BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
=====***=====
NGUYỄN VĂN LY
NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU
TƯ XÂY DỰNG NHÀ Ở CAO TẦNG TRÊN ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ & CÔNG TRÌNH
Hà Nội - năm 2013
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
=====***=====
NGUYỄN VĂN LY
KHÓA 2011-2013
NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU
TƯ XÂY DỰNG NHÀ Ở CAO TẦNG TRÊN ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Chuyên ngành: Quản lý đô thị & công trình
Mã số: 60.58.01.06
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ & CÔNG TRÌNH
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. LÊ ANH DŨNG
Hà Nội - năm 2013
LỜI CẢM ƠN
Để có thể hoàn thành đề tài luận văn thạc sĩ một phần trong các yêu cầu về
mức độ thạc sĩ Quản lý đô thị và công trình của Đại học Kiến trúc Hà Nội. Bên
cạnh sự nỗ lực cố gắng của bản thân còn có sự hƣớng dẫn nhiệt tình của quý Thầy
Cô, cũng nhƣ sự động viên ủng hộ của gia đình và bạn bè trong suốt thời gian học
tập nghiên cứu và thực hiện luận văn thạc sĩ. Với lòng kin
́ h tro ̣ng và biế t ơn sâu sắ c
tôi xin đƣơ ̣c bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới:
Ban giám hiê ̣u , Phòng đào tạo sau đại học , Trƣờng ĐH Kiến trúc Hà Nô ̣i đã
tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận
văn.
Tiế n si ̃ Lê Anh Dũng , ngƣời đã hế t lòng giúp đỡ , hƣớng dẫn, chỉ bảo cho tôi
rấ t nhiề u để tôi có thể hoàn thành đƣơ ̣c luâ ̣n văn này .
Một số nhà quản lý có kinh nghiệm của Công ty Cổ phần Tập đoàn Đầu tƣ Ba
Đình, Công ty Cổ phần Alphanam, Công ty cổ phần công nghệ nhà cao tầng Vitec
Việt Nam, Công ty cổ phần đầu tƣ và phát triển công nghệ đại học xây dựng, tƣ
vấn cho tôi một số vấn đề vƣớng mắc trong công tác quản lý thực hiện xây dựng
nhà ở cao tầng.
Các đồng nghiệp của tôi trong Ban quản lý dự án công trình: Nhà ở cao tầng
kết hợp dịch vụ công cộng Sakura tower – 47 Vũ Trọng Phụng – Thanh Xuân – Hà
Nội, đã nhiê ̣t tình giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cƣ́u hoàn chỉnh luận văn.
Gia đình, bạn bè những ngƣời đã không ngừng động viên, hỗ trợ và tạo mọi
điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt thời gian học tập và thực hiện luận văn.
Cuối cùng, tôi xin chân thành bày tỏ lòng cảm ơn các thầ y cô trong hô ̣i đồ ng
chấ m luâ ̣n văn đã cho tôi nhƣ̃n g đóng góp quý báu để hoàn chỉnh luâ ̣n văn này .
Hà Nội, tháng 10 năm 2013.
