Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

Thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội về an toàn , sức khỏe lao động trong các doanh nghiệp việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.26 KB, 33 trang )

MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT..................................................................................................................
LỜI MỞ ĐẦU........................................................................................................................................ 1
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN........................................................................................................2
1.1. Một số khái niệm....................................................................................................................2
1.2. Ý nghĩa của việc doanh nghiệp thực hiện trách nhiệm xã hội............................2
1.2.1. Ý nghĩa đối với doanh nghiệp....................................................................................2
1.2.2. Ý nghĩa đối với người lao động.................................................................................3
1.2.3. Ý nghĩa đối với khách hàng.........................................................................................3
1.2.4. Ý nghĩa đối với cộng đồng và xã hội.......................................................................3
1.3. Nội dung của trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp về vấn đề an toàn, s ức
khỏe lao động................................................................................................................................... 4
1.4. Lợi ích của thực hiện trách nhiệm xã hội về vấn đề an toàn ,sức kh ỏe lao
động...................................................................................................................................................... 4
1.5. Hệ thống quản lí trách nhiệm xã hội- tiêu chuẩn SA8000...................................5
CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VỀ AN TOÀN ,
SỨC KHỎE LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM...................................7
2.1 Thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội về an toàn,s ức khỏe lao động tại
các doanh nghiệp............................................................................................................................ 7
2.1.1.Thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiêp về các tiêu
chuẩn an toàn ,vệ sinh lao động.......................................................................................13
2.1.2 Thực trạng trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đảm bảo sức khỏe
người lao động.......................................................................................................................... 14
2.1.3.Thực trạng rách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đối với người lao động
bị tai nạn, bệnh nghề nghiệp..............................................................................................16
2.1.4.Việc thực hiện trách nhiệm xã hội về an toàn lao động giữa loại hình
doanh nghiệp khác nhau tại Việt Nam...........................................................................17
2.2. Mặt đạt được ,hạn chế về trách nhiệm xã hội về an toàn, sức khỏe lao
động tại các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay...............................................................18
2.2.1.Mặt đạt được..................................................................................................................18
2.2.2 Hạn chế.............................................................................................................................18


CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT
NAM THỰC HIỆN TỐT TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VỀ AN TOÀN, SỨC KHỎE LAO
ĐỘNG..................................................................................................................................................... 20
3.1 Đối với nhà nước...................................................................................................................20
3.2 Đối với các doanh nghiệp.................................................................................................24
KẾT LUẬN............................................................................................................................................ 26
DANH MỤC TÀI LIỆU KHẢO..............................................................................................................



DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
TNXH

:Trách nhiệm xã hội

DN

: Doanh nghiệp

NLĐ

: Người lao động

AT – BVSK : An toàn – bảo vệ sức khỏe
COC

: Bộ quy tắc ứng xử Quốc tế

ĐKLĐ


: Điều kiện lao động

AT-VSLĐ

: An toàn - vệ sinh lao động


LỜI MỞ ĐẦU
Trong bối cảnh Việt Nam hội nhập ngày càng sâu với khu vực và thế gi ới,
các DN Việt Nam buộc phải có quan hệ với các đối tác nước ngoài. Đ ể có m ối
quan hệ chặt chẽ với các đối tác này, các DN Vi ệt Nam ph ải th ực hi ện m ột s ố quy
định về TNXH trong lĩnh vực An toàn , sức khỏe lao động do các đối tác n ước
ngoài dựng lên. Một số bộ quy tắc ứng xử (CoC) quốc tế được áp dụng khá ph ổ
biến ở Việt Nam đã đề cập khá rõ về vấn đề AT-BVSK như Tiêu chu ẩn trách
nhiệm xã hội SA 8000 và WRAP; Hệ thống quản trị môi trường ISO 14000; Hệ
thống quản lý an toàn và sức khoẻ OHSAS 18001 v.v…Do đó em ch ọn đề
tài :”Thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội về an toàn , sức khỏe lao động
trong các doanh nghiệp Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu cho mình.
Bố cục bài tiểu luận gồm 3 chương:
Chương 1 :Cơ sở lý luận
Chương 2 : Thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội v ề an toàn , s ức kh ỏe
lao động trong các doanh nghiệp Việt Nam
Chương 3 : Một số giải pháp nhằm thúc đẩy các DN Vi ệt Nam th ực hi ện t ốt
trách nhiệm xã hội trong lĩnh vực An toàn , sức khỏe lao đ ộng

1


CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1. Một số khái niệm

Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là sự tự cam kết của doanh nghi ệp
thông qua việc xây dựng và thực hiện hệ thống các quy định v ề quản lý c ủa
doanh nghiệp, bằng phương pháp quản lý thích hợp trên cơ sở tuân thủ pháp
luật hiện hành, nhằm kết hợp hài hoà lợi ích của doanh nghi ệp, người lao đ ộng,
Nhà Nước và xã hội; là việc ứng xử trong quan hệ lao động của doanh nghi ệp
nhằm đảm bảo lợi ích của người lao động, doanh nghiệp, khách hàng và cộng
đồng; bảo vệ người tiêu dùng và tuân thủ các quy định trong bộ CoC nhằm đạt
được mục tiêu chung là phát triển bền vững.
thực hiện hay sẽ phải thực hiện, ...
An toàn lao động là chỉ việc ngăn ngừa sự cố tai n ạn xảy ra trong quá trình
lao động, gây thương tích đối với cơ thể hoặc gây tử vong cho người lao động.
Vệ sinh lao động là chỉ việc ngăn ngừa bệnh tật do nh ững chất đ ộc h ại
tiếp xúc trong quá trình lao động gây ra đối với nội tạng ho ặc gây tử vong cho
người lao động.
An toàn lao động , vệ sinh lao động là những ch ế định của lu ật lao đ ộng
bao gồm những quy phạm pháp luật quy định việc đảm bảo an toàn lao đ ộng, v ệ
sinh lao động nhằm bảo vệ tính mạng, sức khỏe của người lao động, đồng th ời
duy trì tốt khả năng làm việc lâu dài của người lao động.
1.2. Ý nghĩa của việc doanh nghiệp thực hiện trách nhiệm xã hội
1.2.1. Ý nghĩa đối với doanh nghiệp
Việc triển khai thực hiện trách nhiệm xã hội sẽ có tác d ụng tích c ực v ề
nhiều mặt đối với doanh nghiệp:
Một là, trách nhiệm xã hội sẽ góp phần quảng bá và phát tri ển th ương hi ệu
cho doanh nghiệp.
Hai là, việc thực hiện trách nhiệm xã hội trong doanh nghiệp luôn gắn v ới
việc đảm bảo chế độ lương bổng, đảm bảo an toàn lao động, tăng cường sự tự
do hiệp hội, …, qua đó có tác dụng kích thích tính sáng tạo của người lao đ ộng,
2



