Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

C2SV van tai duong bien (slide 1 66)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (337.48 KB, 11 trang )

ThS. Lê Minh Trâm

10/29/2015

CHƯƠNG II: CHUYÊN CHỞ HÀNG HÓA
NGOẠI THƯƠNG BẰNG ĐƯỜNG BIỂN

MÔN VẬN TẢI VÀ GIAO NHẬN TRONG
NGOẠI THƯƠNG

Tài liệu tham khảo chương 2:
-

Bộ luật HHVN 2005 và các CƯQT về vận tải biển

-

LS. Ngô Khắc Lễ, 2009, Thuật ngữ hàng hải, NXB GTVT

-

PGS. TS, Nguyễn Như Tiến, 2001 “Hướng dẫn sử dụng vận đơn đường biển
trong TM và HHQT”, NXB GTVT

Khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế

-

Các mẫu vận đơn đường biển (B/L), mẫu hợp đồng thuê tàu chuyến (C/P)

Đại học Ngoại Thương, Hà Nội



-

Tạp chí: T/C hàng hải Việt Nam, T/C thương mại hàng hải (Hiệp hội cảng
biển Việt Nam), T/C chủ hàng Việt Nam (Vietnam Shipper), T/C Vietnam
Logistics Review

-

Website: vietship.vn, vietforward.com, worldshipping.org, maerskline.com,
mscgva.ch, cma-cgm.com, fiata.com…

Giảng viên: ThS. Lê Minh Trâm
Bộ môn Vận tải và bảo hiểm

1

2

CHƯƠNG II: CHUYÊN CHỞ HÀNG HÓA
NGOẠI THƯƠNG BẰNG ĐƯỜNG BIỂN

1. Khái quát về vận tải biển

Nội dung chính:
1.

Khái quát về vận tải biển

2.


Cơ sở vật chất kỹ thuật của vận tải biển

3.

Các phương thức thuê tàu vận chuyển hàng hóa
bằng đường biển

1.1. Đặc điểm của vận tải biển
1.2. Vai trò của vận tải biển đối với buôn bán quốc tế

3

4

1.1. Đặc điểm của vận tải biển
 Ưu

1.1. Đặc điểm của vận tải biển

điểm về mặt kinh tế, kỹ thuật:



Các tuyến đường tự nhiên

 Nhược




Năng lực chuyên chở lớn





Cự ly chuyên chở dài, khả năng thông qua cao

Phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố tự nhiên  nhiều rủi
ro, hiểm họa



Giá thành vận tải biển thấp



Tốc độ của các tàu biển tương đối thấp



Thích hợp với hầu hết các loại hàng hoá trong thương
mại quốc tế



Thời gian giải phóng hàng khỏi tàu chậm




Tiêu thụ nhiên liệu trên 1 tấn trọng tải thấp

5

Bộ môn Vận tải và Bảo hiểm FTU

điểm:

6

1


ThS. Lê Minh Trâm

10/29/2015

2. Cơ sở vật chất kỹ thuật của vận tải biển

1.2. Vai trò của vận tải biển đối với buôn bán quốc tế
Thương mại quốc tế và vận tải nói chung, vận tải biển
nói riêng có mối quan hệ chặt chẽ và hữu cơ với nhau

2.1. Phương tiện vận chuyển đường biển (Vessel/ Ship)



Thích hợp với việc chuyên chở hàng hoá trong buôn
bán quốc tế: >80% khối lượng hàng hóa XNK


2.2. Cảng biển (Seaport)



Góp phần mở rộng quan hệ buôn bán quốc tế



Làm thay đổi cơ cấu hàng hoá và cơ cấu thị trường
trong buôn bán quốc tế



Ảnh hưởng đến cán cân thanh toán quốc tế



Ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu



2.3. Các tuyến đường biển (Shipping route)

7

8

2.1. Phương tiện vận chuyển đường biển (Vessel/ Ship)

2.1.1. Khái niệm tàu biển/ tàu buôn


2.1.1. Khái niệm tàu biển/ tàu buôn

 Tàu

2.1.2. Các đặc trưng kinh tế, kỹ thuật của tàu buôn

 Đối tượng điều chỉnh của BL HHVN 2005: tàu buôn

2.1.3. Phân loại tàu buôn

 Tàu

biển (Vessel/ Ship): là tàu hoặc cấu trúc nổi di
động khác chuyên dùng hoạt động trên biển (Đ.11 Bộ luật
HHVN 2005)

buôn (Merchant vessel): là những tàu chở hàng và
chở khách vì mục đích thương mại (Viện kinh tế hàng hải và
logistics)

2.1.4. Đội tàu buôn thế giới và xu hướng phát triển

 Đối tượng nghiên cứu của môn học: tàu buôn chở
hàng hóa xuất nhập khẩu (freighter)

9

10


2.1.2. Các đặc trưng kinh tế, kỹ thuật của tàu buôn
1Tên tàu
2Cấp hạng tàu
3Cảng đăng ký của tàu
4Chủ tàu
5Cờ tàu
6Kích thước của tàu
7Mớn nước
8Trọng lượng của tàu
9Trọng tải của tàu

