Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Tổ chức không gian kiến trúc nhà cao tầng trong các trường đại học ở việt nam (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (428.84 KB, 19 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
-----------------------

NGUYỄN ĐỨC TRUNG

TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC NHÀ CAO TẦNG
TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC

Hà Nội – Năm 2013


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
-----------------------

NGUYỄN ĐỨC TRUNG
KHOÁ: 2011 - 2013

TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC NHÀ CAO TẦNG
TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM

Chuyên ngành: Kiến trúc


Mã số: 60.58.01.02

LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
KTS.TS TRẦN THANH BÌNH
Hà Nội – Năm 2013


LỜI CẢM ƠN
Học viên xin chân thành cảm ơn KTS.TS Trần Thanh Bình đã tận tình
hướng dẫn giúp đỡ học viên trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành
luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Kiến trúc Hà
Nội, Khoa sau Đại học, các thầy cô giáo trong trường đã tận tình hướng dẫn,
giảng dạy truyền thụ những kiến thức ổ ích để ứng dụng vào quá trình thực
hiện luận văn cũng như trong quá trình công tác sau này.
Học viên xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới gia đình và các anh chị bạn
bè cùng động nghiệp đã tạn tình giúp đỡ, đóng góp ý kiến cũng như động viên
học viên hoàn thành luận văn này.
Hà Nội, ngày 29 tháng 10 năm 2013

Nguyễn Đức Trung


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ là công trình nghiên cứu khoa học
độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là
trung thực và có nguồn gốc rõ ràng,
TÁC GIẢ LUẬN VĂN


Nguyễn Đức Trung


MỤC LỤC
A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................. 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................ 2
3. Đối tượng nghiên cứu và giới hạn của đề tài .................................................... 2
4. Nội dung nghiên cứu ........................................................................................... 3
5. Tiếp cận và phương pháp nghiên cứu................................................................ 3
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài............................................................... 4
7. Cấu trúc của luận văn ......................................................................................... 5
B. PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC KHÔNG GIAN

KIẾN TRÚC NHÀ CAO TẦNG TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC –
THỰC TRẠNG XÂY DỰNG Ở VIỆT NAM VÀ KINH NGHIỆM THẾ
GIỚI
1.1 Tổng quan về tổ chức không gian kiến trúc nhà cao tầng trong các

trường đại học ................................................................................................ 7
1.1.1 Tóm lược quá trình hình thành và phát triển kiến trúc nhà cao tầng............... 7
1.1.2 Vai trò kiến trúc nhà cao tầng đối với quá trình tạo lập không gian trong các
trường đại học............................................................................................................ 9
1.1.3 Lịch sử quy hoạch thiết kế nhà cao tầng trong các trường Ðại học trên thế
giới........................................................................................................................... 11
1.2 Thực trạng xây dựng và kiến trúc trong các trường Ðại học ở Việt
Nam......................................................................................................................... 20
1.2.1 Quy hoạch mạng lưới các trường đại học ở Việt Nam................................. 20



1.2.2 Hiện trạng sử dụng đất và xây dựng các trường đại học ở Việt
Nam.......................................................................................................................... 23
1.3 Thực trạng tổ chức không gian kiến trúc nhà cao tầng trong các trường đại
học ở Việt Nam....................................................................................................... 25
1.4 Kinh nghiệm tổ chức không gian kiến trúc nhà cao tầng trong các trường
đại học ở Việt Nam ................................................................................................ 28
1.5 Kinh nghiệm tổ chức không gian kiến trúc nhà cao tầng trong các trường
đại học trên thế giới............................................................................................... 32
1.5.1 Các công trình nhà cao tầng xuất phát từ quỹ đất hạn hẹp............................ 32
1.5.2 Các công trình cao tầng xen cấy trong các khuôn viên cũ………………… 37
1.5.3 Các công trình cao tầng trong tổ hợp công trình…………………………… 40
1.5.4 Các tòa nhà cao tầng với ngôn ngữ kiến trúc phong phú kết hợp thiết kế bền
vững……………………………………………………………………………….. 43
1.5.5 Kinh nghiệm ở một số nước tiêu biểu …………………………………. 46
1.6 Những vấn đề đặt ra cần nghiên cứu trong luận văn này........................... 54

