Tải bản đầy đủ (.pdf) (0 trang)

Phân tích các yếu tố tác động đến việc ứng dụng thương mại điện tử trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Kiên Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.59 MB, 0 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH

NGUYỄN VIỆT ANH

PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG
ĐẾN VIỆC ỨNG DỤNG THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH
NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KIÊN GIANG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

TP. Hồ Chí Minh - Năm 2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH

NGUYỄN VIỆT ANH

PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG
ĐẾN VIỆC ỨNG DỤNG THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH
NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KIÊN GIANG

Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60340401

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Hƣớng dẫn khoa học:



TS. PHẠM KHÁNH NAM

TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2017


LỜI CAM ĐOAN
Tôi tên: Nguyễn Việt Anh, là sinh viên lớp Cao học Kinh tế mở tại tỉnh
Kiên Giang, niên khóa năm 2015-2017, chuyên ngành Quản lý kinh tế. Tôi
xin cam đoan Đề tài luận văn “Phân tích các yếu tố tác động đến việc ứng
dụng thương mại điện tử trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
trên địa bàn tỉnh Kiên Giang” là kết quả của tôi nghiên cứu thực tế trên địa
bàn tỉnh Kiên Giang vào năm 2016 – 5/2017.
Các số liệu liên quan đƣợc phân tích trong luận văn do chính tác giả điều
tra sơ cấp và cập nhật số liệu thứ cấp trên địa bàn tỉnh Kiên Giang đƣợc xử lý
một cách trung thực. Kết quả nghiên cứu này đƣợc trình bày trong luận văn là
thành quả của quá trình nghiên cứu của bản thân tôi dƣới sự giúp đỡ của giáo
viên hƣớng dẫn là Thầy TS. Phạm Khánh Nam và các doanh nghiệp tỉnh
Kiên Giang. Những kết luận khoa học trong luận văn này sẽ đƣợc trình bày
bảo vệ trƣớc hội đồng thi của trƣờng Đại Học Kinh Tế TP. Hồ Chí Minh và
chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào.
Tôi xin chịu trách nhiệm về lời cam đoan trên./.
Tác giả luận văn
NGUYỄN VIỆT ANH


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i
MỤC LỤC


..................................................................................................... ii

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT........................................................................... iv
DANH MỤC BẢNG ......................................................................................... v
CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU ..................................................... 1
1.1. Lý do chọn đề tài ....................................................................................... 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................. 2
1.2.1. Mục tiêu chung...................................................................................... 2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể...................................................................................... 3
1.3. Câu hỏi nghiên cứu ................................................................................... 3
1.4. Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................... 3
1.5. Đối tƣợng nghiên cứu ............................................................................... 3
1.6. Phạm vi nghiên cứu................................................................................... 4
1.7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .................................................. 4
1.7.1. Ý nghĩa khoa học của đề tài .................................................................. 4
1.7.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài .................................................................. 4
1.8. Bố cục của nghiên cứu .............................................................................. 4
CHƢƠNG 2 TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT......................................... 6
2.1. Hiệu quả kinh doanh và bản chất của nó .................................................. 6
2.2. Nguyên tắc tối đa hóa sản lƣợng của nhà sản xuất ................................. 10
2.3. Nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận trong SXKD ........................................ 12
2.4. Ứng dụng công nghệ (technology adoption) .......................................... 14
2.5. Thƣơng mại điện tử ................................................................................. 15
2.5.1. Khái niệm TMĐT................................................................................ 15
2.5.2. Các đặc trƣng của thƣơng mại điện tử ................................................ 16
2.5.3. Lợi ích của TMĐT .............................................................................. 17
2.5.4. Các hình thức TMĐT đã đƣợc ứng dụng ............................................ 19


