Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Quản lý đất đô thị phường mai động quận hoàng mai, thành phố hà nội (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (726.55 KB, 20 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
----o0o----

TRẦN HỮU CHÚC
KHÓA: 2011-2013

QUẢN LÝ ĐẤT ĐÔ THỊ PHƢỜNG MAI ĐỘNG
QUẬN HOÀNG MAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Chuyên ngành

: Quản lý Đô thị và công trình

Mã số

: 60.58.01.06

Luận văn thạc sĩ quản lý đô thị và công trình

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. ĐỖ HẬU

Hà Nội – Năm 2013


1


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin trân trọng biết ơn và cảm ơn các thầy, cô giáo giảng viên Khoa
Sau Đại học - Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội đã nhiệt tình giảng dạy và tạo
mọi điều kiện thuận lợi, hướng dẫn tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên
cứu viết đề tài Luận văn này.
Đặc biệt tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS. Đỗ Hậu, người đã
trực tiếp hướng dẫn khoa học, tận tình giúp đỡ và hướng dẫn tôi hoàn thành
luận văn Chuyên ngành Quản lý đô thị công trình với đề tài “Quản lý Đất đô
thị phường Mai Động, quận Hoàng Mai, Thành phố Hà Nội”.
Tôi xin trân trọng cảm ơn tập thể lãnh đạo và cán bộ UBND phường,
UBND quận, phòng Tài nguyên Môi trường, Phòng quản lý Đô thị, Văn phòng
đăng ký đất và nhà quận Hoàng Mai; Các nhà quản lý và chuyên gia có kinh
nghiệm trong lĩnh vực quản lý đất đô thị đã tạo điều kiện thuận lợi và cung cấp
thông tin, số liệu cũng như kinh nghiệm trong quá trình nghiên cứu luận văn này
của bản thân.
Tuy đã cố gắng hết mình trong khi nghiên cứu và hoàn thành luận văn
song luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, tôi rất mong nhận được sự
đóng góp ý kiến của Hội đồng khoa học của trường, các thầy, cô giáo, của
đồng nghiệp và bạn bè và đặc biệt là những ý kiến phản biện đối với luận văn
để luận văn được hoàn thiện hơn.
Cuối cùng tôi xin trân trọng cảm ơn toàn thể học viên cùng lớp, người
thân trong gia đình và toàn thể bạn bè đã giúp đỡ, động viên tôi trong quá
trình học tập và nghiên cứu để hoàn thành Luận văn này./.
Tác giả luận văn


2

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ là công trình nghiên cứu khoa học

độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của luận văn là
trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan trên.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Trần Hữu Chúc


3

MỤC LỤC
Trang

LỜI CẢM ƠN ............................................................................................... 1
LỜI CAM ĐOAN ......................................................................................... 2
MỤC LỤC .................................................................................................... 3
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ................................................................ 6
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ...................................................... 7
PHẦN I: MỞ ĐẦU ....................................................................................... 8
PHẦN II: NỘI DUNG ................................................................................ 14
CHƢƠNG 1: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐẤT ĐÔ THỊ PHƢỜNG ...... 14
MAI ĐỘNG, QUẬN HOÀNG MAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI.................. 14
1.1. Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội của phƣờng Mai Động, quận Hoàng
Mai, thành phố Hà Nội............................................................................... 14
1.1.1. Điều kiện tự nhiên ........................................................................ 14
1.1.2. Điều kiện kinh tế: ......................................................................... 14
1.1.3. Điều kiện xã hội ........................................................................... 16
1.1.4. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội. ......... 17
1.1.5. Thực trạng môi trường ................................................................. 21
1.1.6. Nhận xét chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội liên quan đến

quản lý đất đai của phường Mai Động, quận Hoàng Mai. ....................... 24
1.2. Hiện trạng sử dụng đất và biến động sử dụng đất phƣờng Mai
Động. ........................................................................................................... 26
1.2.1. Hiện trạng sử dụng đất phường Mai Động năm 2012. ................... 26
1.2.2. Tình hình biến động sử dụng đất đô thị phường Mai Động giai đoạn
(năm 2008-2012) ................................................................................... 28
1.3. Tình hình quản lý đất đô thị phƣờng phƣờng Mai Động, quận Hoàng
Mai .............................................................................................................. 30
1.3.1. Thực hiện pháp luật đất đai, quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng
đất. ........................................................................................................ 30
1.3.2. Quản lý việc giao đất, cho thuê và thu hồi đất. .............................. 33
1.3.3. Lập và quản lý hồ sơ địa chính, đăng ký quyền sử dụng đất, cấp
giấy chứng nhận quyền sử dụng đất........................................................ 33