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ

TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC NHÀ CAO TẦNG
TRONG CÁC TRƯỜNG ÐẠI HỌC Ở VIỆT NAM
2.1. Một số vấn đề chung................................................................................. 55
2.1.1 Khái niệm ...................................................................................................... 55
2.1.2 Cơ sở pháp lý ................................................................................................. 55
2.2 Phân loại nhà cao tầng ............................................................................... 57
2.2.1 Theo tầng cao ................................................................................................. 57
2.2.2 Theo công năng ............................................................................................. 57



2.2.3 Theo cấu trúc hình khối.......... ...................................................................... 57

2.3. Bối cảnh Kinh tế Xã hội ............................................................................ 59
2.3.1 Bối cảnh trong nước……………………………………….……...……….. 59
2.3.2 Bối cảnh quốc tế……………………………………………...……………. 61
2.4 Cơ sở về công năng .......................................................................................... 65
2.4.1 Công nghệ đào tạo……………………………………………….…………. 65
2.4.2 Bố trí các diện tích chức năng …….……….……………………………… 66
2.5 Cơ sở quy hoạch............................................................................................... 67
2.5.1 Vai trò và vị trí quan trọng của nhà cao tầng trong quy hoạch tổng thể trường
đại học………………………………………………………………………….…. 67
2.5.2 Nhà cao tầng Trường Đại học trong mối tương quan với các khu đô thị giới
cận…………………………………………………………………………..…….. 68
2.5.3 Nhà cao tầng trong các khu chức năng của Trường Đại học…………..…… 69
2.6 Điều kiện tự nhiên khí hậu ............................................................................ 69
2.6.1 Những đặc điểm của khí hậu Việt Nam………………..…………………… 70
2.6.2 Những yêu cầu cơ bản nhằm hạn chế ảnh hưởng tiêu cực của khí hậu đến Nhà
cao tầng trong Trường Đại học…………………………………..……………….. 73
2.7 Những yêu cầu về mặt kỹ thuật……………………………….....…………. 74
2.7.1 Hệ thông giao thông đứng…………………………….……………..…….. 75
2.7.2 Lưới cột và hệ thống chịu lực trên mặt bằng sàn……………………..……. 75
2.7.3 Xác định hệ thống lõi, tường kỹ thuật…………………............………….. 76
2.7.4 Nền Móng kết hợp sử dụng tầng hầm………...………...……………..…… 76
2.7.5 Vật liệu cho mặt đứng………………………..…………………………….. 77
2.7.6 Giải quyết giao thông thoát người và an toàn phòng cháy chữa cháy...…… 77


CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG

GIAN KIẾN TRÚC NHÀ CAO TẦNG TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI

HỌC Ở VIỆT NAM
3.1 Quan điểm, nguyên tắc và yêu cầu tổ chức không gian kiến trúc nhà cao
tầng ở các trường đại học Việt Nam …………………………………………… 81
3.1.1 Quan điểm không gian kiến trúc nhà cao tầng…………………………….. 81
3.1.2 Nguyên tắc đề xuất các giải pháp…………………………….……………..82
3.2 Một số giải pháp .............................................................................................. 85
3.2.1. Giải pháp tích hợp chức năng …………………...……………..………….. 85
3.2.2 Giải pháp tổ chức hình khối không gian …..……………………….………. 88
3.2.3 Giải pháp thiết kế bền vững ………….…………………..……...……….… 91
C. PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
KẾT LUẬN……………………………………………….……………………… 90
KIẾN NGHỊ……………………………………………………………………… 90


DANH MỤC VIẾT TẮT

Chữ viết tắt

Tên đầy đủ

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

GDĐH

Giáo dục Đại học

CNH


Công nghiệp hoá

HĐH

Hiện đại hoá



Cao đẳng

ĐH

Đại học

NQ

Nghị quyết

CP

Chính phủ

QĐ-TTg

Quyết định-Thủ tướng

HDI

Chỉ số phát triển con người


USD

Đô la Mỹ

GDP

.