CHƢƠNG 3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................ 21

3.1. Cơ sở xây dựng khung nghiên cứu ......................................................... 21
3.1.1. Tổng hợp các yếu tố từ các nghiên cứu trƣớc ..................................... 21
3.1.2. Các thang đo trong nghiên cứu khoa học ........................................... 23
3.1.3. Kích thƣớc mẫu nghiên cứu ................................................................ 25
3.2. Khung phân tích ...................................................................................... 25
3.2.1. Khung phân tích .................................................................................. 25
3.2.2. Mô tả khung phân tích ........................................................................ 26
3.2.3. Phân tích định lƣợng ........................................................................... 28
CHƢƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ....................................................... 31
4.1. Kiên Giang và tình hình ứng dụng TMĐT ............................................. 31
4.1.1. Tổng quan về Kiên Giang ................................................................... 31
4.1.2. Hạ tầng công nghệ thông tin Kiên Giang ........................................... 33
4.2. Kết quả phân tích .................................................................................... 41
4.2.1. Thống kê mô tả ................................................................................... 41
4.2.2. Các yếu tố ảnh hƣớng đến nhu cầu xây dựng website TMĐT ........... 60
4.2.3. Các yếu tố ảnh hƣớng đến tham gia sàn TMĐT Kiên Giang ............. 63
4.2.4. Tổng hợp nhu cầu tham gia TMĐT của doanh nghiệp ....................... 66
4.2.5. Kết quả hồi quy ................................................................................... 68
CHƢƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH ................................ 74
5.1. Kết luận ................................................................................................... 74
5.2. Hàm ý chính sách .................................................................................... 75
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.
PHỤ LỤC 1. PHIẾU PHỎNG VẤN.
PHỤ LỤC II.


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
APEC

Tổ chức Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dƣơng


CNTT

Công nghệ thông tin

DTSQ

Dự trữ sinh quyển

TMĐT

Thƣơng mại điện tử

UNCITRAL Ủy ban Liên hợp quốc về Luật Thƣơng mại quốc tế
WTO

Tổ chức thƣơng mại thế giới


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1. Thống kê, tính điểm hạ tầng kỹ thuật CNTT của Kiên Giang .................... 34
Bảng 2. Thống kê, tính điểm hạ tầng nhân lực CNTT của Kiên Giang.................... 36
Bảng 3. Thống kê, tính điểm lĩnh vực ứng dụng CNTT ........................................... 38
Bảng 4. Thống kê, tính điểm lĩnh vực sản xuất -kinh doanh CNTT......................... 39
Bảng 5. Thống kê, tính điểm lĩnh vực môi trƣờng tổ chức - chính sách .................. 39
Bảng 6. Tổng hợp Vietnam ICT Index 2015 của Kiên Giang .................................. 40
Bảng 7. Thống kê về giới tính ................................................................................... 41
Bảng 8. Thống kê về năm sinh .................................................................................. 42
Bảng 9. Thống kê về dân tộc..................................................................................... 42
Bảng 10. Thống kê về trình độ .................................................................................. 42

Bảng 11. Thống kê về loại hình doanh nghiệp ......................................................... 43
Bảng 12. Thống kê về lĩnh vực kinh doanh .............................................................. 43
Bảng 13. Thống kê về vốn kinh doanh ..................................................................... 45
Bảng 14. Thống kê về số lao động ............................................................................ 45
Bảng 15. Thống kê về số máy tính đƣợc trang bị ..................................................... 46
Bảng 16. Thống kê về số lao động chuyên trách CNTT ........................................... 46
Bảng 17. Thống kê về thiết bị phục vụ TMĐT ......................................................... 47
Bảng 18. Thống kê về website của doanh nghiệp ..................................................... 48
Bảng 19. Thống kê về cấp độ website ...................................................................... 49
Bảng 20. Thống kê về sử dụng email trong doanh nghiệp ....................................... 49
Bảng 21. Thống kê về thanh toán không dùng tiền mặt ........................................... 49
Bảng 22. Thống kê về phần mềm sử dụng ................................................................ 50
Bảng 23. Thống kê về chữ ký điện tử ....................................................................... 51
Bảng 24. Thống kê về tính năng của website ........................................................... 51
Bảng 25. Thống kê về mục đích sử dụng email ........................................................ 52
Bảng 26. Thống kê về kế hoạch sử dụng email ........................................................ 53
Bảng 27. Thống kê về hình thức giao dịch TMĐT ................................................... 53
Bảng 28. Thống kê hiệu quả bán hàng ...................................................................... 55
Bảng 29. Ƣớc tính hiệu quả hoạt động kinh doanh năm 2014.................................. 55
Bảng 30. Ƣớc tính hiệu quả hoạt động kinh doanh năm 2015.................................. 55