(1) Tên

Name of ship/vessel
Ship's class
Port of Registry
Shipowner
Flag of ship
Dimension of ship
Draft/ draught
Displacement tonnage
Carry Capacity

10Dung tích đăng ký của tàu

Registered tonnage

11Dung tích chứa hàng

Cargo Space


12Hệ số xếp hàng

Coefficient of loading - Stowage factor

11

Bộ môn Vận tải và Bảo hiểm FTU

tàu (Name of Ship/ Vessel)

-

do chủ tàu đặt ra; được cơ quan đăng kiểm chấp nhận bằng văn bản;
được thể hiện trên các chứng từ liên quan;

-

có thể là một danh từ hoặc ký hiệu, thường được ghi rõ ràng trên thành
tàu.

12

2


ThS. Lê Minh Trâm

10/29/2015


(2) Cấp

hạng tàu (Ship’s Class)

(3) Cảng

-

Là một thông số quan trọng về tình trạng kỹ thuật của tàu biển.

-

Ý nghĩa: cho biết tàu đáp ứng các yêu cầu về mặt kỹ thuật theo
như Giấy chứng nhận cấp hạng (Certificate of Classification)
được cấp và có đủ khả năng đi biển.

-

-

Là nơi tàu làm thủ tục đăng ký với cơ quan có thẩm
quyền cho phép tàu hoạt động hợp pháp và mang quốc
tịch của nước/ vùng lãnh thổ có cảng đó.

-

Tàu được cấp giấy chứng nhận đăng ký (Certificate of
Registry) và giấy chứng nhận sở hữu (Certificate of
Ownership).


Các cơ quan tham gia xếp hạng tàu nổi tiếng:

Cơ quan đăng kiểm của Lloyd (Anh): Lloyd’s Register of Shipping
(London)  LR

đăng ký của tàu (Port of Registry)

Cơ quan đăng kiểm của Pháp: Bureau Veritas  BR
Cơ quan đăng kiểm của Nhật: Nippon Keiji Kyokai  NKK/NK
Cơ quan đăng kiểm của Mỹ: American Bureau of Shipping  ABS
 Cơ quan đăng kiểm Việt Nam: Vietnam Register  VR
13

(4) Chủ

 Khái

14

(5) Cờ

tàu (shipowner/ owner)

tàu (flag of ship)

niệm: theo Bộ luật HHVN 2005, điều 13:

1. Chủ tàu là người sở hữu tàu biển.
2. Doanh nghiệp nhà nước được Nhà nước giao quản lý, khai
thác tàu biển cũng được áp dụng các quy định của Bộ luật này

và các quy định khác của pháp luật có liên quan như đối với
chủ tàu.
 Phân biệt:
+ Chủ tàu thực sự (Actual Owner) – chủ tàu đăng ký
(Registered Owner) và Chủ tàu danh nghĩa (Disponent Owner)



Khái niệm:



Hai loại cờ tàu:



Cờ thường (National Flag):



Cờ phương tiện (Flag Of Convenience - FOC):

 Chế

+ Chủ tàu (Owner) và Người chuyên chở (Carrier)

độ đăng ký mở (Open Registry Shipping)

15


(6) Kích

 Chiều dài

16

thước của tàu (Dimension of Ship)

Chiều dài của tàu (length)
-

Chiều dài tổng thể/ toàn phần (Length Over All – LOA):
chiều dài tối đa của thân tàu, được đo song song với mặt
nước từ điểm xa nhất của mũi tàu đến điểm xa nhất của
đuôi tàu.

-

Chiều dài giữa hai đường vuông góc (Length Between
Perpendiculars – LBP): khoảng cách giữa hai đường
vuông góc trước và sau (Forward & Abaft Perpendicular)
= khoảng cách từ điểm xa nhất trên sống mũi tàu tới mặt
sau của vị trí bánh lái và được đo tại điểm giao cắt với
đường mớn nước trọng tải mùa hè (Summer Load Line).

-

Chiều dài đường nước (Length On Waterline/ Load
Waterline Length – LWL): khoảng cách từ điểm giao cắt
giữa đường mớn nước trọng tải mùa hè với sống mũi tàu

và sườn đuôi tàu.

(length)

 Chiều rộng (breadth)

 Chiều sâu (depth)

17

Bộ môn Vận tải và Bảo hiểm FTU

18

3


ThS. Lê Minh Trâm

10/29/2015

(7) Mớn

Chiều rộng (Breadth) và chiều sâu (Depth)

 Chiều

rộng tối đa của tàu (Breadth Extreme/ Beam): là
khoảng cách thẳng góc lớn nhất theo chiều ngang của tàu,
đo bằng chiều dài của đoạn thẳng nối hai điểm trên hai

thành tàu tại vị trí chính giữa của tàu (amidships).

