BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
HOÀNG HẢI
NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ THỰC HIỆN
CÁC DỰ ÁN TU BỔ, TÔN TẠO DI TÍCH
QUẬN LONG BIÊN - HÀ NỘI.
LUẬN VĂN THẠC SĨ
QUẢN LÝ ĐÔ THỊ & CÔNG TRÌNH
Hà Nội - 2014
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
HOÀNG HẢI
KHÓA 2012-2014
NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ THỰC HIỆN
CÁC DỰ ÁN TU BỔ, TÔN TẠO DI TÍCH
QUẬN LONG BIÊN - HÀ NỘI.
Chuyên ngành:
Mã số:
Quản lý đô thị & công trình.
60.58.01.06
LUẬN VĂN THẠC SĨ
QUẢN LÝ ĐÔ THỊ & CÔNG TRÌNH
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS TRẦN VĂN TẤN.
Hà Nội - 2014
LỜI CẢM ƠN
Với tấm lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới:
Các Thầy giáo, Cô giáo, Cán bộ Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội đã trực
tiếp giảng dạy và tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, rèn
luyện.
Tôi xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến PGS.TS. Trần Văn Tấn, người Thầy
đã tận tình trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt tôi trong suốt quá trình thực hiện và hoàn
thành Luận văn.
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong tiểu ban luận văn đã cho tôi những
đóng góp quý báu để hoàn chỉnh luận văn này.
Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình đã tạo mọi điều kiện tốt nhất
để tôi có thể hoàn thành tốt mọi công việc trong quá trình thực hiện luận văn.
Bên cạnh đó, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn của mình tới bạn bè và đồng nghiệp đã
luôn quan tâm, chia sẻ, động viên tôi trong suốt thời gian thực hiện luận văn.
Mặc dù đã rất cố gắng, song Luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết.
Kính mong nhận được sự góp ý của các Thầy giáo, cô giáo cùng các bạn đồng
nghiệp!
Hà Nội, tháng 8 năm 2014
Tác giả
Hoàng Hải
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ là công trình nghiên cứu khoa học độc
lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung thực
và có nguồn gốc rõ ràng.
Tác giả luận văn
Hoàng Hải
MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục hình minh họa, sơ đồ
MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1: Thực trạng công tác quản lý thực hiện dự án tu bổ tôn tạo
di tích trên địa bàn quận Long Biên.
1.1. Tổng quan các công trình di tích quận Long Biên.
1.1.1 Khái quát chung về quận Long Biên...................................
4
1.1.2 Cơ cấu bộ máy tổ chức UBND quận Long Biên...............
8
1.1.3 Hệ thống di tích lịch sử - văn hóa quận Long Biên............
8
1.1.4 Hiện trạng các di tích lịch sử- văn hóa..............................
15
1.2. Tổng quan công tác tu bổ tôn tạo di tích quận Long Biên.
1.2.1 Nguyên tắc tu bổ, tôn tạo...................................................
19
1.2.2 Phân cấp quản lý công tác tu bổ, tôn tạo..............................
20
1.2.3 Công tác xếp hạng di tích....................................................
21
1.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến thực hiện dự án đầu tư tu bổ tôn tạo di
tích quận Long Biên.
1.3.1. Điều kiện kinh tế...............................................................
21
1.3.2. Điều kiện nguồn vốn.........................................................
22
1.4. Thực trạng công tác lập và quản lý dự án.
1.4.1. Thực trạng công tác lập dự án...............................................
25
1.4.2. Thực trạng công tác quản lý xây dựng công trình.............
27
1.5. Đánh giá công tác lập và quản lý dự án tu bổ, tôn tạo di tích trên địa
bàn quận Long Biên.
1.5.1. Đánh giá kết quả đạt được................................................
30
1.5.2. Các tồn tại hạn chế và nguyên nhân.................................
30
CHƯƠNG 2: Cơ sở lý luận và pháp lý về quản lý thực hiện các dự án
đầu tư tu bổ, tôn tạo di tích.
2.1. Dự án tôn tạo, tu bổ di tích.
2.1.1. Khái niệm dự án đầu tư tôn tạo,tu bổ di tích......................
33
2.1.2. Phân loại dự án đầu tư tu bổ, tôn tạo di tích.......................
34
2.1.3. Các giai đoạn thực hiện dự án tu bổ, tôn tạo di tích..............
35
2.1.4. Các phương pháp bảo tồn Di tích.....................................
38
2.2. Cơ sở pháp lý về tu bổ, bảo tồn di tích.
2.2.1. Cơ sở pháp lý về tu bổ, bảo tồn di sản trên thế giới..........
40
2.2.2. Cơ sở pháp lý về tu bổ tôn, tôn tạo của Việt Nam............
43
2.3. Quản lý dự án đầu tư tu bổ, tôn tạo Di tích
2.3.1. Các hình thức quản lý dự án đầu tư.....................................
44
2.3.2 Nội dung lập, thẩm định, phê duyệt dự án tu bổ, tôn tạo di
tích.................................................................................................... 46
2.4. Kinh nghiệm Bảo tồn Di sản.
2.4.1. Kinh nghiệm Bảo tồn Di sản Kiến trúc tại một số đô thị cổ
trên thế giới....................................................................................... 53
2.4.2. Mô hình bảo tồn trùng tu nhà ở dân gian truyền thống.....
CHƯƠNG 3: Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý thực hiện
các dự án đầu tư tu bổ, tôn tạo quận Long Biên.