Học viên thực hiện
Nguyễn Văn Ly
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ là công trình nghiên cứu khoa học
độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là
trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Nguyễn Văn Ly
MỤC LỤC
PHẦN I: MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài........................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu..................................................................................1
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu..............................................................2
4. Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................................2
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài....................................................3
6. Cấu trúc luận văn........................................................................................4
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƢ
XÂY DỰNG NHÀ Ở CAO TẦNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI......5
1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tác động đến hiệu quả quản lý dự án
nhà ở cao tầng trên địa bàn thành phố Hà Nội.................................................5
1.1.1. Điều kiện tự nhiên, địa chất công trình đối với sự phát triển đô thị
thành phố Hà Nội ..........................................................................................5
1.1.2. Điều kiện kinh tế..................................................................................7
1.1.3. Điều kiện xã hội..................................................................................7
1.2. Tổng quan về nhà ở cao tầng.....................................................................9
1.2.1. Khái niệm nhà ở cao tầng......................................................................9
1.2.2. Quá trình quản lý phát triển nhà ở cao tầng trên địa bàn TP Hà Nội....9
1.2.3. Vai trò của xây dựng nhà ở cao tầng đối với tình hình phát triển thủ
đô hiện nay...................................................................................................10
1.2.4. Đặc thù về quản lý dự án nhà ở cao tầng trên địa bàn Hà Nội...........11
1.2.5. Chức năng và mục đích quản lý dự án...............................................12
1.3. Tình hình công tác quản lý thực hiện dự án xây dựng nhà ở cao tầng
trên địa bàn thành phố Hà Nội.......................................................................13
1.3.1. Những thành tựu đã đạt đƣợc trong công tác quản lý chất lƣợng xây
dựng nhà ở cao tầng trên địa bàn thành phố Hà Nội.......................................13
1.3.2. Những tồn tại yếu kém trong công tác QL thực hiện dự án................15
1.4. Nguyên nhân ảnh hƣởng đến hiệu quả quản lý thực hiện dự án nhà ở cao
tầng trên địa bàn thành phố Hà Nội...............................................................15
1.4.1. Chủ trƣơng đầu tƣ hiệu quả không cao.............................................16
1.4.2. Thực hiện đầu tƣ còn yếu kém..........................................................16
1.4.3. Tình trạng chấp hành pháp luật chƣa nghiêm.................................. 18
1.5. Thực trạng quản lý thực hiện dự án xây dựng nhà ở cao tầng trong thời
gian qua..........................................................................................................19
1.5.1.Về nguồn nhân lực quản lý dự án......................................................20
1.5.2.Về quản lý chất lƣợng thực hiện dự án..............................................21
1.5.3.Về quản lý tiến độ thực hiện dự án....................................................25
1.5.4. Về hiệu quả quản lý vốn đầu tƣ thực hiện dự án...............................26
1.6. Một số kinh nghiệm quản lý dự án đầu tƣ xây dựng ở một số nƣớc trên
thế giới......................................................................................................... 27
1.6.1. Kinh nghiệm quản lý dự án đầu tƣ xây dựng ở Nhật Bản..............27
1.6.2. Kinh nghiệm quản lý dự án đầu tƣ xây dựng ở Singapore.............28
1.6.3. Kinh nghiệm quản lý dự án đầu tƣ xây dựng ở Anh..................... .29
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU.................................31
2.1. Cơ sở lý luận về quản lý dự án đầu tƣ xây dựng....................................31
2.1.1. Khái niệm chung về dự án xây dựng...............................................31
2.1.2. Đặc điểm của dự án đầu tƣ xây dựng công trình.............................32
2.1.3. Khái niệm quản lý dự án xây dựng..................................................33
2.1.4. Bản chất của quản lý dự án................................................................35
2.1.5. Mội số hình thức quản lý dự án.........................................................36
2.1.6. Các chủ thể tham gia quản lý dự án đầu tƣ xây dựng........................38
