BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
-------------------------
LÊ QUANG VIỆT SƠN
QUẢN LÝ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC
THÀNH PHỐ ĐÔNG HÀ – TỈNH QUẢNG TRỊ
LUẬN VĂN THẠC SĨ
CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ ĐÔ THỊ & CÔNG TRÌNH
Hà Nội – Năm 2010
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
----------------------LÊ QUANG VIỆT SƠN
KHÓA: 2008-2011 LỚP: QLĐT1
QUẢN LÝ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC
THÀNH PHỐ ĐÔNG HÀ – TỈNH QUẢNG TRỊ
Chuyên ngành: Quản lý đô thị & công trình
Mã số:
60.58.10
LUẬN VĂN THẠC SĨ
CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ ĐÔ THỊ & CÔNG TRÌNH
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
GS.TS. HOÀNG VĂN HUỆ
Hà Nội – Năm 2010
-1-
MỞ ĐẦU
* Tính cấp thiết của đề tài
Hệ thống cấp nước là cơ sở hạ tầng đặc biệt quan trọng đối với cả nông
thôn và thành thị. Nước sạch là sản phẩm hàng hoá thiết yếu phục vụ sản xuất
nhu cầu sống của con người, đồng thời là tài nguyên quốc gia, việc khai thác
sử dụng phải tiết kiệm và hợp lý.Nhà nước quản lý về mặt tiêu chuẩn kỹ
thuật, môi trường và định hướng phát triển.
Trong những năm qua công tác quản lý cấp nước tại các đô thị đã có
nhiều chuyển biến tích cực, nhưng bên cạnh vẫn tồn tại nhiều mặt hạn chế :
chưa đáp ứng được yêu cầu công nghiệp hoá hiện đại hoá, tỷ lệ thất thu thất
thoát cao, chất lượng nước sạch có nơi chưa đáp ứng được Tiêu chuẩn vệ sinh
quy định ..v.v..
Nguyên nhân chủ yếu của tồn tại trên là do: cơ chế, chính sách quản lý
cấp nước chưa phù hợp, hoạt động của các doanh nghiệp cấp nước còn mang
tính bao cấp trong đầu tư và quản lý, chưa tự chủ về tài chính. Mặt khác, tình
trạng quá tải về hạ tầng kỹ thuật, sức ép của sự phát triển đô thị, sự tăng
nhanh dân số, di dân tập trung cao ở các đô thị, nhất là các đô thị lớn, ô nhiễm
nguồn nước chưa được kiểm soát chặt chẽ, thiếu sự phối hợp đồng bộ trong
đầu tư phát triển, quản lý và vận hành các công trình cũng là những trở ngại
lớn đối với công tác phát triển cấp nước hiện nay. Việc kiểm tra, đôn đốc các
địa phương lập và thực hiện quy hoạch cấp nước đô thị còn hạn chế.
Đông Hà là thành phố trung tâm tỉnh lỵ của tỉnh Quảng Trị, một tỉnh
nghèo và còn gặp nhiều khó khăn, nhưng được sự quan tâm của Nhà nước,
tỉnh đang chuyển mình trên con đường phát triển, để đáp ứng được tốc độ
phát triển công tác quản lý các hệ thống hạ tầng kỹ thuật cần được chú trọng
quan tâm, trong đó có công tác quản lý hệ thống cấp nước
THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:
TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN
- 95 -
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận:
-
Đề tài đã phần nào đánh giá được công tác quản lý hệ thống cấp
nước thành phố Đông Hà Tỉnh Quảng Trị. Phân tích thực trạng
công tác quản lý hệ thống cấp nước bằng phương pháp
S.W.O.T làm nổi bật lên những lợi thế và những thách thức đặt
ra trong công tác quản lý cấp nước thành phố Đông Hà Tỉnh
Quảng Trị. Từ đó đưa ra những vấn đề làm được và những bất
cập còn tồn tại cần giải quyết
-
Công tác quản lý hệ thống cấp nước của các đô thị trong cả
nước nói chung và thành phố Đông Hà nói riêng cần phải từng
bước nâng cao hiệu quả, đáp ứng đựơc yêu cầu của công tác
hiện đại hoá công nghiệp hoá đất nước, bắt kịp với tốc độ phát
triển mạnh mẽ của các đô thị. Đề tài đã đưa ra một số giải pháp
về cơ chế chính sách, giải pháp quản lý kỹ thuật, cũng như giải
pháp xã hội hoá công tác đầu tư quản lý hệ thông cấp nước,
nâng cao hiệu quả công tác quản lý hệ thống cấp nước.