4

1.3.4. Thanh tra, giải quyết các tranh chấp, khiếu nại và xử lý các vi
phạm. .................................................................................................... 35
1.3.5. Tổ chức bộ máy quản lý tại phường Mai Động-quận Hoàng Mai. 36
1.4. Đánh giá chung về công tác quản lý đất đô thị phƣờng phƣờng Mai
Động, quận Hoàng Mai giai đoạn 2008-2012 ........................................... 37
1.4.1. Những mặt mạnh .......................................................................... 37
1.4.2. Những hạn chế, vướng mắc và khó khăn ...................................... 39
1.4.3. Nguyên nhân ................................................................................ 40
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ ĐẤT ĐÔ THỊ .......... 42
2.1. Cơ sở lý luận về quản lý đất đai đô thị: .............................................. 42
2.1.1. Đặc điểm đất đô thị ...................................................................... 42
2.1.2. Phân loại đất đô thị ....................................................................... 42
2.1.3. Hệ thống quản lý đất đai ............................................................... 43

2.1.4. Chức năng và nhiệm vụ quản lý đất đai: ...................................... 45
2.1.5. Nội dung và nguyên tắc quản lý Nhà nước về đất đai đô thị .......... 46
2.2. Cơ sở pháp lý ....................................................................................... 52
2.2.1. Các văn bản pháp luật của Nhà nước ............................................ 52
2.2.2. Các văn bản của Thành phố Hà Nội .............................................. 53
2.2.3. Định hướng phát triển không gian xây dựng phường Mai Động và
quận Hoàng Mai đến năm 2020 .............................................................. 55
2.3. Các yếu tố tác động đến quản lý đất đai đô thị: ................................. 58
2.3.1. Công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất: ............................. 58
2.3.2. Ban hành các văn bản pháp quy: ................................................... 59
2.3.3. Tổ chức bộ máy quản lý: .............................................................. 60
2.3.4. Thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất: ................................. 61
2.4. Kinh nghiệm quản lý đất đô thị trên thế giới và ở Việt Nam ............ 63
2.4.1. Kinh nghiệm quản lý đất đô thị trên thế giới ................................. 63
2.4.2. Kinh nghiệm quản lý đất đô thị trong nước ................................... 65
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐẤT ĐÔ THỊ PHƢỜNG MAI
ĐỘNG, QUẬN HOÀNG MAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI........................... 68
3.1. Quan điểm và mục tiêu quản lý đất đai đô thị phƣờng Mai Động,
quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội. ....................................................... 68


5

3.1.1. Quan điểm: .................................................................................. 68
3.1.2. Mục tiêu: ...................................................................................... 69
3.2. Nguyên tắc quản lý đất đai đô thị: ...................................................... 69
3.3. Đề xuất nhóm giải pháp chung quản lý đất đô thị tại các phƣờng ... 70
3.3.1.Hoàn thiện chính sách, pháp luật quản lý đất đai đô thị: ................. 70
3.3.2. Lập quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất: ....................................... 72
3.3.3.Hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý đất đai. ................................... 72

3.3.4. Tuyên truyền, giáo dục pháp luật đất đai và quản lý đô thị. ........... 74
3.3.5. Cải cách hành chính trong công tác quản lý nhà nước về đất đai. .. 75
3.3.6. Cải cách nền tài chính mạnh ......................................................... 79
3.4. Đề xuất nhóm giải pháp cụ thể nâng cao hiệu quả quản lý đất đô thị
phƣờng Mai Động, quận Hoàng Mai......................................................... 82
3.4.1. Quy hoạch, quản lý quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất. ............... 82
3.4.2. Quản lý các khu vực làng xóm và cải tạo nâng cấp khu nhà tập
thể. ........................................................................................................ 85
3.4.3. Đăng ký, quản lý hồ sơ địa và cấp giấy chứng quyền sử dụng đất. 90
3.4.4. Tăng cường cơ sở vật chất và áp dụng công nghệ thông tin. .......... 91
3.4.5.Nâng cao năng lực cán bộ quản lý. ................................................ 94
3.4.6. Thanh tra, giải quyết các tranh chấp, xử lý vi phạm ...................... 95
3.4.7. Huy động cộng đồng tham gia quản lý .......................................... 96
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................ 99
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................ 102