2.1.7. Quản lý thi công thực hiện dự án đầu tƣ xây dựng công trình..........41
2.2. Cơ sở thực tiễn công tác quản lý đầu tƣ xây dựng nhà ở cao tầng.......47
2.2.1. Quản lý phát triển nhà ở cao tầng trên địa bàn Hà Nội....................47
2.2.2. Yếu tố tác động đến công tác quản lý thực hiện dự án đầu tƣ xây
dựng nhà ở cao tầng ở Hà Nội ...................................................................53
2.2.3. Thất thoát lãng phí trong quản lý thực hiện dự án nhà ở cao tầng
trên địa bàn Hà Nội hiện nay......................................................................57
2.2.4. Một số vấn đề cần đạt đƣợc trong công tác quản lý thực hiện dự án
nhà ở cao tầng trên địa bàn thành phố hà nội hiện nay...............................59
2.3. Cơ sở pháp lý về quản lý dự án đầu tƣ xây dựng nhà ở cao
tầng...........63
2.3.1. Quản lý nhà nƣớc về chất lƣợng công trình xây dựng......................63
2.3.2. Mục đích nhà nƣớc về quản lý đầu tƣ xây dựng nhà ở cao tầng.......65
2.3.3. Nội dung quản lý nhà nƣớc về phát triển nhà ở cao tầng..................66
CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN
LÝ THỰC HIỆN DỰ ÁN NHÀ Ở CAO TẦNG Ở HÀ NỘI................................ 68
3.1. Định hƣớng quản lý thực hiện dự án nhà ở cao tầng trên địa bàn thành
phố Hà Nội.....................................................................................................68
3.1.1. Định hƣớng về chính sách phát triển nhà ở cao tầng........................68
3.1.2. Định hƣớng về quản lý nhà nƣớc trong quá trình thực hiện dự án..68
3.1.3. Định hƣớng về đào tạo nâng cao trình độ ngƣời điều hành dự án đầu
tƣ xây dựng................................................................................................69
3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý thực hiện dự án nhà ở trên địa bàn
thành phố Hà Nội..........................................................................................71
3.2.1. Nguồn nhân lực quản lý thực hiện dự án..........................................71
3.2.2. Tổ chức bộ máy quản lý dự án.........................................................73
3.2.3. Kế hoạch quản lý thực hiện dự án....................................................75
3.2.4. Cải tiến chất lƣợng quản lý đồng bộ thực hiện dự án.......................76
3.2.5. Giải quyết xung đột, bất cập trong quá trình thực hiện dự án...........78
3.2.6. Đẩy mạnh tiến độ và chất lƣợng dự án.............................................80
3.2.7. Nâng cao trách nhiệm nhà thầu........................................................85
3.2.8. Kiểm soát chi phí thực hiện dự án nâng cao hiệu quả QL đầu tƣ.....86
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
3.1. Kết luận................................................................................................88
3.2. Kiến nghị..............................................................................................90
1
PHẦN I: MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài.
Quá trình phát triển kinh tế, quá trình đô thị hoá tạo những bước chuyển
biến bộ mặt nước ta. Tuy nhiên tốc độ đô thị hóa ngày càng nhanh làm cho
mật độ dân cư ngày càng tăng. Chính sự gia tăng dân số, sự phát triển đô thị
và quá trình công nghiệp hoá làm cho nhu cầu về nhà ở vốn đã “bức xúc” nay
càng trở nên “nhức nhối” hơn. Đây là vấn đề nan giải không chỉ với nước ta
mà còn với các nước đang phát triển và phát triển trên thế giới.
Ở nước ta công tác quản lý đầu tư và xây dựng nói chung, trong đó đặc
biệt quản lý thực hiện dự án nhà ở cao tầng ở các thành phố lớn hiện nay còn
nhiều yếu kém. Đáng kế nhất là trình trạng đầu tư dàn trải, kéo dài và kém
hiệu quả, nợ đọng trong đầu tư tăng cao, làm ảnh hưởng trực tiếp đến chất
lượng công trình, gây thất thoát, lãng phí đẩy giá thành sản phẩm lên cao
“cung” không gặp "cầu” đang là vấn đề được quan tâm sâu sắc trong xã hội.
Chất lượng và hiệu quả đầu tư xây dựng nhà ở cao tầng không cao nguyên
nhân chủ yếu lằm trong khâu: chủ trương đầu tư, thiết kế, quản lý thực hiện
dự án.
Nhận thức được tầm quan trọng của công tác quản lý thực hiện đầu tư nhà
ở cao tầng phục vụ nhu cầu cấp thiết của xã hội, tác giả đã quyết định chọn đề
tài: “Nâng cao hiệu quả quản lý thực hiện dự án đầu tư xây dựng nhà ở cao
tầng trên địa bàn thành phố Hà Nội”, với nội dung nghiên cứu tìm hiểu những
vấn đề yếu kém trong công tác quản lý thực hiện dự án. Trên cơ sở đó đưa ra
một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý thực hiện dự án đầu tư xây
dựng nhà ở cao tầng trên địa bàn thành phố Hà Nội.
2. Mục đích nghiên cứu.
- Đánh giá thực trạng việc quản lý thực hiện dự án đầu tư xây dựng nhà ở
cao tầng trên địa bàn thành phố Hà Nội trong thời gian qua, từ đó chỉ ra
2
những vấn đề bức xúc cần sử lý trong việc điều hành quản lý thực hiện dự
án.