2. Kiến nghị
Với mục đích nghiên cứu là đánh giá thực trạng công tác quản lý hệ
thống cấp nước thành phố Đông Hà- Tỉnh Quảng Trị, đề xuất các giải pháp
nâng cao hiệu quả quản lý hệ thống cấp nước thành phố Đông Hà luận văn
xin có một số kiến nghị như sau:
-
Nhà nước cần nghiên cứu ban hành các chính sách cụ thể hơn
tạo hành lang pháp lý thông thoáng kêu gọi được xã hội hoá
trong công tác đầu tư, quản lý hệ thống cấp nước.
- 96 -
-
Các cơ quan ban nghành của địa phương có nhiệm vụ quản lý
nhà nước về công tác quản lý cấp nước đô thị cần thực hiện tốt
chức năng nhiệm vụ của mình, nâng cao tính đồng bộ nhưng
không chồng chéo trong công tác quản lý cấp nước đô thị.
-
Xây dựng cơ chế chính sách nâng cao năng lực cán bộ quản lý
nhà nước, xây dựng đội ngũ công nhân có tay nghề nâng cao
hiệu quả quản lý bắt kịp với sự phát triển của khoa học công
nghệ. Áp dụng khoa học kỹ thuật vào công tác quản lý cấp
nước.
-
Kêu gọi sự tham gia tham vấn của cộng đồng trong công tác
quản lý cấp nước, nâng cao hiệu quản quản lý đầu tư, vận hành
hệ thống cấp nước ./.
- 97 -
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. ADB Regionnal TA (2009) “ Dự án cấp nước và vệ sinh môi trường
tiểu vùng Mê Kông-Tiểu dự án Đông Hà”
2. Bộ Tài Chính-Bộ Xây Dựng – Bộ Nông Nghiệp (2009), Thông tư liên
tịch số 95/2009/TTLT-BTC-BXD-BNN hướng dẫn nguyên tắc, phương
pháp xác định và thẩm quyền quyết định giá tiêu thụ nước sạch tại các
khu đô thị, khu công nghiệp và khu vực nông thôn
3. Bộ Tài Chính (2009), Thông tư 100/2009/TT-BTC về việc ban hành
khung giá tiêu thụ nước sạch
4. Bộ Xây Dựng ( 2006), Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 33 :
2006 Cấp nước Mạng lưới đường ống và công trình – Tiêu chuẩn thiết
kế.
5. Bộ Xây Dựng ( 1988), Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 4513
: 1988 Cấp nước bên trong – Tiêu chuẩn thiết kế.
6. Bộ Xây Dựng ( 1991), Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5576 : 1991 Hệ
thống cấp thoát nước – Quy phạm quản lý kỹ thuật
7. Bộ Xây Dựng ( 2008), Quyết định 16/2008/QĐ-BXD Quyết định về
việc ban hành Quy chế đảm bảo an toàn cấp nước
8. Bộ Xây Dựng ( 2010), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia các công trình hạ
tầng kỹ thuật đô thị QCVN 07:2010/BXD
9.
Bộ Y Tế (2009), Quy chuẩn quốc gia về chất lượng nước sinh hoạt
QCVN 02:2009/ BYT ban hành theo thông tư 05/2009/TT-BYT ngày
17 tháng 6 năm 2009
10. Chính phủ (1998), Luật Tài Nguyên nước 08/1998/QH10
11.Chính phủ (1999), Nghị định 179/1999/NĐ-CP, Nghị định chính phủ
quy định việc thi hành Luật Tài nguyên nước.