cải tiến liên tục trong quản lý và trong việc nâng cao năng su ất, chất l ượng lao
động, cải tiến mẫu mã hàng hoá, qua nâng cao hi ệu quả công việc trong toàn
doanh nghiệp, tạo ra nhiều lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Ba là, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường
Bốn là, việc thực hiện trách nhiệm xã hội sẽ giúp doanh nghiệp tồn tại và
phát triển trong sự cạnh tranh gay gắt hiện nay.
1.2.2. Ý nghĩa đối với người lao động
Trước hết, người lao động sẽ được làm việc trong một môi trường làm vi ệc
mà ở đó, pháp luật lao động được tuân thủ nghiêm ngặt, những quy định của
pháp luật của nước sở tại đối với quyền và lợi ích của người lao động sẽ được
thực thi nghiêm túc, qua đó, tạo ra được động cơ làm việc t ốt cho người lao
động.
Điều đáng quan tâm là, khi doanh nghiệp cam kết thực hiện trách nhi ệm xã
hội, các vấn đề như lao động cưỡng bức, sử dụng lao động trẻ em, quấy nhiễu và
lạm dụng lao động, phân biệt đối xử sẽ bị hạn chế và loại bỏ;
Vấn đề thù lao lao động sẽ được thực hiện tốt, đảm bảo tái sản xuất sức
lao động cho người lao động;
Vấn đề an toàn và sức khoẻ của người lao động được doanh nghiệp chú
trọng đầu tư, chế độ làm việc – nghỉ ngơi khoa học sẽ được thực hi ện, qua đó
tạo ra môi trường làm việc an toàn, chế độ làm việc hợp lý cho người lao động…
1.2.3. Ý nghĩa đối với khách hàng
Thoả mãn những yêu cầu cơ bản mà họ đặt ra với doanh nghiệp: những
sản phẩm có chất lượng cao, có giá trị sử dụng tốt, đảm b ảo đ ộ an toàn cao khi
sử dụng; được sống trong một môi trường trong sạch, một xã hội mà các v ấn đề
xã hội được giải quyết ở mức độ tốt nhất.
1.2.4. Ý nghĩa đối với cộng đồng và xã hội
Một là, nhận thức về trách nhiệm xã hội của doanh nghi ệp ở nhiều doanh
nghiệp chưa cao. Nhiều doanh nghiệp còn chưa hi ểu hết bản ch ất c ủa trách
nhiệm xã hội và sự cần thiết phải thực hiện nó. Có doanh nghiệp còn coi trách
nhiệm xã hội như là một gánh nặng, là một khoản chi phí, không mang l ại l ợi ích


3


cho doanh nghiệp;
Hai là, chi phí cho việc thực hiện trách nhiệm xã h ội đối v ới doanh nghi ệp
khá lớn, trong khi đó, vấn đề tìm kiếm các nguồn vốn đối với nhi ều doanh
nghiệp lại là vấn đề khó. Doanh nghiệp sẽ phải đứng trước sự lựa ch ọn, nên
thực hiện trách nhiệm xã hội từng bước hay thực hiện tr ọn bộ các quy đ ịnh c ủa
một bộ CoC nào đó để mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm ngoài nước;
Ba là, doanh nghiệp còn hạn chế nhiều nguồn lực, trong đó có nhân lực và
vật lực cần thiết. Sẽ rất khó khăn cho doanh nghi ệp mu ốn xây d ựng m ột h ệ
thống quản lý chất lượng tốt song lại không đủ các đi ều ki ện cần thi ết đ ể th ực
hiện nó.
1.3. Nội dung của trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp về v ấn đề an toàn,
sức khỏe lao động
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp về vấn đề an toàn vệ sinh lao động là
trách nhiệm doanh nghiệp thực hiện đối với người lao động của mình,bảo vệ l ợi
ích của người lao động được thể hiện trên các nội dung:
- Trách nhiệm thực hiện các tiêu chuẩn về an toàn vệ sinh lao động
- Trách nhiệm của doanh nghiệp bảo đảm sức khỏe của người lao động
. - Trách nhiệm đối với người lao động bị tại nạn và bênh nghề nghiệp.
1.4. Lợi ích của thực hiện trách nhiệm xã hội về v ấn đề an toàn ,s ức kh ỏe
lao động
Việc thực hiện trách nhiệm xã hội trong các doanh nghi ệp về vấn đề an
toàn vệ sinh lao động là yếu tố quyết định cho sự tồn tại và phát tri ển b ền v ững
của doanh nghiệp.
- Nâng cao năng suất, hạ giá thành sản phẩm.
Vấn đề an toàn vệ sinh lao động ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất, ch ất
lượng, hiệu quả. Thực tế cho thấy, khi tai nạn lao động, bệnh ngh ề nghi ệp x ảy

ra, người lao động và thân nhân của họ không những bị mất mát về con người,
suy giảm sức khỏe mà khả năng làm việc, thu nhập cũng bị giảm sút, d ẫn đ ến
đói nghèo và những đau đớn về thể xác, tinh thần. Đối với người sử dụng lao
động, khi tai nạn lao động xảy ra sẽ gây thi ệt hại về chi phí s ửa ch ữa máy móc,

4


thiết bị, nhà xưởng; chi phí về y tế, giám định thương tật, b ệnh ngh ề nghi ệp và
bồi thường, trợ cấp cho người bị tại nạn lao động, bệnh nghề nghiệp và thân
nhân của họ. Uy tín của doanh nghiệp bị ảnh hưởng. Hoạt động sản xu ất b ị gián
đoạn do phải ngừng việc để khắc phục hậu quả, điều tra nguyên nhân gây tai
nạn, gây tâm lý lo lắng.việc thực hiện trách nhiệm về an toàn vệ sinh lao đ ộng,
từng bước cải thiện môi trường làm việc, đảm bảo an toàn vệ sinh lao động là
nâng cao năng suất lao động, khi vấn đề an toàn tại n ơi làm vi ệc được c ải thi ện,
sự thiệt hại về nguyên vật liệu và các sự cố cũng như tai nạn lao đ ộng,b ệnh
nghề nghiệp giảm xuống thì khối lượng sản phẩm tăng lên và ch ất lượng s ản
phẩm cũng được nâng cao.
- Khẳng định thương hiệu, vị thế của doanh nghiệp, tạo sự phát tri ển bền
vững.
Trong thời buổi mà thương hiệu mạnh được nhìn nhận như một công cụ
cạnh tranh đặc thù của doanh nghiệp, thực hiện trách nhiệm xã h ội v ề an
toàn vệ
sinh lao động nhằm thu hút được lực lượng lao động có trình độ cao, ch ất
lượng
tốt, tăng khả năng cạnh tranh xây dựng thương hiệu trên thị trường cho
doanh
nghiệp, ngoài ra tạo ra lòng trung thành, cam kết của người lao đ ộng đ ối
với
doanh nghiệp, góp phần phát triển bền vững cho doanh nghiệp.

1.5. Hệ thống quản lí trách nhiệm xã hội- tiêu chuẩn SA8000
- SA 8000 là tiêu chuẩn đưa các yêu về quản trị trách nhi ệm xã hội do
Hội đồng công nhận Quyền ưu tiên Kinh tế được ban hành năm 1997. Đây
là mộttiêu chuẩn quốc tế được xây dựng nhằm cải thiện điều ki ện làm việc trên
toàncầu, tiêu chuẩn này được xây dựng dựa trên các Công ước của Tổ chức lao
độngQuốc tế, Công ước của Liên Hiệp Quốc về Quyền Trẻ em và Tuyên bố Toàn
cầuvề Nhân quyền. Tiêu chuẩn này có thể áp dụng cho các n ước công nghi ệp và
cácnước đang phát triển, có thể áp dụng cho các Công ty l ớn và các Công ty có

5


quy
mô nhỏ...
- Tiêu chuẩn SA 8000 được xây dựng dựa trên các công ước và khuyến nghị
của ILO, xây dựng nên 8 yêu cầu về: lao động trẻ em, lao động cưỡng bức, sức
khỏe và an toàn, quyền tự do hiệp hội và thỏa ước tập thể, phân biệt đối xử, kỉ
luật, thời gian làm việc, bồi thường. Trong đó nội dung chính về yêu cầu sức
khỏe và an toàn là:
+ Công ty phải phổ biến kiến thức về ngành công nghiệp và các mối nguy
đặc thù và phải đảm bảo một môi trường làm việc an toàn và lành mạnh, phải có
các biện pháp thích hợp để ngăn ngừa tai nạn và tổn hại đến s ức kho ẻ liên quan
trong quá trình làm việc, bằng cách hạn chế đến mức có th ể các nguyên nhân
của mối nguy có trong môi trường làm việc.
+ Công ty phải chỉ định một thành viên trong ban lãnh đạo có trách nhi ệm
đảm bảo an toàn và sức khoẻ của mọi thành viên, và chịu trách nhi ệm th ực hi ện
các yêu cầu về sức khoẻ và an toàn của tiêu chuẩn này.
+ Công ty phải thiết lập hệ thống để phát hiện, phòng tránh hoặc đ ối phó
với các nguy cơ tiềm ẩn ảnh hưởng tới sức khoẻ và an toàn của các nhân viên.
+ Công ty phải cung cấp phòng tắm sạch sẽ, nước sạch cho việc sử dụng

của mọi thành viên, và nếu có thể, các thiết bị vệ sinh cho việc l ưu tr ữ th ực
phẩm.
+ Công ty phải đảm bảo rằng, nếu cung cấp chỗ ở cho nhân viên thì Công
ty phải đảm bảo nơi đó sạch sẽ, an toàn và đảm bảo các yêu cầu cơ bản của
họ.

