BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
NGUYỄN ĐỨC CHUYỂN
QUẢN LÝ RỦI RO TRONG THI CÔNG XÂY DỰNG
CÔNG TRÌNH NGẦM ĐÔ THỊ
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH
Hà Nội - 2013
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
NGUYỄN ĐỨC CHUYỂN
KHÓA: 2011-2013
QUẢN LÝ RỦI RO TRONG THI CÔNG XÂY DỰNG
CÔNG TRÌNH NGẦM ĐÔ THỊ
Chuyên ngành: Quản lý đô thị & công trình
Mã số: 60.58.01.06
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. ĐINH TUẤN HẢI
Hà Nội - 2013
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất đến :
TS. Đinh Tuấn Hải, người thầy đã tận tâm chỉ bảo, hướng dẫn tôi trong suốt
quá trình thực hiện luận văn thạc sĩ này.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong trường Đại học Kiến
trúc Hà Nội, khoa đào tạo Sau đại học đã quan tâm và tạo điều kiện thuận lợi
cho tôi hoàn thành các khóa học.
Xin gửi lời tri ân tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã luôn động viên,
khích lệ, giúp đỡ tôi trong thời gian học tập và nghiên cứu.
Một lần nữa xin chân thành cảm ơn !
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ này là công trình nghiên cứu khoa
học độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là
trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt
Danh mục các bảng , biểu
Danh mục các hình vẽ, đồ thị
Trang
PHẦN A: MỞ ĐẦU
LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI
1
MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
3
3
ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
3
PHẠM VI VÀ GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU
3
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3
Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
4
PHẦN B: NỘI DUNG LUẬN VĂN
5
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TRONG THI
CÔNG XÂY DỰNG TẦNG HẦM NHÀ CAO TẦNG
5
1.1. Tổng quan về quản lý rủi ro trong thi công xây dựng công trình
5
1.1.1. Khái niệm về quản lý rủi ro trong thi công xây dựng công trình.
5
1.1.2. Các nguyên nhân cơ bản gây ra rủi ro và sự cố.
6
a. Các nguyên nhân chủ quan gây ra rủi ro và sự cố
6
b. Các nguyên nhân khách quan gây ra rủi ro và sự cố
9
c. Các sự cố thƣờng gặp trong thi công công trình tầng hầm
10
1.2. Thực trạng thi công xây dựng tầng hầm nhà cao tầng tại địa bàn Hà
Nội trong những năm gần đây
10
1.2.1. Thực trạng
10
1.2.2. Một số công trình tầng hầm tại Hà Nội..
12
1.3. Những bài học kinh nghiệm trong việc thi công tầng hầm nhà cao
tầng ở Việt Nam
17
1.3.1. Những bài học về thi công trƣờng trong đất
17
1.3.2. Những bài học về thi công cọc ván ép
19
1.3.3 Phân tích, đánh giá thực trạng những rủi ro trong thi công xây
dựng tầng hầm nhà cao tầng.
24
1.4 Bài học kinh nghiệm
36
1.5. Vai trò của công tác quản lý rủi ro trong thi công đối với sự phát
triển của đô thị
39
1.4. Các đề tài đã nghiên cứu
38
CHƢƠNG 2:
CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TRONG THI CÔNG
XÂY DỰNG TẦNG HẦM NHÀ CAO TẦNG
42
2.1. Định hƣớng phát triển công trình ngầm đô thị tại Hà Nội đến năm
2050
42
2.1.1. Các văn bản pháp quy.
2.1.2. Định hƣớng phát triển công trình ngầm đô thị tại Hà Nội đến năm
2050.
2.1.3. Nhu cầu quản lý rủi ro trong thi công xây dựng tầng hầm nhà cao
tầng tại địa bàn Hà Nội.
2.2. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hƣởng đến công tác quản lý
thi công tầng hầm nhà cao tầng
42
2.2.1. Đặc điểm tự nhiên, khí hậu, địa chất, thủy văn.
