BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
ĐẶNG QUANG TRUNG
QUẢN LÝ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC
THÀNH PHỐ TRÀ VINH TRONG BỐI CẢNH
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH
Hà Nội 2016
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
ĐẶNG QUANG TRUNG
KHÓA: 2014- 2016
QUẢN LÝ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC
THÀNH PHỐ TRÀ VINH TRONG BỐI CẢNH
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
GS.TS. HOÀNG VĂN HUỆ
Hà Nội 2016
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện luận văn, tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ, tạo
điều kiện của các Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sỹ cùng toàn thể các thầy cô giáo của
khoa Sau Đại học cũng như của trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội. Tôi xin bày tỏ
lòng cảm ơn chân thành về sự giúp đỡ đó.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS.Hoàng Văn Huệ – Người thầy
đã tận tình hướng dẫn, động viên và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu thực
hiện luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè cùng đồng nghiệp, những người
đã chia sẻ khó khăn, động viên, tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên
cứu và hoàn thành luận văn Thạc sĩ Quản lý đô thị và công trình.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà nội, ngày tháng năm 2016
Tác giả luận văn
Đặng Quang Trung
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sỹ này là công trình nghiên cứu khoa học
độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung thực
và có nguồn gốc rõ ràng.
Tác giả luận văn
Đặng Quang Trung
i
MỤC LỤC
MỤC LỤC ....................................................................................................................i
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT.......................................................................v
DANH MỤC BẢNG, BIỂU......................................................................................vi
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ................................................................................ vii
MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1
Lý do chọn đề tài ..................................................................................................1
Mục đích nghiên cứu. ...........................................................................................2
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. .......................................................................2
Phương pháp nghiên cứu. .....................................................................................2
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài. .............................................................2
Cấu trúc luận văn ..................................................................................................3
NỘI DUNG..................................................................................................................4
CHƯƠNG 1. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH
PHỐ TRÀ VINH ........................................................................................................4
1.1. Tổng quan đặc điểm tự nhiên và kinh tế xã hội thành phố Trà Vinh.....4
1.1.1. Vị trí địa lý .......................................................................................................4
1.1.2. Điều kiện tự nhiên ...........................................................................................5
1.1.3. Hiện trạng kinh tế - xã hội ...............................................................................8
1.1.4. Hiện trạng cơ sở hạ tầng và môi trường ..........................................................9
1.2. Hiện trạng hệ thống cấp nước thành phố Trà Vinh................................13
1.2.1. Hiện trạng nguồn nước..................................................................................13
1.2.2. Hiện trạng nhà máy cấp nước........................................................................19
1.2.3. Hiện trạng mạng lưới.....................................................................................20
1.2.4. Hiện trạng cung cấp nước sạch .....................................................................20
ii
1.3. Thực trạng tác động của BĐKH tới thành phố Trà Vinh ......................22
1.3.1. Tác động của BĐKH đến thành phố Trà Vinh .............................................22
1.3.2. Tác động của BĐKH đến hệ thống cấp nước thành phố Trà Vinh...............25
1.4. Thực trạng công tác quản lý HTCN thành phố Trà Vinh trong bối cảnh
BĐKH .....................................................................................................................26
1.4.1. Thực trạng cơ cấu tổ chức quản lý HTCN trong bối cảnh BĐKH ...............26
1.4.2. Thực trạng cơ chế chính sách quản lý HTCN trong bối cảnh BĐKH ..........30
1.4.3. Các dự án về cấp nước và thích ứng với BĐKH của thành phố Trà Vinh ...32
1.5. Đánh giá chung về thực trạng quản lý hệ thống cấp nước thành phố