6


CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VỀ AN TOÀN ,
SỨC KHỎE LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM
2.1 Thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội về an toàn,sức khỏe lao đ ộng
tại các doanh nghiệp
Theo Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội năm 2013 cả nước xảy ra 6695
vụ tai nạn lao động làm 627 người chết, hơn 6000 người bị thương gây thi ệt hại
vật chất lên tới hơn 70 tỷ đồng. 10 địa phương để xảy ra nhiều vụ tai nạn lao
động chết người nhiều nhất là: TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Quảng Ninh, Bình
Dương, Đồng Nai, Thanh Hóa, Hà Tĩnh, Bắc Giang, Đà Nẵng, Nghệ An. Trong các
lĩnh vực sản xuất kinh doanh xảy ra nhiều tai nạn lao động thì lĩnh v ực xây d ựng
đứng đầu; tiếp đó là lĩnh vực khai thác khoáng sản; sản xuất kinh doanh đi ện; cơ
khí chế tạo.
Tai nạn lao động xảy ra ở những ngành nghề lao động giản đơn như: khai
thác mỏ, xây dựng, thợ gia công kim loại, thợ c ơ khí, th ợ vận hành máy, thi ết b ị.
(khai thác mỏ, xây dựng, công nghiệp, chiếm 16,2%; khai thác và xây d ựng chi ếm
tỷ lệ 11,8%; gia công kim loại cơ khí, vận hành máy…) v ới những y ếu t ố ch ấn
thương, gây chết người có tỷ lệ cao là rơi ngã, điện giật hoặc bị vật rơi, vùi dập…
Bên cạnh tình trạng đáng báo động về tai nạn lao đ ộng thì tình tr ạng b ệnh
nghề nghiệp cũng đang đáng báo động mà một trong những nguyên nhân là do
sự thờ ơ và vô trách nhiệm của các doanh nghiệp. Theo số liệu thống kê của B ộ Y
tế, năm 2011 có 4.480 cơ sở sản xuất tại các tỉnh, ngành ti ến hành khám s ức

khỏe định kỳ cho 766.217 người lao động. Trong đó, số công nhân lao đ ộng có
sức khỏe yếu chiếm 12,9% (tăng 4,5%). Chỉ có 1.800 cơ sở tại 20 tỉnh, ngành
tiến hành khám 18/28 bệnh nghề nghiệp với số lao động được khám là 60.548
người (trong số hơn 1,5 triệu lao động). Qua quá trình khám đã phát hi ện 3.557
trường hợp được chẩn đoán nghi mắc bệnh nghề nghiệp (chi ếm 5,9%). Tính
đến hết năm 2012, đã phát hiện 28000 người mắc bệnh nghề nghiệp tuy nhiên
con số thực tế có thể lớn hơn nhiều, trong đó 74% mắc bệnh bụi phổi silic và
17% bị điếc do tiếng ồn. Việc người lao động bị mắc các bệnh nghề nghiệp và có
nguy cơ mắc bệnh nghề nghiệp cao là do môi trường làm việc không đảm bảo

7


như cường độ tiếng ồn quá to, môi trường làm việc quá nóng, bụi bặm hay do
đặc thù của công việc phải đứng quá nhiều hay phải ngồi quá nhi ều.
Nguyên nhân gây ra tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp xuất phát từ th ực
trạng thực hiện trách nhiệm xã hội về an toàn vệ sinh lao đ ộng trong các doanh
nghiệp ở Việt Nam còn nhiều yếu kém
Ngoài ra qua tiến hành điều tra tại một s ố doanh nghiêp để làm rõ việc
thực hiện TNXH đối với nội dung AT-BVSK, chúng tôi đã ti ến hành đi ều tra xã h ội
học với 75 DN thuộc 5 ngành Da Giày – Dệt May, Thuỷ sản, Khai thác m ỏ, Xây
dựng và Dịch vụ – Thương mại tại Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Đà Nẵng và Qu ảng
Ninh trong tháng 10/2015. Kết quả điều tra cho thấy:
hần lớn các DN (63,2%) đều đã có cam kết của lãnh đ ạo thực hi ện các quy
định về AT-BVSK. Tỷ lệ này đạt rất cao ở ngành Da Gi ầy – D ệt May (82,9%), sau
đó đến Khai thác mỏ (61,7%) và thấp nhất ở ngành Xây dựng (54,2%). Đi ều này
khá dễ hiểu bởi phần lớn các DN ngành Da Giầy – Dệt May ph ải th ực hi ện các
quy định của SA 8000 hoặc WRAP, trong đó nội dung AT-BVSK là m ột trong
những nội dung quan trọng.
Tuy nhiên, việc xây dựng chính sách để thực hiện cam kết v ẫn còn t ồn tại

nhiều khiếm khuyết. Tính trung bình chỉ có 54,7% tổng số DN đã có cam k ết có
chính sách để thực hiện các cam kết về AT-BVSK. Tỷ lệ này cao nh ất ở ngành
Khai thác mỏ (76,7%), sau đó đến Da Giầy – Dệt May (61%) và th ấp nh ất ở
ngành Dịch vụ – Thương mại (37,3%). Điều này nói lên khoảng cách quá l ớn gi ữa
“nói” và “làm” trong các DN hiện nay.
Về bộ máy phụ trách công tác AT-BVSK, phần lớn các DN quan tâm đ ến vi ệc
thiết lập bộ máy phụ trách công tác AT-BVSK cho NLĐ. Có 93,2% s ố ý ki ến
khẳng định DN có phân công lãnh đạo phụ trách AT-BVSK. Xét theo ngành, ngành
có tỷ lệ cao nhất là Khai thác mỏ (97,9%), sau đó đến Da Gi ầy – D ệt May
(97,6%), Thuỷ sản (96,9%), Xây dựng (91,5%) và thấp nhất là ngành Dịch v ụ –
Thương mại (84,3%), có 95,5% DN có bộ phận làm công tác AT-BVSK. Ngành có
tỷ lệ cao nhất là Da Giầy – Dệt May (100%), thấp nh ất là D ịch v ụ – Th ương m ại
(89,6%).