43
2.2.2. Tình hình kinh tế - xã hội .
44
2.3. Các yêu cầu cần đảm bảo trong dự án thi công xây dựng tầng hầm
nhà cao tầng
2.4. Những rủi ro có thể xảy ra trong khi triển khai thi công tầng hầm
nhà cao tầng
42
43
43
45
46
2.4.1. Các rủi ro ở khâu tiến hành tổ chức thi công XDCT.
46
a. Rủi ro do các yếu tố ngẫu nhiên tác động từ bên ngoài.
b. Rủi ro do các nguyên nhân về kỹ thuật.
46
48
2.4.2. Các rủi ro ở khâu kiểm tra, giám sát, nghiệm thu, bàn giao.
2.4.3. Rủi ro do các nguyên nhân xuất phát từ thủ tục hành chính pháp
luật.
2.5. Phân tích rủi ro trong thi công xây dựng công trình tầng hầm nhà
cao tầng.
51
CHƢƠNG 3:
60
ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỦI RO TRONG THI CÔNG
XÂY DỰNG TẦNG HẦM NHÀ CAO TẦNG
3.1 Các bƣớc quản lý rủi ro và đảm bảo an toàn trong thi công xây dựng
tầng hầm nhà cao tầng
52
53
60
60
3.1.1. Xác định rủi ro.
60
3.1.2. Lập kế hoạch quản lý rủi ro.
61
3.1.3. Tiế n hành phân tić h rủi ro đinh
̣ tính:.
61
3.1.4. Tiế n hành phân tić h rủi ro đinh
̣ lƣơ ̣ng:
62
3.1.5. Lập kế hoạch ứng phó với rủi ro.
62
3.1.6.Quá trình quản lý rủi ro trong thi công xây dựng công trình
62
3.2. Các biện pháp khắc phục rủi ro và sự cố thƣờng gặp trong thi công
xây dựng tầng hầm nhà cao tầng
63
3.1.1. Đặc điểm và nhiệm vụ của việc khắc phục rủi ro trong thi công
tầng hầm.
63
a. Đặc điểm.
63
b. Nhiệm vụ.
65
c. Các biện pháp khắc phục
66
d. Biện pháp quản lý rủi ro đối với thi công một công trình thi tầng hầm
điển hình.
69
3.2. Những nguyên tắc chung khắc phục rủi ro trong thi công tầng hầm
73
3.3 Những điều cần lƣu ý khi khắc phục rủi ro trong thi công tầng hầm
76
3.3.1 Những điều cần lƣu ý trong xử lý sự cố nền móng.
77
3.3.2. Những điều cần lƣu ý trong xử lý sự cố nứt kết cấu BTCT.
3.4. Lập các kế hoạch ứng phó trong trƣờng hợp sự cố xấu xảy ra
78
PHẦN C: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
88
1. KẾT LUẬN
88
2. KIẾN NGHỊ
88
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
78
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Thông tư số: 11/2010/TT-BXD ngày17 tháng 8 năm 2010 về việc Hướng
dẫn về quản lý cơ sở dữ liệu công trình ngầm đô thị.
2. Nghị định số 12/2009/NĐ-CP của Chính phủ ngày 12 tháng 02 năm 2009 :
Về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình
3. Nghị định 83/2009/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 12/2009/NĐ-CP về quản lý dự
án đầu tư xây dựng công trình
4. Nghị định số 39/2010.NĐ-CP ngày 07/04 /2010 về quản lý không gian xây
dựng ngầm đô thị
5. Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 của Chính phủ về quản lý
chất lượng công trình xây dựng.
6. Đinh Tuấn Hải(2012), Quản lý dự án, NXB Xây dựng
7. Đinh Tuấn Hải, Phạm Xuân Anh(2013), Quản Lý Dự Án Trong Giai Đoạn
Xây Dựng, NXB Xây dựng
8. Đỗ Đình Đức, Bùi Mạnh Hùng (2012), Quản Lý Dự Án Đầu Tư Xây Dựng
Công Trình, NXB Xây dựng
9. Nguyễn Hồng Tiến(2012), “Quản lý xây dựng công trình ngầm tại các đô thị
Việt Nam”, Báo Sài gòn đầu tư & xây dựng.