8

PHẦN I: MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc
biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân
bố các khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hóa xã hội, an ninh và
quốc phòng.
Đất đai là nền tảng để phát triển đô thị, ở đó con người sinh sống, làm
việc và sử dụng các dịch vụ. Cùng với sự hình thành đô thị, đất đai cũng từng
bước được chia thành đất đô thị, đất ngoại ô và đất nông thôn. Đất đô thị có
nguồn gốc chủ yếu từ đất nông nghiệp. Về địa lý, do kinh tế đô thị phát triển,
nhân khẩu tập trung đông ở khu vực đô thị, quy mô đô thị phải mở rộng ra

vùng nông nghiệp phụ cận làm cho đất nông nghiệp bị suy giảm. Về kinh tế,
đô thị mở rộng làm cho giá đất xung quanh đô thị tăng cao buộc phải nâng
cao số tầng xây dựng và mở rộng ra các vùng xung quanh.
Quản lý đất đai đô thị là một chủ trương lớn và có tầm chiến lược quan
trọng của Đảng và Nhà nước, bởi trước hết đất đai là tài nguyên quý giá nên
phát triển đất đai và quản lý đất đai là một trong những ngành kinh tế mũi
nhọn, góp phần làm tăng thu ngân sách và chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng
sản phẩm quốc nội đối với mỗi quốc gia.
Tăng cường quản lý đất đai đô thị không những là cơ sở hình thành một
nền kinh tế quan trọng, làm tăng nguồn thu ngân sách cho Nhà nước, tạo việc
làm, tạo lập môi trường sống cho dân cư, xã hội, đáp ứng nhu cầu vật chất và
tinh thần của nhân dân đô thị, đồng thời còn đảm bảo cho việc nâng cao hiệu
quả quản lý và sử dụng đất đô thị theo đúng quy hoạch và pháp luật.
Việt Nam đang trong quá trình đổi mới, thực hiện CNH-HĐH đất nước
để trở thành một nước công nghiệp vào năm 2020 với mục tiêu: dân giàu nước
mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh. Nhu cầu đất đai cho xây dựng hạ
tầng, phát triển công nghiệp và đô thị ngày càng lớn. Trong quá trình đổi mới


9

chính sách, pháp luật đất đai đã từng bước được hoàn thiện, quản lý Nhà nước
về đất đai được tăng cường để đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH đất nước.
Phường Mai Động là một phường thuộc quận Hai Bà Trưng, Hà Nội từ
năm 1982. Ngày 1-1-2004 là một phường thuộc Quận Hoàng Mai Theo Nghị
định 132-2003/NĐ-CP của Chính phủ ngày 06-11-2003 về việc điều chỉnh địa
giới hành chính thành lập quận Hoàng Mai thuộc thành phố Hà Nội.
Từ năm 1986 bước vào thời kỳ đổi mới đất nước, nhiệm vụ xây dựng
và phát triển kinh tế, văn hóa xã hội của Mai Động có nhiều thay đổi sâu sắc,
tác động mạnh mẽ đến cuộc sống của nhân dân toàn phường. Quá trình đô thị

hóa đang dần dần biến một vùng quê ven đô nghèo nàn, lạc hậu xưa kia trở
thành một địa phương kinh tế, văn hóa xã hội tương đối phát triển, đời sống
tinh thần, vật chất của nhân dân từng bước được cải thiện, an ninh chính trị,
trật tự an toàn xã hội được giữ vững. Cùng với nhân dân thủ đô, nhân dân Mai
Động đang ra sức phát huy nội lực tiếp tục vững bước đi lên, thực hiện công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Vì vậy công tác quản lý đất đô thị được chính quyền địa phương chú
trọng và đã đạt dược nhiều thành quả quan trọng. Tuy nhiên trước yêu cầu
phát triển đối với một đơn vị hành chính quan trọng của thành phố, công tác
quản lý đất đô thị tại phường Mai Động cũng đã bộc lộ nhiều khiếm khuyết:
Việc quản lý Nhà nước về đất đai còn bất cập, đặc biệt công tác lập quy
hoạch, kế hoạch sử dụng đất còn chậm về tiến độ, hạn chế về chất lượng; việc
tổ chức giao đất, cho thuê đất, bồi thường hỗ trợ tái định cư cũng như việc
đăng ký cấp giấy chứng nhận còn chưa đáp ứng được nguyện vọng của nhân
dân và pháp luật quy định.
Việc sử dụng đất còn lãng phí, một số “quy hoạch treo”, “dự án treo”,
sử dụng đất không theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất được duyệt, tự
chuyển đất quy hoạch cho công trình công cộng thành đất ở, sử dụng đất
không đúng mục đích, chuyển nhượng đất trái phép chưa được ngăn chặn kịp