8


Kết quả trên chứng tỏ sự quan tâm của các DN đến việc thi ết l ập b ộ máy
làm công tác AT-BVSK. Với ngành Thương mại – Dịch vụ, sở dĩ tỷ lệ DN có b ộ
máy làm công tác này thấp nhất là do có một số doanh nghiệp quy mô nhỏ không
cần thiết lập bộ máy này.
Về công tác huấn luyện an toàn – vệ sinh lao động, theo kết qu ả điều tra,
vẫn còn có 5% số ý kiến ngành Da Giầy – Dệt May; 3,1% - ngành Thu ỷ s ản; 6,3%
- ngành Xây dựng và 3,9% - ngành Dịch vụ – Thương mại khẳng định DN của
mình chưa bao giờ huấn luyện AT-VSLĐ cho NLĐ. Có một số DN ngành Thu ỷ s ản
và Dịch vụ – Thương mại huấn luyện hoặc 2 năm, hoặc 3 năm 1 lần.
Xét tổng thể, có thể khẳng định ngành Khai thác mỏ là ngành làm r ất t ốt
công tác huấn luyện AT-VSLĐ (100% DN thực hiện huấn luy ện từ 6 tháng đ ến 1
năm 1 lần), kế tiếp đến ngành Thuỷ sản (96,9%) và Da Giầy – Dệt May (95%).
Một số DN rất quan tâm đến việc huấn luyện AT-VSLĐ cho NLĐ: huấn luyện

theo định kỳ 6 tháng 1 lần. Tỷ lệ này cao nhất ở ngành Dịch vụ – Thương mại (45,1%),
sau đó đến ngành Xây dựng (29,2%) và thấp nhất ở ngành Thuỷ sản (6,3%). Đây là
việc làm rất đáng hoan nghênh.
Kết quả phỏng vấn 300 cá nhân cho thấy điều kiện lao động (ĐKLĐ) trên thực tế
vẫn gây ảnh hưởng xấu đến NLĐ. Có 46,8% số ý kiến được hỏi cho rằng ở DN của họ
có yếu tố ĐKLĐ gây ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ cho NLĐ. Yếu tố gây ảnh hưởng
xấu phổ biến nhất là Bụi (70,4%), sau đó đến Vi khí hậu (Nóng bức khó chịu – 53,7%;
Độ ẩm cao – 23,1%), Ồn (52,8%), Rung (18,5%), Hơi khí độc (18,5%). Các yếu tố khác
chỉ chiếm một tỷ lệ không đáng kể (13%).
Nếu xét theo ngành, ngành có tỷ lệ DN có yếu tố ĐKLĐ gây ảnh hưởng xấu đến
sức khoẻ NLĐ cao nhất là ngành Khai thác mỏ (90%). Các ngành khác có tỷ lệ thấp hơn
hẳn và đặc biệt thấp ở ngành Da Giầy – Dệt May (7,3%). Nếu xét từ đặc thù về ĐKLĐ
của các ngành này, có thể thấy sự chênh lệch đó về mức độ ảnh hưởng xấu về ĐKLĐ
đối với sức khoẻ của NLĐ của các ngành khác nhau là điều dễ hiểu.
Nếu coi những yếu tố ĐKLĐ có trên 50% ý kiến người được hỏi khẳng định có
gây ảnh hưởng xấu đến NLĐ thì các ngành cần chú ý khắc phục các ảnh hưởng xấu
của các yếu tố ĐKLĐ sau đây nếu muốn thực hiện tốt TNXH:

9


o

Da Giầy – Dệt May: Chú ý đặc biệt đến các yếu tố Bụi, Ồn, Nóng bức khó

o

Khai thác mỏ: Chú ý đặc biệt đến các yếu tố Bụi, Ồn, Nóng bức khó chịu.

o


Thuỷ sản: Chú ý đặc biệt đến yếu tố Ồn.

o

Xây dựng: Chú ý đặc biệt đến các yếu tố Bụi, Ồn, Nóng bức khó chịu.

o

Dịch vụ – Thương mại: Chú ý đặc biệt đến các yếu tố Bụi.

chịu.

Bên cạnh các yếu tố ĐKLĐ không thuận lợi, còn một số yếu tố nguy hiểm dễ gây
tai nạn lao động trong quá trình làm việc cần được các DN quan tâm để tránh những
tình huống xấu có thể xảy ra đối với sức khoẻ của NLĐ. Kết quả điều tra cho thấy, chỉ
có 31% số ý kiến khẳng định DN của họ có các yếu tố nguy hiểm dễ gây tai nạn lao
động, trong đó tỷ lệ cao nhất là ngành Khai thác mỏ (50%), sau đó đến Thuỷ sản
(38,7%), Xây dựng (36,2%), Dịch vụ – Thương mại (18%). Những yếu tố gây nguy
hiểm ở tình trạng đáng báo động nhất trong các DN là:
- Vật liệu nổ: Khai thác mỏ (90,9%), Dịch vụ – Thương mại (85,7%).
- Xếp hàng quá cao, dễ đổ, dễ gây tai nạn: Da Giầy – Dệt May (100%), Dịch vụ –
Thương mại (57,1%), Thuỷ sản (55,6%) và Xây dựng (36,4%).
- Không có biển báo an toàn: Xây dựng (27,3%) và Dịch vụ – Thương mại
(28,6%).
- Sàn trơn, gồ nghề: Thuỷ sản (33,3%) và Xây dựng (9,1%).
- Máy móc không có bộ phận che chắn: Ngành Xây dựng (18,2%).
Kết quả điều tra này, so với một số kết quả điều tra do Viện Khoa học Lao
động và Xã hội tiến hành trước đây cho thấy một tình trạng khả quan hơn của các yếu
tố ĐKLĐ và các yếu tố gây nguy hiểm đến NLĐ. Nó chứng tỏ trong những năm vừa

qua, các DN đã quan tâm chú ý đến việc đầu tư làm giảm thiểu các mối nguy hại
đến NLĐ. Tuy nhiên, thực trạng trên cũng chứng tỏ trong các DN còn nhiều yếu tố
ĐKLĐ gây ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ NLĐ hoặc gây nguy hiểm cho họ. Điều này
cho phép đánh giá việc thực hiện TNXH đã dần có tính hội nhập cao hơn song mức độ
hội nhập vẫn chưa được như mong muốn.
Trong tình trạng các yếu tố ĐKLĐ có gây ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ cho
nlđ khá nghiêm trọng như vậy, vấn đề cải tiến các yếu tố ĐKLĐ đã được quan

10


tâm đáng kể. Tính trung bình, có 92,1% số ý ki ến h ỏi kh ẳng đ ịnh DN th ường
xuyên cải tiến hoặc lôi cuốn mọi người cùng tham gia cải ti ến liên tục các y ếu t ố
ĐKLĐ. Chỉ có 7,5% số ý kiến cho rằng việc cải tiến là không th ường xuyên và
0,4% cho rằng DN của họ không cải tiến.
Ngành Khai thác mỏ là ngành quan tâm đến cải ti ến các yếu tố ĐKLĐ nhất
(100%) và quan tâm nhất đến việc huy động trí tuệ tập th ể cùng tham gia c ải
tiến liên tục (66,1%). Xếp thứ hai là ngành Thuỷ sản (96,9% - cải tiến thường
xuyên song việc huy động tập thể cùng tham gia cải ti ến l ại kém nhất, ch ỉ
34,4%). Ba ngành còn lại có mức độ cải tiến các y ếu tố ĐKLĐ gần tương tự nhau,
song trội hơn cả vẫn là ngành Da Giầy – Dệt May, sau đó đến D ịch v ụ – Th ương
Mại (đều là 50%). Đáng tiếc rằng ngành Dịch vụ – Thương mại lại có 2% s ố ý
kiến được hỏi khẳng định DN không cải tiến các yếu tố ĐKLĐ.
Nếu như việc cải tiến các yếu tố ĐKLĐ có mục tiêu đảm bảo NLĐ ít chịu các ảnh
hưởng xấu của môi trường làm việc thì việc trang bị phương tiện bảo hộ lao động
(BHLĐ) cho họ giúp NLĐ có khả năng tránh các rủi ro xảy ra trong quá trình LĐ. Tuy
nhiên, kết quả phỏng vấn lại cho thấy tỷ lệ các ý kiến được hỏi khẳng định DN trang
bị phương tiện BHLĐ ở mức tốt và rất tốt ở mức khá khiêm tốn: 64,5%. Có 34,6%
khẳng định ở mức bình thường và chỉ có 1,9% khẳng định ở mức: “Hơi kém”. Ngành
gây ấn tượng nhất trong vấn đề này là Khai thác mỏ với 6,7% số ý kiến khẳng định ở

mức rất tốt và 86,7% - ở mức tốt. Điều này cũng dễ hiểu bởi đây là ngành có nhiều yếu
tố nguy hiểm đe doạ tính mạng và sức khoẻ của NLĐ.
Ngành có thể xếp thứ hai là ngành Da Giầy – Dệt May (66,7% ở mức tốt và 33,3%
- ở mức bình thường). Ngành xếp thứ ba là ngành Xây dựng với 20% khẳng định ở mức
rất tốt , 30% - tốt và 50% - bình thường. Còn ngành Dịch vụ – Thương mại và Thuỷ sản
ở tình trạng kém hơn.
Vấn đề đảm bảo vệ sinh nơi làm việc cho công nhân được các bộ quy tắc ứng xử
phổ biến trên bình diện quốc tế đề cập đến ở 3 nội dung chủ yếu: Vệ sinh nhà ở tập
thể mà DN cấp cho công nhân; Nhà vệ sinh tại nơi làm việc cho công nhân; Nhà tắm
cho công nhân.
Trước hết về vấn đề nhà ở tập thể cho công nhân, tính bình quân chỉ có 54% số

