BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
-----------------------------------
PHAN TẤT THÀNH
KHÓA: 2015 - 2017
GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH VĂN PHÒNG
CAO TẦNG TẠI HÀ NỘI THEO HƯỚNG
TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG
Chuyên ngành: Kiến trúc
Mã số: 60.58.01.02
LUẬN VĂN THẠC SỸ KIẾN TRÚC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. NGÔ THỊ KIM DUNG
Hà Nội - 2017
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại Trường Đại học Kiến
trúc Hà Nội, tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của Khoa Đào tạo Sau đại
học, của các Thầy, cô giáo đã giảng dạy giúp tôi có thêm kiến thức và hành
trang phục vụ công tác và nghề nghiệp của mình.
Trước tiên, tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học
Kiến trúc Hà Nội, Ban lãnh đạo Khoa Đào tạo Sau đại học đã giúp tôi hoàn
thành Khóa học.
Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn TS.KTS.Ngô Thị Kim Dung,
người đã tận tình chỉ bảo và hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện
luận văn tốt nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy, cô giáo trong Hội đồng Khoa học
đã cho tôi những góp ý, những lời khuyên quý giá, các Thầy cô giáo trong khoa
Đào tạo Sau đại học đã tạo điều kiện tốt cho tôi hoàn thành Luận văn này.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Thư viện Trường Đại học Kiến trúc đã
quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ, giúp đỡ tôi trong việc thu
thập thông tin, tài liệu trong quá trình thực hiện luận văn.
Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp
đã giúp đỡ, chia sẻ khó khăn và động viên tôi trong suốt quá trình học tập,
nghiên cứu để hoàn thành luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn!
Tác giả luận văn
Phan Tất Thành
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan:
Những nội dung trong luận văn này do chính tôi nghiên cứu. Mọi tham
khảo dùng trong luận văn đều được trích dẫn rõ ràng tên tác giả, tên công
trình và thời gian công bố.
Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của luận văn là trung thực có
nguồn gốc rõ ràng. Mọi sao chép không hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo, tôi
xin chịu hoàn toàn trách nhiệm.
Tác giả luận văn
Phan Tất Thành
MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt và kí hiệu
Danh mục bảng biểu, sơ đồ
Danh mục hình vẽ
MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài........................................................................................1
Mục đích nghiên cứu.................................................................................2
Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu............................................................2
Phƣơng pháp nghiên cứu..........................................................................3
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.................................................3
Cấu trúc luận văn......................................................................................3
NỘI DUNG
CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÁC VĂN PHÒNG CAO TẦNG THEO
HƢỚNG TIẾT KIỆM NĂNG LƢỢNG TẠI HÀ NỘI.................................5
1.1 Một số khái niệm về công trình văn phòng.......................................5
1.1.1 Khái niệm văn phòng và phân loại.................................................5
1.1.2 Khái niệm văn phòng cao tầng.......................................................6
1.2 Khái lƣợc quá trình xây dựng và phát triển kiến trúc văn phòng
cao tầng.............................................................................................................7