10

thời; tình hình khiếu nại, tố cáo vi phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất vẫn
là một vấn đề bức xúc trong nhân dân.
Từ tình hình trên, học viên đã chọn đề tài luận văn như sau:
“Quản lý Đất đô thị tại phường Mai Động, quận Hoàng Mai, Thành
phố Hà Nội”
2. Mục đích, nhiệm vụ của việc nghiên cứu đề tài
- Mục đích: Đề xuất một số giải pháp quản lý đất đô thị phường Mai

Động, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội nhằm đảm bảo quản lý đất đai có
hiệu quả theo đúng quy hoạch, kế hoạch và pháp luật của Nhà nước.
- Nhiệm vụ:
+ Đánh giá thực trạng quản lý đất đô thị phường Mai Động, quận
Hoàng Mai, thành phố Hà Nội.
+ Đề xuất một số giải pháp quản lý đất đô thị phường Mai Động, quận
Hoàng Mai, thành phố Hà Nội.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
- Đối tượng nghiên cứu: Quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn
phường Mai Động, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội.
- Phạm vi nghiên cứu
+ Về nội dung nghiên cứu: Luận văn tập trung vào một số nội dung
quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn đô thị: Pháp luật (Đất đai, Xây dựng;
Nhà ở; Quy hoạch); Quy hoạch (QH xây dựng đô thị, QH sử dụng đất); Giao
đất, thu hồi dất, cho thuê đất; Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; Cấp
giấy phép xây dựng.
+ Về địa bàn nghiên cứu: P.Mai Động, Q. Hoàng Mai, Tp. Hà Nội;
+ Về thời gian nghiên cứu: theo quy hoạch định hướng phát triển không
gian quận Hoàng Mai đến năm 2012.
4. Các phƣơng pháp nghiên cứu
- Phương pháp tiếp cận hệ thống: Nghiên cứu quản lý đất đai đô thị


11

trong mi quan h vi cỏc nhim v qun lý ụ th theo phỏp lut, quy hoch,
t chc b mỏy v cỏc hot ng nghip v.
- Phng phỏp thu thp s liu:
+ Thu thp cỏc thụng tin c bn v: iu kin t nhiờn, kinh t - xó hi
t Cc Thng kờ Tp H Ni;

+ Thụng tin v tỡnh hỡnh qun lý s dng t ai: S Ti nguyờn v Mụi
trng Tp H Ni v Phũng Ti nguyờn v Mụi trng Qun Hong Mai;
+ Thu thp cỏc thụng tin khỏc cú liờn quan trờn sỏch, bỏo, tp chớ, internet.
- Phng phỏp x lý, phõn tớch s liu: Sau khi thu thp s liu v ng
dng cỏc phn mm tin hc chuyờn ngnh, chng trỡnh Exel. x lý,
phõn tớch s liu.
- Phng phỏp thng kờ mụ t: S dng cỏc ch tiờu v s tng i, s
tuyt i v s bỡnh quõn tớnh toỏn cho cỏc tiờu thc cn nghiờn cu nh:
Loi t, s lng, c cunhm nờu bt c quy mụ ca hin tng cn
nghiờn cu, mi quan h tng quan so sỏnh gia cỏc hin tng nghiờn cu;
- Phng phỏp so sỏnh: Tin hnh so sỏnh theo thi gian gia cỏc ch
tiờu nghiờn cu tỡm ra li gii v kt lun vn cn nghiờn cu;
- Phng phỏp chuyờn gia: Tham kho ý kin t vn ca cỏc chuyờn
gia v lnh vc qun lý t ai ụ th trung ng v a phng nõng cao
kin thc v lý lun, thc tin, k nng thc hnh trong cụng tỏc nghiờn cu;
- Phng phỏp minh ha bng hỡnh nh, s , th, bng biu: s
dng hỡnh nh, s , th, bng biu minh ha trc quan cỏc kt qu
nghiờn cu.
5. í ngha khoa hc v thc tin ca ti:
Xuất phát từ những nghiên cứu thực tế, các cơ sở lý luận khoa học,
những chính sách quy định hiện hành của Nhà n-ớc, luận văn chỉ ra đ-ợc mặt
tích cực và tiêu cực trong công tác quản lý đất đô thị trong quá trình đô thị
hóa. Từ đó đề xuất những biện pháp khắc phục giúp nhà quản lý điều chỉnh