11


ý kiến khẳng định DN có cung cấp nhà ở cho NLĐ. Tỷ lệ này cao nhất ở ngành Khai
thác mỏ (83,7%), sau đó đến ngành Xây dựng (57,6%), Dịch vụ – Thương mại (41,9%),
Da Giầy – Dệt May (32%) và thấp nhất ở ngành Thuỷ sản (27,8%).
Thực ra, tỷ lệ cung cấp nhà ở cho công nhân cao hay thấp không khẳng định DN
có thực hiện tốt hay không tốt TNXH, bởi tuỳ thuộc điều kiện cụ thể mà DN có thể
cung cấp hay không cung cấp nhà ở. Vấn đề chính là nhà ở được cung cấp cho NLĐ
phải đảm bảo sạch sẽ, an toàn và đảm bảo vệ sinh. Các bộ CoC nổi tiếng như SA 8000,
WRAP, FLA, ... đều đề cập đến vấn đề này.
Theo kết quả điều tra, 100% số ý kiến cho rằng nhà ở do DN cung cấp không rơi
vào tình trạng mất vệ sinh nghiêm trọng, song vẫn có ý kiến đánh giá nhà ở “chưa đạt”
(19,8%). Xét theo ngành, chỉ có 2 ngành có đánh giá “chưa đạt” là Khai thác mỏ (33,3%)
và Xây dựng (21%).
Phần lớn các ý kiến đánh giá đều thống nhất về tình trạng vệ sinh ở khu nhà
ở của công nhân là “Đạt yêu cầu”. Tính trung bình, tỷ lệ ý kiến đánh giá ở mức này là
65,4% và có dao động không lớn giữa các ngành so với mức trung bình. Tuy nhiên, tỷ lệ

các ý kiến đánh giá ở mức: “Rất sạch sẽ” lại có sự chênh lệch khá lớn giữa các ngành:
Có 50% số ý kiến đánh giá nhà ở cho công nhân ở ngành Da Giầy – Dệt May ở mức “Rất
sạch sẽ”, trong khi đó ở ngành Xây dựng và Khai thác mỏ, tỷ lệ này chỉ tương ứng là
5,2% và 5,6%. Điều này cũng dễ hiểu bởi các doanh nghiệp thuộc hai ngành này chịu
ảnh hưởng xấu do bụi mà nhà ở tập thể của công nhân lại thường có vị trí gần DN.
Như vậy, vấn đề vệ sinh nơi nhà ở nhìn chung chưa đáp ứng các yêu cầu của TNXH,
song 100% nhà ở được cung cấp đảm bảo an toàn.
Về vấn đề nhà vệ sinh cho công nhân, tính trung bình có 4,9% số ý kiến khẳng
định ở mức “rất tốt”; 56,8% - “tốt”; 35,8% - “bình thường” và chỉ có 2,5% ở mức “hơi
kém”. Không có ý kiến nào lựa chọn mức “rất thiếu thốn”. Ngành có tỷ lệ người đánh
giá khu vệ sinh ở mức tốt và rất tốt cao nhất là ngành Dịch vụ – Thương mại (85,3%),
sau đó đến ngành Xây dựng (62,8%) và thấp nhất ở ngành Khai thác mỏ (48,8%). Như
vậy, có thể thấy, việc đảm bảo tính sạch sẽ cho khu vực vệ sinh (WC) cho công nhân
đang là vấn đề cần có sự nỗ lực cao của các DN.
Về vấn đề nhà tắm cho công nhân, Luật lao động quy định nếu DN có lao động

12


nữ cần có nhà tắm riêng cho nữ công nhân. Các bộ CoC quốc tế quy định ở mức cao
hơn – cần có nhà tắm riêng cho cả nam và nữ và nhà tắm phải đảm bảo sạch sẽ. Tuy
nhiên, có 15,4% số ý kiến được hỏi khẳng định DN không có nhà tắm nào; 15,4%
khẳng định chỉ có nhà tắm cho nữ công nhân trong khi các DN có cả lao động nữ và lao
động nam. Điều bất cập này chắc chắn sẽ cần phải khắc phục nếu các DN thực sự
muốn thực hiện tốt TNXH để hội nhập. Những ngành cần chú ý đặc biệt đến vấn đề
này là Dịch vụ – Thương mại (32,3% - Không có nhà tắm nào và 9,7% - Chỉ có nhà tắm
cho nữ); Xây dựng (tương ứng là 20,6% và 17,6%) và Da Giầy – Dệt May (7,4% và
25,9%).
Vấn đề có nhà tắm bẩn, mất vệ sinh cũng là một vấn đề nổi cộm. Ngành có tỷ lệ
ý kiến đánh giá nhà tắm “có nhưng bẩn” nhiều nhất là Khai thác mỏ (27,9%), kế tiếp là

Xây dựng (14,7%) và Da Giầy – Dệt May (11,1%). Thực ra, việc đảm bảo nhà tắm sạch
sẽ là vấn đề không khó và không mất nhiều kinh phí, nếu DN chú ý quan tâm đến vấn
đề này, việc đảm bảo nhà tắm sạch sẽ là điều hoàn toàn có thể làm được.
· Về dịch vụ y tế cho công nhân.
Nhìn chung, vấn đề đảm bảo các dịch vụ y tế cho công nhân được thực hiện khá
tốt. có 60,2% số ý kiến được hỏi khẳng định DN đã thành lập trạm y tế. Tỷ lệ này cao
nhất ở ngành Da Giầy – Dệt May (87,8%), sau đó đến ngành Khai thác mỏ (86,7%). Các
ngành còn lại có tỷ lệ tương đối thấp: Thuỷ sản (41,9%), Dịch vụ – Thương mại
(38,8%) và Xây dựng (35,6%).
Thực ra, theo các bộ CoC quốc tế và pháp luật lao động Việt Nam, DN chỉ phải bắt
buộc thành lập trạm y tế khi quy mô đủ lớn. Do vậy, số liệu trên không chứng minh
được rằng loại hình DN nào thực hiện TNXH tốt hơn và loại hình nào kém hơn. Song,
điều quan trọng trong việc thực hiện TNXH là việc cứu chữa và cấp phát thuốc men
cho NLĐ phải rất kịp thời, đầy đủ. Kết quả điều tra cho thấy rằng, tỷ lệ ý kiến khẳng
định DN thực hiện cứu chữa, cấp phát thuốc men cho NLĐ “rất đầy đủ, kịp thời” không
cao: chỉ 69,5%. Tỷ lệ này cao nhất ở ngành Da Giầy – Dệt May (87,9%), sau đó đến
Dịch vụ – Thương mại (81,3%), Thuỷ sản (75%), Xây dựng (68,8%) và thấp nhất ở
ngành Khai thác mỏ (52,9%). Như vậy, trong vấn đề cứu chữa và cấp phát thuốc men