3.1 Định hướng phát triển và mục tiêu phát huy giá trị di tích lịch sử -
61
văn hóa trên địa bàn quận Long Biên..............................................
3.1.1. Phát triển không gian đô thị................................................
71
71
3.1.2. Phát triển kinh tế, cơ sở hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội... 72
3.1.3. Mục tiêu phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa trên địa
bàn quận Long Biên....................................................................
74
3.2. Quan điểm và mục tiêu quản lý thực hiện các dự án tu bổ, tôn tạo
các di tích trên địa bàn quận Long Biên.
3.2.1. Quan điểm..........................................................................
75
3.2.2 . Mục tiêu.............................................................................
79
3.3. Đề xuất một số giải pháp.
3.3.1. Tăng cường hiệu quả quản lý nhà nước về di tích..............
81
3.3.2. Hoàn thiện công tác Quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi
di tích...........................................................................................
83
3.3.3. Giải pháp hoàn thiện công tác lập dự án đầu tư....................
84
3.2.4. Hoàn thiện mô hình quản lý ..............................................
85
3.3.5. Nâng cao năng lực cán bộ tham gia vào quá trình quản lý....
86
3.3.6. Hoàn thiện, nâng cao chất lượng công tác đấu thầu..........
87
3.3.7. Sự tham gia giám sát của cộng đồng..................................
89
KẾT LUẬN.............................................................................................
90
KIẾN NGHỊ..........................................................................................
91
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
DANH MỤC CÁC HÌNH MINH HỌA
Số hiệu
Tên hình
Trang
Hình 1.1 Bản đồ quận Long Biên
5
Hình 1.2
Nghi môn Đình Lệ Mật trước và sau khi tu bổ nâng cao 1,5m
9
Hình 1.3
Đình Thổ Khối (phường Cự Khối)
15
Hình 1.4
Đình Xuân Đỗ Hạ ( phường Cự Khối)
16
Hình 1.5
Phương Đình Đình Lệ Mật
20
Hình 1.6
Dự án: Tu bổ tôn tạo Đình, Chùa Lệ Mật, quận Long Biên
25
Hình 2.1
Chi tiết trang trí kiến trúc theo phong cách Venetian
55
Hình 2.2
Quảng trường Con ngựa tại khu trung tâm Thành phố cổ
57
Hình 2.3
Kết quả điều tra giai đoạn một của dự án
61
Hình 2.4
Bản vẽ sơ bộ điều tra giai đoạn 1
62
Hình 2.5
'Vì kèo gỗ, kết quả điều tra giai đoạn 2
63
Hình 2.6
Công tác chuẩn bị phục vụ thi công
66
Hình 2.7
Công tác hạ giải
67
Hình 2.8
Đánh giá, phân loại các cấu kiện
68
Hình 2.9
Gia cố nền móng chân tảng
68
Hình 2.10 Gia cố trùng tu các chi tiết
69
Hình 2.11 Lắp dựng nhà
70
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Số hiệu
Tên hình
Trang
Bảng 1.1
Cơ cấu kinh tế của quận Long Biên giai đoạn 2010 - 2012
22
Bảng 1.2
Chi đầu tư xây dựng cơ bản năm 2010 - 2012
24
Biểu đồ 1.1
Vốn ĐTXDCB từ NSNN giai đoạn 2009 - 2012
24
Sơ đồ 1.1.
Mô hình thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư tại quận Long
Biên
26
Sơ đồ 1.2.
Mô hình quản lý đầu tư xây dựng
28
DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC
Số hiệu
Tên hình
Phụ lục 01
Các dự án di tích đầu tư bằng ngân sách
Phụ lục 02
Các di tích đã được xếp hạng cấp quốc gia
Phụ lục 03
Các di tích chưa xếp hạng
Phụ lục 04
Các di tích xếp hạng có hồ sơ khoanh vùng bảo vệ theo luật di sản văn
hóa
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài.