Trà Vinh trong bối cảnh BĐKH..........................................................................32
1.5.1. Đánh giá chung về công tác quản lý HTCN trong bối cảnh BĐKH ............32
1.5.2. Những vấn đề còn tồn tại cần giải quyết .......................................................34
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ HỆ
THỐNG
CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ TRÀ VINH TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ
HẬU ...........................................................................................................................36
2.1. Cơ sở khoa học về quản lý hệ thống cấp nước đô thị .................................36
2.1.1. Lý thuyết về mô hình quản lý.......................................................................36
2.1.2 Lý thuyết về quản lý hệ thống cấp nước .......................................................42
2.2. Cơ sở khoa học về biến đổi khí hậu ..............................................................48
2.2.1. Khái niệm về biến đổi khí hậu và ứng phó với biến đổi khí hậu ..................48
2.2.2. Nguyên nhân và biểu hiện của biến đổi khí hậu ...........................................49
2.2.3. Kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng của Bộ Tài nguyên và Môi
trường ......................................................................................................................53
2.3. Hệ thống văn bản pháp lý..............................................................................57
2.3.1. Hệ thống các văn bản pháp lý về quản lý hệ thống cấp nước .......................57
2.3.2. Văn bản và chiến lược về biến đổi khí hậu ...................................................59
iii
2.3.3. Định hướng pháp triển cấp nước đô thị năm 2025 và tầm nhìn đến 2050....60
2.4. Xã hội hóa trong công tác quản lý cấp nước đô thị ....................................66
2.4.1. Xã hội hóa công tác quản lý cấp nước đô thị ................................................66
2.4.2. Khái niệm cộng đồng và sự tham gia của cộng đồng trong công tác quản lý
cấp nước đô thị ........................................................................................................68
2.5. Kinh nghiệm quản lý hệ thống cấp nước đô thị trên thế giới và Việt Nam
trong bối cảnh biến đổi khí hậu ...........................................................................72
2.5.1. Kinh nghiệm quản lý hệ thống cấp nước đô thị trên thế giới........................72
2.5.2. Kinh nghiệm quản lý hệ thống cấp nước đô thị tại một số đô thị Việt Nam 77
CHƯƠNG 3. QUẢN LÝ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ TRÀ VINH
ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU .................................................................87
3.1. Đề xuất giải pháp kỹ thuật quản lý cấp nước thích ứng với biến đổi khí
hậu .......................................................................................................................87
3.1.1. Đề xuất một số giải pháp bảo vệ nguồn nước thích ứng với tác động của biến
đổi khí hậu ...............................................................................................................87
3.1.2. Đề xuất giải pháp quản lý mạng lưới cấp nước trong bối cảnh biến đổi khí
hậu ...........................................................................................................................89
3.1.3. Đề xuất giải pháp quản lý giảm thất thoát, thất thu nước..............................97
3.2. Đề xuất giải pháp về mô hình quản lý và nhân sự...................................98
3.2.1. Đề xuất mô hình quản lý hệ thống cấp nước ứng phó với biến đổi khí hậu .98
3.2.2. Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ quản lý cấp nước thích ứng với biến đổi
khí hậu ...................................................................................................................100
3.3. Đề xuất giải pháp về cơ chế, chính sách..................................................102
3.3.1. Đề xuất bổ sung quy chế quản lý cấp nước đô thị trong bối cảnh biến đổi khí
hậu .........................................................................................................................102
3.3.2. Đề xuất giải pháp thu hút đầu tư trong nước và ngoài nước .......................105
iv
3.4. Đề xuất giải pháp đẩy mạnh xã hội hóa trong quản lý hệ thống cấp nước
thành phố Trà Vinh ...............................................................................................106
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...............................................................................113
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................115
v
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
Tên đầy đủ
BĐKH
Biến đổi khí hậu
BXD
Bộ xây dựng
ĐBSCL
Đồng bằng sông Cửu Long
HTCN
Hệ thống cấp nước
MLCN
Mạng lưới cấp nước
NBD
Nước biển dâng
NDĐ
Nước dưới đất
NXB
Nhà xuất bản
QCXDVN
Quy chuẩn xây dựng Việt Nam
QĐ
Quyết định
TNHH MTV
Trách nhiệm hữu hạn một thành viên
TT
Thông tư
TP
Thành phố
UBND
Ủy ban nhân dân
vi
DANH MỤC BẢNG, BIỂU
Số hiệu bảng,
biểu
Tên bảng, biểu
Bảng 1.1.