10. Vũ Cao Đàm (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB GD Việt
Nam
11. Bùi Mạnh Hùng (2010), Phòng chống cháy nổ và nhiễm độc công trình
ngầm. NXB Xây dựng
12. Phạm Thị Trang(2010), Nghiên cứu giải pháp quản trị rủi ro trong dự án thi
công xây dựng, Tạp chí khoa học và công nghệ, đại học Đà Nẵng
13. Nguyễn Viết Trung, Vũ Thị Nga(2010), Phân tích rủi ro kỹ thuật trong xây
dựng công trình cầu ở Việt Nam
14. Nguyễn Văn Quảng (2006), Nền móng và tầng hầm nhà cao tầng, NXB Xây
dựng
15. Nguyễn Bá Kế (2006), Xây dựng công trình ngầm đô thị theo phương pháp
đào mở, NXB Xây dựng
16. Trịnh Thuỳ Anh (2005), "Một số vấn đề về rủi ro dự án và quản lý rủi ro dự
án", Tạp chí Khoa học Giao thông Vận tải, số 12, tháng 11 năm 2005.
17. Lê Kiều (2005), Quản lý rủi ro trong dự án đầu tư xây dựng công trình, Báo
cáo hội nghị khoa học tháng 2-2005, Hà Nội
18. Nguyễn Bá Kế (2002), Thiết kế và thi công hố móng sâu, NXB Xây dựng
19. VILEN ALECHVEVICH IVACNHUC (1999) Thiết kế và xây dựng công
trình ngầm và công trình đào sâu, NXB Xây dựng
20. Nguyễn Bá Kế (1998), Một số nguyên nhân gây hư hỏng nền móng công
trình, thông báo KHKTXD – số đặc biệt, Viện khoa học kỹ thuật xây dựng
BXD
21. Trần Chủng(1998), Hư hỏng công trình nguyên nhân và giải pháp sửa chữ,
Bài giảng.
22. Và một số nguồn trên báo internet.
23. Cổng giao tiếp điện tử ww.hanoi.gov.vn thuộc UBND thành phố Hà Nội
24. Một số tài liệu có liên quan khác
1
PHẦN A: MỞ ĐẦU
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Những năm qua, đầu tƣ xây dựng ở nƣớc ta không ngừng tăng nhanh cả
về quy mô, lĩnh vực với sự tham gia rộng rãi của toàn xã hội.Trong đó giai
đoạn triển khai thi công là giai đoạn dài nhất và rất nhạy cảm đối với các tác
động của nhiều yếu tố so với tất cả các giai đoạn khác của một dự án đầu tƣ
xây dựng. Tình hình biến động về chính trị, kinh tế của thế giới đã tác động
không nhỏ đến nền kinh tế nƣớc ta, làm cho giá cả một số loại vật tƣ xây
dựng thay đổi ảnh hƣởng đến kinh phí xây dựng các công trình. Bên cạnh đó,
trình độ nhân công, trình độ quản lý của nhân lực trong ngành xây dựng hiện
nay cũng hạn chế vẫn còn theo lề lối thủ công, không có tác phong làm việc
và quản lý chuyên nghiệp dẫn đến việc quản lý và kiểm soát còn nhiều bất
cập và bị động. Đó chính là nguyên nhân dẫn đến sự tồn tại rủi ro đối với
quá trình thi công xây dựng. Các rủi ro thƣờng gây ra những tổn thất đòi hỏi
phải tốn kém những khoản chi phí để khắc phục. Để đối phó với các rủi ro,
các tổ chức phải thực hiện các biện pháp quản lý rủi ro.
Trong cơ cấu quy hoạch đô thị hiện đại thể loại Nhà cao tầng luôn đƣợc chú ý
khai thác triệt để bởi tính hiệu quả kinh tế cũng nhƣ những ƣu thế của chúng.