Long Biên là Quận mới thành lập, nằm ở cửa ngõ phía Bắc của Thủ đô,
có tốc độ đô thị hóa nhanh. Nhân dân Long Biên luôn tự hào về truyền thống
đấu tranh dựng nước và giữ nước. Nhiều giá trị truyền thống, nền tảng tinh
thần được bảo tồn thông qua các di sản văn hóa vật thể và phi vật thể. Trên
địa bàn Quận hiện có 77 di tích lịch sử văn hoá (trong đó có 36 Đình, 34
Chùa, 7 Đền và 3 Nghè) và 14 di tích cách mạng kháng chiến. Trên vùng đất
Long Biên ngoài những di tích- lịch sử, ở đây còn lưu giữ được nhiều loại
hình nghệ thuật truyền thống đặc sắc. Các di tích lịch sử- văn hoá, di tích cách
mạng kháng chiến và lễ hội truyền thống dân tộc đã thật sự gắn bó cuộc sống
của người dân nơi đây và trở thành một loại hình sinh hoạt văn hoá tinh thần,
một phong tục đẹp, góp phần vào việc giữ gìn tinh hoa văn hoá dân tộc và
truyền thống đấu tranh cách mạng của nhân dân trong quận. ngoài ra, Long
Biên còn là một trong những quận nội thành có số lượng di tích lịch sử- văn
hóa khá lớn của Thành phố Hà Nội. Di tích lịch sử- văn hóa của quận không
chỉ chiếm tỷ lệ khá cao về số lượng, phong phú về loại hình mà giá trị của các
di tích này cũng rất lớn, phản ánh một cách khách quan, cụ thể, sinh động lịch
sử hình thành và phát triển của Thủ đô và đất nước.
Từ khi thành lập quận, nhiều di tích được quan tâm tu bổ đã khẳng định
đúng chủ trương, đường lối trong sự nghiệp bảo tồn di sản văn hóa. Tuy
nhiên, công tác quản lý đầu tư tu bổ, tôn tạo di tích của Quận còn có những
tồn tại như chất lượng công trình nhanh xuống cấp, dự án phải điều chỉnh
nhiều lần, tiến độ hoàn thành không đúng theo quyết định phê duyệt dự án,
các yếu tố gốc bị biến dạng, các giá trị lịch sử, văn hóa, thẩm mỹ của di tích
bị suy giảm, mất mát ... Xuất phát từ thực tiễn trên, học viên đã lựa chọn đề
tài “Nâng cao hiệu quả quản lý thực hiện các dự án tu bổ, tôn tạo di tích
2
quận Long Biên - Hà Nội” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp của mình.
Mong muốn qua đây trình bày, giới thiệu những giải pháp tích cực để nâng
cao hiệu quả quản lý dự án tu bổ tôn tạo di tích trên địa bàn quận Long Biên,
đồng thời có thể áp dụng cho các quận, huyện khác trên địa bàn Thành phố
Hà Nội.
Đề tài tốt nghiệp này đã nhận được sự hỗ trợ của các thầy, cô trong khoa
sau đại học trường Đại học Kiến trúc Hà Nội và đặc biệt là sự giúp đỡ, hướng
dẫn trực tiếp của thầy giáo hướng dẫn PGS.TS. Trần Văn Tấn.
Trong khuôn khổ của một đề tài chắc chắn còn nhiều thiếu sót. Tôi rất
mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp để đề tài có ý nghĩa đối với thực tiễn
quản lý dự án tu bổ, tôn tạo di tích trên địa bàn quận Long Biên nói riêng và
các quận huyện khác nói chung.
2. Mục đích nghiên cứu:
Nghiên cứu thực trạng quản lý công tác đầu tư tu bổ, tôn tạo di tích trên
địa bàn quận Long Biên.
Đề xuất mô hình tổ chức thực hiện quản lý các dự án đầu tư tu bổ, tôn
tạo di tích để nâng cao hiệu quả đầu tư.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là công tác quản lý thực hiện các dự án
đầu tư tu bổ, tôn tạo di tích.
Phạm vi nghiên cứu là một số dự án đầu tư tu bổ, tôn tạo di tích trên
địa bàn quận Long Biên do UBND quận Long Biên làm chủ đầu tư.
4. Phương pháp nghiên cứu:
Luận văn sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương
pháp chuyên gia, phương pháp thu thập và xử lý thông tin, phương pháp phân
THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:
TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN
90
KẾT LUẬN
Tuy mới thành lập được 10 năm nhưng quận Long Biên đã đạt được
nhiều thành tựu quan trọng: kinh tế tăng trưởng khá, tình hình chính trị – xã
hội ổn định, đời sống nhân dân được cải thiện đáng kể. Trong đó phải kể đến
việc hiệu đầu tư phát triển mà đặc biệt là đầu tư XDCB từ nguồn NSNN đã
làm thay đổi bộ mặt đô thị của quận qua từng năm. Về hệ thống di tích, 34/77
di tích được quan tâm tu bổ bằng nhiều nguồn vốn đã khẳng định đúng chủ
trương, đường lối trong sự nghiệp bảo tồn di sản văn hóa.Tuy nhiên bên cạnh
đó vẫn còn những tồn tại nhất định trong công tác tu bổ tôn tạo các dự án di
tích như chất lượng công trình nhanh xuống cấp, dự án phải điều chỉnh nhiều
lần, tiến độ hoàn thành không đúng theo quyết định phê duyệt dự án ... Do
vậy, tác giả đã lựa chọn đề tài “Nâng cao hiệu quả quản lý thực hiện các dự án
tu bổ, tôn tạo di tích quận Long Biên - Hà Nội” làm luận văn tốt nghiệp.
