Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

97 câu lý thuyết cơ chế di truyền cấp độ phân tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.87 KB, 16 trang )

-Kết bạn và theo dõi fb TƯƠI NGUYỄN ( Min Nhépp) để thường
xuyên nhận nhiều tài liệu hay nhé <3
- Chúc

các bạn học tốt !

Câu 1: Các quá trình dưới đây xảy ra trong 1 tế bào nhân chuẩn:
1-phiên mã;
2 - gắn ribôxôm vào mARN;
3- cắt các intron ra khỏi ARN ;
4- gắn ARN pôlymeaza vào ADN;
5- chuỗi pôlipeptit cuộn xoắn lại;
6- mêtiônin bị cắt ra khỏi chuỗi pôlypeptit. Trình tự đúng là:
A. 1- 3- 2- 5- 4- 6.
B. 4- 1- 2- 6- 3- 5
C. 1- 3- 6- 5- 2.
D. 4- 1- 3- 2- 6- 5.
Đáp án : D Các quá trình xảy ra theo tình tự sau
4 . gắn ARN pôlymeaza vào ADN;
1.Phiên mã
3. cắt các intron ra khỏi ARN
2 - gắn ribôxôm vào mARN
6- mêtiônin bị cắt ra khỏi chuỗi pôlypeptit
5- chuỗi pôlipeptit cuộn xoắn lại
Câu 2: Xét một phần của chuỗi polipeptit có trình tự axit amin như sau: Met - Val - Ala - Asp - Gly - Ser Arg - ... Thể đột biến về gen này có dạng: Met - Val - Ala - Glu - Gly - Ser - Arg, ... Đột biến thuộc dạng:
A. Thêm 3 cặp nucleotit.
B. Thay thế 1 cặp nucleotit.
C. Mất 3 cặp nucleotit.
D. Mất 1 cặp nucleotit.
Đáp án : B Đột biến làm thay thế aa này bằng aa khác nên trong đột biến là làm thay đổi một bộ ba mã hóa
một aa


=> dạng đột biến thay thế một cặp nucleotit
Câu 3: ADN được nhân đôi theo nguyên tắc nào ?
A. Theo nguyên tắc bán bảo toàn và nguyên tắc bắt đôi bổ sung.
B. Theo nguyên tắc bán bảo toàn và nguyên tắc nửa gián đoạn.
C. Theo nguyên tắc khuôn mẫu và nguyên tắc nửa gián đoạn.
D. Theo nguyên tắc nửa gián đoạn và nguyên tắc bắt đôi bổ sung.
Đáp án A.
Câu 4: Đột biến thay thế cặp nucleôtit này bằng cặp nuclêôtit khác nhưng trình tự axit amin lại vẫn không bị
thay đổi mà chỉ thay đổi số lượng chuỗi polipeptit được tạo ra. Nguyên nhân là do:
A. Mã di truyền có tính dư thừa.
B. Đột biến xảy ra ở vùng cuối gen.
C. Đột biết xảy ra ở vùng promoter.
D. Đột biết xảy ra ở vùng intron.
Đáp án : C Vùng promotor mang tín hiệu điều hòa hoạt động của gen .
Khi vùng promotor bị đột biến thì không mang tín hiệu điều hòa hoạt động của gen do đó sản phẩm tạo ra bị
biến đổi
Câu 5: Mô tả nào dưới đây về quá trình phiên mã và dịch mã là không đúng?
A. Phiên mã và dịch mã ở sinh vật nhân sơ xảy ra gần như đồng thời.
B. Chiều dài của phân tử mARN ở sinh vật nhân sơ đúng bằng chiều dài đoạn mã hoá của gen.
C. Mỗi gen ở sinh vật nhân sơ được phiên mã ra một phân tử mARN riêng.
D. Ở sinh vật nhân sơ sau khi phiên mã xong mARN mới được dịch mã.
Đáp án : D A- Đúng . Ở sinh vật nhân sơ phân tử mARN sau phiên mã tham gia ngay vào quá trình dịch mã
B-Đúng - Vùng mã hóa chỉ mang các trình tự mã háo aa nên mARN sau khi phiên mã không bị cắt bỏ các
đoạn không mã hóa aa nên chiều dài đúng bằng chiều dài đoạn mã hóa gen
C- Đúng - Trình tự của một gen của sinh vật nhân sơ mang thông tin quy định một phân tư mARN
Câu 6: Ở người, gen tổng hợp 1 loại mARN được lặp lại tới 200 lần, đó là biểu hiện điều hoà hoạt động
ở cấp độ:
A. Sau dịch mã.
B. Khi dịch mã.
C. Lúc phiên mã.

D. Trước phiên mã.
Đáp án : D Gen tổng hợp 1 loại mARN được lặp lại tới 200 lần => sản phẩm tạo ra là gen nên điều hòa trước
phiên mã
Câu 7: Ở một gen xảy ra đột biến thay thế một cặp nuclêôtit này bằng một cặp nuclêôtit khác nhưng số
lượng và trình tự axit amin trong chuỗi pôlipeptit vẫn không thay đổi. Giải thích nào sau đây là đúng?