12

cho phù hợp với hoạt động thực tiễn đáp ứng đ-ợc sự phát triển chung của đất
n-ớc cũng nh- hội nhập với khu vực và thế giới, nhằm mục tiêu quản lý nhà
n-ớc về đất đô thị bảo đảm sử dụng hiệu quả và đúng quy định của pháp luật,

phù với điều kiện kinh tế và thu nhập hiện nay của đa số ng-ời lao động.
6. Nhng khỏi nim v thut ng s dng trong lun vn:
- t ụ th l t ni thnh, ni th xó, th trn c s dng xõy dng
nh , tr s cỏc c quan, t chc, cỏc c s sn xut kinh doanh, c s h tng
phc v li ớch cụng cng, quc phũng, an ninh v vo cỏc mc ớch khỏc.
- ụ th: L tờn gi chung cho tt c cỏc Thnh ph, th xó, th trn ca
nc ta.
- Qun lý nh nc v ụ th: L s t chc, iu hnh, iu chnh v
tỏc ng ca chớnh quyn nh nc v cỏc c quan chc nng chuyờn mụn
cỏc cp t Trung ng n a phng vo cỏc quỏ trỡnh xó hi, vo cỏc hnh
vi, hot ng ca cỏc t chc, cỏ nhõn, cng ng dõn c nhm thc hin cỏc
mc tiờu phỏt trin kinh t, xó hi mt cỏch bn vng v trng tn trong quỏ
trỡnh to lp mụi trng sng cho dõn c ụ th.
- Trt t: S sp xp theo mt th t, mt quy tc nht nh, l tỡnh
trng n nh, cú t chc, cú k lut.
- K cng: Nhng phộp tc lm nờn trt t ca mt xó hi.
- C s h tng ụ th: Bao gm cú c s h tng xó hi v c s h
tng k thut
- C s h tng k thut: Giao thụng, cp nc, thoỏt nc, in chiu
sỏng, v sinh mụi trng.
- C s h tng xó hi: C s y t ca a phng, trng hc, bnh
vin, khu vui chi gii trớ v nh hi hp cng ng dõn c.
- H tng kinh t: L ni u t phỏt trin cỏc c s sn xut kinh
doanh, dch v, khu cụng nghip tp trung, khu dch v thng mi trong cỏc
ụ th.


13

- Hạ tầng xã hội - kỹ thuật: Tập trung đầu tư, mở rộng và hiện đại hóa,

nâng cao hệ thống kết cấu hạ tầng vùng và đô thị thu hút các nhà đầu tư cải
thiện đời sống của nhân dân.
- Dự án treo: Là tính khả thi thấp, hoặc khó có khả năng thực hiện trước mắt.
- GPMB: Là tạo ra một mặt bằng (Quỹ đất sạch) để chuẩn bị cho đầu tư
một dự án.
7. Cấu trúc luận văn
Phần I: Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
2. Mục đích, nhiệm vụ của việc nghiên cứu
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
4. Các phương pháp nghiên cứu.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.
6. Những khái niệm và thuật ngữ sử dụng
Phần II: Nội dung
Chương 1: Thực trạng quản lý đất đô thị phường Mai Động, quận
Hoàng Mai, thành phố Hà Nội.
Chương 2: Cơ sở khoa học về quản lý đất đô thị.
Chương 3: Giải pháp quản lý đất đô thị phường Mai Động, quận Hoàng
Mai, thành phố Hà Nội.
Phần III: Kết luận và kiến nghị


THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:


TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


99

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết Luận :
- Phường Mai Động nằm ở phía Bắc quận Hoàng Mai, có vị trí địa lý
thuận lợi, là một trong những trung tâm phát triển phía Bắc quận Hoàng Mai,
có vị thế chức năng đặc biệt quan trọng và đang trên đà phát triển rất nhanh
về thương mại dịch vụ và xây dựng đô thị, đây là yếu tố tiềm lực quan trọng
trong việc phát triển kinh tế - xã hội của phường.
- Tuy nhiên việc quản lý đất đô thị của phường còn nhiều bất cập trong
công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất còn có dự án treo chưa đáp ứng
được đời sống dân sinh làm cản trở phát triển kinh tế đô thị.
- Cán bộ, công chức làm công tác quản lý đô thị còn hạn chế về nhận
thức, kiến thức, tư duy, tầm nhìn của người cán bộ chính quyền đô thị.
Luận văn đề cập đến công tác Quản lý đất đô thị tại phường Mai Động,
là mang tính thiết thực, nhằm từng bước cải thiện nhằm góp phần xây dựng
Phường Mai Động xứng đáng là một phường cửa ngõ phía Bắc của quận
Hoàng Mai đã có bề dày 30 năm hình thành và phát triển Đô thị. Việc đánh
giá đúng thực trạng công tác quản lý đất đô thị của Phường Mai Động là việc
làm cấp bách, cần thiết để qua đó đưa ra được giải pháp tối ưu trong quản lý
đất đô thị phường Mai Động, quận Hoàng Mai.
- Luận văn đã nghiên cứu các cơ sở lý luận và thực tiễn trong công tác
quản lý đất đô thị như : Các tiêu chí quản lý đất đô thị, các văn bản hướng dẫn
thi hành của Chính phủ, của Thành phố, của địa phương và một số kinh
nghiệm trong quản lý đất đô thị ở trong nước cũng như ở nước ngoài để vận
dụng vào công tác quản lý đất đô thị tại phường.

Từ đó đề xuất các giải pháp mang tính hiệu quả kinh tế - đảm bảo môi
trường đô thị cao nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý đất đô thị Phường
Mai Động, quận Hoàng Mai, Thành phố Hà Nội.


100

- Các đề xuất đưa ra ở Chương 3 như : Giải pháp chung về hoàn thiện
chính sách pháp luật quản lý đất đai đô thị ; giải pháp về tổ chức bộ máy quản
lý đất đai cấp phường ; giải pháp cải cách hành chính trong công tác quản lý
nhà nước về đất đai ; đề xuất giải pháp xã hội như sự tham gia của cộng đồng
vào công tác quản lý đất đô thị hoạt động một cách có hiệu quả tại phường
Mai Động nhằm nâng cao hiệu quả hơn nữa trong công tác quản lý đất đô thị.
Đây là các đề xuất xuất phát từ yêu cầu thực tế của địa phương và mang tính
khả thi hoàn toàn phù hợp với điều kiện kinh tế, kỹ thuật, khả năng và năng
lực quản lý của địa phương.
2. Kiến Nghị :
- Kiến nghị với Quốc hội và Chính Phủ:
Trên cơ sở tổng kết thi hành các Luật Đất đai, Luật xây dựng, Luật nhà
ở, Luật quy hoạch đô thị cần phù hợp với tình hình phát triển của đất nước
trong thời kỳ mới. Luật đất đai mới cần chi tiết, cụ thể để sau khi ban hành
không cần nhiều Nghị định, Thông tư đi kèm hướng dẫn mới thực hiện được.
Đồng thời với việc rà soát về Luật Đất đai cần rà soát, bổ sung sửa đổi các
Luật khác có liên quan như Luật xây dựng, Luật nhà ở, Luật quy hoạch đô thị
để tạo lập một hệ thống pháp luật đồng bộ trong việc quản lý đất đai và quản
lý đô thị. Tăng cường các biện pháp quản lý để quản lý chặt chẽ các giao dịch về
quyền sử dụng đất.
- Kiến nghị với Thành Phố Hà Nội :
+ Về pháp luật : Cần cụ thể hóa các các văn bản của Nhà nước, trung
ương đã ban hành bằng văn bản theo đúng quy định của Pháp luật.

+ Về quy hoạch : Cần đánh giá thực hiện quy hoạch sử dụng đất giai
đoạn 2011-2015 để rút kinh nghiệm từ đó chỉ đạo thực hiện việc lập và tổ
chức thực hiện quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch sử dụng đất 5 giai đoạn
2015-2020.