Bảng 31. So sánh hiệu quả hoạt động kinh doanh .................................................... 56
Bảng 32. Hiệu quả ứng dụng TMĐT ........................................................................ 57
Bảng 33. Nhận định những rào cản TMĐT .............................................................. 58
Bảng 34. Mức độ sẵn sàng trả phí dịch vụ ................................................................ 58
Bảng 35. Nhu cầu trang bị kiến thức......................................................................... 59
Bảng 36. Thống kê về hình thức đào tạo .................................................................. 59
Bảng 37. Thống kê về thời gian đào tạo ................................................................... 60
Bảng 38. Thống kê về nội dung đào tạo ................................................................... 60

Bảng 39. Nhu cầu xây dựng website ......................................................................... 67
Bảng 40. Thống kê về nhu cầu tham gia giao dịch TMĐT....................................... 68


DANH MỤC BIỂU- HÌNH ẢNH
Biểu đồ 1. Tài nguyên đất Kiên Giang...................................................................... 32
Biểu đồ 2. Thống kê, tính điểm hạ tầng kỹ thuật CNTT của Kiên Giang ................ 33
Biểu đồ 3. Thống kê, tính điểm hạ tầng nhân lực CNTT của Kiên Giang ............... 35
Biểu đồ 4. Thống kê, tính điểm lĩnh vực ứng dụng CNTT ....................................... 37
Biểu đồ 5. Tổng hợp Vietnam ICT Index 2015 của Kiên Giang .............................. 40
Biểu đồ 6. Thống kê về lĩnh vực kinh doanh ............................................................ 44
Biểu đồ 7. Thống kê về thiết bị phục vụ TMĐT ....................................................... 48
Biểu đồ 8. Thống kê về tính năng của website ......................................................... 52
Biểu đồ 9. Thống kê hiệu quả bán hàng .................................................................... 54
Biểu đồ 10. Nhu cầu xây dựng website..................................................................... 66
Biểu đồ 11. Thống kê về nhu cầu tham gia giao dịch TMĐT .................................. 67
Hình 1. Khung phân tích ........................................................................................... 14
Hình 2. Khung phân tích ........................................................................................... 25


1

CHƢƠNG 1
GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU
1.1. Lý do chọn đề tài
Tốc độ phát triển mạnh mẽ của khoa học và công nghệ đã có những tác
động to lớn đến nền kinh tế thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Nền
thƣơng mại thế giới đang có những chuyển hƣớng rõ rệt từ hình thức thƣơng
mại truyền thống sang nền thƣơng mại điện tử (TMĐT). Để đáp ứng đƣợc
những thách thức to lớn của toàn cầu hoá và tự do hoá thƣơng mại thì các

doanh nghiệp cần phải nhanh chóng tiếp cận sự thay đổi này nếu không muốn
tụt hậu. Chỉ vài thập kỷ gần đây, phƣơng thức làm thƣơng mại của thế giới đã
có những bƣớc tiến quan trọng so với nền thƣơng mại truyền thống đã tồn tại
hàng ngàn năm qua với sự xuất hiện của Internet và công nghệ thông tin.
Chính sự xuất hiện và phát triển của nó đã làm cho khoảng cách địa lý giữa
các nƣớc gần gũi hơn và tạo ra hƣớng phát triển mới, mở đƣờng cho giao
thƣơng quốc tế.
Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động thƣơng mại, cùng
với các hiệp định tự do thƣơng mại song phƣơng đã tạo ra nhiều cơ hội cho
các doanh nghiệp, đồng thời cũng tạo ra sức ép cạnh tranh ngày càng lớn
không chỉ cho các doanh nghiệp mà còn cả các quốc gia trong xu hƣớng thế
giới phẳng.
Trƣớc sức mạnh của công nghệ số, các hoạt động thƣơng mại truyền
thống đang và sẽ tiếp tục chuyển sang xu hƣớng trực tiếp, trực tuyến giúp các
hoạt động giao thƣơng xoá bỏ khoảng cách địa lý, tiết kiệm đƣợc chi phí, thời
gian, tăng hiệu suất và nâng cao năng lực cạnh tranh. Việc áp dụng công nghệ
thông tin trong hoạt động kinh tế đem lại những lợi ích to lớn cho toàn xã hội.
Đối với các doanh nghiệp, công nghệ thông tin đang và sẽ thay đổi
nhanh chóng phƣơng thức hoạt động kinh doanh, thay đổi cơ bản các chiến
lƣợc kinh doanh, thay đổi cách mà doanh nghiệp giao dịch với doanh nghiệp