- Đánh giá những thành công, những hạn chế và nguyên nhân của những
hạn chế trong công tác quản lý thực hiện dự án đầu tư xây dựng rút ra những
lý luận cơ bản các định hướng, các nhóm giải pháp cụ thể phục vụ cho hoạt
động quản lý, kinh doanh và hoạt động thanh tra kiểm tra của các cơ quan
chức năng nhà nước đối với các doanh nghiệp đầu tư xây dựng về quản lý
thực hiện dự án đầu tư xây dựng trên địa bàn Hà Nội.
- Đề xuất những giải pháp hoàn thiện quy trình quản lý nhằm nâng cao
hiệu quả thực hiện dự án đầu tư xây dựng nhà ở cao tầng trên địa bàn thành
phố Hà Nội trong điều kiện và môi trường kinh tế - xã hội hiện nay ở Việt
Nam.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.
- Đối tượng nghiên cứu
Luận văn tập trung vào những nội dung cơ bản trong việc quản lý thực hiện
dự án đầu tư xây dựng nhà ở cao tầng trên địa bàn thành phố Hà Nội, phương
hướng giải quyết những bất cập, vướng mắc để nâng cao hiệu quả đầu tư.
- Phạm vi nghiên cứu
Về mặt lý luận chủ yếu tập trung nghiên cứu quy trình quản lý thực hiện
dự án xây dựng cơ bản.
Về thực tiễn chủ yếu đánh giá tổng kết cơ chế quản lý thực hiện dự án nhà
ở cao tầng của thành phố Hà Nội trong thời gian qua chủ yếu là những mặt
hạn chế, bất cập và vướng mắc, như thiếu đồng bộ hồ sơ, thất thoát, lãng phí,
dẫn đến công trình không đảm bảo chất lượng, đầu tư kém hiệu quả, phân tích
đế xác định nguyên nhân của tình hình trên. Đây là căn cứ để đề xuất những
giải pháp.
3
4. Phƣơng pháp nghiên cứu.
Luận văn là một đề tài nghiên cứu giải pháp ứng dụng, trên cơ sở vận
dụng lý thuyết về quản trị chiến lược. Các phương pháp dùng để nghiên cứu
là:
Phương pháp phân tích và tổng hợp.
Trong phạm vi của đề tài phương pháp này giúp người quản lý tìm hiểu vấn
đề hiệu quả đầu tư dự án cũng như các yếu tố có ảnh hưởng tới chất lượng dự
án trong quá trình thực hiện đầu tư xây dựng. Với phương pháp này đề tài sẽ
được xem xét trong mối quan hệ tác động qua lại giữa lý luận và thực tiễn, từ
đó có thể đề ra giải pháp khắc phục những tồn tại hiện nay.
Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia.
Sử dụng phương pháp này nhằm thu thập các tư liệu nghiên cứu thông qua
Phỏng vấn, tham khảo ý kiến của các nhà quản lý có kinh nghiệm, những
người trực tiếp làm việc công tác quản lý đầu tư xây dựng trên địa bàn thành
phố cùng với các cơ quan quản lý nhà nước về quản lý đầu tư XDCB.
Phương pháp tổng kết thực tiễn.
Tiến hành khảo sát thực tế các công trình nhà ở cao tầng mới thi công trên
địa bàn nghiên cứu. Ghi nhận những hình ảnh về hiện trạng chất lượng, những
bất cập vướng mắc trong quá trình thi công và vận hành. Điều tra trực tiếp đối
với các hộ gia đình, các cán bộ quản lý vận hành làm sáng tỏ vấn đề bức xúc.
Kết quả của phương pháp này được coi là những cơ sở thực tiễn để đề xuất,
lựa chọn, nghiên cứu các biện pháp hợp lý và cần thiết trong công tác quản lý
thực hiện dự án đầu tư xây dựng nhà ở cao tầng hiện nay.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.
- Góp phần hoàn chỉnh và nâng cao công tác quản lý thực hiện dự án nhà ở
cao tầng trên địa bàn Hà Nội.
4
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn với hoại hình quản lý thực
hiện dự án nhà ở cao tầng trên địa bàn nghiên cứu.
