Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Phát triển mô hình khu công nghiệp sinh thái áp dụng tại tỉnh thái bình (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1003.57 KB, 18 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
-----------------------

NGUYỄN VĂN KIÊN
KHÓA: 2010- 2012

PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH KHU CÔNG NGHIỆP
SINH THÁI
ÁP DỤNG TẠI TỈNH THÁI BÌNH
Chuyên ngành: Kiế n trúc
Mã số: 60.58.01.02
LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS. NGÔ THÁM

Hà Nội – 2013


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
-----------------------

NGUYỄN VĂN KIÊN
KHÓA: 2010- 2012

PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH KHU CÔNG NGHIỆP
SINH THÁI


ÁP DỤNG TẠI TỈNH THÁI BÌNH
Chuyên ngành: Kiế n trúc
Mã số: 60.58.01.02
LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS. NGÔ THÁM

Hà Nội – 2013


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, tác giả xin dành những tình cảm thành kính nhất cho Cha,
Mẹ - là người thầy dìu dắt dạy bảo tác giả trên con đường dẫn đến tri thức từ
những bước chập chững đầu tiên.
Tác giả xin trân trọng cảm ơn thầy giáo PGS. TS. Ngô Thám - người đã
rất tận tình hướng dẫn, định hướng, khích lệ, động viên, trong suốt quá trình
làm luận văn nghiên cứu khoa học trình độ Thạc sĩ.
Tác giả xin trân trọng cảm ơn các thầy giáo trong hội đồng tiểu ban bảo vệ đã
đóng góp những lời khuyên quý giá, định hướng cho luận văn thành công tốt
đẹp.
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến Khoa sau Đại học, Trường Đại học
Kiến trúc Hà Nội đã là môi trường đào tạo, nuôi dưỡng, hun đúc, hình thành
nên nhân cách của các kiến trúc sư, và là cơ sở đào tạo cho họ bước tiếp vào
nghiên cứu khoa học, nâng cao trình độ tay nghề, tư duy và học vấn.
Tác giả xin chân thành cảm ơn cơ quan của mình (Viện Thiết kế - Bộ
Quốc Phòng), cùng các cán bộ chuyên ngành, bạn bè, các đồng nghiệp luôn
tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ, khích lệ và đóng góp rất nhiều phương diện
cho sự thành công của luận văn này.
Một lần nữa tác giả xin chân thành cảm ơn.


Hà nội, 05 tháng 09 năm 2013

Nguyễn Văn Kiên


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ là công trình nghiên cứu khoa học độc lập
của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung thực
và có nguồn gốc rõ ràng.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Nguyễn Văn Kiên


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1.

Lý do chọn đề tài:.................................................................................... 1

2.

Mục tiêu nghiên cứu đề tài: .................................................................... 2

3.

Phương pháp nghiên cứu: ....................................................................... 2

4.


Phạm vi nghiên cứu................................................................................. 3

5.

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài: ............................................... 3

6.

Cấu trúc của đề tài:.................................................................................. 3

NỘI DUNG....................................................................................................... 5
CHƢƠNG 1: ... TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP SINH
THÁI TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM. ................................................... 5
1.1.

Xây dựng và phát triển KCNST một số nƣớc trên thế giới. ............. 5

1.1.1. Đan mạch. ............................................................................................... 5
1.1.2. Mỹ ........................................................................................................... 7
1.1.3. Canada. .................................................................................................... 9
1.1.4. Trung quốc. ........................................................................................... 10
1.2.

Xây dựng và phát triển KCN và KCNST tại Việt Nam. ................. 11

1.2.1. Xây dựng và phát triển KCN tại Việt Nam. ......................................... 12
1.2.2. Xây dựng và phát triển các KCNST tại Việt Nam.[7] .......................... 13
1.2.3. Xây dựng và phát triển các KCN và KCNST tại tỉnh Thái Bình. ........ 15
1.3.


Ô nhiễm môi trƣờng do sản xuất Công nghiệp: ............................... 20

1.3.1. Ô nhiễm môi trường do sản xuất CN trên thế giới. .............................. 20
1.3.2. Ô nhiễm môi trường do sản xuất CN ở Việt Nam. ............................... 21
1.3.3. Tác hại của ô nhiễm môi trường công nghiệp. ..................................... 28
1.4.