2

khác, với khách hàng và trong nội bộ doanh nghiệp. Trong tiến trình hội nhập
quốc tế, các doanh nghiệp muốn tồn tại và cạnh tranh trên thƣơng trƣờng thì
phải nhanh chóng nắm bắt các thông tin liên quan đến lĩnh vực kinh doanh
của doanh nghiệp, giới thiệu sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp mình đến
với ngƣời tiêu dùng. TMĐT chính là một công cụ hiện đại giúp cho các doanh
nghiệp có thể thâm nhập vào thị trƣờng thế giới, thu nhập các thông tin quản

trị nhanh hơn, nhiều hơn, chính xác hơn. Với TMĐT, các doanh nghiệp cũng
có thể tìm kiếm các cơ hội kinh doanh mới, quảng bá thƣơng hiệu, giới thiệu
sản phẩm mới đến với đông đảo ngƣời tiêu dùng ở bất kỳ nơi nào trên thế giới
nếu đã có kết nối với các phƣơng tiện điện tử.
Trong quá trình Việt Nam hội nhập vào nền kinh tế trong khu vực và thế
giới thì các doanh nghiệp nói chung, doanh nghiệp vừa và nhỏ nói riêng phải
sẵn sàng thích ứng với môi trƣờng kinh doanh mới, mà bƣớc đi đầu tiên chính
là phải ứng dụng TMĐT vào trong hoạt động kinh doanh của mình.
Thực tiễn tình hình ứng dụng TMĐT trong hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp trong thời gian qua nhƣ thế nào? Việc ứng dụng TMĐT chịu
ảnh hƣởng bởi các yếu tố nào? Làm sao để thúc đẩy các doanh nghiệp tham
gia vào các hoạt động TMĐT?... Đề tài “Phân tích các yếu tố tác động đến
việc ứng dụng TMĐT trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trên địa
bàn tỉnh Kiên Giang” sẽ làm rõ những vấn đề trên.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu chung
Vận dụng các lý thuyết vào thực tiễn để tìm ra các yếu tố tác động đến
việc ứng dụng TMĐT trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Qua đó
đề xuất các chính sách và các chƣơng trình phát triển ứng dụng TMĐT trong
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp để nâng cao hiệu quả kinh doanh và
năng lực cạnh tranh đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực.


3

1.2.2. Mục tiêu cụ thể
Tìm ra các yếu tố tác động đến việc ứng dụng TMĐT nói chung và đến
quyết định sử dụng hay không sử dụng website nói riêng trong hoạt động kinh
doanh của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Kiên Giang.
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nhằm thúc đẩy việc ứng dụng TMĐT

nói chung và sử dụng website nói riêng trong hoạt động kinh doanh của các
doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Kiên Giang.
1.3. Câu hỏi nghiên cứu
Những yếu tố nào ảnh hƣởng đến việc ứng dụng TMĐT nói chung và
đến quyết định sử dụng hay không sử dụng website nói riêng trong hoạt động
kinh doanh của các doanh nghiệp tại Kiên Giang?
Cần có những giải pháp gì nhằm thúc đẩy việc ứng dụng TMĐT nói
chung và sử dụng website nói riêng trong hoạt động kinh doanh của các
doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Kiên Giang?
1.4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Đề tài vận dụng một số phƣơng pháp sau:
Vận dụng các phƣơng pháp: quan sát, khảo sát thực tế thông qua phiếu
điều tra, bảng câu hỏi, phỏng vấn trực tiếp để thu thập số liệu phục vụ nghiên
cứu.
Phỏng vấn với các chuyên gia.
Tổng hợp, xử lý thông tin, phân tích dữ liệu và thống kê mô tả kết quả.
Qua đó rút ra các kết luận và đề xuất các giải pháp.
1.5. Đối tƣợng nghiên cứu
Một số lý thuyết về kinh tế học, quản trị doanh nghiệp, ứng dụng công
nghệ, TMĐT và các mô hình TMĐT đã đƣợc triển khai.
Thực tiễn việc triển khai, ứng dụng TMĐT nói chung và vấn đề sử dụng
hay không sử dụng website nói riêng trong hoạt động kinh doanh của các
doanh nghiệp.
Một số chính sách liên quan đến TMĐT và sử dụng website.