 Chiều

sâu/ chiều cao:



KN:



Ý nghĩa: xác định khả năng ra vào cảng, đi lại trên kênh rạch,
sông ngòi + xác định trọng lượng của hàng hóa



Có hai loại mớn nước:

-

Mớn nước cấu tạo/ tối thiểu (Light Draft): khi tàu không hàng

-

Mớn nước tối đa (Loaded/ Laden Draft): khi tàu chở đầy hàng
vào mùa hè nhưng vẫn an toàn (luôn luôn nổi - always afloat)




Là một đại lượng thay đổi tùy thuộc vào:

 Mớn nước (draft/ draught)
 Chiều cao mạn khô (freeboard)

nước (draft/ draught)

20

19

Vạch xếp hàng (Load Line Mark – Plimsoll Mark)
Chiều cao mạn khô (freeboard)


TF: Vạch xếp hàng ở vùng nước ngọt nhiệt đới (Tropical Fresh
water load line)



F: Vạch xếp hàng ở vùng nước ngọt (Fresh water load line)



T: Vạch xếp hàng ở vùng nhiệt đới (Tropical load line)



S: Vạch xếp hàng về mùa hè (Summer load line)




W: Vạch xếp hàng về mùa đông (Winter load line)



WNA: vạch xếp hàng vào mùa đông ở vùng Bắc Đại Tây Dương
(Winter North Atlantic load line)

Ý

Là khoảng cách từ đường mớn nước đến boong tàu, được đo
bằng khoảng cách từ dấu vạch xếp hàng có liên quan được vẽ
trên thành tàu đến đường boong tàu (deck line)

nghĩa của vạch Plimsoll:

-

cho biết mớn nước cho phép của tàu theo mùa và vùng biển KD

-

tính sức chở ở mớn nước tối đa an toàn của tàu
21

(8) Trọng

 KN:


22

lượng của tàu - Displacement

(8) Trọng

lượng của tàu - Displacement

Trọng lượng tàu không hàng
(Light Displacement - LD):

Trọng lượng của tàu = lượng giãn nước của tàu

là trọng lượng …
 Công

 Có

thức xác định:

-

hai loại:

-

Trọng lượng tàu không hàng (Light Displacement - LD)

-


Trọng lượng tàu đầy hàng (Heavy Displacement - HD)

-

23

Bộ môn Vận tải và Bảo hiểm FTU

Vỏ tàu, máy móc thiết bị, nồi
hơi và nước trong nồi hơi, phụ
tùng
Trọng lượng của thủy thủ đoàn
và hành lý

Trọng lượng tàu đầy hàng
(Heavy Displacement - HD):
là trọng lượng…
-

Trọng lượng tàu không hàng

-

Trọng lượng của hàng hóa và
vật phẩm cung cứng cần thiết
cho hành trình mà tàu có thể
chở được ở mớn nước tối đa

24


4


ThS. Lê Minh Trâm

(9) Trọng

10/29/2015

tải của tàu - Carrying Capacity (Tonnage)

(9) Trọng

Trọng tải toàn phần

Là sức chở của tàu tính theo đơn vị tấn trọng tải (DWT
- Deadweight) ở mớn nước tối đa theo mùa và vùng.

 KN:

 Có hai

loại:

-

Trọng tải toàn phần (Deadweight Capacity – DWC hay
Deadweight All Told - DWAT)

-


Trọng tải tịnh (Deadweight Cargo Capacity – DWCC)

tải của tàu - Carrying Capacity (Tonnage)
Trọng tải tịnh/ thực dụng

DWC/ DWAT

DWCC

Là tổng trọng lượng của hàng
hóa và vật phẩm cung ứng cần
thiết cho hành trình.

Là trọng lượng của hàng hóa thương
mại mà tàu có thể chở được ở mớn
nước tối đa.

25

(10) Dung

26

(10) Dung

tích đăng ký của tàu (Registered Tonnage)

tích đăng ký của tàu (Registered Tonnage)


Dung tích toàn phần - GT/ GRT

Là thể tích các khoang trống khép kín trên tàu (m3/cft/
tấn dung tích - GT).

 KN:

Bao gồm toàn bộ dung tích của các
khoang trống khép kín trên tàu.

 Có hai

GT = hầm hàng + buồng máy, buồng hoa
tiêu + khoang chứa nhiên liệu, dầu mỡ,
nước ngọt và thực phẩm + phòng ăn ngủ,
giải trí của thuyền viên.

-

-

loại:

Dung tích toàn phần (Gross Tonnage - GT) thay thế dung
tích đăng ký toàn phần (Gross Registered Tonnage – GRT)
theo Điều 7 Công ước về dung tải (Tonnage) 1969, có hiệu
lực từ 1982.
Dung tích đăng ký tịnh (Net Registered Tonnage – NRT)

 trừ: khoang chứa nước dằn tàu, lối đi

lại, buồng vệ sinh, buồng tắm, buồng lái,
buồng hải đổ, phòng sửa chữa, kho và
dung tích đáy đôi (nếu có)
Ý nghĩa: dùng để thống kê tàu; biên chế
sỹ quan, thủy thủ; đôi lúc để tính các loại
phí

Dung tích đăng ký tịnh/ thực dụng
NRT
Là dung tích các khoang trống khép kín
dùng để chứa hàng trên tàu

NRT = GRT – dung tích phòng ăn, ngủ,
giải trí của thủy thủ đoàn – dung tích
buồng máy, buồng hoa tiêu)

Ý nghĩa: dùng để tính phí qua kênh
đào, phí ra vào cảng, phí hoa tiêu.