13


cho NLĐ, ngành gây ấn tượng là ngành thực hiện TNXH tốt nhất vẫn là ngành Da Giầy
– Dệt May.
Pháp luật lao động Việt Nam và các bộ CoC nổi tiếng cũng đều quy định các DN
buộc phải mua bảo hiểm y tế (BHYT) cho tất cả NLĐ (trừ 1 số đối tượng đặc biệt).
Tuy nhiên, tình hình mua BHYT cho NLĐ không hoàn toàn khả quan. Chỉ có 77,1% số ý
kiến được hỏi khẳng định DN có mua BHYT cho trên 80% công nhân; 10,4% cho rằng
DN mua BHYT cho từ 51-80% số công nhân; 5,6% cho rằng các DN mua BHYT cho từ
31-50% số công nhân; 5,2% cho rằng tỷ lệ này là dưới 30% và 1,7% khẳng định là

chưa ai được mua BHYT.
Ngành thực hiện TNXH tốt nhất trong vấn đề BHYT là Khai thác mỏ (100% các
DN đã mua BHYT cho trên 80% công nhân), sau đó đến Da Giầy – Dệt May (87,8%),
Thuỷ sản (68,8%). Hai ngành Xây dựng và Dịch vụ – Thương mại có tình trạng thực
hiện TNXH trong vấn đề này kém nhất và có DN chưa mua BHYT cho bất kỳ công nhân
nào.
2.1.1.Thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiêp về các tiêu
chuẩn an toàn ,vệ sinh lao động
Thực hiện trách nhiệm này các doanh nghiệp cần thực hi ện các tiêu chu ẩn
về pháp luật, khoa học, kĩ thuật kinh tế nhằm ngăn ngừa các nguy c ơ xảy ra s ự
cố làm chấn thương và đe dọa tính mạng của người lao động, hạn chế các y ếu t ố
có hại cho sức khỏe của người lao động trong quá trình lao động. Th ực hi ện tri ệt
để trách nhiệm này chính là doanh nghiệp thiết lập môi trường lao động thu ận
lợi, ngăn ngừa tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp.
Trong những năm qua, việc chấp hành Pháp luật Lao động v ề an toàn lao
động, vệ sinh lao động tại các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh - d ịch vụ
và người lao động có nhiều chuyển biến tích cực. Các đ ơn v ị, doanh nghi ệp, cá
nhân đã quan tâm đầu tư đáng kể về máy móc thiết bị và các đi ều ki ện an toàn
vệ sinh cần thiết cho người lao động. Tuy nhiên tại các doanh nghi ệp Vi ệt Nam,
theo thống kê, chỉ 37% doanh nghiệp thực hiện các chỉ tiêu cơ bản v ề quy đ ịnh
đảm bảo an toàn vệ sinh lao động, tỉ lệ các doanh nghi ệp không đạt tiêu chu ẩn
còn quá cao.

14


Các doanh nghiệp thờ ơ chủ quan trong vấn đề an toàn lao động, vi phạm
chủ yếu về vấn đề làm thêm giờ quá quy định, không huấn luyện an toàn vệ sinh
lao động, không kiểm tra tu sửa máy móc định kỳ, không ki ểm định thi ết b ị có
yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động trước khi đưa vào sử dụng. Môi tr ường

lao động trong doanh nghiệp vẫn còn bị ô nhiễm, chưa đáp ứng các yêu cầu an
toàn lao động nhất là tại các tỉnh có các khu công nghiệp l ớn, vi ệc đ ảm b ảo các
tiêu chuẩn về không gian, độ thoáng, độ sáng, đạt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép
về bụi, hơi, khí độc, phóng xạ, điện từ, nóng ẩm, ồn, rung, và các y ếu t ố có h ại.
Như tại tỉnh Bình Dương qua kiểm tra giám sát môi trường lao động tại các
doanh nghiệp năm 2013, cho thấy ô nhiễm môi trường lao đ ộng v ẫn ở mức cao.
Trong số 420 công ty được đo đạc các yếu tố có hại trong môi trường lao động
với 69.741 mẫu thì có 7.675 mẫu không đạt tiêu chuẩn (chiếm 11%). Tỷ l ệ m ẫu
vượt tiêu chuẩn cho phép so với năm 2012 về vi khí hậu (nhi ệt đ ộ, tốc đ ộ gió,
bức xạ nhiệt) tăng từ 4,61% - 7,52%; ánh sáng tăng từ 15,95% - 16,15%; ti ếng
ồn tăng từ 17,16% - 18,04%; hơi khí độc tăng từ 31,72% - 41,65%. Những con s ố
đó chứng minh tình trạng môi trường lao động chưa bảo đảm các y ếu tố v ệ sinh
lao động, đặc biệt là hơi khí độc.
2.1.2 Thực trạng trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đảm bảo sức khỏe
người lao động.
Thực hiện trách nhiệm này, các doanh nghiệp cần tổ chức huấn luyện,
hướng dẫn thông báo cho người lao động quy định, biện pháp làm việc an
toàn;
cung cấp đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân; chăm lo sức kh ỏe người lao
động,
khám sức khỏe khi tuyển dụng, khám sức khỏe định kì, quan tâm b ố trí
công việc phù hợp sức khỏe người lao động, nhất là đối với lao động nữ.
- Tại các doanh nghiệp hiện nay qua tìm hiểu khi kiểm tra công tác an
toàn-vệ sinh lao động tại một số đơn vị của nhiều đoàn kiểm tra các cấp,
công tác huấn luyện an toàn cho người lao động còn làm hình th ức, giao cho các
công

15



trường, phân xưởng tự huấn luyện; câu hỏi, nội dung huấn luyện hàng năm
không thay đổi, người lao động chép lại bài ki ểm tra có s ẵn, th ậm chí có th ể nh ờ
người khác chép hộ rồi ký tên. Công tác huấn luy ện cấp ch ứng ch ỉ v ề qu ản lý,
vận hành thiết bị, huấn luyện thợ mìn, chỉ huy bắn mìn, huấn luy ện phòng cháy
chữa cháy chưa đảm bảo yêu cầu. Do liên quan đến chi phí, th ời gian hu ấn luy ện
sẽ ảnh hưởng đến sản xuất nên có đơn vị không tổ chức huấn luy ện hoặc ch ỉ
làm để đối phó. Có tình trạng như vậy là do những bất cập trong quy đ ịnh v ề
huấn luyện an toàn như: doanh nghiệp tự tổ chức huấn luyện; không quy định
về thời lượng, nội dung chương trình huấn luyện, tiêu chuẩn điều ki ện được
huấn luyện và cấp giấy chứng nhận; tài liệu huấn luyện do đ ơn v ị s ử d ụng lao
động tự biên soạn… dẫn đến không có sự thống nhất, mỗi đơn v ị làm khác nhau,
tổ chức huấn luyện không chặt chẽ...
- Doanh nghiệp muốn tiết kiệm chi phí nên đã cắt gi ảm các khâu mua sắm
trang thiết bị bảo hộ cho người lao động. Hầu hết các doanh nghi ệp khi b ị thanh
tra đều mắc phải các lỗi như: Người lao động làm vi ệc trong môi tr ường ô
nhiễm lại không được trang bị mặt nạ chống độc, không thắt dây an toàn, không
đội mũ bảo hộ, không khám sức khỏe định kỳ cho công nhân… Đặc bi ệt trong
việc sử dụng lao động thiếu chuyên môn trong lĩnh vực về điện, hàn.
Ví dụ thực tiễn tại về qua trình điều tra vấn đề an toàn v ệ sinh lao đ ộng t ại
các doanh nghiệp công trường xây dựng ở thành phố Hồ Chí Minh thì công tác an
toàn vệ sinh lao động tại các công trường xây dựng: còn nhiều sai sót. Các công
trường được chọn kiểm tra là những công trình có quy mô l ớn, đang trong quá
trình thi công, sử dụng nhiều lao động, môi trường lao động chịu rủi ro như thi
công tầng hầm, trên các tầng cao, sử dụng các thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về
an toàn (vận thăng, cần trục...). Về tổ chức mặt bằng công tr ường xây dựng, h ầu
hết công trình có thiết kế tổng mặt bằng công trường xây dựng nhưng không
niêm yết tại cổng chính của công trường theo quy định, cá biệt có một s ố công
trường không xuất trình được bản vẽ thiết kế tổng mặt bằng công trường xây
dựng (04/13 công trình). An toàn sử dụng điện và chống ngã cao vẫn là các v ấn
đề thường trực ở các công trường xây dựng khi 04/13 công trình đã ki ểm tra có


