề quan trọng trong việc tổ chức không gian
KTCQ.
 Các quy luật bố cục cơ bản như: quy luật về đường trục bố cục, quy luật
bố cục đối xứng, quy luật bố cục không đối xứng, quy luật tỷ lệ không gian,
quy luật về sự đồng nhất và sự tương tự, quy luật về sự tương phản, quy
luật sáng tối và quy luật về màu sắc.
- Trường Đại học:

Theo quan điểm chung hiện nay, trường ĐH được định nghĩa là nơi truyền thụ

những tri thức cao nhất mà xã hội tích lũy được, là nơi sáng tạo nên những phát
minh, sáng tạo mới cần thiế cho sự phát triển khoa học, kinh tế, kỹ thuật, văn hóa
nghệ thuật của xã hội... Trường ĐH là nơi đào tạo các trình độ cao đẳng, đại học,
thạc sỹ, tiến sĩ theo yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Trường Đại học là cơ thể
sống động ln phát triển, diễn ra q trình đào tạo như quá trình sản xuất mà
nguyên liệu là sinh viên và sản phẩm là các chuyên gia khoa học kỹ thuật.
Cấu trúc luận văn :
Luận văn gồm 4 phần:
Phần 1: Phần mở đầu.
Phần 2 : Phần nội dung ( gồm có 3 chương ):
- Chương 1: Thực trạng tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan của một số

trường đại học khu vực miền núi phía Bắc và của trường đại học Việt Bắc.
- Chương 2: Cơ sở khoa học để tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan trường

đại học Việt Bắc.


6

- Chương 3: Một số giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan trường

đại học Việt Bắc.
Phần 3: Phần Kết luận và Kiến nghị.
Phần 4: Phần Tài liệu tham khảo và Phụ lục


THƠNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lịng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện

– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


119

KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Trường học là nơi đào tạo ra các nhân tài của đất nước. Một ngơi trường đẹp
khơng chỉ cơng trình kiến trúc đẹp mà cịn có các cảnh quan xung quanh. Do đó khi
thực hiện đầu tư tổ chức không gian kiến trúc, cảnh quan cho trường ĐH Việt Bắc
cần chú ý nghiên cứu cụ thể điều kiện tự nhiên, tính đặc thù của trường, tâm tư
nguyện vọng của các thầy cô và bạn sinh viên học tập trong ngôi trường. Đặc biệt
các không gian KTCQ là các yếu tố không thể thiếu trong quá trình thiết kế. Phải
được quan tâm đặc biệt và hết sức chú trọng đến từng hạng mục và các yếu tố đi
kèm. Đây cũng là nền tảng của giáo dục đầu tư tri thức cho tương lai.
Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta “ Giáo dục là quốc sách hàng đầu”. Các
trường ĐH bao gồm nhiều loại, trong đó ĐH Việt Bắc chiếm vai trị quan trọng
trong sự nghiệp giáo dục và đào tạo và là cơ sở để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã
hội.
Để xây dựng được một cơ sở tốt và vững mạnh thì phải dựa vào các cơ sở lý
luận, cơ sở thực tiễn và các đồ án của trường ĐH Việt Bắc làm tiền đề để nghiên
cứu và phân tích.
Ngồi những cơ sở lý luận cịn có các yếu tố điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội
của khu vực tác động lớn đến việc xây dựng và tổ chức không gian kiến trúc, cảnh
quan trường ĐH Việt Bắc

Việc tổ chức không gian kiến trúc, cảnh quan trường ĐH Việt Bắc phải được
xây dựng trên các quan điểm và mục tiêu cơ bản như: phát triển bền vững,...
Giải pháp đã triển khai cần được thực hiện theo các khu chức năng. Trường
ĐH Việt Bắc thì có 6 khu chức năng. Tuy nhiên, có những giải pháp chung cho các
trường khu vực miền núi phía Bắc.


120

Một số khu chức năng có những giải pháp riêng về tổ chức không gian kiến
trúc, cảnh quan, bao gồm các yếu tố về màu sắc, ánh sáng, vật liệu, mật độ, sử dụng
cây xanh...
2. Kiến nghị
Việc tổ chức không gian kiến trúc, cảnh quan trong các trường ĐH Việt Bắc cần
được coi trọng như một yếu tố không thể thiếu trong quá trình thiết kế. Cần được
thiết kế song song và tiến hành đồng bộ với quá trình thiết kế quy hoạch tổng thể.
Và việc tổ chức không gian kiến trúc,cảnh quan phải được quan tâm đến từng hạng
mục như khơng gian cây xanh, mặt nước, hình thức cơng trình...trong từng khu vực
chức năng riêng biệt.
Đảng và Nhà nước, mọi cơ quan tổ chức, các cấp có thẩm quyền, các bậc phụ
huynh cần quan tâm, đầu tư, tạo điều kiện nâng cao chất lượng môi trường học
đường.
Giáo viên, sinh viên trong Trường có quyền lợi và trách nhiệm tham gia vào quá
trình thiết kế, xây dựng và quản lý trong sử dụng hệ thống không gian kiến trúc,
cảnh quan Trường.