Kết quản phân tích chất lượng nguồn nước mặt
Bảng 1. 2.
Kết quản phân tích chất lượng nguồn nước mặt (tiếp)
Bảng 1. 3.
Kết quả phân tích chất lượng nước ngầm
Bảng 2. 1.
Sản lượng nước sản xuất
Bảng 2. 2.
Số dân dùng nước của TP Đà Nẵng
vii
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Số hiệu hình
Tên hình
Hình 1. 1.
Vị trí địa lý thành phố Trà Vinh
Hình 1. 2.
Sơ đồ mô hình tổ chức quản lý công ty TNHH MTV cấp
thoát nước Trà Vinh
Hình 2. 1.
Sơ đồ cơ cấu trực tuyến
Hình 2. 2.
So đồ cơ cấu chức năng
Hình 2. 3.
Sơ đồ cơ cấu trực tiếp chức năng
Hình 2. 4.
Sơ đồ cơ cấu trực tuyến – tham mưu
Hình 2. 5
Sơ đồ cơ cấu tổ chức kiểu ma trận
Hình 2.6.
Sơ đồ cơ cấu bộ máy quản lý doanh nghiệp có quy mô vừa
và lớn
Hình 2.7.
Sự biến đổi của nồng độ các chất khí CO2, CH4, N2O
trong khí quyển từ 20.000 năm trước đến 2005
Hình 2. 8.
Biến trình của nhiệt độ và ở các vùng của Việt Nam trong
50 năm.
Hình 2. 9.
Biến trình của lượng mưa ở các vùng của Việt Nam trong
50 năm
Hình 2. 10.
Diễn biến của mực nước biển tại trạm hải văn Hòn Dáu.
Hình 2.11.
Biến đổi của nhiệt độ trung bình năm (oC)
Hình 2.12.
Biến đổi của lượng mưa trung bình năm (%)
Hình 2.13.
Nguy cơ ngập úng với mức nước biển dâng 100cm:a) Khu
vực ven biển Việt Nam; b) ĐB sông Hồng và Quảng Ninh;
c) ĐB sông Cửu Long
Hình 2.14.
Minh họa vòng tuần hoàn trong quản lý nước Singapore
Hình 2.15.
Sơ đồ tổ chức Công ty cổ phần cấp nước Bà Rịa – Vũng
Tàu
Hình 3. 1.
Xả cặn cuối tuyến ống D90 đường Sida, ấp Huệ Sanh, xã
Long Đức
viii
Số hiệu hình
Tên hình
Hình 3. 2.
Bản đồ vị trí khu vực cần phát triển đường ống.
Hình 3. 3.
Chu trình quản lý, vận hành mạng lưới cấp nước
Hình 3. 4.
Mô hình giải pháp tích hợp GIS – SCADA – WaterGEMS
Hình 3. 5.
Phần mềm GIS quản lý tài sản MLCN
Hình 3. 6.
Hệ thống thu thập và hiển thị tín hiệu SCADA online
Hình 3. 7.
Khoanh vùng rò rỉ và biểu đồ cân chỉnh MLCN
Hình 3. 8.
Mô hình tổng thể hệ thống giải quyết bài toán giảm thất
thoát nước
Hình 3. 9.