Trong giới hạn phạm vi nghiên cứu, luận văn đã tập trung vào nghiên
cứu một số vấn đề cơ bản trong việc quản lý dự án tu bổ, tôn tạo di tích. Từ
đó đánh giá thực trạng việc lập, quản lý và thực hiện dự án tu bổ, tôn tạo
trong thời gian qua và chỉ ra những hạn chế bất cập cũng như đề xuất một số
giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quản lý dự án.
Qua những vấn đề đã nghiên cứu và lý luận về quản lý dự án di tích tác
giả đề xuất một số nhóm giải pháp như tăng cường hiệu quả quản lý nhà nước
về di tích, hoàn thiện công tác quy hoạch di tích, Hoàn thiện công tác lập dự
án đầu tư, giải pháp về công tác quản lý dự án nhằm góp phần nâng cao hiệu
quản lý dự án đầu tư tu bổ, tôn tạo di tích quận Long Biên trong thời gian tới.
91
KIẾN NGHỊ
Để góp phần nâng cao hiệu quả quản lý dự án đầu tư xây dựng công
trình của UBND quận Long Biên, tác giả kiến nghị một số nội dung sau:
Kiến nghị đối với UBND Quận:
Thứ nhất đó là: Cần tăng cường hiệu quả quản lý nhà nước về di tích đó
là: Xây dựng quy chế quản lý các di tích, Kiện toàn Ban quản lý di tích
phường, Tiểu ban quản lý di tích và xây dựng quy chế hoạt động, Tăng cường
công tác xếp hạngdi tích, công tác giám định cổ vật, Tăng cường công tác
quản lý đất đai di tích, Tăng cường quản lý trật tự xây dựng tại các di tích.
Thứ hai đó là: đào tạo nâng cao trình độ cán bộ theo hướng gắn trách
nhiệm với quyền lợi, nâng cao trách nhiệm cá nhân. Cùng với đó là đổi mới
mô hình quản lý dự án đầu tư cho phù hợp với quy định tại nghị định
15/2013/NĐ-CP.
Thứ ba đó là: hoàn thiện về nội dung và phương pháp lập dự án đầu tư
theo hướng tranh thủ các ý kiến của các nhà khoa học, giáo sư lịch sử, nâng
cao vai trò, trách nhiệm của cộng đồng tham gia ngay từ khâu lập dự án cũng
như đề cao vai trò của cộng đồng trong quá trình thực hiện thông qua việc
kiểm tra, giám sát một cách thực chất.
Kiến nghị đối với Nhà nước và UBND Thành phố Hà nội:
- Đề nghị UBND Thành phố Hà Nội chỉ đạo và yêu cầu các Sở, Ban,
Ngành, UBND các quận/huyện công khai cung cấp thông tin chi tiết, cụ thể
về quy hoạch, về phát triển kinh tế - xã hội, các thông tin cần đầy đủ và chính
xác nhằm giúp ích trực tiếp cho việc lập dự án đầu tư. Tiếp tục nghiên cứu
phân cấp, uỷ quyền mạnh hơn nữa cho cấp Quận trong quản lý quy hoạch,
trong lập kế hoạch đầu tư, giảm thiểu thủ tục hành chính giai đoạn thoả thuận
và thẩm định dự án.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.
Bộ Văn hoá Thông tin (1996), 50 năm Bảo tồn di tích lịch - sử văn hoá,
Kỷ yếu hội thảo khoa học thực tiễn nhân kỷ niệm 50 năm ngày Chủ tịch
Hồ Chí Minh ký sắc lệnh Bảo tồn văn hoá dân tộc.
2.
Trường đại học kiến trúc Hà Nội, Bài giảng chuyên đề về Bảo tồn di sản
Đô thị - Kiến trúc Việt Nam - Tập 1 "Tập X (Năm 2001),
3.
UBND quận Long Biên (2006) Di tích lịch sử - văn hoá và cách mạng
kháng chiến, Nxb chính trị quốc gia .
4.
Nguyễn Vũ Phương. Bảo tồn trùng tu nhà ở dân gian truyền thống - kết
cấu gỗ. Bài giảng lý luận và Bảo tồn di sản.
5.