1.2.1 Sự phát triển của công trình nhà cao tầng trên Thế giới.................7
1.2.2 Quá trình phát triển kiến trúc văn phòng cao tầng ở Việt Nam......8
1.2.3 Khái lược quá trình phát triển của kiến trúc văn phòng ở Hà Nội
qua các thời kỳ.................................................................................................10
1.3 Xu hƣớng phát triển kiến trúc theo hƣớng tiết kiệm năng lƣợng
đối với văn phòng cao tầng trên Thế giới và Việt Nam..............................17
1.3.1 Trên Thế giới................................................................................17
1.3.2 Tại Việt Nam................................................................................25
1.4 Thực trạng sử dụng năng lƣợng một số văn phòng cao tầng ở Việt
Nam.................................................................................................................31
1.4.1 Đánh giá thực trạng sử dụng năng lượng một số văn phòng cao
tầng ở Việt Nam..............................................................................................31
1.4.2 Phân tích thực trạng một số công trình văn phòng cao tầng tại Hà
Nội...................................................................................................................33
CHƢƠNG II: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC
CÔNG TRÌNH VĂN PHÒNG CAO TẦNG TẠI HÀ NỘI THEO
HƢỚNG TIẾT KIỆM NĂNG LƢỢNG......................................................47
2.1 Cơ sở pháp lý......................................................................................47
2.1.1 Các văn bản chính sách có liên quan đến việc thiết kế, phát triển
xây dựng văn phòng cao tầng theo hướng tiết kiệm năng lượng....................47
2.1.2 Định hướng phát triển nhà cao tầng ở Hà Nội..............................48
2.1.3 Phương pháp thiết kế nhà cao tầng...............................................48
2.1.4 Khung chiến lược quốc gia về phát triển xây dựng xanh đến năm
2020, tầm nhìn đến năm 2030.........................................................................50
2.2 Cơ sở lý thuyết...................................................................................52
2.2.1 Một số xu hướng kiến trúc hướng tới mục tiêu tiết kiệm năng
lượng................................................................................................................52
2.2.2 Cơ sở về thiết kế kiến trúc xanh và cấu trúc không gian cho công
trình văn phòng................................................................................................58
2.3 Các yếu tố tác động đến việc thiết kế kiến trúc văn phòng cao tầng
theo hƣớng tiết kiệm năng lƣợng.................................................................60
2.3.1 Điều kiện tự nhiên.........................................................................60
2.3.2 Điều kiện Kinh tế - Xã hội............................................................65
2.3.3 Yếu tố quy hoạch và cảnh quan đô thị..........................................68
2.3.4 Yếu tố kỹ thuật và công nghệ xây dựng.......................................71
2.3.5 Những thách thức của năng lượng toàn cầu.................................73
2.4 Các tiêu chí thiết kế kiến trúc văn phòng cao tầng thích ứng khí
hậu tại Hà Nội................................................................................................73
2.4.1 Khả năng chống lại tác động tiêu cực của nhiệt độ bên ngoài......74
2.4.2 Yêu cầu che mưa và chống gió bão..............................................74
2.4.3 Khả năng thông gió, chiếu sáng tự nhiên......................................74