Sơ đồ mô hình quản lý hệ thống cấp nước ứng phó với
BĐKH
ix
danh môc tõ viÕt t¾t
BĐKH
Biến đổi khí hậu
BXD
Bộ xây dựng
ĐBSCL
Đồng bằng sông Cửu Long
HTCN
Hệ thống cấp nước
MLCN
Mạng lưới cấp nước
NBD
Nước biển dâng
NDĐ
Nước dưới đất
NXB
Nhà xuất bản
QCXDVN
Quy chuẩn xây dựng Việt Nam
QĐ
Quyết định
TNHH MTV
Trách nhiệm hữu hạn một thành viên
TT
Thông tư
TP
Thành phố
UBND
Ủy ban nhân dân
1
MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
Nước là nhu cầu thiết yếu của của sự sống, đóng vai trò quan trọng trong đời
sống con người và có liên quan đến tất cả các ngành, các lĩnh vực cũng như mọi mặt,
mọi vấn đề của đời sống xã hội. Nước sạch và vệ sinh môi trường là một trong
những vấn đề được quan tâm không chỉ ở trong phạm vi một quốc gia, một khu vực
mà đang là vấn đề được quan tâm trên phạm vi toàn cầu. Trong những năm qua, vị
trí, vai trò, ý nghĩa và các mục tiêu của công tác này đã liên tục được đề cập đến
trong nhiều loại hình văn bản quy phạm pháp luật của Đảng, Nhà nước và Chính
phủ, như: Nghị quyết Trung Ương VIII, nghị quyết Trung Ương IX, chiến lược toàn
diện về tăng trưởng và xóa đói giảm nghèo, chiến lược quốc gia Nước sạch và vệ
sinh nông thôn giai đoạn 2000 đến 2020
Tài nguyên nước của nước ta tuy phong phú nhưng không phải là vô tận.
Cùng với các tác động trong quá trình tồn tại và nhu cầu sử dụng nước ngày càng
tăng của con người, việc quản lý sử dụng nước càng trở nên cần thiết. Nếu thực hiện
quản lý không hợp lý sẽ dẫn đến cạn kiệt nguồn nước, ảnh hưởng tới tài nguyên
nước không chỉ hiện tại và cả lâu dài.
Thành phố Trà Vinh nằm trong vùng trung tâm và trũng của đồng bằng sông
Cửu Long thuộc Việt Nam mà ĐBSCL được các cơ quan quốc tế đánh giá là một
trong 3 đồng bằng bị tổn thương trầm trọng nhất do biến đổi khí hậu; bị tác động
nghiêm trọng và dễ bị tổn thương về cơ sở hạ tầng, đặc biệt là hệ thống cấp nước.
BĐKH đã tác động đến số lượng, chất lượng nguồn nước tại thành phố. Ngập lụt
làm hư hại các công trình hạ tầng. Do vậy,trong bối cảnh BĐKH hiện nay, vấn đề
quản lý hệ thống cấp nước của thành phố càng trở nên cấp thiết.
Chính vì vậy, đề tài " Quản lý hệ thống cấp nước thành phố Trà Vinh
trong bối cảnh biến đổi khí hậu" là thực sự là thực sự cần thiết nhằm góp phần
hoàn thiện công tác quản lý kỹ thuật hạ tầng trong quá trình phát triển bền vững của
thành phố.
2
Mục đích nghiên cứu.
- Đề xuất một số giải pháp trong công tác quản lý hệ thống cấp nước thành
phố Trà Vinh ứng phó với biến đổi khí hậu.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
- Đối tượng nghiên cứu: Quản lý hệ thống cấp nước thành phố Trà Vinh
- Phạm vi nghiên cứu: Hệ thống cấp nước thành phố Trà Vinh
Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp điều tra, thu thập tài liệu;
- Phương pháp phân tích tổng hợp, nghiên cứu có chọn lọc các tài liệu và
kế thừa kết quả nghiên cứu của các đề tài nghiên cứu khoa học và các dự án
khác có liên quan;
- Phương pháp hệ thống hoá, phân tích, so sánh, tổng hợp để đưa ra các giải
pháp quản lý hạ tầng kỹ thuật khu đô thị mới cho phù hợp.
- Phương pháp kế thừa: Kế thừa các tài liệu khoa học các kết quả đã nghiên
cứu là một trong những nội dung quan trong nhằm đảm bảo tính liên tục, tính khoa
học thực tiễn
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.
- Ý nghĩa khoa học: Đưa ra các giải pháp trên cơ sở khoa học để quản lý
hệ thống cấp nước của thành phố.
- Ý nghĩa thực tiễn: Hoàn chỉnh các giải pháp quản lý hệ cấp nước thành
phố Trà Vinh trong bối cảnh BĐKH hiện nay.