Tuy nhiên nhiều công trình xây dựng đã bộc lộ những bất cập và hạn chế, đặc
biệt là trong công tác thi công phần ngầm để xảy ra nhiều sự cố nhƣ hƣ hỏng,
sụt lún, nứt gãy…Ngoài ra còn gặp những thách thức nhƣ:
- Công tác GPMB: là nhiệm vụ cực kỳ nan giải hiện nay, nhiều công trình
trong tình trạng không biết bao giờ xong bởi vì vƣớng mặt bằng. GPMB
khó khăn kéo theo nhiều hậu quả nhƣ việc tăng giá thành công trình, trƣợt
giá, làm khó tiến độ dự án, kéo dài thời gian đƣa công trình vào hoạt
động…
- Điều kiện thi công chật hẹp: nhiều công trình đƣờng dây, đƣờng ống
ngầm hiện có đan xen chằng chịt dƣới lòng đất gây rất nhiều khó khăn
cho công tác cải tạo, đại tu và xây dựng mới. Chỉ đến khi thi công đào đâu
2
đụng đó mới biết… điều này gây thiệt hại lớn về thời gian, kinh phí và
ảnh hƣởng đến hoạt động và đời sống của nhân dân.
- Thi công công trình mới song vẫn phải đảm bảo hoạt động bình thƣờng
của các công trình hiện hữu. Thi công xây dựng công trình ngầm gây các
ảnh hƣởng rất lớn đến công trình xung quanh trong một phạm vi nhất định
(theo diện và theo chiều sâu) kể cả các công trình trên mặt đất đến vị trí
phân bố công trình ngầm.
- Thi công công trình ngầm phải đối mặt với những thách thức về môi
trƣờng địa chất phức tạp với các tầng đất đá có mức độ phong hóa và cấu
trúc khác nhau… chứa đựng nhiều rủi ro về cấu tạo địa tầng, động đất,
kasto, cát chảy, nƣớc ngầm.
- Liên quan đến quản lý xây dựng công trình ngầm: Chƣa có một hệ thống
những số liệu điều tra cơ bản về địa chất công trình, địa chất thủy văn…
phục vụ cho công tác xây dựng công trình ngầm tại các đô thị. Chƣa có
bản đồ hiện trạng công trình ngầm. Chƣa có các cơ sở dữ liệu về công
trình ngầm đô thị. Chƣa có quy hoạch không gian xây dựng công trình
ngầm. Năng lực nghiên cứu, khảo sát, thiết kế còn hạn chế và còn thiếu
những tiêu chuẩn, quy chuẩn có liên quan đến xây dựng công trình
ngầm… Chƣa có cơ quan thống nhất quản lý công trình ngầm.
Vì vậy để phòng ngừa rủi ro, giảm thiểu thiệt hại do sự cố gây ra cho công tác
xây dựng công trình ngầm đô thị nói chung, tầng hầm nhà cao tầng nói riêng
chúng ta cần dự báo đầy đủ các loại hình rủi ro khác nhau, theo từng giai đoạn
thực hiện và theo từng bƣớc công việc của dự án, không những để tránh xảy
ra thiệt hại dây chuyền mà còn để có cơ sở cho những giải pháp phòng ngừa,
hạn chế, khắc phục thích hợp tƣơng ứng tiếp theo, vừa đảm bảo nhanh chóng
có đƣợc những hoạt động hợp lý tiến tới dập tắt sự cố xảy ra, giảm thiểu thiệt
hại do sự cố và tiến tới bù đắp (bảo hiểm) đƣợc những thiệt hại do những sự
cố xảy ra, vừa đảm bảo nhanh chóng rút ra những kinh nghiệm và kế sách
3
không để xảy ra những sự cố tƣơng tự tiến tới ngày càng nâng cao hiệu quả
của công tác xây dựng công trình ngầm đô thị.
Bằng các công cụ thống kê và các phép kiểm định, nghiên cứu đã xếp hạng
các yếu tố rủi ro có nguy cơ và mức độ ảnh hƣởng từ cao đến thấp; là cơ sở
cho các đơn vị chủ đầu tƣ, đơn vị thi công… để có các biện pháp quản lý
ngay từ giai đoạn đầu và trong từng giai đoạn của quá trình thi công xây dựng
công trình ngầm đô thị.
Do vậy, cần thiết nghiên cứu đề tài : “Quản lý rủi ro trong thi công xây
dựng tầng hầm nhà cao tầng” để tìm hiểu nghiên cứu nâng cao quản lý và
phòng ngừa rủi ro trong thi công xây dựng tầng hầm nhà cao tầng, cũng nhƣ
đề xuất ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện, nâng cao đồng thời khắc phục
những bất cập còn tồn tại trong quá trình thi công xây dựng công trình ngầm
đô thị.
MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
- Nghiên cứu thực trạng quản lý rủi ro trong thi công xây dựng tầng hầm
nhà cao tầng tại Hà Nội.
-
Vận dụng các cơ sở khoa học, tổng kết các kinh nghiệm về Quản lý rủi ro
trong thi công xây dựng tầng hầm nhà cao tầng, từ khi có chủ trƣơng
ĐTXD công trình, đến khâu khảo sát lập dự án, khảo sát thiết kế kỹ thuật
thi công, thẩm định thẩm tra, đấu thầu chỉ thầu, thi công và giám sát chất
lƣợng cho đến giai đoạn khai thác sử dụng.
- Đƣa ra các giải pháp và phƣơng thức để khắc phục và hạn chế rủi ro trong
quá trình thi công xây dựng công trình tầng hầm nhà cao tầng đồng thời
phù hợp với điệu kiện kinh tế xã hội và năng lực con ngƣời của địa
phƣơng.
ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Đối tƣợng nghiên cứu: Quản lý rủi ro trong thi công xây dựng tầng hầm
nhà cao tầng.
- Phạm vi nghiên cứu:
4
+ Địa bàn Hà Nội
+ Định hƣớng phát triển đến năm 2050
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
-
Thu thập tài liệu, tổng hợp, phân tích những tồn tại về vấn đề sự cố thi
công công trình ngầm đô thị.
-
Nghiên cứu, thống kê, phân tích những số liệu liên quan.
-
Tham khảo các nguyên lý và thực tế của nƣớc ngoài.
-
Liên hệ những vấn đề hiện tại và xu hƣớng phát triển kinh tế, xã hội,
khoa học để đề ra những định hƣớng phát triển trong tƣơng lai.
-
Dựa vào những cơ sở khoa học lập luận, kết hợp với các tiêu chuẩn,
quy phạm hiện hành để đƣa ra kết qủa nghiên cứu.
-
Đề xuất các giải pháp. Sau đó đƣa ra kết luận và kiến nghị.
Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
Đề tài thực hiện sẽ đáp ứng đƣợc các vấn đề cấp thiết khi thi công xây dựng
công trình ngầm đô thị, nhằm tạo điều kiện thuận tiện cho các đơn vị thi công
phần ngầm phòng ngừa và giải quyết các sự cố.
Đề tài cũng là tài liệu tham khảo cho các ứng dụng thực tế về thi công xây
dựng các công trình ngầm.
Nâng cao hiệu quả quản lý trong thi công xây dựng công trình ngầm đô thị.
THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:
TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN
88
PHẦN C: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Trong thi công xây dƣ̣ng công trình , vấ n đề quản lý rủi ro là vô cùng cầ n
thiế t. Quản lý rủi ro tốt sẽ hạn chế đƣợc các rủi ro tron g quá trin
̀ h thi công ,
giúp công việc triển khai thi công đƣợc thuận tiện và an toàn và giảm chi phí
khắ c phu ̣c rủi ro, đem la ̣i thành công cho mỗi dƣ̣ án .
Quản lý rủi ro trong thi công xây dựng công trình tầng hầm nhà cao tầng
là một trong các Nhóm nguyên nhân dẫn đến sự cố công trình, chúng có phần
nào mang tính chất ngẫu nhiên. Không phải là rủi ro nào cũng dẫn đến sự cố
nghiêm trọng. Vì vậy khi phân tích cần đánh giá mức độ nghiệm trọng của
từng nhóm rủi ro cụ thể để có biện pháp quản lý, kiểm soát hợp lý tƣơng ứng.
Nói chung không có sự cố công trình nào là hoàn toàn giống nhƣ nhau.
Mặc dù vậy, ngƣời quản lý có khả năng kiểm soát và dự đoán các rủi ro có thể
dẫn đến sự cố. Hầu hết rủi ro trong thi công xây dựng công trình tầng hầm
đều có nguyên nhân chủ quan từ con ngƣời, vì vậy việc phân tích , phòng
tránh, xử lý rủi ro kịp thời là hoàn toàn có thể thực hiện đƣợc.