Lưu ý: Dung tích đăng ký phụ thuộc vào cấu trúc tàu và hệ thống đo lường áp dụng

27

(11) Dung

tích chứa hàng của tàu (Cargo Space - CS)

Là khả năng xếp của các loại hàng hóa khác nhau
trong các hầm tàu của một con tàu (m3 = CBM – cubic
meter hoặc cft).

loại:

-

Dung tích chứa hàng bao kiện (Bale Space/ Bale Capacity):
Bale

-

Dung tích chứa hàng rời (Grain/ Grain Space/ Grain
Capactity): Grain

29

Bộ môn Vận tải và Bảo hiểm FTU

Hệ thống Moorsom: không tính boong trên cùng (shelterdeck space)

-

Tập quán của kênh đòa Suez, Panama: có tính dung tích boong trên cùng

(11) Dung

 KN:

 Có hai

-


28

tích chứa hàng của tàu (Cargo Space - CS)
Dung tích chứa hàng rời
Grain

Dung tích chứa hàng bao kiện
Bale
- Là khả năng xếp các loại hàng có bao
gói trong hầm tàu, xác định bằng tổng
thể tích của tất cả các hầm hàng

-

Là khả năng xếp hàng rời
của các hầm tàu

30

5


ThS. Lê Minh Trâm

10/29/2015

Bài tập 1:

(12) Hệ


Tính dung tích chứa hàng bao kiện và dung tích chứa hàng rời

số xếp hàng
Hệ số xếp hàng của hàng

Hệ số xếp hàng của tàu

M/V (Merchant Vessel) GOOD LUCK

(Stowage Factor – SF)

(Coefficient of Loading - CL)

HIGH OF HATCHES: 36.39M



Là tỷ lệ giữa dung tích chứa hàng
của tàu và trọng tải tịnh của tàu:



Ý nghĩa: 1 tấn trọng tải tịnh của
tàu tương đương với bao nhiêu
đơn vị dung tích chứa hàng của
tàu đó.

BREADTH OF HATCHES: 15.24M




Là tỷ lệ giữa thể tích và trọng
lượng của 1 loại hàng khi hàng
đó được xếp trong hầm tàu:



Ý nghĩa: 1 tấn dài của hàng
hóa chiếm bao nhiêu đơn vị thể
tích trong hầm tàu



Phụ thuộc vào từng loại hàng:

LENGTH OF HATCHES: NO.1: 14.40M
NO.2: 19.80M
NO.3: 19.80M
NO.4: 19.80M
NO.5: 19.80M
Grain ≈ 104,05% Bale
Total Cubic-Bale? Total Cubic-Grain? (m3/ cft)



Có hai loại: hệ số xếp hàng rời và
hệ số xếp hàng bao kiện

31


Mối quan hệ giữa CL và SF

32

Bài tập 2: Đọc các thông số kỹ thuật của tàu

 Muốn

tận dụng tối đa trọng tải và dung tích của tàu:

 Trong

thực tế, phải xếp hàng thỏa mãn hệ phương trình:

M/V VIETFRACHT 02
FLAG: VIETNAM, PORT OF REGISTRY: HAIPHONG, REGITRY NO:
463ĐK-2003HP, CLASS: VIRES
CALL SIGN: 3 WKB, BUILD: 1993, SERVICE SPEED: 11.0 KT
TYPE OF SHIP: GENERAL CARGO
DWT/DRAFT: 8,237 TONS / 7.32M (SUMMER)
LENGTH OVER ALL: 109.67M/ BEAM: 18.328M
GROSS/NET TONAGE: 4,929/3,135
BALE/ GRAIN CAPACITY: 9,903.08/ 10,675.13 CBM
HOLD/HATCH: 2H/2H PONTOON HATCHCOVER
CARGO GEAR: 4 DERRICKS (2 x 15T, 2X 25T)
CGO HOLD / HATCH DIMENTION AT UPPERDECK
HOLD 1: L/W/H: 33.29 X 18.30 X 8.25M, HATCH 1: 28.00 X 10.20M
HOLD 2: L/W/H: 32.21 X 18.30 X 8.25M, HATCH 2: 28.00 X 10.20M
ADA WOG