A. Mã di truyền là mã bộ ba.
B. Nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho một loại axit amin.
C. Một bộ ba mã hoá cho nhiều loại axit amin.
D. Tất cả các loài sinh vật đều có chung một bộ mã di truyền, trừ một vài ngoại lệ.
Đáp án : B
Câu 8: Điều hòa hoạt động của gen chính là:
A. Điều hòa lượng mARN, tARN, rARN tạo ra để tham gia tổng hợp protein.
B. Điều hòa lượng enzim tạo ra để tham gia tổng hợp protein.
C. Điều hòa lượng sản phẩm của gen đó được tạo ra.
D. Điều hòa lượng ATP cần thiết cho quá trình tổng hợp protein.
Đáp án : C
Câu 9: Vùng mã hóa của một gen ở sinh vật nhân thực có 63 đoạn gồm cả intron và exon. Biết rằng exon
xen kẽ với intron. Số đoạn exon và intron lần lượt là:
A. 31, 32.
B. 30, 33.
C. 33, 30.
D. 32, 31.
Đáp án : D
Câu 10: Dạng sai hỏng ADN phổ biến khi chiếu tia UV là:
A. Tạo phức kép pyrimidine.
B. Mất bazơ nitơ.
C. Đứt mạch đơn ADN.
D. Tạo phức kép purine.

Đáp án : A Tia UV là tia tử ngoại , khi chiếu tia tử ngoại vào phân tử ADN thì sẽ gây ra hiện tượng
các pyrimidine( T , X ) trong cùng một mạch liên kết với nhau tạo liên kết ( T- T ) ( X -X ) => Tạo phức
kép pyrimidine.
Câu 11: Đột biến thay thế 1 cặp nucleotit này bằng một cặp nucleotit khác xảy ra ở vùng exôn của gen cấu
trúc nhưng không làm thay đổi trình tự các axit amin do gen đó quy định tổng hợp. Nguyên nhân là do:
A. Mã di truyền có tính thái hóa.
B. Mã di truyền có tính phổ biến.
C. Mã di truyền là mã bộ ba.
D. Mã di truyền có tính đặc hiệu.
Đáp án : A Do mã di truyền có tính thoái hóa nên có thể xảy ra đột biến thay thế cặp nucleotit này bằng một
cặp nucleotit khác => tạo ra một bộ ba mã hóa cùng nghĩa , cùng mã hóa loại axit amin đó
Câu 12: Một enzim sẽ chắc chắn mất chức năng sinh học khi gen quy định cấu trúc enzim này xảy ra đột
biến thay thế ở bộ ba:
A. 5’ – XAT – 3’.
B. 5’ – XAA – 3’.
C. 5’ – TTA – 3’.
D. 5’ – TAX – 3’.
Đáp án : A A- xảy ra đột biến ở 3'- TAX - 5' thì xảy ra hiện tượng đột biến trong mã mở đầu
5' AGU-3' trên mARN do đó bộ ba mở đầu bị đột biến , quá trình dịch mã không xảy ra => không tạo ra
enzime
Câu 13: Bà Ling - Ling đã tiễn hành hai phản ứng nhân bản ADN và phiên mã trong hai ống nghiệm riêng
rẽ. Thành phần nào dưới đây đều cần bổ sung vào cả hai ống?
A. Mồi ARN.
B. ATP.
C. ADN polimereza. D. ADN mạch khuôn.
Đáp án : D Mồi ARN chỉ cần trong phản ứng nhân đôi ADN thôi em nhé vì ARN polimeraza hoạt động
không cần mồi
Câu 14: Một nhà sinh học tế bào phát hiện thấy hai loại protein có cấu trúc khác nhau được dịch mã từ hai
phân tử mARN khác nhau. Tuy nhiên, những mARN này được phiên mã từ cùng một gen trong tế bào. Cơ
chế nào sau đây lí giải điều đó?

A. Êxon trong cùng một gen được xử lí theo những cách khác nhau để tạo nên các phân tử mARN khác
nhau.
B. Một đột biến đã thay đổi gen.
C. Gen được phiên mã theo những hưỡng khác nhau.
D. Hệ thống mở ADN khác nhau dẫn đến tổng hợp hai loại mARN khác nhau.
Đáp án : A Trong phân tử mARN sơ khai của sinh vật nhân thức có xen kẽ các đoạn exon và các đoạn itron
nhưng để chuẩn bị cho quá trình dịch mã thì các phân tử mARN cần cắt bỏ các đoạn itron và nối các đoạn
exon lại với nhau . Trong quá trình nối thì có thể dẫn đến hiện tượng các các đoạn exon đổi chỗ cho nhau
=> tạo ra nhiều lạo phân tử mARN trưởng thành khác nhau
Câu 15: Đối với một gen mã hóa cho một chuỗi polipeptit, sự biến đổi nào sau đây sẽ gây ra hậu quả
nghiêm trọng:
A. Mất 3 nucleotit liên tiếp ở phía đầu 3’ của mạch đối khuôn.
B. Mất 1 nucleotit ở gần đầu 3’ của mạch đối khuôn.
C. Tất cả các biến đổi trên gây những hậu quả như nhau.