Tình hình sử dụng nguyên, nhiên liệu và năng lƣợng trên thế giới

và Việt Nam.................................................................................................... 30


1.4.1. Trên thế giới. ......................................................................................... 30
1.4.2. Ở Việt Nam. .......................................................................................... 33
1.5.

Một số nghiên cứu, luận văn, luận án đã thực hiện xung quanh đề

tài: Công nghiệp sinh thái............................................................................. 36
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH
KHU CÔNG NGHIỆP SINH THÁI. ........................................................... 37
2.1.

Khái niệm: ........................................................................................... 37

2.1.1. Khái niệm hệ sinh thái học.................................................................... 37
2.1.2. Khái niệm hệ sinh thái. ......................................................................... 37
2.1.3. Khái niệm về hệ sinh thái đô thị. .......................................................... 39
2.1.4. Hệ sinh thái công nghiệp....................................................................... 39

2.2.

Môi trƣờng đô thị và môi trƣờng công nghiệp: ............................... 42

2.2.1. Môi trường đô thị. ................................................................................. 42
2.2.2. Môi trường công nghiệp........................................................................ 42
2.3.

Các yếu tố độc hại công nghiệp và nguồn gây ô nhiễm. .................. 43

2.3.1. Các yếu tố độc hại công nghiệp. ........................................................... 43
2.3.2. Các nguồn gây ô nhiễm môi trường...................................................... 44
2.4.

Các yếu tố ảnh hƣởng đến xây dựng và phát triển khu Công nghiệp

sinh thái: ......................................................................................................... 47
2.4.1. Yếu tố công nghệ. ................................................................................. 48
2.4.2. Yếu tố bảo vệ môi trường. .................................................................... 48
2.4.3. Yếu tố điều kiện tự nhiên. ..................................................................... 49
2.4.4. Yếu tố cơ sở hạ tầng. ............................................................................. 49
2.4.5. Yếu tố kinh tế xã hội. ............................................................................ 49
2.4.6. Yếu tố tiến bộ KH-KT. ......................................................................... 50
2.4.7. Yếu tố thẩm mỹ. .................................................................................... 50
2.5.

Các lợi ích của KCN sinh thái: .......................................................... 51


2.5.1. Lợi ích cho công nghiệp........................................................................ 51

2.5.2. Lợi ích cho môi trường. ........................................................................ 52
2.5.3. Lợi ích cho xã hội. ................................................................................ 53
2.6.

Chủ trƣơng chính sách của Đảng, nhà nƣớc và địa phƣơng. ......... 53

2.5.1. Các tiêu chuẩn, quy chuẩn. ................................................................... 53
2.5.2. Chủ trương chính sách của Đảng, nhà nước và địa phương. ............... 54
CHƢƠNG 3: ....... PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH KHU CÔNG NGHIỆP SINH
THÁI CHO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH THÁI BÌNH: ............... 59
3.1.

Nguyên tắc và yêu cầu: ....................................................................... 59

3.1.1. Nguyên tắc. ........................................................................................... 59
3.1.2. Yêu cầu.................................................................................................. 59
3.2.

Mô hình khu công nghiệp sinh thái cho tỉnh Thái Bình.................. 60

3.2.1. Đánh giá tiềm năng của tỉnh Thái Bình. ............................................... 60
3.2.2.Mô

hình

khu

công

nghiệp


sinh

thái:

…………... ...................................................................................................... 68
3.3.

Các bƣớc triển khai khu công nghiệp sinh thái cho tỉnh Thái Bình. .