4

1.6. Phạm vi nghiên cứu
Thực tiễn việc triển khai, ứng dụng TMĐT nói chung và vấn đề sử dụng

hay không sử dụng website nói riêng trong hoạt động kinh doanh của các
doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Kiên Giang.
Một số chính sách liên quan đến TMĐT và sử dụng website trên địa bàn
tỉnh Kiên Giang.
Địa bàn nghiên cứu: Thành phố Rạch Giá, Thị xã Hà Tiên, huyện Kiên
Lƣơng, huyện Hòn Đất, huyện Châu Thành, huyện Giồng Riềng, huyện An
Biên, huyện U Minh Thƣợng và huyện Vĩnh Thuận.
1.7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
1.7.1. Ý nghĩa khoa học của đề tài
Nghiên cứu, vận dụng các lý thuyết kinh tế học và kiến thức quản lý nhà
nƣớc, quản trị doanh nghiệp vào một số vấn đề thực tiễn. Đúc kết, tích luỹ các
kinh nghiệm trong nghiên cứu các vấn đề khoa học.
Tìm ra các yếu tố tác động đến một vấn đề nghiên cứu và đề xuất các
giải pháp thực hiện cho vấn đề đó trên cơ sở khoa học vững chắc và phù hợp
với thực tiễn.
1.7.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Xác định đƣợc các yếu tố tác động đến việc ứng dụng TMĐT nói chung
và đến quyết định sử dụng hay không sử dụng website nói riêng trong hoạt
động kinh doanh của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Kiên Giang.
Đề xuất 5 giải pháp nhằm thúc đẩy việc ứng dụng TMĐT nói chung và
sử dụng website nói riêng trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp
trên địa bàn tỉnh Kiên Giang.
1.8. Bố cục của nghiên cứu
Luận văn gồm có các chƣơng nhƣ sau:
Chƣơng 1 Giới thiệu nghiên cứu: Giới thiệu tổng quan về đề tài nghiên
cứu: Lý do chọn đề tài; Mục tiêu nghiên cứu; Đối tƣợng và phạm vi nghiên
cứu; Phƣơng pháp nghiên cứu; Ý nghĩa thực tiễn của đề tài nghiên cứu…


5


Chƣơng 2 Cơ sở lý luận: Lƣợc khảo các nghiên cứu trƣớc; Tuyển chọn
lý thuyết, các mô hình TMĐT đã đƣợc ứng dụng.
Chƣơng 3 Các yếu tố tác động đến việc ứng dụng TMĐT trong hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp: Trình bày các yếu tố tác động đến việc
ứng dụng TMĐT trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trên địa bàn
tỉnh Kiên Giang; Khung nghiên cứu; Dữ liệu nghiên cứu; Thang đo lƣờng
trong các nghiên cứu: thang đo định danh, thang đo thứ bậc, thang đo khoảng,
thang đo tỷ lệ, thang đo Likert
Chƣơng 4 Kết quả nghiên cứu: Kiên Giang và tình hình ứng dụng
TMĐT nói chung và việc sử dụng Wesite trong hoạt động kinh doanh của các
doanh nghiệp; Trình bày kết quả phân tích; Thống kê mô tả các kết quả.
Chƣơng 4 Kết luận và Hàm ý chính sách.