33

Bài tập 3: Đọc các thông số kỹ thuật của tàu

Bài tập 4: Đọc các thông số kỹ thuật của tàu

M/V ME LINH
FLAG: VIETNAM, PORT OF REGISTRY: HAIPHONG, CLASS: VR
CALL SIGN: 3 WBC, KELL LAID: 1983, DELIVERED: 1984, BUILDER
PLACE: ULSAN (SOUTH KOREA), SERVICE SPEED: 14.0 ~ 15 KNTS
OWNER: VIETNAM NATIONAL SHIPPING LINES,
MANAGEMENT&OPERATION: VINALINES CONTAINER SHIPPING Co
SHIP TYPE: GENERAL CARRIER
DWT/DRAFT: 11235 TONS / 7.70M
DISLACEMENT/ LIGHT WEIGHT: 15604T/ 4369.6T
GROSS/NET TONNAGE:
8384/4344
LOA: 135.30M/ LBP: 124.00M/ BREADTH: 21.50M/ DEPTH: 10.34M
CONT. CAPACITY: 594 TEU
CARGO HOLD: 03 HOLD
DECK CRANE: NO.1 30T X 21.3M; NO.2&3&4&5: 36T X 21.5M
P&I CLUB: WEST OF ENGLAND (WOE)
35

Bộ môn Vận tải và Bảo hiểm FTU

34

M/VGOOD LUCK
LENGTH OVERALL: 182.83M

LENGTH BETWEEN PERPS: 175.00M
BREADTH EXTREME: 31.04M
DEPTH MOULDED: 16.76M
DRAUGHT SUMMER: 11.92M
DEADWEIGHT SUMMER: 45,260MT
SERVICE SPEED ABOUT: 13.5 KNOTS ON 34.0 MT IFO LADEN - 31.0
MT IFO BALLAST - 0.5MT MDO IN PORT ONLY

HIGH OF HATCHES: 36.39M
BREADTH OF HATCHES: 15.24M
LENGTH OF HATCHES: NO.1: 14.40M, NO.2&3&4&5: 19.80M
TOTAL CUBIC-GRAIN: 1,907,524CFT/ 54,015CBM
TOTAL CUBIC-BALE: 1,833,191CFT/ 51,919 CBM
36

6


ThS. Lê Minh Trâm

10/29/2015

2.1.3 Phân loại tàu buôn

2.1.3.1. Theo mục đích sử dụng

2.1.3.1. Theo mục đích sử dụng

- Tàu buôn chở khách (Passengers Ships)
- Tàu buôn chở hàng (Freighters)  đối tượng nghiên cứu


2.1.3.2. Theo công dụng của tàu
2.1.3.3. Theo cỡ tàu (trọng tải toàn phần)
2.1.3.4. Theo dung tích toàn phần của tàu (GT)

2.1.3.2. Theo công dụng của tàu

2.1.3.5. Theo cờ tàu

 Tàu buôn chở hàng (Freighters) có 3 loại:

2.1.3.6. Theo phạm vi kinh doanh của tàu
2.1.3.7. Theo tuổi tàu
2.1.3.8. Theo cấu trúc tàu

 Tàu

chở hàng khô (Dry cargo ship )

 Tàu

chuyên dụng (Specialized cargo ship )

 Tàu

chở hàng lỏng (Liquid cargo ship)

2.1.3.9. Theo động cơ của tàu
2.1.3.10. Theo phương thức kinh doanh
38


37

Tàu chở hàng khô (Dry cargo ship ):

Tàu chuyên dụng (Specialized cargo ship):

Hàng ở thể rắn có hoặc không có bao bì, hàng thể lỏng có bao bì

Hàng có yêu cầu xếp dỡ, bảo quản đặc biệt



Tàu chở hàng bách hóa/ tổng hợp - General cargo ship



Tàu chở hàng rời khối lượng lớn (in bulk) - Bulk carriers



Tàu đông lạnh (Reefer cargo ships)



Tàu kết hợp - Combined ship : OBO (ore/bulk/oil carrier),
OO (ore/oil carrier), BO (bulk/oil carrier), ConBulkers
(container/bulk)




Tàu chở gỗ (Timbers carrier ship)



(tàu Lo-Lo) Lift-on Lift-off ships



Tàu Ro-Ro (Roll-on Roll-off ships)



Tàu Flo-Flo (Float-on Float-off ships)



Tàu chở hàng siêu trường/ siêu trọng (Heavy Cargo
ships)



Tàu chở động vật sống (Cattles ships)





Tàu container - Containers ships: M/V Maerskline Triple-E
 tàu container lớn nhất thế giới (Triple E: Energy

efficiency, Environmental performance, Economies of
scale)
Tàu chở xà lan - Barges-carrying ships
39

2.1.3.3. Theo cỡ tàu (trọng tải toàn phần)

Tàu chở hàng lỏng (liquid cargo ship ):
hàng hóa ở thể lỏng và không có bao bì



40



Tankers (tàu chở các sản phẩm dầu tinh chế và hàng
lỏng khác)

Nhóm tàu chở hàng khô:
Types of Dry cargo ships

Tàu cỡ nhỏ (Small)

< 10.000 DWT

Tàu Handysize




Tàu chở dầu thô (Tanker Crude Oil Carriers)