……………………………………………………………………………….74
3.3.1. Lựa chọn địa điểm xây dựng KCN sinh thái. ....................................... 74
3.3.2. Tổ chức không gian khu công nghiệp sinh thái. ................................... 75
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................... 85
TÀI LIỆU THAM KHẢO. ........................................................................... 88
PHỤ LỤC ....................................................................................................... 91


1

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Hiện tại toàn quốc đã có 223 KCN được thành lập theo quyết định của thủ
tướng chính phủ, trong đó 171 KCN đã đi vào hoạt động, với tổng diện tích
đất 57,264 ha, đạt tỷ lệ lấp đầy trung bình khoảng 46%. Đến năm 2015, theo
quy hoạch được thủ tướng chính phủ phê duyệt, sẽ ưu tiên thành lập mới 115
KCN với tổng diện tích khoảng 26.000 ha và mở rộng diện tích 27 KCN,
nâng tổng diện tích KCN lên khoảng 70.000 ha, Tỷ lệ lấp đầy trung bình đạt
60%. Tuy nhiên quá trình phát triển các khu công nghiệp đã gây áp lực vô
cùng lớn tới môi trường. [1]



Phần lớn các KCN phát triển sản xuất mang tính đa ngành, đa lĩnh vực,

tính phức tạp về môi trường cao, chưa có mối quan hệ về hợp tác sản xuất, và
bảo vệ môi trường.


Việc quản lý, cũng như xử lý phế thải của các KCN còn nhiều hạn chế:

Tại không ít KCN, hệ thống xử lý khí thải của các cơ sở sản xuất còn hạn chế
sơ sài, phần lớn chỉ mang tính hình thức đối phó. Quá trình thu gom và vận
chuyển chất thải rắn đa phần do trực tiếp từng doanh nghiệp trong KCN thực
hiện. Còn nhiều doanh nghiệp chưa thực hiện nghiêm túc công tác phân loại
chất thải rắn. Chất thải rắn công nghiệp còn bị đổ lẫn với rác thải sinh hoạt,
chất thải nguy hại còn chưa được phân loại và vận chuyển đúng quy định.
Nhiều KCN chưa có khu vực lưu giữ tạm thời chất thải nguy hại từ các doanh
nghiệp trong KCN theo quy định.


Nguồn nhiên liệu hóa thạch không tái tạo đang ngày càng cạn kiệt, quá

trình sản xuất Công nghiệp (Kể cả giao thông, vận chuyển) gây tác động tiêu
cực tới môi trường.


2




Ngoài ra, quy hoạch hệ thống giao thông và cây xanh của nhiều KCN

chưa được quan tâm đúng mức. Cây xanh được trồng nhiều trong KCN vẫn
mang tính đối phó.
Sự phát triển KCN đã gây sức ép không nhỏ đến môi trường, đến cuộc
sống của người lao động và cộng đồng xung quanh, ảnh hưởng đến sự phát
triển bền vững của đất nước. Những nhân tố này cho thấy việc nghiên cứu và
áp dụng mô hình KCNST là thực sự bức thiết. Đề tài “Phát triển mô hình
Khu công nghiệp sinh thái áp dụng tại tỉnh Thái Bình” sẽ góp phần nào đó
vào xu thế chung này .
2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài:
-

Đánh giá nguồn tiềm năng thiên nhiên, tiềm năng về công nghiệp, nông

nghiệp của tỉnh Thái Bình.
-

Nghiên cứu và đề xuất mô hình KCNST áp dụng cho tỉnh Thái Bình để

thấy sự logic và hợp lý của mô hình KCNST.
3. Phương pháp nghiên cứu:
Sơ đồ 01. Sơ đồ phương pháp nghiên cứu
VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

-

TỔNG QUAN

TÌNH HÌNH


- TỈNH
TÌNH HÌNH

TRONG NƢỚC VÀ

THÁI BÌNH

CƠ SỞ KHOA HỌC

TRÊN THẾ GIỚI

VÀ THỰC TIỄN

-

PHÂN TÍCH

GIẢI PHÁP VÀ MINH HOẠ

TỔNG HỢP

ĐỀ XUẤT

THỰC TẾ

ĐỀ XUẤT

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
kuyÕn nghÞ



3

-

Thu thập, phân tích và đánh giá các nghiên cứu trên thế giới về mô hình

KCNST.
-

Thu thập, phân tích thực trạng và định hướng phát triển KCN tập trung tại

tỉnh Thái Bình để đưa ra các giải pháp quy hoạch nhằm ứng dụng theo mô
hình KCNST.
-

Tổng hợp, quy nạp các luận cứ khoa học, những kinh nghiệm của các

nước để đưa mô hình KCNST vận dụng trong điều kiện Việt Nam.
4. Phạm vi nghiên cứu.
-

Nghiên cứu mô hình KCNST theo đề xuất tổng hợp.