6

CHƢƠNG 2
TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Ở Việt Nam, cho đến nay chƣa có đề tài nghiên cứu nào trong lĩnh vực
ứng dụng TMĐT trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp theo tiếp
cận kinh tế học. Hầu nhƣ các nghiên cứu về hành vi ứng dụng công nghệ
thuộc về lĩnh vực quản trị và marketing, sử dụng chủ yếu các mô hình tâm lý,
hành vi nhƣ TRA, TAM, UTAUT để nghiên cứu về tâm lý hành vi của ngƣời
tiêu dùng. Vì vậy, nghiên cứu này có thể tạo ra sự hiểu biết và đóng góp cơ
bản cho khoa học về hành vi ứng dụng TMĐT trong hoạt động kinh doanh
của các doanh nghiệp đƣợc tiếp cận theo kinh tế học.
2.1. Hiệu quả kinh doanh và bản chất của nó
Trích lọc một số quan điểm về hiệu quả kinh doanh:
Mọi hoạt động không riêng gì hoạt động kinh doanh cũng đều hƣớng tới

mục tiêu hiệu quả nhƣng cách xác định hiệu quả ở từng thời điểm, từng khu
vực, từng quan hệ sản xuất… khác nhau thì cách tiếp cận cũng khác nhau.
Hiệu quả kinh doanh là một vấn đề đƣợc các nhà kinh tế và quản lý kinh tế rất
quan tâm, cũng chính vì vậy mà trên thực tế có nhiều cách tiếp cận khác nhau,
nhiều quan điểm khác nhau. Ở đây tác giả sẽ tiến hành trích lọc lại các quan
điểm, cách tiếp cận về nó làm cơ sở để nhận định và so sánh.
Adam Smith (1776) cho rằng: “Hiệu quả là kết quả đạt đƣợc trong hoạt
động kinh tế, là doanh thu tiêu thụ hàng hoá (1)”(Đặng Đình Đào - Hoàng Đức
1998 (2)). Nhƣ vậy, theo quan điểm này kết quả kinh doanh đã đƣợc đồng nhất
với hiệu quả kinh doanh và ở đây chi phí kinh doanh không đƣợc đề cập tới
mà chú trọng vào mức doanh thu tiêu thụ hàng hoá. Nếu cùng một kết quả có
hai mức chi phí khác nhau thì theo quan điểm này doanh nghiệp cũng đạt hiệu
quả nhƣ nhau. Qua đó cho thấy, có trƣờng hợp hiệu quả là nhƣ nhau trong các
kỳ nếu doanh thu tiêu thụ hàng hoá là nhƣ nhau nhƣng chi phí mỗi kỳ là khác
1

The Wealth of Nations, 1776 An inquiry into the nature and causes of the wealth of nations, edited with an
introduction, notes, marginal summary and an enlarged index by Edwin Cannan. - 3. ed. - London: Methuen
& co., 1922.
2
Đặng Đình Đào - Hoàng Đức Thân, Kinh tế thương mại dịch vụ, Nhà xuất bản Thống Kê, 1998.


7

nhau. Chi phí đó có thể cao hoặc thấp, có thể làm cho doanh nghiệp không có
lãi hoặc có thể bị thua lỗ nhƣng hiệu quả vẫn đạt đƣợc là nhƣ nhau.
Một quan điểm khác cho rằng hiệu quả kinh doanh chính là phần chênh
lệch tuyệt đối giữa kết quả thu đƣợc và chi phí bỏ ra để có đƣợc kết quả đó.
Quan điểm này đã có hƣớng tiếp cận đến chi phí bỏ ra và kết quả thu đƣợc.