Các khái niệm:
- Quản lý: Quản lý là tác động có ý thức, bằng quyền lực, theo quy trình
của chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý để phối hợp các nguồn lực nhằm thực
hiện mục tiêu của tổ chức trong điều kiện môi trường biến đổi [6].
- Mô hình quản lý: Mô hình quản lý là một cơ cấu tổ chức gồm các bộ
phận có chức năng, quyền hạn, trách nhiệm khác nhau, có mối liên hệ phụ
3
thuộc lẫn nhau, được bố trí thành từng cấp, từng khâu, thực hiện các chức năng
quản lý nhất định nhằm đạt được mục tiêu đề ra.[6]
- Hệ thống cấp nước tập trung hoàn chỉnh: là một hệ thống bao gồm các công
trình khai thác, xử lý nước, mạng lưới đường ống cung cấp nước sạch đến khách
hàng sử dụng nước và các công trình phụ trợ có liên quan.[9]
- Biến đổi khí hậu: Theo IPCC (2007), Biến đổi khí hậu (BĐKH) là sự biến đổi
trạng thái của hệ thống khí hậu, có thể được nhận biết qua sự biến đổi về trung bình
và sự biến động của các thuộc tính của nó, được duy trì trong một thời gian đủ dài,
điển hình là hàng thập kỷ hoặc dài hơn. Nói cách khác, nếu coi trạng thái cân bằng
của hệ thống khí hậu là điều kiện thời tiết trung bình và những biến động của nó
trong khoảng vài thập kỷ hoặc dài hơn, thì BĐKH là sự biến đổi từ trạng thái cân
bằng này sang trạng thái cân bằng khác của hệ thống khí hậu.[13]
Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chính của luận văn có ba chương
gồm có:
- Chương I: Thực trạng quản lý hệ thống cấp nước thành phố Trà Vinh.
- Chương II: Cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý hệ thống cấp nước thành
phố Trà Vinh trong bối cảnh biến đổi khí hậu
- Chương III: Đề xuất giải pháp quản lý hệ thống cấp nước thành phố Trà Vinh
ứng phó với biến đổi khí hậu.
THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:
TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN
113
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận:
BĐKH đã tác động và gây ảnh hưởng ngày càng sâu sắc đến mọi lĩnh vực của
thành phố Trà Vinh, trong đó bao gồm cả HTCN. Vì vậy, cần từng bước thực hiện
các giải pháp ứng phó để quản lý hiệu quả HTCN trong bối cảnh BĐKH như hiện
nay.
Qua nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn, luận văn đã đưa ra những vấn đề và
kết luận sau:
- Thực trạng quản lý HTCN của thành phố Trà Vinh, đánh giá được những tồn
tại, vướng mắc trong công tác quản lý hiện nay;
- Thực trạng tác động của BĐKH đến thành phố Trà Vinh nói chung và
HTCN nói riêng.
- Nghiên cứu cơ sở lý luận trong công tác quản lý HTCN. Nghiên cứu từ các
kinh nghiệm thực tiễn quản lý HTCN ứng phó với BĐKH trên thế giới và
các đề tài khoa học đã thực hiện;
- Đề xuất giải pháp quản lý kỹ thuật HTCN. Đó là các giải pháp để nâng cao
hiệu quả quản lý về nguồn nước, mạng lưới, giảm thất thoát, thất thu;
- Đề xuất mô hình cơ cấu tổ chức quản lý HTCN, đảm bảo tính hiệu quả cho
việc quản lý ứng phó với BĐKH;
- Đưa ra những giải pháp đổi mới cơ chế chính sách và đẩy mạnh xã hội hóa
trong công tác quản lý HTCN, ứng phó với BĐKH.
Những đề xuất của luận văn đưa ra đã phù hợp với việc quản lý HTCN, giúp
phát triển bền vững trong bối cảnh BĐKH.
Kiến nghị:
Công ty TNHH MTV cấp thoát nước Trà Vinh cần xây dựng những giải pháp cụ
thể từ cơ cấu tổ chức hoạt động đến các giải pháp về kỹ thuật để nâng cao hơn nữa
công suất và chất lượng dịch vụ cấp nước. Những đề xuất mang tính thực tiễn cao cần
được công ty đưa vào triển khai cụ thể.
