Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Quản lý hệ thống thoát nước của trung tâm thành phố uông bí tỉnh quảng nnh (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (874.4 KB, 12 trang )

`
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

BÙI HOÀNG HẢI

QUẢN LÝ HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC CỦA TRUNG
TÂM THÀNH PHỐ UÔNG BÍ-TỈNH QUẢNG NINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ & CÔNG TRÌNH

Hà nội – Năm 2013


`
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

BÙI HOÀNG HẢI
KHÓA: 2011-2013

QUẢN LÝ HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC CỦA TRUNG TÂM
THÀNH PHỐ UÔNG BÍ-TỈNH QUẢNG NINH

Chuyên ngành: Quản lý đô thị và công trình
Mã số: 68.58.01.06

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ & CÔNG TRÌNH


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
GS.TS. HOÀNG VĂN HUỆ

Hà nội – Năm 2013


1

MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
Hệ thống thoát nƣớc đô thị đóng vai trò quan trọng trong hệ thống kết
cấu hạ tầng và bảo vệ môi trƣờng đô thị. Quản lý hệ thống thoát nƣớc là một
trong những giải pháp để quản lý môi trƣờng đô thị, nhằm đạt mục tiêu phát
triển kinh tế - xã hội, bảo vệ sức khỏe, nâng cao chất lƣợng cuộc sống của
nhân dân và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên nói chung.
Trong xu hƣớng đô thị hóa mạnh mẽ hiện nay, sự tập trung đô thị và
hình thành đô thị mới của nƣớc ta đang chuyển biến rõ nét, mật độ dân cƣ đô
thị ngày càng tăng mạnh, bộ mặt đô thị thay đổi, các đô thị đƣợc quy hoạch
xây dựng, mở mang diện tích, đầu tƣ xây dựng nhiều về cơ sở hạ tầng kỹ
thuật và cơ sở sản xuất. Tuy nhiên tại hầu hết các đô thị có quá trình đô thị
hóa quá nhanh chóng đã dẫn đến rất nhiều khó khăn trong công tác quản lý và
phát triển đô thị nhƣ: ô nhiễm môi trƣờng, an toàn đô thị thấp, tệ nạn xã hội
gia tăng, thiếu thốn cơ sở hạ tầng. Công tác quản lý đô thị không đáp ứng
đƣợc các yêu cầu phát triển của đô thị cũng gây những trở ngại cho quá trình
phát triển, đặc biệt là công tác quản lý hệ thống thoát nƣớc rất là yếu kém
hiện nay, kể cả đối với những đô thị lớn và hiện đại ở trong nƣớc.
Uông Bí là một trong những trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa lớn
của tỉnh Quảng Ninh có vai trò quan trọng, làm cầu nối phát triển kinh tế giữa
Hà nội – Hạ Long, và Hải Phòng –Uông Bí - Hạ Long nên có nhiều lợi thế
phát triển kinh tế về nhiều mặt nhƣ: giao thông thuận lợi (cảng sông, đƣờng

sắt, đƣờng bộ); giàu tài nguyên thiên nhiên thuận lợi cho công nghiệp khai
thác than, sản xuất vật liệu xây dựng, sản xuất nhiệt điện, nuôi trồng thủy hải
sản suất khẩu. Với những lợi thế và tiềm năng phát triển đó, hiện nay tỉnh
Quảng Ninh nói chung và TP Uông bí nói riêng đang đầu tƣ hàng chục dự án
lớn về kinh tế, hạ tầng kỹ thuật, du lịch, các khu đô thị mới, các khu dân cƣ