101

+ Đẩy mạnh cải cách hành chính, cải thiện điều kiện cơ sở vật chất,
nâng cao trình độ cán bộ để việc giải quyết thủ tục thực hiện các quyền sử
dụng đất được thuận lợi hơn.
+ Làm tốt công tác tuyên truyền các quy định của Luật Đất đai 2003 để
người dân am hiểu và thực hiện tốt hơn các quyền của mình.
- Kiến nghị với Ủy ban nhân dân quận Hoàng Mai :
+ Tổ chức thực hiện lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, xây dựng kế
hoạch, bố trí ngân sách để sớm thực hiện quy hoạch chi tiết phường Mai
Động đến năm 2020.
+ Cần phải khẩn trương rà soát các quy hoạch treo không còn khả thi,
không phù hợp với tình hình thực tế phát triển kinh tế - xã hội, phát triển đô
thị của quận, sớm điều chỉnh bãi bỏ để tạo điều kiện tốt cho người sử dụng đất
thực hiện quyền sử dụng đất theo quy định của Luật Đất đai 2003.
+ Xem xét về giá bồi thường quyền sử dụng đất, cơ chế chính sách về
hỗ trợ di chuyển, tái định cư nhằm đảm bảo quyền lợi của người sử dụng đất
khi Nhà nước thu hồi đất thực hiện xây dựng các dự án trên địa bàn Quận và
các phường.
- Đối với UBND phường Mai Động :
+ Bố trí đủ cán bộ công tác trong lĩnh vực quản lý đất đai và đô thị tại
UBND phường.
+ Thường xuyên tổ chức tập huấn nâng cao năng lực cho cán bộ làm
công tác quản lý đất đai đô thị và cán bộ giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo

liên quan đến đất đai và xây dựng đô thị.
+ Tăng cường nâng cao năng lực của cán bộ đồng thời nâng cao cơ sở
vật chất kỹ thuật về quản lý đất đai và đô thị trên địa bàn phường Mai Động.
Xây dựng chính quyền đô thị vững mạnh, toàn diện phục vụ nhân dân tận
tình, chu đáo xứng đáng là chính quyền của dân, do dân và vì dân.


102

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Barcelo Michel, Nguyễn Quốc Thông, (2004), Quy hoạch xây dựng
và quản lý đô thị, Bài giảng cho lớp Cao học Quản lý Đô thị, trường Đại học
Kiến trúc Hà Nội.
2. Nguyễn Đình Bồng (2005), “Đổi mới hệ thống quản lý đất đai để
hình thành và phát triển thị trường Bất động sản Việt Nam”, ĐTĐL cấp NN
(15/2002).
3. Nguyễn Đình Bồng, “Nghiên cứu đổi mới hệ thống quản lý đất đai
để hình thành và phát triển thị trường bất động sản”, DTNN 15/2002, 2005.
4. Nguyễn Đình Bồng, Hội khoa học Đất Việt Nam, “Hội thảo quy
hoạch sử dụng đất (Tổng thuật)”, 2008.
5. Bộ tài nguyên và Môi trường, Tổng cục quản lý đất đai, “báo cáo
hiện trạng sử dụng đấ”t, 2010.
6. Bộ tài nguyên và Môi trường, Tổng cục quản lý đất đai, “báo cáo
chiến lược ngành quản lý đất đai (dự thảo)”, 2010.
7. Hồ Ngọc Cẩn, Chuyên viên kinh tế cao cấp, “Những quy định mới
nhất về lĩnh vực nhà đất và xây dựng”, NXB Lao Động, 2007.
8. Lại Tông Dụ và 14 học giả Đài loan, “Lý luận địa chính hiện đại”
(bản dịch: Tôn Gia Huyên), 1999.
9. Trần Kiêm Dũng, Cục Thông tin Bộ tài nguyên và Môi trường,
“Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong lĩnh vực quản lý đất đai”,

2010.
10. Lý Thừa Gia, Đại học quốc lập Trung Hưng, “Vấn đề chính sách
đất đai của Đài loan sau năm 1990 và quan điểm chuyển dịch cơ cấu kinh tế,
xã hội”, (bản dịch: Tôn Gia Huyên), 1999.