Nguyễn Vũ Phương. Bảo tồn, cải tạo và phát huy trung tâm lịch sử Hà
Nội theo hướng phát triển du lịch văn hoá bền vững. Luận án Tiến Sỹ,
Đại học kiến trúc Hà nội (Năm 2006),
6.
Nguyễn Hồng Thục, Phương pháp luận bảo tồn di sản đô thị. Đề tài
nghiên cứu thực hiên cho Cục di sản Văn hoá (Năm 2007),
7.
Đặng Văn Bài. Tu bổ và tôn tạo các di tích lịch sử văn hoá là hoạt động
có tính đặc thù chuyên ngành. Tạp trí di sản văn hoá số 2 (năm 2006)
8.
Phạm phú Cường. Bảo tồn di tích thuộc khu vực lịch sử trong quá trình
phát triển đô thị, Tạp trí kiến trúc Viêt Nam (Tháng 9 năm 2009),
9.
Nguyễn Bá Đang. Sự phát triển các đô thị 'Việt Nam với vấn đề bảo tồn
các khu phố cổ và cũ. Tạp trí kiến trúc Viêt Nam ( Tháng 2 năm 1995),
10.
Ngô Minh Hùng. Bảo tồn di sản văn hoá phát huy vai trò tham gia của
cộng đồn. Tạp trí Quy hoạch xây dựng, số 46 (năm 2010),
11.
Hoàng Đạo Kính. Bảo tồn và phát triển tiếp nối các di sản đô thị ở Việt
Nam. Tạp trí kiến trúc Viêt Nam số 9 (năm 2010)
12. Trương
Văn Quảng. Thách thức giữa bảo tồn và phát triển kiến trúc
đương đại. Tạp trí kiến trúc số 08 (năm 2010),
13. Nguyễn
Khởi. Bảo tồn và trúng tu các di tích kiến trúc. Nhà xuất bản
Xây dựng (năm 2002),
14.
ICOMOS - Cục Di sản Văn hoá. International Charters for Conservation
and Restoration - Các Hiến chương Quốc tế về Bảo tồn và Trùng tu. Tài
liệu dùng trong Hội thảo nhân dịp kỷ niệm 5 năm di sản Mỹ Sơn, Hội An
- (năm 2004).
15.
The Getty Conservation Institue. Principles for the Conservation of
Heritage Sites in China. (Năm 2004).
16.
Nahoum Cohen. Urban Conservation. Nhà xuất bản MIT, (Năm 1999).
17.
ICCROM. Conservation on Archaeological Excavations. (Năm 1995).
18.
Bernard M. Feilden & Jukka Jokilehto. Management guidelines of world
cultural heritage. ICCROM, (Năm 1998).
19.
Herb Stovel. Risk preparedness: A management manual of world
cultural heritage. ICCROM, (Năm 1998).
20.
Laurent Pando Iti. Chính sách bảo tồn đô thị của Pháp. Tạp chí Kiến trúc
Việt Nam (Tháng 3 năm 1995.
21.
Jan Gehn và Lars Gemzoe. New city space. Nhà xuất bản Architektens
Forlag, (Năm 2006).
22.
William Logan. Những xu hướng mới của lý thuyết và thực tế bảo tồn di
sản văn hoá. Bài giảng chuyên đề sau đại học, trường đại học Kiến trúc
Hà Nội, (Năm 2001).
23.
Tomko Asomara. Chính sách của Nhật Bản về bảo tồn di sản văn hoá.
Tạp chí nghiên cứu Văn hoá nghệ thuật (Tháng 1 năm 1991)
24.
Đề án tăng cường công tác quản lý – đầu tư nhằm bảo tồn và phát huy
giá trị di tích lịch sử - văn hóa trên địa bàn quận long biên giai đoạn 2013
- 2015.