2

đƣợc quy hoạch cải tạo và đầu tƣ xây dựng hạ tầng kỹ thuật. Do vậy, TP
Uông Bí đang đứng trƣớc nhiều thách thức to lớn là làm sao “vừa phát triển
kinh tế xã hội, phát triển đô thị mà vẫn đảm bảo điều kiện môi trƣờng”. Đặc
biệt việc bảo vệ môi trƣờng có ý nghĩa rất quan trọng để đô thị phát triển tốt
trong tƣơng lại. Một trong những yếu tố quan trọng nhất để bảo vệ môi trƣờng
là “Hệ thống thoát nƣớc của thành phố Uông Bí” do thành phố có nhiều con
sông chảy qua, nhiều nhà máy, xí nghiệp, khu dân cƣ là đầu nguồn của khu
vực nuôi trồng thủy hải sản của TP. Tất cả nƣớc mƣa, nƣớc sinh hoạt, nƣớc
sản xuất công nghiệp đều thoát ra sông. Hiện nay thành phố Uông Bí chƣa có
HTTN hoàn chỉnh, các quy hoạch không đồng bộ, rải rác, ghép nối, thiếu
cống thoát nƣớc và nhà máy xử lý. Thêm vào đó hệ thống các cấp quản lý môi
trƣờng nói chung và quản lý thoát nƣớc nói riêng chƣa phù hợp, sự kết hợp
giữ các cấp ngành còn yếu, chống chéo, chƣa đồng bộ, thiếu các văn bản, quy
chế quản lý, thiếu cơ chế chính sách phù hợp, năng lực cán bộ quản lý còn
yếu và thiếu những chế tài thích hợp.
Chính vì vậy, đề tài nghiên cứu “Quản lý hệ thống thoát nƣớc của trung
tâm thành phố Uông Bí – Tỉnh Quảng Ninh” là cần thiết và có ý nghĩa thực
tiễn trong quá trình bảo vệ môi trƣờng đô thị của thành phố Uông Bí, trong xu
thế hội nhập với toàn tỉnh Quảng Ninh.
Mục đích nghiên cứu
+ Đề xuất một số giải cho công tác quản lý hệ thống thoát nƣớc của trung

tâm TP Uông Bí.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
+ Đối tƣợng nghiên cứu: Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của khu vực
trung tâm thành phố Uông Bí; Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật và các dự án đang
triển khai hoặc đã đƣợc phê duyệt; Nhu cầu sử dụng nƣớc và các điều kiện vệ


3

sinh môi trƣờng của trung tâm thành phố Uông Bí. Giải pháp quản lý hệ
thống thoát nƣớc.
+ Phạm vi nghiên cứu: Khu vực trung tâm của thành phố Uông Bí tới năm
2020 và tầm nhìn 2030.
Phương pháp nghiên cứu
+ Điều tra, khảo sát, thu thập và phân tích số liệu số liệu
+ Hệ thống hóa và tiếp thu có chọn lọc những kinh nghiệm trong và ngoài
nƣớc các tƣ liệu về quản lý nƣớc thải
+ Trên cơ sở đó đề xuất một số vấn đề về quản lý nƣớc thải để đảm bảo
điều kiện vệ sinh môi trƣờng.
Ý nghĩa khoa học thực tiễn của đề tài
+ Tổng kết một cách có cơ sở khoa học về vấn đề quản lý hệ thống thoát
nƣớc của trung tâm TP Uông Bí-tỉnh Quảng Ninh
+ Những kết quả và giải pháp đề xuất có thể ứng dụng trực tiếp cho địa
phƣơng và các dự án tƣơng tự.
Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và kiến nghị, phần phụ lục, tài liệu
tham khảo luận văn gồm 03 chƣơng:
Chƣơng I: Tổng quan về quản lý hệ thống thoát nƣớc của trung tâm thành phố
Uông Bí - tỉnh Quảng Ninh.
Chƣơng II. Cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc quản lý hệ thống thoát nƣớc đô

thị của trung tâm thành phố Uông Bí - tỉnh Quảng Ninh.
Chƣơng III. Đề xuất một số giải pháp quản lý hệ thống thoát nƣớc của trung
tâm thành phố Uông Bí – tỉnh Quảng Ninh.


THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


85

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
KẾT LUẬN
1. Thành phố Uông Bí là thành phố tỉnh lỵ của tỉnh Quảng Ninh, nằm
trong vùng tăng trƣởng kinh tế và là cầu nối giữa Quảng Ninh-Hải Phòng.
Uông Bí có rất nhiều độ lực phát triển kinh tế xã hội rất nổi trội. Đặc biệt có
thiền viện trúc lâm Yên Tử là di tích đặc biệt quốc gia-trung tâm phật giáo lớn
nhất cả nƣớc. Uông Bí đang chuyển mình với tốc đọ tăng trƣởng kinh tế cao,
đô thị phát triển nhanh. Thành phố phát triển theo hƣớng du lịch-dịch vụ-công
nghiệp.
2. Quá trình hình thành và phát triển của TP Uông Bí gắn liền với việc giữ
gìn và tôn tạo danh thắng Yên Tử, hai khu vực này có mối quan hệ chặt chẽ
với nhau về kinh tế - xã hội - môi trƣờng nhƣ một tổng thể thống nhất và

không thể tách rời. TP Uông Bí đang đứng trƣớc thách thức to lớn là làm sao
vừa “phát triển kinh tế xã hội, phát triển đô thị nhƣng vẫn đảm bảo điều kiện
môi trƣờng’’. Đặc biệt bảo vệ môi trƣờng Uông Bí có ý nghĩa sống còn trong
việc phát triển bền vững đô thị trong tƣơng lai. Một trong những nhân tố quan
trọng nhất để bảo vệ môi trƣờng TP Uông Bí là “Hệ thống thoát nƣớc của
thành phố”
3. Xuất phát từ thực trạng phát triển kinh tế, xã hội, phát triển đô thị, thực
trạng HTTN và công tác quản lý HTTN Uông Bí thì việc nghiên cứu đề xuất
mô hình quản lý HTTN là rất cần thiết và cấp bách. Nhằm khai thác sử dụng
có hiệu quả các công trình thoát nƣớc cũng nhƣ nguồn vốn đầu tƣ xây dựng
và quản lý HTTN TP Uông Bí. Góp phần giữ gìn VSMT đô thị, đảm bảo cho
thành phố Uông Bí luôn xanh sạch, đẹp, tạo điều kiện tốt nhất cho ngƣời dân
thành phố cũng nhƣ du khách mỗi khi hành hƣơng về Yên Tử.
4. Công tác quản lý HTTN Uông Bí hiện nay còn nhiều yếu kém: bộ máy
quản lý còn nặng nề cơ chế bao cấp, phân công phâp cấp chƣa rõ ràng, thiếu


86

cơ sở vật chất; thiếu chính sách hợp lý, phí thoát nƣớc thấp. Cho nên hiệu quả
quản lý thấp, lãng phí nguồn vốn. Mặt khác, việc kiểm soát chất lƣợng nƣớc
xả thải vào HTTN bị buông lỏng, nƣớc thải hầu nhƣ chƣa đƣợc xử lý dẫn đến
ô nhiễm môi trƣờng.
5. Việc nghiên cứu đề xuất mô hình tổ chức quản lý HTTN TP Uông Bí
cần dựa trên những căn cứ và cơ sở lý luận nhƣ: Định hƣớng thoát nƣớc các
đô thị Việt Nam, Quy hoạch phát triển HTTN TP Uông Bí đến năm 2020 tầm
nhìn 2030; Dự án thoát nƣớc và VSMT Uông Bí, các luật, nghị định của
chính phủ, các quyết định và văn bản quản lý của tỉnh Quảng Ninh, các tiêu
chuẩn quy phạm, quy hoạch xây dựng thoát nƣớc.
6. Luận văn đề xuất cơ cấu tổ chức quản lý HTTN TP Uông Bí trên cơ sở