- Nâng cao khả năng nhận biết, sử lý tình huống người quản lý thực hiện
đầu tư xây dựng tránh rủi ro,lãng phí ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng
công trình xây dựng.
6. Cấu trúc luận văn.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, nội
dung của luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Tổng quan về quản lý thực hiện dự án đầu tư xây dựng nhà ở
cao tầng trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Chươmg 2: Cơ sở khoa học của đề tài nghiên cứu.
Chươmg 3: Định hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý thực hiện
dự án nhà ở cao tầng.
THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:
TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN
88
giúp phát hiện được các chi phí cần cắt giảm trong việc quản lý thực hiện đầu
tư xây dựng. Thông thường, chúng ta chỉ cần quan tâm đến những biến động
có tỷ lệ phần trăm lớn (so với định mức) hay có giá trị lớn hoặc các biến động
bất lợi kéo dài theo thời gian. cắt giảm chi phí đòi hỏi sự hợp tác chặt chẽ của
các nhân viên, bộ phận liên quan vì thông thường, các biện pháp này thiên về
mặt kỹ thuật hơn là quản lý.
Bảy là, Thực hiện thi công theo đúng bản vẽ kỹ thuật và tiêu chuẩn chất
lượng công trình, tránh việc thi công ẩu nhằm đạt tiến độ mà chất lượng công
trình không đảm bảo, đến lúc đó lại mất công phá đi làm lại gây lãng phí.
Phân bổ nguồn vốn hợp lí cho từng giai đoạn thực hiện dự án, đồng thời phải
thường xuyên tổng hợp số liệu về chi phí nhằm quản lý sát sao, đưa ra biện
pháp đối phó kịp thời khi xảy ra sự cố ( ví dụ như thiếu vốn tạm thời...)
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
3.1. Kết luận.
Hà Nội là một thành phố đông dân cư, Phát triển nhà ở cao tầng là xu
hướng tất yếu để giải quyết nhu cầu nhà ở cho dân cư đô thị. Tuy nhiên, sự
thành công của loại hình này phát triển phụ thuộc rất nhiều vào quy hoạch
và quản lý thực hiện đầu tư tốt. Việc nghiên cứu hoàn thiện liên tục quy
trình quản lý thực hiện dự án nhà ở cao tầng là vấn đề cần thiết nhằm nâng
cao hiệu quả quản lý đầu tư đưa nguồn “cung” về gần với “cầu” cho thị
trường, giải tỏa bức xúc về nhu cầu nhà ở cho thành phố…, góp phần điều
tiết thị trường nhà ở, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân cải thiện nhà ở,
khắc phục những bất cập trong quá trình quản lý thực hiện dự án nhà ở cao
tầng trong thời gian qua, góp phần ổn định kinh tế - xã hội, thực hiện tốt
chính sách an sinh xã hội của thành phố.
89
Qua chuyên đề trên, tác giả đã tập trung giải quyết một số nội dung
chính sau đây:
- Làm rõ khái niệm, nội dung quản lý thực hiện dự án nhà ở cao tầng trên
cơ sở nghiên cứu các văn bản pháp quy hiện hành về quản lý đầu tư xây
dựng của Nhà nước Việt nam, phân tích nhiệm vụ, vai trò, trách nhiệm của
ban QLDA và các chủ thể khác tham gia vào hoạt động đầu tư xây dựng.
Thông qua các tài liệu, các kết quả nghiên cứu để làm rõ vấn đề cần nghiên
cứu.
- Trên cơ sở lý luận về quản lý thực hiện đầu tư để phân tích thực trạng
công tác quản lý thực hiện dự án nhà ở cao tầng để thấy được những tồn tại,
những vấn đề còn hạn chế về môi trường pháp lý, hệ thống tổ chức, trình độ
năng lực chuyên môn cũng như năng lực điều hành dự án đưa ra một số giải
pháp nhằm nâng cao hiệu lực và hiệu quả của công tác quản lý dự án, các
giải pháp chủ yếu tập trung vào các vấn đề liên quan đến quá trình quản lý
dự án của các CĐT. Các giải pháp đó bao gồm:
+ Nguồn nhân lực quản lý thực hiện dự án.