PHỤ LỤC 01
CÁC DỰ ÁN DI TÍCH ĐẦU TƯ BẰNG NGÂN SÁCH
2009-2013
STT
1
2
3
Tên dự án
Tu bổ, tôn tạo miếu Vũ Trạch Linh Thần phường Việt
Hưng
Giá trị
(nghìn đồng)
734,216
Tu bổ, tôn tạo đình Trường Lâm (gđ1)
Tu bổ tôn tạo di tích Đền Trấn Vũ (giai đoạn 3)
Cải tạo, nâng cấp đường giao thông khu di tích khu di
tích lịch sử đình Lý Thường Kiệt
6,040,000
5,096,537
5
Tu bổ, tôn tạo đình Thanh Am, phường Thượng Thanh
14,909,000
6
Cải tạo nâng cấp Đình Cầu Bây (giai đoạn I) Phường
Thạch Bàn
14,829,000
7
Tu bổ tôn tạo đình Lý Thường Kiệt phường Ngọc Thụy
8
Tu bổ tôn tạo đình Thổ Khối - Phường Cự Khối
14,389,000
9
Cải tạo nâng cấp đình Tình Quang phường Giang Biên
11,830,000
10
Cải tạo hạ tầng khu di tích đền Ghềnh, phường Bồ Đề
quận Long Biên
11
12
13
Tu bổ tôn tạo đình Sài Đồng, phường Phúc Đồng
Tu bổ tôn tạo đình Hội Xá phường Phúc Lợi
Tu bổ, tôn tạo Đình Trạm phường Long Biên
11,107,000
11,541,000
12,121,000
14
Tu bổ tôn tạo di tích đình, chùa Lệ Mật phường Việt
Hưng
76,375,000
15
16
17
Tu bổ tôn tạo Chùa Lâm Du, phường Bồ Đề
Tu bổ tôn tạo đình Cự Đồng phường Thạch Bàn
Tu bổ tôn tạo Đình Xuân Đỗ Hạ, phường Cự Khối
13,074,000
20,101,000
22,424,000
18
Cải tạo, nâng cấp đình Tư Đình (giai đoạn 2), phường
Long Biên
7,497,000
19
Xây dựng cổng làng nghề truyền thống nuôi rắn Lệ Mật
9,402,690
4
2,752,476
6,829,000
700,000
PHỤ LỤC 02
CÁC DI TÍCH ĐÃ ĐƯỢC XẾP HẠNG CẤP QUỐC GIA
TT
Tên di tích
Địa điểm
1
Chùa Thổ
Khối
Đình Thổ Khối
Cự Khối
Thờ Phật
Cự Khối
1990
Cự Khối
Cự Khối
Khoả Ba Sơn, Lâu Ly
1994
5
Chùa Xuân Đỗ
Hạ
Đình Xuân Đỗ
Hạ
Đình Gia Thuỵ
Đào thành hoàng, Linh
Lang, Cao Sơn, Bạch Đa,
Bố Cái, Dị Mệ
Thờ Phật
Gia Thụy
1992
6
Gò Mộ Tổ
Gia Thụy
7
Giang Biên
1993
Long Biên
Lý Nam Đế, Đinh Điền, Lý
Chiêu Hoàng
Thờ Phật
10
11
Chùa Tình
Quang
Đình Tình
Quang
Chùa Đống
Lim
Đình Nha
Chùa Tư Đình
Trung Thành, Đông Lương,
Thống Vĩnh, Quý Nương
Trung Thành, Đông Lương,
Thống Vĩnh, Quý Nương
Thờ Phật
Long Biên
Long Biên
Linh Lang
Thờ Phật
1990
1991
12
Đình Tư Đình
Long Biên
1991
13
14
Chùa Bắc Biên
Đình Bắc Biên
Ngọc Thụy
Ngọc Thụy
15
Chùa Mai
Phúc
Phúc Đồng
Thành Công Tương Liệt,
Linh Lang, Đô Hồ, Đại Lã
Thờ Phật
Lý Thường Kiệt, Đào Kỳ,
Phương Dung, Nghĩa Trụ,
Minh Nghĩa
Thờ Phật
16
Đình Mai Phúc
Phúc Đồng
Xuân Vinh, Luân Nương
1992
17
18
Đình Sài Đồng
Chùa Thượng
Đồng
Đình Thượng
Đồng
Chùa Vo Đông
Đình Vo Đông
Phúc Đồng
Phúc Lợi
Linh Lang
Thờ Phật
1992
1993
Trịnh Chính, Trịnh Trí, Quế
Nương
Thờ Phật
Trịnh Chính, Trịnh Trí, Quế
1993
2
3
4
8
9
19
20
21
Giang Biên
Phúc Lợi
Phúc Lợi
Phúc Lợi
Vị thần được thờ
hay sự kiện
Năm
xếp
hạng
1990
1994
1992
1993
Ghi chú
Sửa nhà
Mẫu
Đã tu bổ
Tu bổ
Tam bảo
Chuẩn bị
đầu tư
Chuẩn bị
đầu tư
Chuẩn bị
đầu tư
Xây Tam
quan
Đã tu bổ
1990
1989
1993
1992
1995
1995
Tu sửa