Tàu chở hóa chất ở thể lỏng (Chemical ships)



Tàu chở khí dầu hóa lỏng) (Liquid Petroleum Gas –
PNG)



Tàu chở khí gas tự nhiên hóa lỏng (Liquid Natural Gas
– LNG)

Deadweight All Told (DWAT/DWC)
10.000 - 35.000 DWT

Tàu Handymax

35000 - 50.000 DWT

Tàu Suparamax

50.000 - 60.000 DWT

Tàu Panamax

60.000 - 80.000 DWT


Tàu Capesize

80.000 - 200.000 DWT

Tàu chở hàng rời rất lớn (VL Bulk Carrier Very Large Bulk Carriers)

> 200.000 DWT

Nguồn: Manuel Ventura, “Bulk Carriers”
41

Bộ môn Vận tải và Bảo hiểm FTU

42

7


ThS. Lê Minh Trâm

10/29/2015

2.1.3.3. Theo cỡ tàu (trọng tải toàn phần)


2.1.3.3. Theo cỡ tàu (trọng tải toàn phần)

Nhóm tàu chở các sản phẩm dầu tinh chế/ hóa lỏng (Tankers):
Loại tàu dầu (Types of tankers)


Deadweight All Told
(DWAT/DWC)

Tàu dầu ven biển (Coastal)

3.000 - 10.000 DWT

Tàu dầu cỡ nhỏ (Small)

10.000 - 25.000 DWT



Number of
world fleet

3490
Tàu dầu cỡ trung bình (MR - Medium Range ~
Handysize +Handymax)
Tàu dầu cỡ lớn 1 (LR1 - Large/Long Range
One ~ Panamax)
Tàu dầu cỡ lớn 2 (LR2 - Large/Long Range
Two ~ Aframax)

25.000 - 45.000 DWT

1937

45.000 - 80.000 DWT


413

80.000 - 120.000 DWT

Nhóm tàu chở dầu thô (tanker crude oil carriers):

Types of tanker
crude oil carriers

LOA

BEAM DRAFT

Deadweight All Told
(DWAT/DWC)

Number of
world fleet

Tàu Aframax

245 m

34 m

20 m

~ 80.000 DWT


702

Tàu Suezmax

285 m

45 m

23 m

125.000 – 180.000 DWT

460

Tàu VLCC - Very
300 - 330 m 55 m
Large Crude Carrier

28 m

Up to 320.000 DWT

Tàu ULCC - Ultra
Large Crude Carrier

35 m

> 320.000 DWT.

616


240

Nguồn: DTS/TM, 01/03/2012

415 m

63 m

Nguồn: DTS/TM, 01/03/2012
43

2.1.3.4. Theo dung tích toàn phần - GT)

44

2.1.3.5. Theo cờ tàu
- Tàu cắm cờ phương tiện/ nước ngoài
- Tàu cắm cờ thường/ quốc gia (sở hữu)

• Tàu dung tích nhỏ (Small ships): 100 – 499 GT
• Tàu dung tích trung bình (Medium ships): 500 – 24.999 GT

2.1.3.6. Theo tuổi tàu
• Tàu dung dích lớn (Large ships): 25.000 – 59.999 GT
• Tàu dung tích rất lớn (Very large ships): > 60.000 GT





Tàu đóng mới (0-4t)



Tàu trẻ (5-14t)



Tàu trung bình (15-24t)



Tàu già (+25t)

46

45

2.1.3. Phân loại tàu buôn

2.1.3.7. Theo cấu trúc của tàu

2.1.3.8. Theo phạm vi kinh doanh


Tàu một boong và tàu nhiều boong: boong chính/ trên cùng
(principal deck/ upperdeck), boong giữa (tween deck),
boong thứ ba ở tầng 2 (three deck).




Tàu chạy vùng biển xa



Tàu chạy vùng biển gần

2.1.3.9. Theo động cơ của tàu


Tàu đơn vỏ (single hull) và tàu hai vỏ/ vỏ kép (double hulls):
thân bên ngoài (outer hull) và thân bên trong (inner hull)



Tàu động cơ hơi nước (steam ship)



Tàu động cơ diessel

2.1.3.10. Theo phương thức kinh doanh

47

Bộ môn Vận tải và Bảo hiểm FTU



Tàu chợ (Liner)




Tàu chạy rông (Tramp): Voyage Charter + Time Charter
48

8


ThS. Lê Minh Trâm

10/29/2015

2.1.4. Đội tàu buôn thế giới và xu hướng phát triển
2.2. Cảng biển (Sea port)
2.2.1. Khái niệm
 Sự

Là nơi ra vào neo đậu của tàu biển, là nơi phục vụ tàu bè,
hàng hóa và hành khách, là đầu mối quan giao thông quan
trọng của các quốc gia có biển.

phát triển của đội tàu buôn thế giới (1980 – nay)