114
Xây dựng cơ chế chính sách phù hợp với giai đoạn hiện nay, không ngừng nâng
cao năng lực cho cán bộ nhân viên.
Huy động sự tham gia của cộng đồng, các thành phần kinh tế trong việc quản lý
và đầu tư mở rộng hệ thống cấp nước
Tăng cường tuyên truyền giáo dục nâng cao ý thức của người dân trong việc sử
dụng nước tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tham khảo trong nước:
1. Nguyễn Trường Ảnh (2012), Hệ thống cấp nước trên địa bàn thành phố
Đà Nẵng, Tạp chí Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng, Trg 10-14;
2. Nguyễn Thế Bá (2004), Quy hoạch xây dựng và phát triển đô thị, tr. 39-61,
NXB Xây dựng, Hà nội.
3. Nguyễn Thế Bá (2007), Giáo trình Lý luận thực tiễn Quy hoạch xây dựng
đô
thị ở trên thế giới và Việt Nam, tr. 110-114, Trường ĐH Kiến trúc Hà nội.
4. Bộ Xây dựng (2006), Cấp nước – Mạng lưới đường ống và công trình –
Tiêu chuẩn thiết kế TCXDVN 33:2006, Hà nội.
5. Bộ Xây dựng (2010), Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia các công trình hạ tầng kỹ
thuật đô thị QCVN07:2010/BXD, Hà nội.
6. Chính phủ (2007), Nghị định số 88/2007/NĐ-CP ngày 28/5/2007 về thoát
nước đô thị và khu công nghiệp, Hà nội.
7. Chính phủ (2010), Nghị định số 39/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 về quản lý
không gian xây dựng ngầm đô thị, Hà nội.
8. Trường Đại học Kinh tế quốc dân(2007),Giáo trình khoa học quản lý,
NXB Khoa học kỹ thuật;
9. PGS. TS. Nguyễn Thị Ngọc Dung (2008), Công tác quản lý cấp nước tại các đô
thị Việt Nam - Thực trạng và giải pháp, Tài liệu Hội thảo khoa học “Quy hoạch
phát triển đô thị Việt Nam - Cơ hội & Thách thức”, Hà Nội, tháng 11 năm
2008;
10. PGS. TS. Nguyễn Thị Ngọc Dung (2011), Quản lý hạ tầng kỹ thuật đô
thị, Bài giảng cho học viên lớp cao học Quản lý đô thị, Trường đại học
Kiến Trúc Hà Nội, Hà Nội .
11. Thu Hà (2016), Đà Nẵng: Xây dựng khả năng chống chịu vùng bão lũ,
báo Tài nguyên và Môi trường, ngày 28/1/2016;
12. Hoàng Văn Huệ (2007), Mạng lưới cấp nước, tr. 63-74, NXB xây
dựng, Hà nội.
13. Phạm Trọng Mạnh (2006), Quản lý hạ tầng kỹ thuật, tr. 22-40, NXB xây dựng,
Hà nội.
14. Nhà xuất bản Tài nguyên- Môi trường và Bản đồ Việt Nam (2012),
Những kiến thức cơ bản về biến đổi khí hậu, Hà Nội.
15. Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng, Trần Đức Hạ, Đỗ Hải, Nguyễn Văn
Tín (1998), Cấp Thoát Nước, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
16. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam (2003), Luật Xây dựng,
Hà nội.
17. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam (2005), Luật bảo vệ môi
trường, Hà nội.