phân chia chức năng nhiệm vụ giữa UBND TP Uông Bí với công ty TNHH
1TV môi trƣờng đô thị. Cơ chế hoạt động theo phƣơng thức và các mối quan
hệ, các doanh nghiệp hoạt động theo luật doanh nghiệp, cộng đồng tham gia
giám sát. Đây là phƣơng thức tiên tiến phù hợp với mục tiêu quản lý, phù hợp
với điều kiện phát triển kinh tế-xã hội, phù hợp với nền kinh tế thị trƣờng,
khắc phục đƣợc những yếu kém trong tổ chức quản lý HTTN hiện tại.
7. Cùng với môi hình tổ chức quản lý còn phải xây dựng quy trình quản lý
kỹ thuật. Quy trình quản lý kỹ thuật theo cơ chế quản lý sản phẩm, các công
việc đƣợc phân thành nhiều hạng mục, nhiều công đoạn, hạng mục công việc
và theo địa bàn khác nhau. Mỗi công đoạn đều có sản phẩm gắn với trách
nhiệm và quyền lợi của mỗi đơn vị thực hiện.
8. Để có thể áp dụng mô hình quản lý nhƣ đề xuất vào công tác quản lý
HTTN TP Uông Bí một cách hiệu quả, cần có các chính sách và các giải pháp
hỗ trợ cụ thể nhƣ: nâng cao vai trò quản lý nhà nƣớc, thu và sử dụng phí thoát
nƣớc, khai thác nguồn vốn đầu tƣ, xã hội hóa công tác quản lý HTTN TP
Uông Bí.


87

9. Quy định quản lý HTTN là cơ sở pháp lý quan trọng để các cơ quan,
đơn vị, các cấp chính quyền, cộng đồng dân cƣ thực hiện trách nhiệm và
nghĩa vụ của mình đối với công tác quản lý HTTN. Quy định quản lý chặt chẽ
và phù hợp với mô hình quản lý sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản
lý, đặc biệt tạo thuận lợi cho mối quan hệ giữa các cơ quan quản lý.
KIẾN NGHỊ
1. Chính phủ, các bộ ngành, trung ƣơng, tỉnh Quảng Ninh cần cân nhắc
xem xét việc phát triển các khu công nghiệp, nhà máy (đặc biệt là nhà máy xi
măng, nhiệt điện..) xung quanh khu vực trung tâm để bảo vệ môi trƣờng, đặc
biệt là môi trƣờng nƣớc khu vực trung tâm Uông Bí làm ảnh hƣởng tới việc

nuôi trồng thủy sản. Việc lựa chọn kịch bản phát triển kinh tế hợp lý sẽ rất
thuận lợi cho công tác quản lý môi trƣờng đô thị nói chung và quản lý HTTN
nói riêng.
2. Tỉnh Quảng Ninh, UBND TP Uông Bí cần có chủ trƣơng, chính sách
đặc biệt nhằm huy động mọi nguồn vốn đầu tƣ phát triển và quản lý HTTN
thành phố, ban hành quy chế quản lý và sử dụng nguồn vốn này. Chỉ đạo đẩy
nhanh tiến độ thực hiện các dự án xây dựng khu đô thị mới, khu công nghiệp.
Tiến tới bàn giao quản lý khai thác sử dụng HTTN sớm.
3. UBND TP Uông Bí cần có chính sách khuyến khích để huy động sự
tham gia của các tổ chức, đơn vị, cộng đồng dân cƣ vào công tác quản lý
HTTN; xây dựng chính sách ƣu đãi đối với các doanh nghiệp đƣa các công
nghệ kỹ thuật mới ứng dụng vào trong quản lý xây dựng và vận hành HTTN.
Triển khai thí điểm xây dựng các hạng mục của HTTN theo phƣơng trâm
“Nhà nƣớc và nhân dân cùng làm”, giao cho các tổ dân cƣ cùng tham gia
giám sát, xây dựng và tự quản lý những tuyến cống thoát nƣớc trên địa bàn.
4. Các sở ban ngành của tỉnh, UBND TP Uông Bí, UBND các phƣờng và
cộng đồng dân cƣ, các đơn vị nhận thầu nâng cao ý thức trách nhiệm trong