 Các

quốc gia có đội tàu lớn nhất thế giới

 Đội


tàu buôn Việt Nam hiện nay

Luật hàng hải Việt Nam 2005, Điều 59:
“Cảng biển là khu vực bao gồm vùng đất cảng và vùng
nước cảng, được xây dựng kết cấu hạ tầng và lắp đặt
trang thiết bị cho tàu biển ra, vào hoạt động để bốc dỡ
hàng hoá, đón trả hành khách và thực hiện các dịch vụ
50
khác”
49

2.2.2. Chức năng của cảng biển
 Phục

2.2. Cảng biển (Sea port)



2.2.1. Khái niệm
Vùng đất cảng là vùng đất được giới hạn để xây dựng
cầu cảng, kho, bãi, nhà xưởng, trụ sở, cơ sở dịch vụ, hệ
thống giao thông, thông tin liên lạc, điện, nước, các
công trình phụ trợ khác và lắp đặt trang thiết bị.
Vùng nước cảng là vùng nước được giới hạn để thiết
lập vùng nước trước cầu cảng, vùng quay trở tàu, khu
neo đậu, khu chuyển tải, khu tránh bão, vùng đón trả
hoa tiêu, vùng kiểm dịch; vùng để xây dựng luồng cảng
51
biển và các công trình phụ trợ khác.






 Phục





vụ tàu:

Đảm bảo an toàn cho tàu ra vào hoạt động (luồng lạch, hoa tiêu,
đèn tín hiệu...)
Bố trí cho tàu neo đậu (cầu cảng)
Cung ứng dầu mỡ, nước ngọt, nhiên liệu
Cung cấp các dịch vụ: lai dắt, làm vệ sinh, sửa chữa tàu....

vụ hàng hoá chuyên chở trên tàu:

là nơi xếp dỡ hàng hóa
là nơi phân loại, bảo quản, lưu kho, tái chế, đóng gọi, phân phối,
giao nhận hàng hóa XNK, chuyển tải hàng hóa từ phương thức vận
tải này sang phương thức vận tải khác
là nơi tiến hành các thủ tục XNK, là nơi bắt đầu, tiếp tục hoặc kết
52
thúc quá trình vận tải biển.

2.2.3. Phân loại cảng biển
 Theo



2.2.2. Phân loại cảng biển

mục đích sử dụng:

Cảng thương mại: dành cho tàu hoạt động vì mục đích thương mại.


Theo phạm vi phục vụ:

- Cảng dầu: phục vụ các tàu chở dầu



cảng nội địa: phục vụ tàu biển chạy các tuyến nội địa

- Cảng hóa chất



cảng quốc tế: phục vụ tàu biển chạy các tuyến quốc tế

- Cảng bách hóa: phục vụ tàu chở hàng bách hóa
- Cảng than: phục vụ các tàu chở than.

- Cảng container


Cảng quân sự




Cảng cá



Cảng trú ẩn
53

Bộ môn Vận tải và Bảo hiểm FTU

54

9


ThS. Lê Minh Trâm

10/29/2015

2.2.2. Phân loại cảng biển



2.2.4. Các trang thiết bị của cảng
+ Nhóm 1: Thiết bị phục vụ tàu ra vào, neo đậu: cầu tàu, luồng
lạch, kè, đập chắn sóng, phao, trạm hoa tiêu, hệ thống đèn
hiệu, phao tiêu....


Theo Bộ luật HHVN 2005 (điều 60):
+ Cảng biển loại I: Là cảng biển đặc biệt quan trọng, có quy
mô lớn, phục vụ cho việc phát triển kinh tế - xã hội của cả
nước hoặc liên vùng
+ Cảng biển loại II là cảng biển quan trọng, có quy mô vừa,
phục vụ cho việc phát triển kinh tế - xã hội của vùng, địa
phương
+ Cảng biển loại III là cảng biển có quy mô nhỏ, phục vụ cho
hoạt động của doanh nghiệp.

55

+ Nhóm 2: Thiết bị phục vụ vận chuyển, xếp dỡ hàng hóa: cần
cẩu các loại, xe nâng hàng, máy bơm hút hàng rời, hàng
lỏng, băng chuyền, ô tô, đầu máy, Chassis, Container,
Pallet....
+ Nhóm 3: Thiết bị kho bãi phục vụ bảo quản, lưu kho hàng
hóa: hệ thống kho, bãi cảng, kho ngoại quan, bể chứa dầu,
bãi container (CY), bãi đóng gói hàng rời (CFS), bể chứa
56
dầu, trang thiết bị bên trong kho...

2.2.5. Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động của cảng

2.2.4. Các trang thiết bị của cảng

+ Nhóm 4: Hệ thống đường giao thông trongn phạm vi cảng
và hệ thống đường nối với mạng lưới giao thông trong nước:
bãi ô ô, nhà ga, hệ thống luồng lạch sông đi sâu vào đất liền.
+ Nhóm 5: Cơ sở vật chất phục vụ việc điều hành, quản lý tàu

bè và công tác hành chính ( nhà làm việc, máy tính, hệ thống
thông tin liên lạc, hệ thống điện, đèn chiếu sáng, đèn hiệu...)