2.4.4 Khả năng chống đọng sương trên bề mặt.....................................75
2.5 Các chiến lƣợc thiết kế hƣớng tới hiệu quả cách nhiệt cho công
trình................................................................................................................75
2.5.1 Cách nhiệt cho kết cấu..................................................................75
2.5.2 Giảm diện tích bề mặt kết cấu nhận năng lượng bức xạ mặt
trời...................................................................................................................76
2.5.3 Tăng hệ số trao đổi nhiệt mặt ngoài kết cấu.................................77
2.5.4 Giảm thiểu sự mất nhiệt qua các khe hở, kết cấu không kín, làm
hạ thấp nhiệt độ trong phòng vào mùa Đông..................................................77
2.5.5 Tăng cường bức xạ làm mát.........................................................77
2.5.6 Tăng cường thông gió tự nhiên và thông gió cơ khí.....................77
2.5.7 Sử dụng cây xanh, mặt nước, lợi dụng địa hình...........................78
2.5.8 Sử dụng năng lượng mặt trời chủ động........................................79
CHƢƠNG III: ĐỂ XUẤT GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH
VĂN PHÒNG CAO TẦNG TẠI HÀ NỘI THEO HƢỚNG TIẾT KIỆM
NĂNG LƢỢNG.............................................................................................80
3.1 Quan điểm, mục tiêu, nguyên tắc thiết kế.......................................80
3.1.1 Quan điểm thiết kế........................................................................80
3.1.2 Mục tiêu thiết kế...........................................................................80
3.1.3 Các nguyên tắc thiết kế.................................................................81
3.2 Một số giải pháp kiến trúc văn phòng cao tầng tại Hà Nội theo
hƣớng tiết kiệm năng lƣợng………………………………………………..81
3.2.1 Giải pháp về quy hoạch chung………………………...………...81
3.2.2 Giải pháp thiết kế hình khối công trình………………..…..…....87
3.2.3 Giải pháp bố cục mặt bằng……………………….....…….….....91
3.2.4 Giải pháp về thiết kế lớp vỏ công trình………………..……......94
3.3 Giải pháp công nghệ và quản trị năng lƣợng................................112
3.3.1 Hệ thống chiếu sáng nhân tạo.....................................................112
3.3.2 Hệ thống cấp thoát nước.............................................................114
3.3.3 Hệ thống điều hòa không khí……………………...........……...115
3.3.4 Hệ thống quản lý tòa nhà BMS (Building Management
Systems)........................................................................................................118
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận……………...……………………………………………....125
2. Kiến nghị………………………………………...…………………..126
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU
Chữ viết tắt
Tên đầy đủ
BMS
Hệ thống quản lý tòa nhà
CTX
Công trình xanh
EVN
Tập đoàn Điện lực Việt Nam
KCBC
Kết cấu bao che
LHQ
Liên Hợp Quốc
NLMT
Năng lượng mặt trời
NLTK
Năng lượng tiết kiệm
PMT
Pin mặt trời
TKNL
Tiết kiệm năng lượng
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Số hiệu bảng
Bảng 1.1
Bảng 1.2
Tên bảng
Phân loại công trình văn phòng cao tầng
Khảo sát một số công trình văn phòng cao tầng
tại Hà Nội
Trang
6
44
Bảng 2.1
Thông số khí hậu Hà Nội (1898-2011)
63
Bảng 2.2
Độ ẩm trung bình (%)
64
Bảng 2.3
Lượng mưa trung bình (mm)
64
Bảng 2.4
Tổng lượng bức xạ (Cal/cm2/ngày)
65
Bảng 3.1
Bảng 3.2
Bảng 3.3
Yêu cầu nhiệt kỹ thuật đối với tường bao che bên
ngoài
Tác dụng của kết cấu che nắng đến tải làm mát
của công trình
Yêu cầu nhiệt kỹ thuật đối với mái bằng
94
100
110
DANH MỤC HÌNH VẼ
Số hiệu
Tên hình