TÀI LIỆU THAM KHẢO:
Tiếng Việt:
1. Nguyễn Thế Bá (1992), Lý thuyết quy hoạch xây dựng đô thị, NXB KH&KT.

2. Bộ xây dựng (1985), Trường Đại học – Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 3981,
NXB XD, Hà Nội.
3. Bộ xây dựng (1987), Quy hoạch xây dựng đô thị - Tiêu chuẩn thiết kế TCVN
4449, NXB XD, Hà Nội.
4. Bộ xây dựng (2005), Hướng dẫn quản lý cây xanh đô thị - Thông tư
20/2005/TT-BXD, NXB XD, Hà Nội.
5. Bộ xây dựng (2005), Quy hoạch cây xanh sử dụng công cộng trong các đô
thị - Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXD 362, NXB XD, Hà Nội.
6. Bộ xây dựng (2009), Nhà ở công trình cơng cộng, cơng trình cơng nghiệp Tiêu chuẩn thiết kế, NXB XD, Hà Nội.
7. Trần Thanh Bình (2011), “Khu đại học tập trung - xu hướng và kinh
nghiệm”, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, (4).
8. Trần Thanh Bình (2011), “Tổ chức không gian khu đại học tập trung - cơ sở
và giải pháp”, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, (5).
9. Phạm Hùng Cường (2011), “Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan các
trường đại học, cao đẳng”, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, (5).
10. Nguyễn Hồng Diệp (2006), “Cây xanh tác dụng & những hình thức làm đẹp
đơ thị”, Tạp chí chun ngành – Viện quy hoạch đơ thị – nông thôn – Bộ xây
dựng, (21).
11. Vũ Cao Đàm (1998), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB
KH&KT.dịch), NXB XD, Hà Nội.
12. Nguyễn Tiến Đạt (2000), “Thuật ngữ trường ĐH và trường cao đẳng ở Việt
Nam và nước ngoài”, Tạp chí ĐH và giáo dục chuyên nghiệp.
13. Nguyễn Minh Hịa (2011), “Thiết kế khơng gian đại học”, Tạp chí Kiến trúc
Việt Nam, (5).


14. Khoa Văn Học, Khơng gian văn hóa vùng văn hóa Việt Bắc, Trường ĐH
KHXH & NV.
15. Hàn Tất Ngạn ( 1999), Kiến trúc cảnh quan, NXB XD, Hà Nội
16. Phạm Đức Nguyên (2002), Các giải pháp kiến trúc hậu Việt Nam, NXB

Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
17. Kim Quảng Qn (2000), Thiết kế đơ thị có minh họa, NXB XD, Hà Nội.
18. Quốc hội (2005), Luật giáo dục số 38/2005/QH11, Hà Nội.
19. Quốc hội (2005), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật giáo dục số
44/2009/QH12, Hà Nội.
20. Nguyễn Huy Thắng (2002), Kiến trúc nhiệt đới ẩm, NXB XD, Hà Nội.
21. Nguyễn Hồng Thục (1996), “ Một số giải pháp kiến trúc gắn bó với khí hậu
Châu á”, Tạp chí kiến trúc, (4).
22. Kiều Tuấn Tú (2011), Giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan khu
Đô thị đại học Phố Hiến – Hưng Yên, Luận văn thạc sỹ Quy hoạch, Hà Nội.
23. Lê Anh Tú (2001), Tổ chức không gian kiến trúc thư viện trong các trường
ĐH và cao đẳng ở Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Kiến trúc, Hà Nội.
24. Nguyễn Anh Văn (2001), Giải quyết tổ chức không gian kiến trúc giảng
đường lớn trường cao đẳng và ĐH, Luận văn thạc sỹ Kiến trúc, Hà Nội.
Tiếng Anh:
25. Kimberly Gortz-Reaves (2010), a model for landscape architecture to
resolve reveal and educate in the lower fountain creek corridor, Thesis
Master of Landscape Architecture, M.LA College of Architecture and
Planning.
26. Una Īle (2013), landscape architecture and art, Volume 2, Number 2, Latvia
University of Agriculture, Gelgava.


×