Khả năng thông qua của cảng:



Khả năng thông qua của cảng về tàu: Số lượng tàu hoặc tổng dung tích
đăng ký (GRT) hoặc trọng tải toàn phần (DWT) ra vào cảng trong một
năm.



Khả năng thông qua của cảng về hàng: Khối lượng hàng hóa xếp dỡ
lên xuống tàu tại cảng trong một năm.



Số lượng tàu có thể cùng tiến hành xếp dỡ trong cùng một thời gian:
Chỉ tiêu này phụ thuộc vào số lượng cầu cảng, số lượng phương tiện,
trang thiết bị xếp dỡ.

57

58

2.2.5. Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động của cảng






2.2.5. Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động của cảng

Mức xếp dỡ hàng hóa của cảng: khối lượng từng loại hàng có thể xếp
dỡ trong một ngày hoặc theo giờ. Đây là chỉ tiêu đánh giá mức độ cơ
giới hóa, năng suất xếp dỡ và tay nghề công nhân của một cảng. Phụ
thuộc vào phương tiện xếp dỡ.



Tốc độ quay vòng của kho: tỷ số giữa khối lượng hàng hóa qua kho và
sức chứa của kho trong một thời gian nhất định.



Luật lệ tập quán, các loại phí, giá cả các loại dịch vụ của cảng: phản
ánh năng suất lao động, trình độ quản lý của cảng.



Khả năng chuyển tải, kết nối của cảng với các phương tiện giao thông
khác như đường sông, xe lửa, ô tô, sân bay....

Khả năng chứa hàng của kho bãi của cảng: tổng khối lượng hàng có
thể xếp đặt trong kho bãi của cảng, thể hiện ở diện tích kho bãi cảng

59


Bộ môn Vận tải và Bảo hiểm FTU

60

10


ThS. Lê Minh Trâm

10/29/2015

2.2.6. Tìm hiểu hệ thống cảng biển việt nam

2.2.6. Tìm hiểu hệ thống cảng biển việt nam


Phân loại hệ thống cảng biển Việt Nam theo vùng lãnh thổ (quyết định
2190/2009/QĐ-TTg):

-

Nhóm 1: Nhóm cảng biển phía Bắc từ Quảng Ninh đến Ninh Bình.

-

Nhóm 2: Nhóm cảng biển Bắc Trung Bộ từ Thanh Hóa đến Hà Tĩnh

-


Nhóm 3: Nhóm cảng biển Trung Trung Bộ từ Quảng Bình đến Quảng
Ngãi

-

Nhóm 4: Nhóm cảng biển Nam Trung Bộ từ Bình Định đến Bình
Thuận

-

Nhóm 5: Nhóm cảng biển Đông Nam Bộ (bao gồm cả Côn Đảo và
trên sông Soài Rạp, thuộc Long An, Tiền Giang)

-

Nhóm 6: Nhóm cảng biển đồng bằng sông Cửu Long (bao gồm cả Phú
Quốc và các đảo Tây Nam)

61

62

2.3.2. Phân loại
2.3. Các tuyến đường biển (Shipping routes)


Theo phạm vi hoạt động:

-


Tuyến đường hàng hải nội địa (domestic navigation line)

2.3.1. Khái niệm

-

Tuyến đường hàng hải quốc tế (international navigation line)

Tuyến đường biển = tuyến đường hàng hải: Là những
tuyến đường được hình thành giữa 2 hay nhiều cảng với
nhau và trên đó tàu thuyền qua lại nhằm mục đích chuyên
chở hàng hóa, hành khách



Theo công dụng:

‒ Tuyến đường hàng hải định tuyến (Regular Navigation Line)
‒ Tuyến đường hàng hải không định tuyến
‒ Tuyến đường hàng hải đặc biệt (Special Navigation Line)

63

64

2.3.3. Tìm hiểu mạng lưới hàng hải thế giới

2.3.3. Tìm hiểu mạng lưới hàng hải thế giới

(SV tự nghiên cứu thêm)




3 hành lang thương mại hàng hải truyền thống:

-

Hành lang thương mại hàng hải xuyên Đại Tây Dương
(Transatlantic)

-

Hành lang thương mại hàng hải xuyên Thái Bình Dương
(Transpacific)

-

Hành lang thương mại hàng hải liên lục địa Á – Âu qua kênh
Suez



2 hành lang thương mại hàng hải tương lai:

-

Hành lang Tây Bắc (Northwest Passage)

-


Hành lang Đông Bắc (Northeast Passage/ Northern Sea Route)

Kênh đào quốc tế: được xây dựng trên các tuyến đường
hàng hải quốc tế nhằm rút ngắn khoảng cách, mở rộng
phạm vi hoạt động

Kênh đào Suez (Suez Canal)
Kênh đào Panama (Panama Canal)

66
65

Bộ môn Vận tải và Bảo hiểm FTU

11



×