hình
Trang
Hình 1.1
Một số công trình tiêu biểu giai đoạn 1986 - 1990
11
Hình 1.2
Một số công trình tiêu biểu giai đoạn 1991 - 1995
13
Hình 1.3
Một số công trình tiêu biểu giai đoạn 1996 - 2000
14
Hình 1.4
Một số công trình tiêu biểu giai đoạn 2001 đến nay
16
Hình 1.5
Tòa nhà Editt Tower
19
Hình 1.6
Tòa nhà Diamond với thiết kế 4 mặt tiền hứng ánh
21
sáng tự nhiên
Hình 1.7
Tòa tháp One Bryant Park, New York
23
Hình 1.8
Tòa tháp Bahrain
24
Hình 1.9
Tòa nhà Xanh Liên Hợp Quốc tại Hà Nội
26
Hình 1.10 Tận dụng ánh sáng tự nhiên vào bên trong tòa nhà
27
Hình 1.11 Tòa nhà Tập đoàn Điện lực Việt Nam
28
Hình 1.12 Tòa nhà FPT Complex
30
Hình 1.13 Tòa nhà Ocean Park
35
Hình 1.14 Tòa tháp Hà Nội
36
Hình 1.15 Tòa nhà V Tower
38
Hình 1.16 Tòa nhà Prime Centre
39
Hình 1.17 Trung tâm thương mại Deaha
40
Hình 1.18 Tòa nhà Hud Tower
42
Hình 1.19 Kín cổng cao tường là hình ảnh dễ nhận thấy ở dự án
43
này
Hình 1.20 Tòa tháp có hướng nhìn ra nghĩa trang Quán Dền Nhân Chính
43
Hình 2.1
Động lực phát triển công trình xanh
50
Hình 2.2
Công trình không tiêu thụ năng lượng trong tương
51
lai
Hình 2.3
So sánh các hệ thống đánh giá chứng nhận công
52
trình xanh
Hình 2.4
Xu hướng thiết kê công trình xanh
53
Hình 2.5
Không gian xanh bên trong công trình
54
Hình 2.6
Không gian làm việc xanh
55
Hình 2.7
Vị trí địa lý Hà Nội
60
Hình 2.8
Quy hoạch hai bên Sông Hồng chảy qua Hà Nội
62
Hình 2.9
Khu vực hồ Tây, Hà Nội
66
Hình 2.10 Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm
69
2030
Hình 2.11 Lớp vỏ công trình sử dụng lam chắn nắng
76
Hình 3.1
Cách bố trí công trình cao và thấp
82
Hình 3.2
Minh họa chọn hướng cho công trình
83
Hình 3.3
Biểu đồ mặt trời với công trình
85
Hình 3.4
Hướng nhà tốt ở Hà Nội
85
Hình 3.5
Bố trí mặt bằng kiểu so le với hướng gió chủ đạo
86
Hình 3.6
Hướng công trình song song và so le với hướng gió
86
thịnh hành
Hình 3.7
Hướng nhà để tối đa thông gió thụ động
87
Hình 3.8
Sự mô phỏng hình dạng toàn nhà
88
Hình 3.9
Các cách thông gió tự nhiên cho công trình
90
Hình 3.10 Quy tắc cho ánh sáng chiếu vào ban ngày
90
Hình 3.11 Kính một lớp
96
Hình 3.12 Kính hai lớp cách nhiệt
96
Hình 3.13 Tường gạch 2 lớp
97
Hình 3.14 Tường 2 lớp gạch và bê tông
97
Hình 3.15 Cấu tạo tường có lớp cách nhiệt
98
Hình 3.16 Mặt tiền 2 lớp với khoảng đệm không khí
99
Hình 3.17 Các gam màu khuyến khích sử dụng
99
Hình 3.18 Ô văng che nắng vào mùa hè nhưng cho phép hấp
100
thu nhiệt vào mùa đông
Hình 3.19 Lam che nắng
101
Hình 3.20 Các tỉ số cửa sổ và tường khác nhau và độ chiếu
105
sáng tương ứng
Hình 3.21 Chiếu sáng mặt bên chỉ đưa ánh sáng vào phòng tối
106
đa một khoảng nào đó
Hình 3.22 Kết hợp cửa đón gió lớn với cửa đẩy gió nhỏ làm
108
tăng tốc độ gió đến
Hình 3.23 Trường gió thay đổi theo vị trí của cửa thoát gió và
109
cơ chế vật lý của cửa đón gió
Hình 3.24 Hệ thống pin mặt trời trên mái
111
Hình 3.25 Hệ thống chiếu sáng trong văn phòng
113
Hình 3.26 Hệ thống quản lý tòa nhà BMS
119
1
MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
Hiện nay toàn thế giới đang đứng trước thách thức của sự khan hiếm
nguồn nguyên liệu, đặc biệt là nhiên liệu hoá thạch, kéo theo đó là giá dầu mỏ
đang leo thang nhanh chóng, đe doạ một cuộc khủng hoảng năng lượng toàn cầu.
Tiết kiệm năng lượng (TKNL) cùng với vấn đề biến đổi khí hậu đang trở nên
mối quan tâm lớn lao của toàn nhân loại. Các quốc gia thuộc các mức độ phát
triển kinh tế - xã hội khác nhau, từ các nước phát triển, cho đến các nước đang
phát triển đều đã đang phải hoạch định các chiến lược quốc gia của mình để sử
dụng năng lượng tiết kiệm (NLTK) hiệu quả và tìm kiếm, phát triển các nguồn
năng lượng sạch thay thế dầu mỏ.