KT-XH

Kinh tế Xã hội

QLNN

Quản lý Nhà nước

KTTT

Kinh tế thị trường

XHCN

Chủ nghĩa Xã hội

WTO

Tổ chức thương mại thế giới

GATS


Hiệp định chung về thương mại dịch vụ


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Số hiệu

Tên bảng

bảng
Bảng 1.1
Bảng 1.2
Bảng 1.3

TOP 10 nhà cao tầng trong các trường Đại

Trang
16, 17

cao nhất thế giới
Số lượng sinh viên tuyển mới

20

Đánh giá thực trạng Kiến trúc nhà cao tầng

27

trong trường Đại học ở Việt Nam



DANH MỤC HÌNH
Số hiệu

Tên hình

hình
H 1.1
H 1.2

H 1.3
H 1.4
H 1.5
H 1.6
H 1.7
H 1.8
H 1.9
H 1.10
H 1.11
H 2.1
H 3.1
H 3.2
H 3.3

Môi trường sư phạm đặc thù
Vai trò của nhà cao tầng trong không gian kiến trúc
trường đại học
Lịch sử 60 năm hướng tới chiều cao trong trường
đại học
10 toà nhà đại học cao nhất thế giới
Thực trạng nhà cao tầng trong các trường đại học ở

Việt Nam
Các công trình xuất phát từ quỹ đất hạn hẹp
Các công trình cao tầng xen cấy trong khuôn viên

Các công trình nhà cao tầng trong tổ hợp công trình
Các công trình nhà cao tầng với ngôn ngữ kiến trúc
phong phú
Các công trình nhà cao tầng ở Nga – Liên Xô cũ
Các công trình nhà cao tầng trong trường đại học
Trung Quốc
Nhà cao tầng Trường Đại học trong mối tương quan
với các khu đô thị giới cận
Giải pháp hình khối nhà cao tầng dạng tháp
Giải pháp hình khối nhà cao tầng dạng tấm và dạng
tấm giật cấp
Giải pháp kệ chiếu sáng

Trang
9
10
13, 14, 15
17,18, 19
29, 30, 31
35,36
39
42
45
48, 49
51, 52, 53


68
89
90
93


H 3.4

Giải pháp tường kính bao che hai lớp

94

H 3.5

Giải pháp tạo mảng xanh, hốc xanh trên mặt đứng

95

H 3.6

Giảm thiểu tiêu hao năng lượng thông qua viêc tập
trung giải quyết lõi phục vụ

96


TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Trần Thanh Bình, Hoàng Lưu Vinh, Nguyễn Đức Trung (2013) Đề tài
NCKH “ Tổ chức không gian kiến trúc nhà cao tầng trong trường Đại

học”. Viện NCTK Trường Học- Bộ GD-ĐT.
2. Bộ Xây dựng (1997) Tiêu chuẩn Xây dựng Việt Nam, NXB Xây dựng.
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Giáo dục Việt Nam đầu thế kỷ XXI,
NXB GDVN
4. Chính phủ. Nghị quyết số 14/2005/NQ-CP ngày 02 tháng 11 năm 2005.
Đề án "Đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai
đoạn 2006 - 2020".
5. Trịnh Hồng Đoàn, Nguyễn Hồng Thục, Khuất Tân Hưng (2012) Kiến
Trúc nhà cao tầng. NXB Xây Dựng.
6. Trần Xuân Đỉnh (2010) Thiết kế nhà cao tầng hiện đại. NXB Xây
dựng.
7. Nihon Sekkei Inc (2011) Thuyết trình thiết kế bền vững
CÁC WEBSITE ĐÃ TRUY CẬP VÀ NGHIÊN CỨU:
• />• />• />211037050



A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
- Trong quan niệm Quy hoạch thiết kế xây dựng trường Đại học trên
thế giới và Việt Nam thế kỷ XXI, trường Đại học được coi như một Đô thị
sống động đa chức năng bởi ở môi trường này không chỉ có hoạt động học tập
và giảng dạy mà còn diễn ra các hoạt động nghiên cứu, hoạt động ngoại khoá,
sinh hoạt cộng đồng và cũng là nơi ăn ở của sinh viên nội trú... Bên cạnh đó,
trường Đại học cũng được coi như một công viên sinh thái trong môi trường
học đường. Vì vậy việc quy hoạch và thiết kế một cách hợp lý sẽ giúp sinh
viên cũng như giảng viên không những hứng thú với môi trường học đường,
đạt hiệu quả cao trong công tác giảng dạy, nghiên cứu và học tập mà còn làm
giảm bớt sự căng thẳng trong công việc.
- Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội thời kỳ 2011-2010 đã xác định