+ Tổ chức bộ máy quản lý dự án
+ Kế hoạch quản lý thực hiện dự án
+ Cải tiến chất lượng quản lý đồng bộ thực hiện dự án
+ Giải quyết xung đột, bất cập trong quá trình thực hiện dự án.
+ Đẩy mạnh tiến độ và chất lượng dự án.
+ Nâng cao trách nhiệm nhà thầu
+ Kiểm soát chi phí thực hiện dự án nâng cao hiệu quả quản lý đầu tư.
Công tác quản lý thực hiện dự án nhà ở cao tầng trên địa bàn thành phố Hà
Nội hiện nay đã mang lại hiệu quả to lớn cho nhà đầu đầu tư góp phần thúc
đẩy phát triển đô thị bền vững cho thành phố. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt
đạt được trong thời gian qua, Công tác quản lý thực hiện dự án còn phải đối
mặt với rất nhiều khó khăn cần phải giải quyết để hoàn thiện tối ưu hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO:
Tiếng việt
1. Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26 tháng 11 năm 2003.
2. Luật Nhà ở số 56/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc hội về Nhà ở.
3. Luật kinh doanh bất động sản số 63/2006/QH11 Ngày 29 tháng 6 năm
2006.
4. Nghị định 71/2010/NĐ-CP về quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành
Luật Nhà ở.
5. Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 của Chính phủ về quản lý
chất lƣợng công trình xây dựng.
6. Thông tƣ số 10/2013/TT-BXD ngày ngày 25 tháng 7 năm 2013 của Bộ
Xây dựng về Quy định chi tiết một số nội dung về quản lý chất lƣợng công
trình xây dựng.
7. Nghị định số 11/2013/NĐ-CP ngày 14/01/2013 của Chính phủ về quản lý
đầu tƣ phát triển đô thị.
8. Thông tƣ số 13/2013/TT-BXD ngày 15 tháng 8 năm 2013 của Bộ Xây
dựng về quy định thẩm tra thẩm định và phê duyệt thiết kế xây dựng công
trình.
9. Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ về quản lý
dự án đầu tƣ xây dựng công trình.
10. Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 của Chính phủ về về
quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng công trình.
11. Nghị định số 39/2010/NĐ-CP ngày 07/04/2010 về quản lý không gian
xây dựng ngầm đô thị.
12. Nghị định 34/2013/NĐ-CP về quản lý sử dụng nhà ở thuộc sở hữu nhà
nƣớc
13. Quyết định 76/2004/QĐ-TTg phê duyệt định hƣớng phát triển nhà ở đến
năm 2020.
14. Quyết định 2127/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lƣợc phát triển nhà ở quốc
gia đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030.
15. Quyết định 08/2008/QĐ-BXD về Quy chế quản lý sử dụng nhà chung
cƣ.
16. Lê Văn Trịnh (2008), “ Quản lý dự án đầu tƣ xây dựng công trình”,
Trung tâm công nghệ quản lý chất lƣợng công trình xây dựng Việt nam.
17. PGS.TS. Trịnh Quốc Thắng. ThS. Nguyễn Việt Tuấn (2007) “ Quản lý
dự án đầu tƣ xây dựng”, Nsb Xây dựng.
18. Viện nghiên cứu và đào tạo về quản lý (2007) “ Quản lý dự án công trình
xây dựng”, Nsb Lao động và xã hội.
19. Viện nghiên cứu và đào tạo về quản lý (2007) “Tổ chức và điều hành dự
án”, Nsb Tài chính.
Tiếng Anh
20. Avraham F Shtub; Jonathan F. Bard; Shlomo Globerson (1994), “Project
Management: Engineering, Technology and Implementation ”, Prentice Hall.
21. Beil Obinero Uwakweh, Issam A.Minkarah (2012) “Construction
innovation and Global Competitiveness” Cincinnati University.
22. Chris Hendrickson, Tung Au (1989), “Project Management for
Construction”, Prentice Hall.
23. Denise M.Guérin, JD, PMB
(2012), “Project Management in the
Construction Industry”, Brandeis University.