Trong chiến lược và chương trình hành động tiết kiệm và bảo tồn năng
lượng quốc gia, TKNL tiêu thụ trong khu vực xây dựng các toà nhà, các công
trình xây dựng chiếm một vị trí tiềm năng quan trọng. Tại Việt Nam năng lượng
tiêu thụ cho các toà nhà, đặc biệt các công trình nhà ở và công cộng cao tầng
chiếm khoảng 23 - 24% (năm 1994) trên tổng số năng lượng tiêu dùng quốc gia.
Tỷ lệ này đã tăng lên trong thập niên vừa qua, khi các đô thị đặc biệt, loại 1 và 2
đã phát triển nhanh chóng và nguồn vốn đầu tư nước ngoài đã gia tăng một cách
đáng kể. Kinh nghiệm quốc tế cho thấy, tại nhiều nước phát triển, khi tỷ lệ cơ
cấu kinh tế thay đổi, tỷ lệ dịch vụ tăng lên trên 40 - 50%, thì tỷ lệ năng lượng sử
dụng trong các toà nhà sẽ chiếm từ 35 - 40% tổng năng lượng tiêu dùng [25].
Đứng trước thực trạng đó, việc TKNL hay sử dụng năng lượng có hiệu
quả cần được các doanh nghiệp, các ngành kinh tế, các nhà quản trị và các
chuyên gia phải có cái nhìn đúng đắn và thực sự nghiêm túc trong việc TKNL.
2
Trước đây, khi thiết kế và xây dựng gần như tất cả đều chưa nghĩ tới tiết
kiệm và sử dụng hiệu quả năng lượng, đó là vấn đề thiếu tính thực tế và tính kinh
tế. Có nhiều giải pháp để thực hiện việc TKNL trong tòa nhà như: Giải pháp quy
hoạch; Giải pháp môi trường sinh thái; Giải pháp kiến trúc và Giải pháp kỹ
thuật... Trong đó giải pháp kiến trúc theo hướng TKNL đóng vai trò quan trọng
tiên phong trong việc sử dụng NLTK và hiệu quả trong các toà nhà. Việc áp
dụng giải pháp kiến trúc theo hướng TKNL nhằm kiểm soát tối đa mức năng
lượng tiêu thụ cũng đang được nghiên cứu và áp dụng rộng rãi. Vì những lí do
trên, tôi đã quyết định chọn đề tài: “Giải pháp kiến trúc công trình văn phòng
cao tầng tại Hà Nội theo hướng tiết kiệm năng lượng”.
Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu, đánh giá thực trạng các công trình kiến trúc văn phòng ở Hà Nội.
Trên cơ sở phân tích, đưa ra các giải pháp thiết kế kiến trúc văn phòng cao
tầng tại Hà Nội nhằm sử dụng năng lượng một cách hợp lý và hiệu quả, cải thiện hơn
nữa môi trường làm việc, đáp ứng đầy đủ tiện nghi sinh hoạt của con người, phù hợp
với điều kiện môi trường khí hậu Hà Nội. Đồng thời tạo thẩm mỹ kiến trúc, gắn kết
công trình với môi trường xung quanh, đảm bảo phát triển bền vững.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Các tòa nhà văn phòng cao tầng (văn phòng có số tầng cao từ 9 - 40 tầng).
Phạm vi nghiên cứu
Các tòa nhà văn phòng cao tầng khu vực nội đô thành phố Hà Nội.
3
Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp điều tra, khảo sát: Thu thập các tài liệu, số liệu điều tra thực
tế về công trình văn phòng cao tầng tại thành phố Hà Nội. Khảo sát, chụp ảnh
một số văn phòng cao tầng trên địa bàn đang sử dụng làm tư liệu.
Thu thập thông tin, tài liệu trong và ngoài nước có liên quan đến giải pháp
thiết kế và xây dựng công trình văn phòng cao tầng theo hướng TKNL.