nguồn nhân lực là một trong những khâu đột phá của Chiến lược và nhấn
mạnh “phát triển nhanh nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng
cao”, vì vậy nhu cầu phát triển giáo dục đại học là rất lớn. Trong khi quá trình
đô thị hoá diễn ra nhanh chóng khiến cho quỹ đất xây dựng các trường Đại
học dần trở nên hạn hẹp do đó xuất hiện nhu cầu ngày càng cao về việc cao
tầng hoá trong các trường Đại học nhằm tăng tối đa hệ số sử dụng đất.
- Trước đây trong điều kiện đất nước còn khó khăn, kinh tế và khoa học
– kỹ thuật còn lạc hậu thì việc xây dựng nhà cao tầng nói chung cũng như nhà
cao tầng trong trường Đại học nói riêng là không thể. Ngày nay, sự phát triển
nhanh chóng của Kinh tế, Khoa học-Kỹ thuật đã giúp cho việc đầu tư xây
dựng nhà cao tầng trong các trường Đại học ở Việt Nam có tính khả thi.
- Tiêu chuẩn hiện hành Việt Nam được soạn thảo từ năm 1985 khi mà
quỹ đất xây dựng các trường Đại học còn dồi dào cùng với sự lạc hậu về kinh


2

tế và khoa học-kỹ thuật vì vậy tiêu chuẩn của nước ta có sự khác biệt rõ rệt so
với Thế giới về số tầng cao được cho phép (TCVN 3981-85), cụ thể là số tầng
cao trong trường Đại học được giới hạn là 5 tầng trong khi trên Thế giới thì
giới hạn về số tầng cao cho phép lại cao hơn nhiều. Vì vậy việc nghiên cứu tổ
chức không gian nhà cao tầng trong trường Đại học một cách cụ thể để đưa ra
các kiến nghị thay đổi giới hạn số tầng cao cho phép trong TCVN 3981-85 là
rất cấp thiết để phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội hiện nay ở Việt
Nam trên con đường đi lên và hội nhập với Thế giới.
- Cho đến nay chưa nghiên cứu nào đi sâu về vai trò chức năng, tích
hợp công năng và điểm nhấn trong quy hoạch không gian trường Đại học, vì
vậy tôi chọn đề tài nghiên cứu: "Tổ chức không gian Kiến trúc nhà cao tầng
trong các trường Đại học ở Việt Nam". Đây là một vấn đề cấp thiết có ý
nghĩa lý luận và thực tiễn cao.

2. Mục tiêu nghiên cứu
- Phân tích hiện trạng tổ chức không gian kiến trúc nhà cao tầng trong
các trường đại học ở Việt Nam.
- Đề xuất những định hướng và giải pháp cho việc thiết kế nhà cao tầng
trong các trường Đại học ở Việt Nam nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức không
gian kiến trúc của trường.
3. Đối tượng nghiên cứu và giới hạn của đề tài
- Đối tượng nghiên cứu: Giải pháp cho việc thiết kế nhà cao tầng trong
các trường Đại học
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Nhà cao tầng trong các trường Đại học ở Việt Nam (Ngoại trừ Ký túc
xá).


3

+ Các trường đại học có quy mô vừa và lớn hơn 5000 sinh viên.
+ Các công trình có chiều cao ≥ 7 tầng.

4. Nội dung nghiên cứu
4.1. Phân tích, đánh giá thực trạng tổ chức không gian kiến trúc nhà
cao tầng trong các trường đại học Việt Nam
+ Hệ thống văn bản pháp quy về tổ chức không gian Kiến trúc nhà cao
tầng trong các trường Đại học ở Việt Nam
+ Thực trạng tổ chức không gian Kiến trúc nhà cao tầng trong các
trường Đại học ở Việt Nam
4.2 Tìm hiểu kinh nghiệm tổ chức không gian kiến trúc nhà cao tầng
trong các trường đại học
+ Vị trí, vai trò Nhà cao tầng trong các trường Đại học
+ Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tổ chức không gian Kiến trúc nhà cao

tầng trong các trường Đại học
+ Công năng tích hợp cho Nhà cao tầng trong các trường Đại học
4.3 Một số giải pháp cho việc thiết kế không gian kiến trúc nhà cao
tầng ở các trường Đại học ở Việt Nam
- Đề xuất một số giải pháp thiết kế không gian kiến trúc nhà cao tầng ở
các trường Đại học Việt Nam
- Kiến nghị sửa đổi giới hạn số tầng cao cho phép (5 tầng) đối với nhà
học của TCVN 3981-85
5. Tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
5.1. Cách tiếp cận
-Tiếp cận lịch sử - logíc: Với cách tiếp cận này, việc tổ chức không
gian Kiến trúc nhà cao tầng trong các trường Đại học