Công tác nghiên cứu, phân tích cụ thể các sự cố đã xảy ra là kho tƣ liệu
quí giá để ngƣời quản lý hoàn thành tốt dự án công trình của mình, là tài liệu
thực tế quan trọng để chúng ta xây dựng biện pháp quản lý rủi ro thi công
công trình tầng hầm một cách có hiệu quả.
2. Kiến nghị
-
Đối với việc thi công xây dựng công trình tầng hầm cần cân nhắc khi
cấp phép cho việc xây dựng công trình ngầm trên nền đất yếu trong các đô
thị, nhất là các công trình ngầm có chiều sâu trên 10m, hoặc nhà cao tầng
có 3 tầng hầm trở lên.
- Chủ đầu tƣ phải chịu trách nhiệm trong việc đấu thầu hoặc chỉ định
thầu để chọn đƣợc các pháp nhân khảo sát, thiết kế và thi công có đủ
năng lực về nhân sự, về trang thiết bị, về trình độ và kinh nghiệm, về
thành tích tốt trong quá khứ để đảm bảo chất lƣợng công trình, tránh
những rủi ro đáng tiếc có thể xảy ra.
89
- Phải nghiêm túc thực hiện chỉ thị của Bộ trƣởng Bộ Xây dựng số
07/2007/CT.BXD về tăng cƣờng quản lý chất lƣợng và bảo đảm an toàn khi
xây dựng tầng hầm nhà cao tầng. Có 2 vấn đề phải đặc biệt chú ý:
+ Phải có tƣ vấn độc lập đủ trình độ và kinh nghiệm thẩm định thiết kế, biện
pháp thi công phần ngầm của công trình để đảm bảo chất lƣợng và an toàn. Ví
dụ: các chuyên gia đầu ngành về địa kỹ thuật, về kết cấu công trình và về thi
công).
+ Phải đảm bảo chất lƣợng và an toàn không những cho bản thân công trình
mà phải đảm bảo an toàn và ổn định cho các công trình lân cận.
- Các nhà quản lý, cần nghiên cứu và tìm hiểu rõ thêm về quản lý rủi ro trong
thi công xây dựng công trình tầng hầm nhà cao tầng để cóthể quản lý một
cách tốt nhất thỏa mãn các yêu cầu của mỗi thể loại thi công nhà cao tầng.
Để quản lý rủi ro đƣợc tốt nhất phải có quy chế, chính sách cụ thể đối với
những nhà thầu thi công.
- Các nhà quản lý cũng cần nhìn nhận đúng đắn hơn trng việc quản lý rủi ro
trong thi công xây dựng tầng hầm nhà cao tầng , nhằm quản lý tố hơn trong
việc thi công tầng hầm nhà cao tầng tránh sự cố gây ra lãng phí tiến độ và chi
phí tạo ra những bất cập trong dự án xây dựng.
- Các doanh nghiệp quan tâm hơn nữa và tích cực áp dụng các biện pháp
phòng ngừa rủi ro trong khi triển khai thi công công trình.
- Cần chú trọng hơn nữa vấn đề tích lũy các số liệu liên quan đến các rủi ro
xảy ra trong quá trình triển khai thi công của mình để làm cơ sở tính toán các
trị số xác suất phục vụ cho công tác quản trị rủi ro có hiệu quả.
- Nâng cao năng lực dự báo rủi ro. Tích cực hơn trong công tác tuyên truyền
giáo dục ý thức phòng ngừa rủi ro đến từng thành viên tham gia vào hoạt
động thi công của doanh nghiệp để đảm bảo sự phát triển bền vững cho doanh
nghiệp.
90
Đề tài quản lý rủi ro trong thi công xây dựng công trình tầng hầm nhà cao
tầng cần đƣợc nghiên cứu sâu hơn và đƣa ra đƣợc nhiều giải pháp hơn nữa
đáp ứng đƣợc điều kiện thực tiễn và phát triển ở Việt nam trong thời gian tới.