Phương pháp tổng hợp, phân tích, nghiên cứu: Nghiên cứu, phân tích kinh
nghiệm từ dân gian, rút ra các bài học thích ứng thiên nhiên một cách hữu hiệu
và hài hòa. Trên cơ sở lý luận mang tính khoa học, tổng hợp số liệu làm cơ sở đề
xuất giải pháp TKNL cho kiến trúc văn phòng cao tầng tại Hà Nội.
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Kết quả của đề tài có khả năng ứng dụng vào thực tế từng dự án văn
phòng cao tầng để sử dụng NLTK hiệu quả và bảo vệ môi trường.
Kết quả nghiên cứu của đề tài có giá trị khoa học nhất định trong việc tiết
kiệm và sử dụng hiệu quả năng lượng theo hướng phát triển bền vững, đáp ứng
tốt các nhu cầu về sinh hoạt, dịch vụ, công cộng, cây xanh, kĩ thuật, môi trường
cảnh quan xung quanh đối với công tác xây dựng công trình văn phòng cao tầng
hiện nay.
Làm một nguồn tài liệu tham khảo giúp các nhà tư vấn thiết kế hiểu sâu
thêm về kiến trúc thân thiện với môi trường, TKNL.
Cấu trúc luận văn
Luận văn bao gồm 3 phần:
- Mở đầu
- Nội dụng: Gồm 3 chương
4
+ Chương 1: Tổng quan về các văn phòng cao tầng theo hướng tiết
kiệm năng lượng tại Hà Nội.
+ Chương 2: Cơ sở khoa học của giải pháp kiến trúc công trình văn
phòng cao tầng tại Hà Nội theo hướng tiết kiệm năng lượng.
+ Chương 3: Đề xuất giải pháp kiến trúc công trình văn phòng cao
tầng tại Hà Nội theo hướng tiết kiệm năng lượng.
- Kết luận và kiến nghị
THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:
TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN
125
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Qua quá trình thực hiện luận văn, học viên nhận thấy rằng không chỉ riêng
đối với công trình văn phòng cao tầng mà đối với tất cả các công trình nói chung,
từ việc thiết kế đến xây dựng mỗi công trình đều cần phải có một sự thống nhất
chặt chẽ với nhau. Việc thiết kế phải có sự độc đáo riêng, có tính thẩm mỹ nhưng
phải tuân thủ các quy chuẩn thiết kế, kỹ thuật đã được đặt ra, phải đề cao tính
hòa hợp với môi trường, khí hậu xung quanh. Việc xây dựng cần được ứng dụng
các kết cấu, vật liệu và công nghệ xây dựng tiên tiến nhằm tạo hiệu quả tối ưu
cho công trình.
Tiết kiệm năng lượng trong thiết kế, xây dựng và sử dụng công trình có ý
nghĩa rất quan trọng trong công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế của đất
nước. Đây là một vấn đề đã và đang được các nhà nghiên cứu trong và ngoài
nước quan tâm, nhận rõ tầm quan trọng và ý nghĩa của vấn đề, việc nghiên cứu
đề tài “Giải pháp kiến trúc công trình văn phòng cao tầng tại Hà Nội theo
hướng tiết kiệm năng lượng” không những trên lý luận khoa học mà còn gắn
với vấn đề thực tế. Bởi từ thực tiễn việc thiết kế xây dựng công trình văn phòng
tại Hà Nội luôn gặp những vấn đề liên quan đến kiến trúc nhiệt đới cần giải
quyết như: thông gió, che nắng, che mưa, ô nhiễm môi trường… Nó không chỉ
liên quan đến vấn đề hiệu quả kinh tế, xã hội, thẩm mỹ kiến trúc mà liên quan
đến các hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn trong chiến lược tiết kiệm năng lượng và
bảo vệ môi trường quốc gia.
Luận văn đã nêu lên phần nào tầm quan trọng cũng như xu hướng phát
triển của kiến trúc văn phòng theo hướng sử dụng tiết kiệm năng lượng trên thế
giới nói chung, Việt Nam và đặc biệt là Hà Nội nói riêng.