- 98 -
12.Chính phủ (2007), Nghị định 117/2007/NĐ-CP Về sản xuất, cung cấp
và tiêu thụ nước sạch
13.Chính phủ (2009), Nghị định 12/2009/NĐ-CP và Nghị định
83/2009/NĐ-CP về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình
14.Chính phủ (2009), Nghị định 108/2009//NĐ-CP Về đầu tư theo hình
thức hợp đồng Xây dựng – Kinh doanh - Chuyển giao. Hợp đồng Xây
dựng - Chuyển giao – Kinh doanh. Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao
15.PGS.TS Nguyễn Ngọc Dung (2008) “Công tác quản lý cấp nước tại các
đô thị Việt Nam-Thực trạng và giải pháp”, Hội thảo khoa học Quy
hoạch phát triển đô thị.
16.PGS.TS Nguyễn Ngọc Dung (2010) “Bài giảng quản lý cấp nước”
Trường đại học kiến trúc Hà Nội
17.KS. Nguyễn Văn Đắng, “Chuẩn hoá công tác quản lý Mạng lưới cấp
nước” , Công ty cổ phần cấp nước Phú Hoà Tân.
18.Tạp chí quy hoạch xây dựng (2006), “Kinh nghiệm quản lý cung cấp
nước”
19.Tạp chí xây dựng (2008) “Cấp nước an toàn-Kinh nghiệm từ công ty
kinh doanh nước sạch Hải Dương”
20.Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định 80/2005/QĐ-TTg về việc ban
hành quy chế giám sát đầu tư của cộng đồng
21. Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định 1929/QĐ-TTg Quyết định
phê duyệt định hướng phát triển cấp nước đô thị và khu công nghiệp
Việt Nam đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2050
22. Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định 2147/ QĐ-TTg về việc phê
duyệt chương trình quốc gia chống thất thoát thất thu nước sạch đến
năm 2025.
- 99 -
23.KS Nguyễn văn Tự (2010), "Báo cáo tổng kết công tác năm 2009 và
phương hướng, nhiệm vụ sản xuất năm 2010". Công ty TNHH một
thành viên cấp nước và xây dựng Quảng trị
24.Uỷ ban nhân dân Tỉnh Quảng Trị (2007), Quyết định 2332/ QĐ-UBND
Quyết định phê duyệt điều lệ tổ chức và hoạt động Công ty TNHH một
thành viên Cấp nước và Xây dựng Quảng Trị
25.Uỷ ban nhân dân Tỉnh Quảng Trị (2009), Quyết định 30/2009/ QDUBND về việc Ban hành Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và
cơ cấu tổ chức của Sở xây dựng
26.Viện quy hoạch đô thị-nông thôn (2006), Điều chính quy hoạch chung
Thị xã Đông Hà tỉnh Quảng Trị.
27.www.huewaco.com.vn
28.www.capnuochaiphong.com
29.Website các diễn đàn chuyên ngành và các website khác trên internet.