16


vi phạm như không nối đất vỏ các tủ điện, dây dẫn đi ện không treo mà r ải dưới
đất (kể cả trên mặt sàn đọng nước), không sử dụng ổ cắm chuyên dụng hoặc sử
dụng thiết bị điện cầm tay nhưng không thực hiện đo cách điện trước khi đưa
vào sử dụng; 04/13 công trình không lắp đặt đủ bộ phận ngăn ngã cao t ại các
mép sàn, hố thang máy, lỗ thông tầng, nhiều vị trí chỉ giăng dây cáp hoặc dây
nhựa, thiếu bảng cảnh báo khu vực nguy hiểm.Về phòng chống cháy nổ, h ầu hết
các công trình đã kiểm tra đều không có hoặc có nhưng không đầy đ ủ phương án
phòng chống cháy nổ, cứu nạn cho công trường. Việc bố trí thi ết bị ch ữa cháy
cục bộ tại các khu vực đang thực hiện những công vi ệc dễ x ảy ra cháy (thi công
hàn, cắt; lắp đặt các hệ thống lạnh...) vẫn chưa đầy đủ, nhi ều công trình b ố trí
thiếu số lượng bình chữa cháy, tiêu lệnh chữa cháy tại những v ị trí này.Các công
trường không trang bị đủ bảo hộ lao động cho công nhân, phổ bi ến là thi ếu
quần, giầy bảo hộ lao động (thường chỉ trang bị áo và nón). Một vài công trình có
trình trạng cấp phát đồ bảo hộ lao động cho các đội tr ưởng, không c ấp tr ực ti ếp
cho người lao động (02/13 công trường).
- Về vấn đề khám sức khỏe định kì từ chỗ được xem như là sự xa x ỉ đ ối v ới
người lao động thậm chí còn xa lạ đối với các chủ doanh nghi ệp, thì nay đã đ ược
quan tâm để ý chấp hành có tiến bộ hơn, tuy nhiên thực tế, các doanh nghi ệp
không thực hiện thường xuyên hoạt động này. Doanh nghiệp muốn ti ết ki ệm chi
phí, thay vì phải mất hàng trăn triệu đồng cho một l ần khám s ức kh ỏe cho ng ười
lao động thì nhiều doanh nghiệp chấp nhận chịu phạt tối đa 20 triệu đồng, đó là
chưa kể doanh nghiệp lựa chọn cơ sở y tế chưa đạt chuẩn nhưng vì chi phí th ấp
nên sẵn sàng đăng kí khám chữa bệnh tại đó, hoặc chỉ làm thủ tục hồ sơ và khám
thể lực chung, các bệnh ngoài da, không phát hi ện các bênh ngh ề nghi ệp,... là
xem như hoàn thành nhiệm vụ.
2.1.3.Thực trạng rách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đối với người lao

động bị tai nạn, bệnh nghề nghiệp.
Thực hiện trách nhiệm náy doanh nghiệp phải trả đủ lương, toàn bộ các chi
phí y tế, bố trí công việc phù hợp với mức suy giảm khả năng lao động của người
lao động; phải có bồi thường trợ cấp cho người lao động; đóng các loại b ảo

17


hiểm bắt buộc cho người lao động; khi xảy ra tai nạn lao động doanh nghi ệp
phải lập biên bản, điều tra có sự tham gia ban chấp hành công đoàn c ơ s ở, đ ịnh
kì khai báo về tất cả các trường hợp bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.
Các doanh nghiệp đã và đang thực hiện đầy đủ các chính sách b ảo hi ểm xã
hội cho người lao động, bồi thường thiệt hại khi có tai nạn lao đ ộng, b ệnh ngh ề
nghiệp, tuy nhiên mức độ bồi thường nhiều khi chưa được th ỏa đáng, chưa b ảo
vệ quyền lợi cho người lao động.
Trách nhiệm lập biên bản giải quyết, báo cáo tình hình tai n ạn lao đ ộng,
bệnh nghề nghiệp lên các cơ quan chức năng chưa được th ực hiên tri ệt đ ể.
Nhiều địa phương báo cáo không đúng quy định, chưa thống kê đầy đủ các ngành
nghề, số lao động trên địa bàn, số doanh nghiệp, nên cơ quan quản lí r ất khó
đánh giá tình hình tai nạ lao động trên toàn qu ốc. đáng lo ng ại, năm 2012 ch ỉ có
19311 doanh nghiệp tham gia báo cáo, con số ày chi ếm 5,1% tổng s ố doanh
nghiệp trong cả nước, các doanh nghiệp cố tình không báo cáo chính xác các v ụ
tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, chỉ đến tận khi các c ơ quan ch ức năng phát
hiện kiểm tra, xử lí.
2.1.4.Việc thực hiện trách nhiệm xã hội về an toàn lao động gi ữa lo ại hình
doanh nghiệp khác nhau tại Việt Nam
Việc thực hiện trách nhiệm xã hội về an toàn lao đ ộng gi ữa các loại hình
doanh nghiệp vấn có sự chênh lệch. Theo thống kê của Bộ Lao động th ương binh
và xã hội, trong số những vụ tại nạn lao động chết người năm 2013, số vụ bắt
nguồn từ các công ty cổ phần lại chiếm tỉ lệ cao nhất v ới 34,3% s ố v ụ và 31,7%

số người chết; đứng tiếp theo là các loại hình như: công ty TNHH (26% s ố ng ười
chết), doanh nghiệp nhà nước, đơn vị hành chính sự nghiệp (16,9% s ố người
chết). Các doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài có sự
cam kết về an toàn lao động cao hơn so với các loại hình doanh nghi ệp khác,
nhất là trong các doanh nghiệp tư nhân nhỏ, lẻ. Ví dụ tại t ỉnh Bà R ịa- Vũng Tàu,
Công ty cổ phần China Steel Sumikin Việt Nam đầu tư dự án nhà máy s ản xu ất
thép có công suất khoảng 1,6 triệu tấn thép/năm v ới tổng v ốn đầu tư h ơn 1,1 t ỷ
đô la Mỹ tại khu công nghiệp Mỹ Xuân A2 công ty v ẫn th ể hi ện s ự quan tâm chu

18


đáo đến điều kiện làm việc, sự an toàn cho nhân viên. Năm 2012, Công ty có 590
lao động được huấn luyện an toàn vệ sinh lao đ ộng, 207 người được hu ấn luy ện
phòng cháy chữa cháy; 442 triệu đồng đã được chi để trang b ị phương ti ện bảo
vệ cá nhân cho người lao động. Khoảng 500 nhân viên được tham gia b ảo hi ểm
tai nạn, bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế. Cùng với đó, công ty cũng yêu c ầu 5
nhà thầu thi công các dự án nhà xưởng, máy móc của đơn v ị ph ải th ực thi đúng
các quy định về đảm bảo an toàn cho hơn 1000 công nhân, kỹ sư đang làm vi ệc
tại các công trường do mình quản lý. Ngược lại là doanh nghi ệp mua bán, ch ế
biến dầu ép từ vỏ hạt điều, được xếp trong loại hình ngh ề nghiệp đ ộc hại
nhưng tại Công ty trách nhiệm hứu hạn Thảo Nguyên đóng tại ấp Th ị V ải, xã Mỹ
Xuân, huyện Tân Thành việc trang bị bảo hộ lao động cho ng ười lao đ ộng không
được chú trọng. Có gần 180 lao động nhưng đến nay chỉ có 11 lao động được cấp
giấy chứng nhận huấn luyện an toàn vệ sinh lao động, 2 nhân s ự đ ược huấn
luyện phòng cháy chữa cháy; 54 lao động tham gia bảo hi ểm xã h ội. Công ty
không khám sức khoẻ cho người lao động và không đo môi trường lao đ ộng;
không có chế độ bồi dưỡng cho người lao động làm việc trong môi trường độc
hại. Việc đảm bảo an toàn khi sử dụng điện trong khu vực sản xu ất và vận
chuyển, sắp xếp hàng hóa trong kho cũng chưa được thực hiện tốt.