126
Với phạm vi nghiên cứu là một luận văn tốt nghiệp thạc sỹ thì các thực
nghiệm thực tế không có điều kiện để thử nghiệm, áp dụng cho các vấn đề
nghiên cứu. Tất cả các cơ sở khoa học đều dựa trên các tài liệu đã nghiên cứu
trong nước và quốc tế. Tuy nhiên qua luận văn này đã giúp học viên có cách
đánh giá tổng quan và có phương pháp luận khoa học để giải quyết một vấn đề
khoa học tạo thuận lợi trong công tác quy hoạch và thiết kế kiến trúc với một số
phương pháp mới như:
- Tổng quan, đánh giá thực trạng.
- Đúc kết kinh nghiệm quốc tế và trong nước.
- Tổng kết và lý luận thực tiễn các vấn đề liên quan.
Đó là cơ sở khoa học cho việc đề xuất những giải pháp kiến trúc văn
phòng theo hướng sử dụng tiết kiệm năng lượng tại Hà Nội, đó là:
- Đề xuất các giải pháp quy hoạch - kiến trúc hợp lý.
- Đề xuất các giải pháp công nghệ và tích hợp chúng lại nhằm giảm thiểu
năng lượng cho tòa nhà.
2. Kiến nghị
Với một định hướng phát triển kiến trúc xanh, kiến trúc tiết kiệm năng
lượng cho kiến trúc Việt Nam, việc xây dựng các tòa nhà văn phòng cao tầng
xuất hiện trong các đô thị mới cần phải được chú ý xem xét và đầu tư thật sâu
sắc để không những đảm bảo việc đáp ứng các nhu cầu làm việc mà bên cạnh đó
các công trình văn phòng cao tầng cần phải đạt chất lượng tốt về môi trường làm
việc, cũng như nhằm đúng theo định hướng phát triển của Hà Nội cũng như cả
nước trên lộ trình nâng cấp “xanh hóa” kiến trúc Việt Nam, bảo vệ và phát triển
bền vững cùng thế giới.
127
Mong muốn của người nghiên cứu đề tài là nhằm nâng cao nhận thức
trong việc thiết kế các tòa nhà văn phòng tại Hà Nội mang lại tính hiệu quả sử
dụng, đồng thời bày tỏ sự trân trọng của mình đối với các thành tựu và công việc
của các đồng nghiệp. Mặt khác, đề tài này cũng muốn góp phần nhỏ bé vào việc
nâng cao giá trị thẩm mỹ của hình thức kiến trúc tòa nhà văn phòng tại Hà Nội
trong giai đoạn tới.
Trong thời gian hạn hẹp của một luận văn cá nhân, những giải pháp tác giả
đề xuất chỉ mang tính gợi ý. Những giải pháp này chưa có cơ hội được thử
nghiệm trong thực tế và còn có nhiều thiếu sót. Tác giả luận văn mong muốn
được lắng nghe và những đóng góp của các thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp để
luận văn được sâu sắc và hiệu quả hơn, làm cơ sở để vận dụng vào thực tế, đóng
góp một phần nhỏ trên con đường tìm kiếm một nền kiến trúc Việt Nam hiện đại
và đậm đà bản sắc dân tộc.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
1. Đoàn Bắc (2004), Hình thức kiến trúc của nhà văn phòng tại Hà Nội trong
thời kỳ “Đổi mới”, Luận văn thạc sỹ kiến trúc, Đại học kiến trúc Hà Nội.
2. Lê Vũ Cường (2008), Nhà ở thấp tầng sử dụng năng lượng hiệu quả tại Hà
Nội, Luận văn thạc sỹ kiến trúc, Đại học kiến trúc Hà Nội.
3. Trần Minh Dũng (2009), Giải pháp tổ chức không gian cây xanh trong
công trình văn phòng cao tầng (lấy thành phố Hà Nội làm ví dụ nghiên cứu),
Luận văn thạc sỹ kiến trúc, Đại học kiến trúc Hà Nội.