- 100 -
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
1
CHƯƠNG I. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH
PHỐ ĐÔNG HÀ – TỈNH QUẢNG TRỊ
4
1.1. Giới thiệu chung về thành phố Đông Hà - tỉnh Quảng trị .............................................. 4
1.1.1. Vị trí địa lý tự nhiên, điều kiện tự nhiên ................................................................. 4
1.1.2. Hiện trạng kinh tế - xã hội ....................................................................................... 9
1.1.3. Hiện trạng cơ sỏ hạ tầng kỹ thuật và môi trường. ................................................. 13
1.2. Hiện trạng hệ thống cấp nước thành phố Đông Hà - tỉnh Quảng trị............................ 15
1.2.1 . Hiện trạng nguồn nước ........................................................................................ 15
1.2.2 . Hiện trạng nhà máy nước ..................................................................................... 17
1.2.3 . Hiện trạng mạng lưới cấp nước ............................................................................ 19
1.2.4. Hiện trạng cung cấp nước sạch.............................................................................. 19
1.3. Thực trạng công tác quản lý hệ thống cấp nước thành phố Đông Hà - tỉnh Quảng trị. 20
1.3.1 . Thực trạng mô hình tổ chức ................................................................................. 20
1.3.2 . Thực trạng về tổ chức nhân sự ............................................................................. 22
1.3.3 . Thực trạng cơ chế chính sách ............................................................................... 22
1.3.4 . Những dự án đã triển khai ................................................................................... 25
1.4. Đánh giá chung về thực trạng quản lý hệ thống cấp nước thành phố Đông Hà - tỉnh
Quảng trị .............................................................................................................................. 26
1.4.1. Đánh giá mô hình tổ chức và cơ chế chính sách hoạt động của công ty TNHH một
thành viên cấp nước và xây dựng Quảng Trị................................................................... 26
1.4.2. Đánh giá tổ chức nhân sự và trang thiết bị kỹ thuật quản lý hệ thống cấp nước... 29
1.4.3. Những vấn đề tồn tại cần giải quyết ...................................................................... 30
CHƯƠNG II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC
THÀNH PHỐ ĐÔNG HÀ – TỈNH QUẢNG TRỊ
32
2.1. Khái niệm về công tác quản lý hệ thống cấp nước đô thị............................................. 32
2.1. 1. Khái niệm về công tác quản lý hệ thống cấp nước đô thị..................................... 32
2.1.2. Các đặc điểm cơ bản của công tác quản lý cấp nước đô thị .................................. 32
2.2. Cơ sở pháp lý quản lý hệ thống cấp nước đô thị .......................................................... 32
2.2.1. Các văn bản quản lý hệ thống cấp nước do nhà nước ban hành............................ 32
2.2.2. Các văn bản quản lý hệ thống cấp nước do UBND Tỉnh Quảng Trị và thành phố
Đông Hà ban hành ........................................................................................................... 41
2.2.3. Quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng về công tác thiết kế, xây dựng, nghiệm thu quản
lý, vận hành hệ thống cấp nước. ...................................................................................... 41
- 101 -
2.3. Xã hội hoá và sự tham gia của cộng đồng trong công tác quản lý cấp nước đô thị ..... 42
2.3.1. Xã hội hoá công tác quản lý cấp nước đô thị......................................................... 42
2.3.2. Sự tham gia của cộng đồng trong công tác quản lý cấp nước đô thị ..................... 43
2.4. Kinh nghiệm quản lý hệ thống cấp nước đô thị trên thế giới và Việt Nam.................. 46
2.4.1. Kinh nghiệm quản lý hệ thống cấp nước đô thị trên thế giới ................................ 46
2.4.2. Kinh nghiệm quản lý hệ thống cấp nước đô thị ở Việt Nam ................................ 56
CHƯƠNG III. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH
PHỐ ĐÔNG HÀ – TỈNH QUẢNG TRỊ
67
3.1. Đề xuất giải pháp về cơ chế chính sách quản lý hệ thống cấp nước thành phố Đông Hà