-

Phân tích tiềm năng của tỉnh Thái Bình, phân tích thực trạng để đưa ra các

giải pháp xây dựng KCNST tại Thái Bình.

5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:
-

Nghiên cứu tổng quan cơ sở lý luận, thực tiễn về quá trình thiết kế xây

dựng mô hình KCNST.
-

Bổ sung và hoàn thiện phương pháp luận về thiết kế KCNST đáp ứng

yêu cầu phát triển sản xuất, tiết kiệm tài nguyên và bảo vệ môi trường của
Việt Nam nói chung và của tỉnh Thái Bình nói riêng.
6. Cấu trúc của đề tài:


4

Sơ đồ 02. Sơ đồ cấu trúc luận văn.

Phần mở đầu

Mục tiêu nghiên cứu đề tài
Đối tƣợng và phạm vi nghiên
cứu
Phƣơng pháp nghiên cứu
Cấu trúc đề tài nghiên cứu

Nội dung nghiên cứu

Chƣơng

1:
Tình hình phát
triển KCN và
KCNST trên Thế
giới và Việt Nam.

XD và phát triển KCNST trên Thế giới.
XD và phát triển KCN và KCNST tại Việt
Nam.
Ô nhiễm môi trường do sản xuất CN.
Tình hình sử dụng nguyên, nhiên liệu.
Một số nghiên cứu xung quanh đề tài.

Chƣơng 2:
Cơ sở khoa học
của việc phát triển
mô hình KCN
Sinh thái.

Khái niệm.

Môi trường đô thị và môi trường CN.
Các yếu tố độc hại và nguồn gây ô nhiễm.
Các yếu tố ảnh hưởng đến xây dựng Doanh.
trại...
Các yếu tố ảnh hưởng đến PT KCNST.

Các lợi ích của KCN sinh thái.
Cơ sở pháp lý.


Chƣơng
3:
Phát triển mô hình
KCN Sinh thái tại
tỉnh Thái Bình.

Phần kết
luận và kiến
nghị

PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH KHU CÔNG NGHIỆP SINH THÁI ÁP DỤN TẠI TỈNH THÁI BÌNH

Lý do lựa chọn đề tài

Nguyên tắc, yêu cầu.

Mô hình KCNST cho tỉnh Thái Bình
Các bước triển khai KCNST tại tỉnh Thái
Bình.

Kết luận
Kiến nghị

Tài liệu tham
Khảo


THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện

– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


85

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
I.

Kết luận:

1.

Sự phát triển nền công nghiệp nhanh chóng trong những năm vừa qua đã

gây áp lực vô cùng lớn tới môi trường, tình trạng ô nhiễm môi trường do hoạt
động sản xuất công nghiệp đã gây những tổn thất không nhỏ tới hệ sinh thái
tự nhiên, và sức khỏe con người. Ngoài lượng nước thải, khí thải xả vào môi
trường ngày càng tăng. Thì lượng phế thải, chất thải rắn xả ra môi trường
cũng đang báo động. Trong đó có những phế liệu còn nguyên giá trị sử dụng,
có thể tận dụng làm nguyên liệu để tiếp tục sản xuất.
2.

Nguồn nhiên liệu hóa thạch đang dần cạn kiệt. Vấn đề nghiên cứu năng

lượng tự nhiên và năng lượng sinh khối đang được quan tâm, và trở nên bức

thiết hơn bao giờ hết.
3.

Qua đánh giá phân tích các mô hình KCNST trên thế giới, thấy được lợi

ích to lớn của mô hình này mang lại, ngoài lợi ích về kinh tế thì mô hình này
đã góp phần giảm thiểu chất thải công nghiệp ra môi trường xung quanh. Học
hỏi từ kinh nghiệm của các nước về xây dựng và phát triển mô hình KCNST
đưa ra một số mô hình có thể áp dụng cho Việt Nam nói chung và Thái Bình
nói riêng.
4.

Những năm gần đây Đảng và nhà nước ta đã quan tâm đặc biệt tới vấn

đề bảo vệ môi trường và phát triển bền vững. Đây là cơ sở pháp lý để triển
khai mô hình KCNST áp dụng cho tỉnh Thái Bình, cũng như cho các tỉnh trên
toàn lãnh thổ.
5.