103

11. Phm Kim Giao, Gii phỏp c bn thit lp trt t, k cng
trong qun lý nh nc ụ th, NXB T phỏp, 2006.
12. Trần Thị Minh Hà (2000), "Chính sách và tình hình sử dụng đất đai
của Ôxtrâylia", Báo cáo chuyên đề Tổng hợp về Chính sách và tình hình sử
dụng đất đai của một số n-ớc trong khu vực và trên thế giới, Vụ Khoa học và
Hợp tác Quốc tế.
13. Hu, Nguyn ỡnh Bng, Qun lý t ai v Bt ng sn ụ
th, NXB Xõy dng (2012)
14. Hu, Nguyn ỡnh Bng, Qun lý t ai v bt ng sn ụ
th, NXB Xõy dng, 2005.
15. Trn L Hng, Nghiờn cu ng dng ý tng v li ớch quy hoch
trong ch xin phộp quy hoch ca nc Anh vo vn cụng bng trong
bin ng s dng t i Loan, 1999 (Bn dch: Tụn Gia Huyờn).
16. Tụn Gia Huyờn, Nguyn ỡnh Bng, Qun lý t ai v th
trng bt ng sn, NXB Bn , 2007.
17. Tụn Gia Huyờn, Hi khoa hc t Vit Nam (8.2007), Hi tho quy
hoch s dng t, thỏng 8/2007, Mt s vn quy hoch s dng t, 2010.
18. Tụn Gia Huyờn, Tng hi xõy dng, Nghiờn cu c s khoa hc
ca chớnh sỏch t ụ th - Chớnh sỏch t ụ th - C s khoa hc qun lý t
ai ụ th, 2010.
19. Hee-Nam-Jung, Trung tõm Chớnh sỏch t ai, vin nghiờn cu
nh c Hn Quc, Hi tho khoa hc Quc t 65 nm qun lý t ai Vit

Nam, H Ni thỏng 10/2010.
20. Phm S Liờm, Tng hi Xõy dng, Nghiờn cu c s khoa hc
ca Chớnh sỏch t ụ th, Chớnh sỏch t ụ th, 2010.


104

21. Lê Du Phong, “Thu nhập, đời sống, việc làm của người có đất bị
thu hồi để xây dựng các khu công nghiệp, khu đô thị kết cấu hạ tầng Kinh tế Xã hội các công trình công cộng phục vụ lợi ích Quốc gia”, NXB Chính trị
Quốc gia, 2007.
22. Nguyễn Cảnh Quý, Học viện chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí
Minh, “Nhận thức và Thực hiện pháp luật đất đai của cán bộ lãnh đạo, quản lý
các cấp chính quyền ở Việt Nam hiện nay”, NXB Chính trị Quốc gia, 2012.
23. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Đất đai 1993.
24. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật sửa đổi,
bổ sung một số điều của Luật Đất đai, 1998.
25. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật sửa đổi,
bổ sung một số điều của Luật Đất đai, 2001.
26 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Đất đai 2003.
27. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Xây dựng 2003.
28. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Nhà ở 2005.
29. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật kinh
doanh Bất động sản 2006.
30. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Quy
hoạch đô thị 2009.
31. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật sửa đổi
bổ sung điều 126 Luật nhà ở và điêu 121 Luật Đất đai 2009.
32. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật sửa đổi
bổ sung một số điều của các Luật đầu tư xây dựng cơ bản 2009.
33. Lưu Quốc Thái (2006), “Pháp luật đất đai và vấn đề đầu tư nước

ngoài vào thị trường bất động sản ở Trung Quốc”, Tạp chí Tài nguyên và Môi
trường, (8/2006).


105

34. Sự tham gia của người dân và cải cách chính quyền địa phương.
T/C Quản trị công và phát triển số 21 :149-157, Charlick, RB.(2001)
35. Sự tham gia của người dân trong quản trị địa phường : Kinh
nghiệm của Thái Lan, Indonesia, Philippines, Sussex : Logolink Antlov, H.,
và các tác giả (2004).
36. Sự tham gia của người dân và quản lý trong phát triển đô thị ở Hàn
Quốc, tạp chí quy hoạch số 2/2006.
37. Hall Peter, 1974(1970), Urban and Regional Planning (Quy hoạch
đô thị và quy hoạch vùng lãnh thổ), Pelican Books (Pelican Geography and
enviromental Studies).
38. Phát triển theo định hướng của cộng đồng ở Việt Nam (Hà Nội :
UNDP-UNCDF-CIDA), Fritzen, S.(2000).
39. Trên cả quản trị tốt : Dân chủ tham gia ở philippiens (Thành phố
Quezon ; viện dân chủ vị dân) ; Estrella, M và N. Và các tác giả khác (2004).



×