– Tỉnh Quảng Trị ................................................................................................................. 67
3.1.1. Đề xuất giải pháp về cơ chế chính sách trong công tác sản xuất kinh doanh nước
sạch – xây dựng chính sách giá hợp lý. ........................................................................... 67
3.1.2. Đề xuất giải pháp về cơ chế chính sách trong đào tạo nâng cao năng lực đội ngũ
cán bộ kỹ thuật................................................................................................................. 74
3.2.1. Kêu gọi sự tham gia, tham vấn của cộng đồng trong công tác quản lý hệ thống cấp
nước. ................................................................................................................................ 75
3.2.2. Xây dựng chính sách thu hút đầu tư trong nước và nước ngoài, nâng cao chất
lượng hệ thống cấp nước ................................................................................................. 77
3.3. Đề xuất giải pháp về quản lý kỹ thuật hệ thống cấp nước thành phố Đông Hà – Tỉnh
Quảng Trị............................................................................................................................. 81
3.3.1. Chuẩn hoá mạng lưới cấp nước tiến tới ứng dụng GIS trong công tác quản lý
mạng lưới cấp nước. ........................................................................................................ 81
3.3.2. Áp dụng các biện pháp khoa học kỹ thuật trong công tác quản lý thất thu thất
thoát, phát hiện xử lý kịp thời rò rỉ .................................................................................. 92
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
95
TÀI LIỆU THAM KHẢO
97
- 102 -
DANH MỤC CÁC CỤM TÙ VIẾT TẮT
STT
Chữ viết tắt
Nội dung
1
CBCNV
Cán bộ công nhân viên
2
CNAT
Cấp nước an toàn
3
HTQLCL
Hệ thống quản lý chất lượng
4
KHCN
Khoa học công nghệ
5
NMN
Nhà máy nước
6
TNHH
Trách nhiệm hữu hạn
7
TP
Thành phố
8
SXKD
Sản xuất kinh doanh
9
UBND
Ủy Ban Nhân Dân
DANH MỤC CÁC BẢNG
STT
Bảng
Nội dung
1
Bảng 1-1
Mực nước lũ sông Hiếu ứng với các tần suất ngập
2
Bảng 1-2 Đặc trưng của một số sông, hồ ven và trong thị xã Đông Hà
3
Bảng 1-3
4
Bảng 1-4
Chất lượng nước thô tại điểm lấy nước
Chất lượng nước thô tại bãi giếng Gio Linh
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
STT
Bảng
Nội dung
1
Hình 1-1
Vị trí Thành Phố Đông Hà – Tỉnh Quảng Trị
2
Hình 1-2
Sơ đồ cơ cấu tổ chức
3
Hình 3-1
4
Hình 3-2
5
Hình 3-3
Tổng quan hệ thống
Theo dõi kết quả sản xuất nước tại các giếng, trạm bơm
trong tháng.
Theo dõi lập dự toán trong quy trình tạo lập hợp đồng cho
- 103 -
khách hàng mới.
6
Hình 3-4
7
Hình 3-5
8
Hình 3-6
9
Hình 3-7
10
Hình 3-8
Điều chỉnh mức giá cho khách hàng đặc biệt trong tháng
Nhập và tính toán sản lượng, tách sản lượng chi ti ết theo
các mức giá
In báo cáo sản lượng doanh thu
Khu vực thất thoát trên mạng dịch vụ khách hàng trong
tháng
Bảo mật hệ thống
- 104 -
LỜI CẢM ƠN
Học viên bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy, cô giáo là giảng viên
Khoa Sau Đại học - Trường Đại học Kiến trúc Hà nội đã giảng dạy, giúp tác
giả thu nhận những kiến thức quý báu chuyên ngành Quản lý đô thị trong thời
gian học tập tại Trường, đặc biệt là thầy giáo GS.TS. Hoàng Văn Huệ đã nhiệt
tình hướng dẫn chỉ bảo, chỉnh sửa bản thảo để bây giờ nội dung Luận văn được
hoàn thiện.
Tuy đã có gắng hết mình, nhưng do kiến thức của bản thân, cũng như
thời gian còn hạn chế nên nội dung Luận văn không tránh khỏi những thiếu
sót, học viên rất mong được sự đóng góp, tham gia ý kiến của Hội đồng khoa
học Trường Đại học Kiến trúc Hà nội, các thầy cô giáo, đồng nghiệp và bạn
bè, đặc biệt là ý kiến sắp tới của các thầy cô giáo phản biện đối với Luận văn
này để nội dung Luận văn được hoàn thiện, để đề tài nghiên cứu của tác giả
có tính thực tiễn cao hơn nữa, đồng thời góp phần nhỏ bé vào việc cải thiện
công tác quản lý đô thị, đặc biệt là công tác quản lý hệ thống cấp thoát nước
đô thị.
Một lần nữa, học viên xin chân thành cảm ơn.
Hà nội, ngày 18 tháng 2 năm 2011
Học viên
Lê Quang Việt Sơn
- 105 -
LỜI CAM ĐOAN
Học viên cam kết đây là luận văn mình tự tìm tên đề tài, nghiên cứu và
thể hiện với sự hướng dẫn của GS.TS. Hoàng Văn Huệ, không sao chép hay
nhờ, thuê người khác làm thay.
Học viên
Lê Quang Việt Sơn