Chi phí bỏ vào càng ít mà kết quả thu lại càng cao thì hiệu quả càng cao. Qua
đó cũng phản ảnh đến quá trình kinh doanh, trình độ kinh doanh và sự khác
biệt giữa các đối tƣợng kinh doanh vì chắc rằng với một nguồn chi phí bỏ vào
thì mỗi biện pháp kinh doanh, đối tƣợng kinh doanh, trình độ kinh doanh sẽ
cho kết quả thu đƣợc không giống nhau, nghĩa là hiệu quả kinh doanh cũng
khác. Đây là một cách tiếp cận khá rộng với các đại lƣợng luôn biến động và
phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, rất khó đo lƣờng.
Manfred Kuhn (1990) cho rằng: “Hiệu quả của hoạt động kinh doanh
đƣợc xác định bằng cách lấy kết quả kinh doanh tính theo đơn vị giá trị chia
cho chi phí kinh doanh”. Với cách tiếp cận của Manfred Kuhn thì hiệu quả
kinh doanh là tỷ số giữa kết quả kinh doanh tính theo đơn vị giá trị chia cho
chi phí kinh doanh. Về cơ bản thì chỉ khác cách tiếp cận trên là phép toán,
một bên là phép trừ và một bên là phép chia.
Một tiếp cận khác cho rằng: Hiệu quả kinh doanh là đại lƣợng đƣợc đo
bằng thƣơng số giữa phần tăng thêm của kết quả thu đƣợc với phần tăng thêm
của chi phí. Theo cách tiếp cận này thì một đơn vị chi phí tăng lên hoặc giảm
xuống sẽ làm tăng hoặc giảm bao nhiêu đơn vị kết quả thu đƣợc. Tuy vậy,
nhƣợc điểm của hƣớng tiếp cận này là doanh nghiệp không đánh giá đƣợc
hiệu quả kinh doanh trong kỳ do không xét đến mức độ tuyệt đối của kết quả
kinh doanh và chi phí kinh doanh. Theo đó, phần tăng của doanh thu có thể
lớn hơn rất nhiều so với phần tăng của chi phí nhƣng chƣa thể kết luận rằng
doanh nghiệp thu đƣợc lợi nhuận trong thời kỳ đó.
Theo nghiên cứu, tổng hợp của Phạm Công Đoàn (2007) thì: “Hiệu quả
kinh doanh phải thể hiện đƣợc mối quan hệ giữa sự vận động của chi phí tạo


8

ra kết quả đó, đồng thời phản ánh đƣợc trình độ sử dụng các nguồn lực sản
xuất”. Quan điểm này đã chú ý đến sự so sánh tốc độ vận động của hai yếu tố

phản ánh hiệu quả kinh doanh, đó là tốc độ vận động của kết quả và tốc độ
vận động của chi phí. Mối quan hệ này phản ánh trình độ sử dụng các nguồn
lực sản xuất của doanh nghiệp. Nhƣ vậy, hiệu quả kinh doanh của doanh
nghiệp là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực sản
xuất, trình độ tổ chức và quản lí của doanh nghiệp để thực hiện cao nhất các
mục tiêu kinh tế xã hội với chi phí thấp nhất. Hiệu quả kinh doanh của doanh
nghiệp gắn chặt với hiệu quả kinh tế của toàn xã hội.
Về mặt định tính, hiệu quả kinh doanh phản ánh giá trị cũng nhƣ số
lƣợng, tính đa dạng của các nguồn lực sản xuất đồng thời phản ánh trình độ
quản lí, sử dụng các nguồn lực đó của doanh nghiệp để tạo ra kết quả kinh
doanh. Việc sử dụng các nguồn lực cho các mục tiêu kinh doanh phải gắn liền
với nhu cầu xã hội và phù hợp với tình hình kinh tế chính trị xã hội.
Về mặt định lƣợng, hiệu quả kinh doanh biểu thị sự tƣơng quan giữa kết
quả hoạt động có đƣợc với tất cả các nguồn lực đầu vào để thực hiện hoạt
động kinh doanh đó và đƣợc quy ra cùng một đơn vị. Tập hợp các nguồn lực
đầu vào đó đƣợc gọi là chi phí. Hiệu quả kinh doanh chỉ có đƣợc khi kết quả
đạt đƣợc cao hơn chi phí. Mức chênh lệch này càng lớn thì hiệu quả kinh
doanh càng cao và ngƣợc lại.
Cả hai mặt định tính và định lƣợng của hiệu quả đều có quan hệ chặt chẽ
với nhau, không tách rời nhau. Trong đó, hiệu quả về lƣợng phải gắn với mục
tiêu kinh tế, chính trị, xã hội, môi truờng nhất định. Không thể chấp nhận việc
các nhà kinh doanh tìm mọi cách để đạt đƣợc mục tiêu, hiệu quả kinh doanh
cho dù phải chấp nhận bất cứ chi phí nào hoặc thậm chí có thể đánh đổi mục
tiêu chính trị, xã hội, môi trƣờng.
Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp có đƣợc theo từng thời kỳ, từng
giai đoạn. Để xác định hiệu quả thì phải đặt trong một tổng thể, một thời kỳ,
một giai đoạn, một chu kỳ kinh doanh. Điều đó đòi hỏi bản thân các doanh