2.2. Mặt đạt được ,hạn chế về trách nhiệm xã hội về an toàn, s ức khỏe lao
động tại các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay
2.2.1.Mặt đạt được
- Các doanh nghiệp đã có trách nhiệm hướng dẫn người lao động ,huấn
luyện kỹ năng về an toàn, sức khỏe cơ bản cho người lao động
- Người lao động làm việc tại các doanh nghiệp thường được khám sức
khỏe định lỳ ngay tại doanh nghiệp mà họ làm việc giúp tìm ra các b ệnh t ật k ịp
thời chữa trị.
-Tại các doanh nghiệp thì người lao động đã được phát những trang b ị b ảo
hộ làm giảm các tai nạn lao động
-Doanh nghiệp còn tổ chức làm bảo hiểm y tế cho người lao động đ ể h ọ
giảm bớt một phần chi phí từ đó người lao động yên tâm làm việc hơn

19


-Doanh nghiệp đã có nhiều chế độ ưu đãi cho người lao động , cũng như
đảm bảo an toàn, sức khỏ nơi làm việc cho họ
2.2.2 Hạn chế
-Tại các doanh nghiệp thì các các bộ làm công tác an toàn ch ưa đ ược hu ấn
luyện chuyên sâu chính vì thế khi họ hướng dẫn lại cho người lao đ ộng còn
nhiều thiếu xót,doanh nghiệp chưa thực sự làm hết trách nhi ệm đối v ới người
lao động
-Một số doanh nghiệp không tổ chức khám sức khỏ cho người lao động và
băt họ bỏ ra một khoản chi phí để đóng bảo hiểm xã hội
-Các dụng cụ trang bị an toàn còn quá kém, không đảm bảo an toàn, s ức
khỏe cho người lao động khi gặp các rủi ro trong lao động
-Nhiều doanh nghiệp không quan tâm tới sức khỏe người lao động th ường
xuyên tăng ca làm việc để đảm bảo năng suất lao động…


20


CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY CÁC DOANH NGHIỆP
VIỆT NAM THỰC HIỆN TỐT TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VỀ AN TOÀN, SỨC KHỎE
LAO ĐỘNG
3.1 Đối với nhà nước
Có nhiều giải pháp để thúc đẩy việc thực hiện TNXH ở các DN trong lĩnh
vực AT-BVSK .Song song với các giải pháp hi ện nay đang đ ược C ục an toàn lao
động (Bộ LĐ-TB-XH) thực hiện như giải pháp tuyên truy ền, nâng cao nh ận th ức,
đào tạo, ..., chúng tôi đề xuất thêm một số giải pháp sau:
Giải pháp 1:
Sửa đổi, bổ sung một số Điều của Luật lao động về vấn đề an toàn và b ảo
vệ sức khoẻ và Luật BVMT.
Bộ Luật lao động Việt Nam đã dành riêng chương IX quy đ ịnh v ề v ấn đ ề an
toàn lao động, vệ sinh lao động (AT-VSLĐ) với 14 Đi ều (từ Đi ều 95 đ ến 108), sau
đó, Bộ Luật lao động sửa đổi bổ sung năm 2002 đã hoàn thi ện thêm các quy đ ịnh
ở Khoản 2 Điều 96 và Khoản 3 Điều 107. Có th ể khẳng định r ằng, nh ững quy
định của Bộ Luật lao động về vấn đề AT – VSLĐ rất chặt chẽ và có tính h ội nh ập
cao. Tuy nhiên, để các quy định của pháp luật lao động Vi ệt Nam phù h ợp v ới các
quy định của các bộ CoC quốc tế, qua đó giúp các DN v ượt qua đ ược các rào c ản
kỹ thuật và rào cản thương mại, cũng cần có một số điều chỉnh, sửa đổi, b ổ sung
nhất định:
· Điều 97:
Nên bổ sung thêm ý: “Người sử dụng lao động phải đảm bảo nơi làm
việc không xảy ra tình trạng có các yếu tố gây nguy hi ểm đ ến s ức kho ẻ cho ng ười
lao động như sàn trơn, gồ ghề; máy móc không có bộ ph ận che ch ắn; không có
biển báo an toàn; đường hẹp khó đi; xếp hàng cao d ễ đ ổ; … và ph ải kh ắc ph ục
tình trạng có yếu tố gây nguy hiểm đến người lao đ ộng ngay sau khi phát hi ện” .
· Điều 101:

Cần làm rõ, phương tiện bảo vệ cá nhân được cung cấp phải đảm bảo chất
lượng tốt và được DN thay ngay khi không còn đảm bảo tiêu chuẩn.
· Điều 102:

21


Cần làm rõ quy định về huấn luyện AT-VSLĐ định kỳ 6 tháng 1 lần và quy
định về chất lượng huấn luyện. Quy định các DN phải phổ bi ến rõ các y ếu t ố
tiềm ẩn có khả năng gây nguy hiểm cho NLĐ và cách khắc phục các y ếu t ố đó.
· Nên bổ sung các quy định về nhà ở tập thể cho NLĐ, trong đó nêu rõ: “ Nếu
DN cung cấp nhà tập thể cho NLĐ thì nơi ở phải đảm bảo an toàn và vệ sinh”.
· Nên bổ sung các quy định về nhà vệ sinh và phòng tắm cho c ả lao đ ộng
nam và nữ, trong đó cần thể hiện rõ, doanh nghiệp phải cung cấp nhà vệ sinh và
phòng tắm riêng chon am và nữ. Doanh nghiệp phải đảm bảo nhà vệ sinh và
phòng tắm cho nam và nữ đảm bảo an toàn và vệ sinh.
· Nên bổ sung quy định về việc cung cấp thuốc men và các dịch vụ y tế khác
cho NLĐ, trong đó nhấn mạnh người sử dụng lao động phải có trách nhi ệm cung
cấp thuốc men đầy đủ, kịp thời cho NLĐ để đảm bảo sức khoẻ của họ.
Giải pháp 2:
Xây dựng, phê duyệt và tổ chức thực hiệnDự án an toàn và s ức kho ẻ cho
NLĐ tại nơi làm việc và Dự án xây dựng xã hội thân thiện với môi trường .
Dự án 1:
Dự án về an toàn, sức khỏe cho người lao động tại nơi làm việc.
Mục tiêu chính của Dự án này là:
oCho các DN vay vốn với lãi suất ưu đãi để đầu tư các trang thi ết b ị đ ảm
bảo an toàn – vệ sinh lao động tại nơi làm việc (mua quạt thông gió, các thiết bị
lọc bụi, chống ồn; cải thiện hệ thống vệ sinh như nhà tắm, nhà vệ sinh, nhà ở
tập thể, nhà ăn; v.v...).
oCho vay vốn với lãi suất ưu đãi để đầu tư các kỹ thuật, công ngh ệ có tính

năng an toàn cao.
oCho vay vốn với lãi suất ưu đãi để các DN đầu tư mua s ắm các trang thi ết
bị BHLĐ.
oCho vay vốn với lãi suất ưu đãi để đảm bảo điều kiện y tế cho NLĐ.
Dự án này nên giao cho Bộ Lao động – Thương binh và Xã h ội chủ trì th ực
hiện. Các DN muốn vay vốn đầu tư phải trình Dự án vay vốn có tính kh ả thi và
qua thẩm định của các cấp có thẩm quyền mới được vay vốn.

22


×