18. Nguyễn Văn Sánh (2010), Nghiên cứu tài nguyên nước Trà Vinh: hiện
trạng khai thác, sử dụng và các giải pháp quản lý sử dụng bền vững, Tạp
chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ số 2010:15b,trg 166-177;
19. PGS.TS. Nguyễn Hồng Sơn, PGS.TS. Phan Huy Đường (2013), Giáo
trình Khoa học Quản lý, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội;
20. Trung tâm quy hoạch và điều tra TNN quốc gia, (2015), Báo cáo đánh
giá tác động của BĐKH đến tài nguyên nước dưới đất vùng đồng bằng
sông Cửu Long, đề xuất các giải pháp ứng phó, tp Hồ Chí Minh;
21. Lê Anh Tuấn (2011), Nước và biến đổi khí hậu: Thử thách cho quản lý tổng
hợp tài nguyên nước Việt Nam, Tài liệu Hội thảo về quản lý Tổng hợp Sông và
rừng đầu nguồn ở Việt Nam, TP. Đà Lạt, 24-25/5/2011;
22. UBND tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu (2013), Quyết định số 224/QĐ-UBND
ngày 21 tháng 01 năm 2013 về việc ban hành kế hoạch hành động ứng
phó với BĐKH trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đến năm 2020;
23. UBND tỉnh Trà Vinh, 2016, Báo cáo tình hình kinh tế xã hội tháng 1 năm
2016, tỉnh Trà Vinh, ngày 26 tháng 2 năm 2016;
24. Viện Khoa học Khí tượng thủy văn và Môi trường (2010), Biến đổi khí
hậu và tác động ở Việt Nam, NXB Khoa học và Kỹ thuật;
25. Viện Khoa học Thủy lợi miền nam (2015), Dự báo xâm nhập mặn tại các cửa
sông vùng ven biển đồng bằng sông Cửu Long và đề xuất các giải pháp chống
hạn, TP. Hồ Chí Minh;
26. Viện Kỹ thuật nhiệt đới và Bảo vệ Môi trường, 2007, Nghiên cứu xây
dựng các giải pháp về bảo vệ môi trường phục vụ phát triển bền vững của
thị xã Trà Vinh và tầm nhìn đến năm 2020, thành phố Trà Vinh, tháng
12/2017;
27. Trần Thanh Xuân - Trần Thục - Hoàng Minh Tuyển (2011), Tác động của
Biến đổi khí hậu đên Tài nguyên nước Việt Nam, NXB Khoa Học – Kỹ Thuật
Hà Nội;
Website cổng thông tin điện tử một số cơ quan, đơn vị:
28. Ban chỉ đạo Ứng phó biến đổi khí hậu và nước biển dâng thành phố Đà
Nẵng, website: truy cập ngày 7/4/2016;
29. Công ty CP Cấp nước Bà Rịa – Vũng Tàu, website
truy cập ngày 7/4/2016
30. Cổng thông tin điện tử Trà Vinh, ngày truy
cập 7/3/2016;
31. Chính phủ Việt Nam, www.chinhphu.gov.vn, ngày truy cập 7/3/2016;
32. Tổng cục thống kê, ngày truy cập 9/3/2016
33. UBND thành phố Trà Vinh, www.travinh.gov.vn, ngày truy cập 7/3/2016;
Tài liệu tham khảo nước ngoài
34. Asit K. Biswas and Cecilia Tortajada (2015), Urban Water Management
in Singapore: Past, Present and Future, June 10,
2015
35. David Stephenson (1998), Water Supply management, Kluwer Academic
Publishers, Dordrecht Netherlands;
truy cập
ngày 7/4/2016;
36. ICLEI (Local Governments for sustainability) (2011), Adapting urban water
systems to climate change, SWITCH Project, Germany;
37. IPCC(2007). Fourth Assessment Report (AR4) on Climate Change.
38. National Climate Change Secretariat Prime Minister’s Office Republic of
Singapore (2012), Climate Change & Singapore: Challenges.
Opportunities. Partnerships, Singapore
39. NCCARF (National Climate Change Adaption Research Facility) (2013),
Policy Guidance Brief 2: Ensuring Australia’s urban water supplies under
climate change,Available online:
40. Thomas J. Wilbanks, Steven J. Fernandez (2014), Climate Change and
Infrastructure, Urban Systems, and Vulnerabilities, ISLAND PRESS, United
State;
41. Western Australian Planning Commission (2008), Better Urban Water
Management, Available online: , truy cập ngày
7/4/2016;