Qua phân tích đánh giá hiện trạng nền công nghiệp, đồng thời đánh giá

tiềm năng của tỉnh Thái bình với lợi thế về nông nghiệp, các nông phẩm, gia
cầm gia súc có sản lượng rất lớn. Cộng với nuôi trồng thủy sản phát triển. Là
một nguồn cung cấp nguyên liệu lớn cho các KCN chế biến. Thái Bình qua
một thời gian xây dựng và phát triển các KCN, cho tới nay đã có rất nhiều


86

KCN được đầu tư xây dựng. Sản xuất phát triển đồng thời với việc thúc đẩ

nền kinh tế phát triển, đáp ứng nhu cầu của xã hội loài người nhưng đồng thời
cũng làm cạn kiệt nguồn tại nguyên, ảnh hưởng đến nhiều mặt của môi trường
sống. Chúng ta đang sống trong tình trạng báo động về vấn đề sinh thái toàn
cầu. Môi trường nước là rất nghiêm trọng. Hiện tượng trái đất nóng dần,
thủng tầng ozon, hiệu ứng nhà kính, lụt lội, hạn hán... đang trở thành vấn đề
nóng bongrcuar toàn xã hội loại người. Chúng ta đang xây dựng và tiến tới
một thế giới xanh, sạch, đẹp, thì vấn đề giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường
là vô cùng quan trọng.
Tìm một hướng đi phù hợp với xu hướng về sản xuất công nghiệp với
mục tiêu phát triển sản xuất, tiết kiệm tài nguyên, bảo vệ môi trường trên cơ
sở đúc rút kinh nghiệm của các nước và quy chuẩn xây dựng Việt Nam qua
mô hình KCNST, góp phần cho tỉnh Thái Bình phát triển một cách bền vững
là nội dung chính của Luận văn.
II.

Kiến nghị:

1.

Cần xây dựng một mô hình KCNST kiểu mẫu tại tỉnh Thái Bình. Từ đó

nhân rộng mô hình này cho các tỉnh lân cận có điều kiện tương đồng.
2.

Đối với các KCN cũ của Thái Bình việc áp dụng mô hình KCNST vẫn

có thể áp dụng được vì thực chất đây là một trong những giải pháp tiết kiệm
tài nguyên, giảm thiểu ô nhiễm và bảo vệ môi trường. Các xí nghiệp công
nghiệp độc hại có nhiều phế thải khí và phế thải rắn khó xử lý, khó tận dụng
cần được di chuyển ra ngoài, đồng thời thay vào đó là các nhà máy ít độc hại

và có thể tận dụng tốt các phế thải của các nhà máy còn lại. Tuy nhiên cần
phải tính toán hợp lý, kinh tế và đảm bảo yêu cầu sản xuất ổn định và phát
triển bền vững.
3.

Mô hình KCN sinh thái cần được và xây dựng phát triển rộng rãi. Chính

vì vậy nhà nước cần có những chính sách khuyến khích và hỗ trợ về kinh tế


87

và các khoản ưu đãi khác như: Thuế, tiền thuê đất, đầu tư xây dựng cơ sở hạ
tầng...
4.

Cần tổ chức cây xanh, môi trường cảnh quan trong và ngoài KCN kết

hợp với các chi tiết kiến trúc nhằm tạo cho KCN sinh thái trở thành một môi
trường lao động hiệu quả và thẩm mỹ.


88

TÀI LIỆU THAM KHẢO.
Tiếng Việt
1-

Báo cáo môi trường quốc gia 2009: Môi trường các KCN Việt Nam.


2-

Bài viết trên trang web Báo mới: />
va-co-hoi-thu-hut-dau-tu-cua-Thai-Binh/45/10590954.epi
3-

Bài viết trên trang web: />
cong-nghe/nhien-lieu-hoa-thach.html
4-

Bộ giáo dục và đào tạo – Trường đại học Bách Khoa – Hà Nội (1999),

Trung tâm sản xuất sạch Việt Nam, Trung tâm sản xuất sạch Việt Nam, Hà
Nội.
5-

Bộ Khoa học, công nghệ và môi trường (1998), Tuyển tập các báo cáo

khoa học tại hội nghị môi trường toàn quốc, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
6-

Bộ Công nghiệp (1992), “Năng lượng và công nghiệp” (6), tr 127-152.