được xem xét theo


4

thời gian và trong những hoàn cảnh lịch sử cụ thể và trong mối quan hệ nhân
quả trong cả quá khứ và tương lai.
- Tiếp cận thị trường: Trong tiếp cận này, việc tổ chức không gian Kiến
trúc nhà cao tầng trong các trường Đại học được xem xét nghiên cứu, điều
chỉnh trên cơ sở đánh giá tác động của những quy luật thị trường và cơ chế thị
trường.
5.2 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu lý luận: Phương pháp phân tích lịch sử - logic để
hình thành khung lý luận và định hướng lí luận, định hướng điều tra; Phương pháp
phân tích so sánh để tổng kết kinh nghiệm trong nước và quốc tế, kinh nghiệm
hiện tại và kinh nghiệm lịch sử; Phương pháp phân tích – tổng hợp hồ sơ và tư
liệu để vận dụng đúng các văn kiện chính trị và văn bản pháp luật của Đảng và

Nhà nước; Phương pháp mô hình hóa để xây dựng quan niệm và trình bày kết
quả nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Đề tài sử dụng các phương pháp: khảo
sát, phân tích, chụp ảnh, vẽ ghi ... để mô tả thực trạng tổ chức không gian
kiến trúc nhà cao tầng trong các trường đại học ở Việt Nam
- Các phương pháp khác: Phương pháp chuyên gia: để tham vấn phương
pháp luận và đánh giá kết quả nghiên cứu; Phương pháp so sánh; Minh hoạ
hình ảnh, dẫn chứng cụ thể.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
6.1. Ý nghĩa lý luận :
- Hoàn thiện lý luận về tổ chức không gian kiến trúc nhà cao tầng trong
các trường Đại học trên cơ sở xác định vị trí, vai trò nhà cao tầng trong các
trường Đại học và các yếu tố ảnh hưởng đến việc tổ chức không gian Kiến
trúc nhà cao tầng trong các trường Đại học.


THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


99

C. PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

KẾT LUẬN
Trong quá trình xây dựng và phát triển, Nhà cao tầng đóng một vai trò
quan trọng trong quần thể công trình Trường Đại học. Cùng với sự tiến bộ của
khoa học kỹ thuật xây dựng nói chung và khoa học thiết kế quy hoạch Trường
Đại học nói riêng, Nhà cao tầng trong Trường Đại học đã trở thành một xu
hướng tất yếu. Thêm vào đó, ở Việt Nam, điều kiện đất đai chật hẹp, Nhà cao
tầng lại là một giải pháp có hiệu quả hơn về mặt kinh tế để sử dụng quỹ đất
cũng như tập trung hệ thống hạ tầng kỹ thuật. Đề tài “Tổ chức không gian
kiến trúc Nhà cao tầng trong các Trường Đại học ở Việt Nam” đã phân tích
đánh giá tổng quan xu hướng trên Thế giới cũng như hiện trạng ở Việt Nam;
Xác lập các cơ sở khoa học dựa trên phần đi sâu vào các yếu tố tác động
chính đến tổ chức không gian kiến trúc để từ đó đề xuất các giải pháp cơ bản
được đúc rút từ lý thuyết và kinh nghiệm từ chính những ví dụ thực tế đã
được thiết kế và xây dựng.

KIẾN NGHỊ
Đề tài “Tổ chức không gian kiến trúc Nhà cao tầng trong các Trường
Đại học ở Việt Nam” cũng là tiền đề cho việc sửa đổi khống chế chiều cao tối
đa 5 tầng đối với công trình nhà học trong tiêu chuẩn thiết kế TCVN 3981-85
một cách khoa học xuất phát từ những yêu cầu thực tiễn.



×