một số
hạng mục
XHH giai
đoạn 1
Đã tu bổ
giai đoạn
1, 2
XHH một
số hạng
mục
Chuẩn bị
đầu tư
Đã tu bổ
Chuẩn bị
đầu tư
22
Chùa Hội Xá
Phúc Lợi
23
Đình Hội Xá
Phúc Lợi
24
Đình Ngô
25
Nương
Thờ Phật
1995
1995
Thạch Bàn
Lý Chiêu Hoàng, Nguyễn
Nộn, Hoàng Hổ, Thánh
Gióng
Linh Lang, Lã Lang
Chùa Ngô
Thạch Bàn
Thờ Phật
1995
26
Nghè Ngô
Thạch Bàn
27
28
Đền Trấn Vũ
Chùa Thanh
Am
Đình Thanh
Am
Đình Lệ Mật
29
30
31
32
33
34
1995
Phương Dung phu nhân,
Hạnh Hoa công chúa
Thạch Bàn
Huyền Thiên Trấn Vũ
Thượng Thanh Thờ Phật
1995
Thượng Thanh Nguyễn Bỉnh Khiêm,
Phương Dung
Việt Hưng
Hoàng Quý Công
1990
1990
1990
1992
Chùa Kim
Quan
Đình Kim
Quan
Việt Hưng
Thờ Phật
1992
Việt Hưng
Linh Lang, Trình Đô, Ngọc
Hoa, Quế Hoa
1992
Chùa Trường
Lâm
Đình Trường
Lâm
Việt Hưng
Thờ Phật
1992
Việt Hưng
Linh Lang, Cao Sơn
1992
Xây mới
Tam bảo
Đã tu bổ
Tu bổ Đại
đình
Tu bổ
Tam bảo
Tu bổ
2014
Đã tu bổ
Sửa Tam
bảo
Đã tu bổ
Đang tu
bổ
Sửa Tam
bảo
Tu bổ một
số hạng
mục
Đã tu bổ
PHỤ LỤC 03
CÁC DI TÍCH CHƯA XẾP HẠNG
TT
Tên di tích
Địa điểm
Bồ Đề
Bồ Đề
Bồ Đề
Bồ Đề
Bồ Đề
Cự Khối
Vị thần được thờ
hay sự kiện
Linh Lang, Uy vũ, Phi
tiên
Quan lớn đệ Tam,
Mẫu
Linh Lang
Thờ Mẫu
Thờ Phật
Ngọc Hân Công chúa
Cao Lỗ
Thờ Phật
Cự Khối
Đỗ Nhân, Nguyễn Dự
Sửa một số hạng mục
Cự Khối
Cự Khối
Cự Khối
Cự Khối
Thờ Phật
Lã Lang đường
XHH xây dựng
Sửa một số hạng mục
Sửa một số hạng mục
Sửa một số hạng mục
1
Đình Lâm Du
Bồ Đề
2
Đền Lâm Du
Bồ Đề
3
4
5
6
7
8
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
Đình Phú Viên
Đền Chầu
Chùa Bồ Đề
Đền Ghềnh
Đình Ái Mộ
Chùa Xuân Đỗ
Thượng
Đình Xuân Đỗ
Thượng
Chùa Thống Nhất
Đình Thống Nhất
Đình Thống Nhất Hạ
Chùa Thống Nhất
Hạ
Đình Ô Cách
Đình Thạch Cầu Dõi
Nghè Tư Đình
Chùa Ái Mộ
Đình Ngọc Lâm
Chùa Ngọc Lâm
Chùa Bắc Cầu 2
Chùa Bắc Cầu 3
Đình Bắc Cầu 3
Đình Gia Thượng
Chùa Gia Thượng
Chùa Yên Tân
Đền Yên Tân
Đền Núi
Đức Giang
Long Biên
Long Biên
Ngọc Lâm
Ngọc Lâm
Ngọc Lâm
Ngọc Thụy
Ngọc Thụy
Ngọc Thụy
Ngọc Thụy
Ngọc Thụy
Ngọc Thụy
Ngọc Thụy
Ngọc Thụy
28
Đền Rừng
Ngọc Thụy
29
30
31
32
33
34
35
Đền Mẫu Thoải
Chùa Cự Linh
Chùa Thượng Hội
Đền Thủy Văn
Chùa Thượng Cát
Đình Thượng Cát
Miếu Kim Quan
9
10
11
12
13
Thờ Phật
Cao Sơn đại vương
Cao Sơn, Quý Minh
Trân Tư công chúa
Thờ Phật
Linh Lang
Thờ Phật
Thờ Phật
Thờ Phật
Long Giang Khẩu
Linh Lang
Thờ Phật
Thờ Phật
Quý Nương
Thờ Mẫu Thượng
Thiên
Thờ Mẫu Thượng
Ngàn
Thờ Mẫu Thoải phủ
Thờ Phật
Ngọc Thụy
Thạch Bàn
Thạch Bàn
Thượng Thanh
Thượng Thanh Thờ Phật
Thượng Thanh Cao Sơn, Minh Triết
Việt Hưng
Hà Bá
Ghi chú
Trong khuôn viên
chùa
Sửa một số hạng mục
Sửa một số hạng mục
Sửa một số hạng mục
XHH xây dựng
Sửa một số hạng mục
Sửa một số hạng mục
XHH xây dựng
Sửa một số hạng mục
Sửa một số hạng mục
XHH tu sửa
XHH tu sửa
XHH tu sửa
XHH tu sửa
XHH tu sửa