7-

Bộ Xây dựng – Vụ quản lý kiến trúc quy hoạch (1998), Quy hoạch quản

lý và phát triển các KCN Việt Nam, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
8-


Bộ KH& DT(11/2005), Chính sách công nghiệp định hướng phát triển

bền vững ở Việt Nam.
9-

Cục Môi trường, Vấn đề quản lý môi trường đối với các KCN Việt Nam,

Báo cáo tại diễn đàn Asean môi trường lần thứ nhất tại Hà Nội.
10- Hội môi trường đô thị Việt Nam (1997), Môi trường và đô thị, số 17/1997.
11- Lương Bá Chấn (5/1991), Những giải pháp nhằm nâng cao tính thẩm mỹ
các công trình kiến trúc công nghiệp”, Tạp chí xây dựng 5/1991.
12- Nguyễn Cao Lãnh, Khu công nghiệp sinh thái, một mô hình cho phát
triển bền vững ở Việt Nam, Nxb Khoa học và kỹ thuật Việt Nam, Hà Nội.
13- Ngô Thám (2013), “Bài giảng cho lớp Cao học kiến trúc – Bộ môn Kiến
trúc công nghiệp sinh thái”, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.


89

14- Nguyễn Tuấn Anh (2001), Nghiên cứu mô hình KCN sinh thái nhằm đáp
ứng yêu cầu phát triển bền vững của thủ đô Hà Nội, Luận văn thạc sỹ ngành
kiến trúc, Trường đại học Kiến trúc Hà Nội.
15- Ngô Thế Thi (1998), “Quy hoạch KCN trong quá trình công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước “ Kiến trúc Việt Nam, số 3/1998, trang 19-21”.
16- Nguyễn Tại, Lê Văn Nin, Trương Văn Tốt (1995), Quy hoạch KCNTT ở
Việt Nam, Chương trình NCKH cấp nhà nước (Đề tài KC11-03 năm 1995).
17- Nguyễn Thị Kim Thái – Lê Hiền Thảo. Sinh thái học và bảo vệ môi
trường, Nxb Xây dựng, Hà Nội.
18- Niên giám thống kê tỉnh Thái Bình (2012), Nxb Thống kê, Hà Nội.
19- Nguyễn Thế Chinh (12/2006), Sử dụng các công cụ kinh tế trong quản lý

tài nguyên và bảo vệ môi trường ở Việt Nam, Nghiên cứu phát triển bền
vững.
20- Phạm Ngọc Đăng (1992), Ô nhiễm môi trường không khí đô thị và khu
công nghiệp, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
21- Phạm Ngọc Đăng (2000), Quản lý môi trường đô thị và KCN, Nxb Xây
dựng, Hà Nội.
22- Phạm Kim Giao (1996), “Quy hoạch đô thị theo định hướng môi trường
sinh thái”, Tạp chí kiến trúc Việt Nam.
23- Thiều Văn Hoan (1997), “Tổ chức quy hoạch kiến trúc khu sản xuất đô
thị”, Bài giảng cho lớp Cao học kiến trúc – Trường Đại học Kiến trúc Hà
Nội..
24- Vũ Duy Cừ (1991), “ Bảo vệ môi trường qua công tác quy hoạch và xây
dựng các công trình công nghiệp trong các điểm dân cư nông nghiệp”, Tạp
chí xây dựng 6/1991.
25- Web

Ban

quản lý

các

khu

công

/>
nghiệp

tỉnh


Thái

Bình:


90

26- Web về An ninh năng lượng:
/>Tiếng Anh
27- Apasa. Papers, Volume on October 1994.
28- Insitute of Southeast Asian Studies (1992), The IMPACT of inesstment
in Malaisia, Singapor, Thailand.
29- Towart environmental strategises of City 1995, Published for the Urban
managermen program by the worldbank tropolitan Washington DC, No 18.
30- UNEP Review 1991, Industry and invironment, Vol 14.
31- UNEP, Industry and environment, October – December, vol.19. No4.



×