4. Trịnh Hồng Đoàn, Nguyễn Hồng Thục, Khuất Tân Hưng (2003), Kiến trúc
nhà cao tầng, NXB Xây dựng.
5. Trần Hoàng Minh (2011), Tổ chức không gian giải lao trong văn phòng
cao tầng cho thuê tại Hà Nội, Luận văn thạc sỹ kiến trúc, Đại học kiến trúc
Hà Nội.
6. PGS.TS. Phạm Đức Nguyên (2012), Phát triển Kiến trúc bền vững, Kiến
trúc Xanh ở Việt Nam, Nhà xuất bản Tri thức.
7. PGS.TS. Phạm Đức Nguyên (2002), Kiến trúc sinh khí hậu, NXB Xây
dựng, Hà Nội.
8. Hà Nhật Tân (2006), Thông gió tự nhiên trong nhà ở, NXB Văn hóa thông
tin, Hà Nội.
9. Phùng Anh Tuấn (2014), Nghiên cứu các giải pháp thiết kế kiến trúc cao
ốc văn phòng tại Hà Nội theo hướng công trình xanh, Luận văn thạc sỹ kiến
trúc, Đại học kiến trúc Hà Nội.
10. Trần Quốc Thái (1997), Các giải pháp kiến trúc thích ứng với khí hậu Hà
Nội (Nghiên cứu trong kiến trúc xây dựng từ năm 1975 đến nay), Luận văn
thạc sỹ kiến trúc, Đại học kiến trúc Hà Nội.
11. Hoàng Huy Thắng (2002), Kiến trúc nhiệt đới ẩm, NXB Xây dựng.
12. Nguyễn Đức Thiềm (2003), Các thách thức cho sự ra đời đô thị sinh thái
trong tương lai, Tạp chí Kiến trúc - Hội Kiến trúc sư Việt Nam.
13. Vũ Ngọc Thùy Trang (2015), Giải pháp vỏ bao che công trình văn phòng
nhiều tầng tại Hà Nội theo hướng kiến trúc xanh, Luận văn thạc sỹ kiến trúc,
Đại học kiến trúc Hà Nội.
14. Tạ Trường Xuân (2010), Nguyên lý thiết kế kiến trúc, NXB Xây dựng.
15. Ken Yeang, Kiến trúc sinh thái trong nhà cao tầng, Tài liệu Hội thảo
Khoa học toàn quốc “Bệnh nhiệt đới của công trình kiến trúc, Công nghệ và
Giải pháp” 12/2006.
16. Bộ Xây dựng (2013), QCVN 09:2013 - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về
các công trình xây dựng sử dụng năng lượng hiệu quả, NXB Xây dựng.
17. Bộ Xây dựng (2008), Định hướng quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến
năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050, tóm tắt báo cáo, Bộ Xây dựng.
18. Tạp chí Kiến trúc Việt Nam số 7 năm 2014.
Tài liệu nước ngoài
19.31. Ken Yeang, Tropical Urban Regionalism, Building in a South – East
Asia City.
20. Ken Yeang (1999), The Green Skyscraper - The basis for Designing
Sustainable Intensive Building, Presten Verlag, Germany.
21. Winfried Heusler, SCHUCO
International KG, Bielefeld, Bài giảng
Khóa đào tạo Phát triển bền vững trong Kiến trúc và Xây dựng, Do VBI tổ
chức tại Viện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị và Nông thôn 8/2010.
22. Jon Kristinsson (Author), (2012), Intergrated Sustainable Design, Edited
by Andy Van Dobbelsteen, Pulished and distributed by Delftdi – gitalpress.
Các website tham khảo
23.
24.
25.
26.
27.
28.
29.
30. www.hud.com.vn
31.
32. o
33.
34.
35.
36.
37.
38.
39.
40.
41.
42.