88

việc quản lý, giám sát, thi công nhằm thực hiện tốt mục tiêu khai thác và sử
dụng có hiệu quả HTTN.
5. Xác lập đƣợc các quy định đối với việc xả nƣớc thải vào HTTN, tiêu
chuẩn xả thải nƣớc ra môi trƣờng, các tiêu chuẩn môi trƣờng khác nhƣ xử lý
chất thải rắn đô thị. Đẩy mạnh công tác thanh tra môi trƣờng, kịp thời ngăn
chặn và xử lý các trƣờng hợp vi phạm môi trƣờng, đặc biệt là môi trƣờng
nƣớc.
6. Sở xây dựng cần kết hợp với phòng quản lý đô thị TP Uông Bí xây
dựng định mức, đơn giá cho công tác quản lý thoát nƣớc, xây dựng mức phí

thoát nƣớc thải, trình các cấp có thầm quyền phê duyệt. Chỉ đạo đơn vị tƣ vấn
nâng cao chất lƣợng các đồ án, các dự án quy hoạch xây dựng đô thị, trong đó
có quy hoạch xây dựng chuyên ngành thoát nƣớc. Tăng cƣờng công tác thanh
tra đối với công trình của HTTN thành phố.
7. Ngoài ra, các cấp ngành, chính quyền địa phƣơng cần tăng cƣờng công
tác tuyên truyền giáo dục, nâng cao ý thức cộng đồng, đẩy mạnh công tác đào
tạo và bồi dƣỡng cán bộ quản lý có trình độ chuyên môn, công nhân có tay
nghề cao, chú trọng việc sử dụng công nghệ thong tin vào quản lý HTTN.
8. Để công tác quản lý HTTN đƣợc tốt, cần thống nhất, tăng cƣờng các
công tác quản lý đô thị trên mọi mặt, đặc biệt là quản lý các hạng mục hạ tầng
kỹ thuật khác (San nền, giao thông, cấp nƣớc, cấp điện…); quản lý đất đai,
bất động sản, quản lý tài chính đô thị.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Bích Thủy. Eco-Park, đô thị của tƣơng lai. Tạp chí Xây dựng, số tháng
9-2009
2. Bộ tài nguyên môi trƣờng - Hệ thống quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về
môi trƣờng và quy định mới nhất xử lý vi pham pháp luật trong lĩnh
vực môi trƣờng.
3. Chính phủ, nghị định 67/2003/NĐ-CP về phí bảo vệ môi trƣờng đối với
nƣớc thải.
4. Chính phủ, nghị định 88/2007/NĐ-CP ban hành ngày 29/05/2007 về
thoát nƣớc đô thị và khu công nghiệp.
5. Hoàng Văn Huệ, Mạng lƣới thoát nƣớc tập 1+2 xử lý nƣớc thải tập 2,
NXB khoa học và kỹ thuật năm 2001
6. Nghị quyết số 97/NQ-HĐND ngày 19 tháng 7 năm 2013 của hội đồng
nhân dân tỉnh Quảng Ninh kèm theo Đề án đề nghị công nhận thành
phố Uông Bí là đô thị loại II trực thuộc tỉnh Quảng Ninh.

7. Nguyễn Cao Huần. Báo cáo tổng kết: Dự án Quy hoạch bảo vệ môi
trƣờng TX Uông Bí đến năm 2010 và định hƣớng tới năm 2020..
8. Nguyễn Ngọc Dung, Quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị, tài liệu
giảng dạy sau đại học trƣờng đại học kiến trúc Hà Nội
9. Nguyễn Thị Kim Sơn, Nghiên cứu một số giải pháp thoát nƣớc các đô
thị tỉnh lỵ đồng bằng sông Hồng đến năm 2010, Luận án tiến sỹ năm
2011.
10. Nguyễn Việt Anh “Thoát nƣớc đô thị bền vững” 09/7/2010 trên tạp chí
môi trƣờng vea.gav.vn
11. Quyết định số 2121/QĐ-UBND ngày 07/07/2009 phê duyệt điều chỉnh
Quy hoạch chung xây dựng thành phố giai đoạn 2009 -2020


12. Quyết định số: 3313/2010/QĐ-UBND của UBND tỉnh Quảng Ninh
ngày 9 tháng 11 năm 2010
13. Tiêu chuẩn Việt Nam-TCVN 5567-1991: Hệ thống cấp thoát nƣớc-Quy
phạm quản lý kỹ thuật, tr17-18.
14. Vũ Cao Đàm, phƣơng pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB khoa học
và kỹ thuật năm 1999.
Tiếng Anh.
15.Andy Graham, John Day, Bob Bray and Sally Mackenzie, Sustainable
drainage systems.



×