9


nghiệp không đƣợc vì lợi ích trƣớc mắt mà quên đi lợi ích lâu dài. Trong thực
tiễn điều này thƣờng dễ đƣợc bỏ qua, nhất là khi thực hiện kinh doanh liên
quan đến công việc khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên và tài nguyên
nhân văn không có kế hoạch, thậm chí khai thác sử dụng bừa bãi, làm cạn kiệt
nguồn tài nguyên và phá huỷ môi trƣờng. Và cũng nên tránh quan điểm cho
rằng cắt bỏ chi phí và tăng doanh thu lúc nào cũng có hiệu quả. Một khi cắt
giảm tuỳ tiện và thiếu cân nhắc các chi phí nhƣ: cải tạo môi trƣờng, tạo cân
bằng sinh thái, đầu tƣ cho giáo dục đào tạo để có hiệu quả cao trong kinh
doanh, nhƣng hậu quả mang lại khó có thể bù đắp trong tƣơng lai.
Tóm lại:
- Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là một phạm trù kinh tế phản
ánh trình độ khai thác, tận dụng các yếu tố sản xuất nói riêng, trình độ tổ chức
và quản lí nói chung để đáp ứng các nhu cầu xã hội nhằm đạt đƣợc các mục
tiêu mà doanh nghiệp đã xác định. Qua đó cần phải phân định sự khác nhau
và mối liên hệ giữa kết quả, hiệu quả và hậu quả trong hoạt động kinh doanh.
- Hiệu quả kinh doanh biểu thị mối tƣơng quan giữa kết quả mà doanh
nghiệp đạt đƣợc với các chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để đạt đƣợc kết quả đó
và mối quan hệ giữa sự vận động của kết quả với sự vận động của chi phí tạo
ra kết quả đó trong những điều kiện nhất định.
- Hiệu quả kinh doanh là một đại lƣợng so sánh: So sánh giữa đầu vào và
đầu ra, so sánh giữa chi phí bỏ ra và kết quả kinh doanh thu đƣợc. Chi phí bỏ
ra phải là chi phí xã hội do có sự kết hợp của các yếu tố lao động, tƣ liệu lao
động và đối tƣợng lao động…
Từ các tiếp cận về hiệu quả nêu trên đã khẳng định bản chất của hiệu quả
kinh doanh là phản ánh đƣợc trình độ sử dụng các nguồn lực của doanh
nghiệp để đạt đƣợc các mục tiêu kinh tế - xã hội, và nó chính là hiệu quả của
lao động xã hội đƣợc xác định trong mối tƣơng quan giữa lƣợng kết quả hữu
ích cuối cùng thu đƣợc với lƣợng hao phí lao động xã hội bỏ ra.



10

Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp phải đƣợc xem xét một cách toàn
diện cả về không gian và thời qian, cả về mặt định tính và định lƣợng. Về mặt
thời gian, hiệu quả mà doanh nghiệp đạt đƣợc trong từng thời kỳ, từng giai
đoạn không đƣợc làm giảm sút hiệu quả của các giai đoạn, các thời kỳ, chu kỳ
kinh doanh tiếp theo. Điều đó đòi hỏi bản thân doanh nghiệp không đƣợc vì
lợi ích trƣớc mắt mà quên đi lợi ích lâu dài.
Hiệu quả kinh doanh chỉ đƣợc coi là đạt đƣợc một cách toàn diện khi
hoạt động của các bộ phận mang lại hiệu quả không ảnh hƣởng đến hiệu quả
chung. Điều đó có nghĩa là tiết kiệm tối đa các chi phí kinh doanh và khai
thác các nguồn lực sẵn có làm sao đạt đƣợc kết qu





×