XHH tu sửa
XHH tu sửa
Sửa một số hạng mục
Sửa một số hạng mục
Sửa một số hạng mục
XHH xây dựng
XHH tu sửa
XHH tu sửa
XHH xây dựng
NSNN
PHỤ LỤC 04
CÁC DI TÍCH XẾP HẠNG CÓ HỒ SƠ KHOANH VÙNG BẢO VỆ
THEO LUẬT DI SẢN VĂN HÓA
TT
Tên di tích
Địa điểm
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
Chùa Thổ Khối
Đình Thổ Khối
Chùa Xuân Đỗ Hạ
Đình Xuân Đỗ Hạ
Đình Gia Thuỵ
Gò Mộ Tổ
Chùa Tình Quang
Đình Tình Quang
Chùa Đống Lim
Đình Nha
Chùa Tư Đình
Đình Tư Đình
Chùa Bắc Biên
Đình Bắc Biên
Chùa Mai Phúc
Đình Mai Phúc
Đình Sài Đồng
Chùa Thượng Đồng
Đình Thượng Đồng
Chùa Vo Đông
Đình Vo Đông
Chùa Hội Xá
Đình Hội Xá
Đình Ngô
Chùa Ngô
Nghè Ngô
Đền Trấn Vũ
Chùa Thanh Am
Đình Thanh Am
Đình Lệ Mật
Chùa Kim Quan
Đình Kim Quan
Chùa Trường Lâm
Đình Trường Lâm
Đình Vo Trung
Chùa Vo Trung
Chùa Lâm Du
Chùa Lệ Mật
Đình Trạm
Chùa Trạm
Chùa Cầu Bây
Cự Khối
Cự Khối
Cự Khối
Cự Khối
Gia Thụy
Gia Thụy
Giang Biên
Giang Biên
Long Biên
Long Biên
Long Biên
Long Biên
Ngọc Thụy
Ngọc Thụy
Phúc Đồng
Phúc Đồng
Phúc Đồng
Phúc Lợi
Phúc Lợi
Phúc Lợi
Phúc Lợi
Phúc Lợi
Phúc Lợi
Thạch Bàn
Thạch Bàn
Thạch Bàn
Thạch Bàn
Thượng Thanh
Thượng Thanh
Việt Hưng
Việt Hưng
Việt Hưng
Việt Hưng
Việt Hưng
Phúc Lợi
Phúc Lợi
Bồ Đề
Việt Hưng
Long Biên
Long Biên
Thạch Bàn
Năm
xếp hạng
1990
1990
1994
1994
1992
1992
1993
1993
1990
1990
1991
1991
1989
1993
1992
1992
1992
1993
1993
1995
1995
1995
1995
1995
1995
1995
1990
1990
1990
1992
1992
1992
1992
1992
2003
2003
2002
2007
2006
2006
2007
Ghi chú
Có trích lục bản đồ
Có trích lục bản đồ
Có trích lục bản đồ
Có trích lục bản đồ
Có trích lục bản đồ
Có trích lục bản đồ
Có trích lục bản đồ
Có trích lục bản đồ
Có trích lục bản đồ
Có trích lục bản đồ
Có trích lục bản đồ
Có trích lục bản đồ
Có trích lục bản đồ
Có trích lục bản đồ
Có trích lục bản đồ
Có trích lục bản đồ
Có trích lục bản đồ
Có trích lục bản đồ
Có trích lục bản đồ
Có trích lục bản đồ
Có trích lục bản đồ
Có trích lục bản đồ
Có trích lục bản đồ
Có trích lục bản đồ
Có trích lục bản đồ
Có trích lục bản đồ
Có trích lục bản đồ
Có trích lục bản đồ
Có trích lục bản đồ
Có trích lục bản đồ
Có trích lục bản đồ
Có trích lục bản đồ
Có trích lục bản đồ
Có trích lục bản đồ
Có trích lục bản đồ
Có trích lục bản đồ
Có trích lục bản đồ
Có bản đồ khoanh vùng
Có bản đồ khoanh vùng
Có bản đồ khoanh vùng
Có bản đồ khoanh vùng
42
43
44
45
46
Đình Cầu Bây
Chùa Gia Quất
Đình Gia Quất
Đình Cự Đồng
Chùa Thạch Cầu
Thạch Bàn
Thượng Thanh
Thượng Thanh
Thạch Bàn
Long Biên
2007
2008
2008
2007
2011
Có bản đồ khoanh vùng
Có bản đồ khoanh vùng
Có bản đồ khoanh vùng
Có bản đồ khoanh vùng
Có bản đồ khoanh vùng
47
Đình Quán Tình
Giang Biên
2012
Có bản đồ khoanh vùng
48
Chùa Quán Tình
Giang Biên
2012
Có bản đồ khoanh vùng
49
Đền Thiên Ân
Ngọc Lâm
2014
Có bản đồ khoanh vùng