D. Mất hoặc thêm vào gần phía đầu 5’ của mạch đối khuôn một cặp nucleotit.
Đáp án : D Mất hoặc thêm vào gần phía đầu 5’ của mạch đối khuôn một cặp nucleotit.=>mất thêm phía đầu
3' của mạch mã gốc => ảnh hưởng đến trật tự phân bố của nhiều aa trên chuỗi poli peptit được tổng hợp
Mất 1 nucleotit ở đầu 3' của mach đối khuôn thì => mất nucleotit ở đầu 5' trên mạch gốc => gần bộ ba kết
thúc nên sẽ ít ảnh hưởng đến trình tự các aa trong chuỗi polipepetit
Câu 16: Nhận định nào sau đây là chính xác về quá trình tổng hợp các protein của tế bào nhân sơ:
A. Số lượng axit amin trong chuỗi polipeptit thường kéo dài ít hơn 100 axit amin.
B. Các protein của nhân sơ trong giai đoạn tổng hợp luôn được bắt đầu bằng metionin.
C. Axit amin cuỗi cùng trong quá trình tổng hợp chuỗi polipeptit luôn là metionin.
D. Hầu hết các mã di truyền tham gia vào quá trình dịch mã là giống với các mã di truyền ở sinh vật nhân
thực.
Đáp án : D Hầu hết các mã di truyền tham gia vào quá trình dịch mã là giống với các mã di truyền ở sinh vật
nhân thực.
Vì tất cả các loài đều có chung 1 bộ mã di truyền (tính phổ biến).

Câu 17: Quá trình kéo dài mạch ADN bắt đầu tại....
A. Đầu 5’ của đoạn mồi ARN.
B. Đầu 5’ của đoạn okazaki.

C. Đầu 3 của ADN polimeraza.
D. Đầu 3’ của đoạn mồi ARN.
Đáp án : D Quá trình kéo dài mạch ADN bắt đầu cần có đoạn mồi ARN cho quá trinh tổng hợp . Theo
nguyên tắc mạch mới sẽ được tổng hợp theo chiều 5 ' - 3' nên mạch mới sẽ nối tiếp vào dầu 3' của đoạn mồi
ARN
Câu 18: Vì sao lại cần đoạn mồi cho quá trình nhân đôi ADN?
A. Bởi vì ADN polimeraza đòi hỏi phải có đầu 3’OH.
B. Bởi vì ADN polimeraza đòi hỏi phải có đầu 5’PO4.
C. Bởi vì ADN polimeraza đòi hỏi phải có đầu 5’OH.
D. Bởi vì ADN polimeraza đòi hỏi phải có đầu 3’PO4.
Đáp án : A
Câu 19: Ở một gen xảy ra đột biến thay thế một cặp nuclêôtit này bằng một cặp nuclêôtit khác nhưng số
lượng và trình tự axit amin trong chuỗi pôlipeptit vẫn không thay đổi. Giải thích nào sau đây là đúng?
A. Mã di truyền là mã bộ ba.
B. Nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hóa cho một loại axit amin.
C. Một bộ ba mã hóa cho nhiều loại axit amin.
D. Tất cả các loài sinh vật đều có chung một bộ mã di truyền, trừ một vài ngoại lệ.
Đáp án : B
Câu 20: Nơi để prôtêin ức chế gắn vào trong điều hòa gen ở Ecoli là:
A. Vùng vận hành (O).
B. Vùng khởi động (P).
C. Gen điều hòa (R). D. Gen cấu trúc (Y).
Đáp án : A
Câu 21: Tất cả các phân tử sau đây đều liên quan trực tiếp tới dịch mã, ngoại trừ:
A. tARN.
B. mARN.

C. ADN.
D. Ribosomes.
Đáp án : C
Câu 22: Loại biến dị không được xếp cùng loại với các loại biến dị còn lại là:
A. Biến dị tạo thể chứa 9 nhiễm sắc thể trong tế bào sinh dưỡng của ruồi giấm.
B. Biến dị tạo ra hội chứng Đao ở người.
C. Biến dị tạo ra hội chứng claiphentơ ở người.
D. Biến dị tạo ra thể mắt dẹt ở ruồi giấm.
Đáp án : DCác dạng biến dị sau:
A. Biến dị tạo thể chứa 9 nhiễm sắc thể trong tế bào sinh dưỡng của ruồi giấm 2n=8 là dạng biến dị lệch bội
thể 3 nhiễm.
B.Biến dị tạo ra hội chứng Đao ở người là dạng lệch bội thể 3 nhiễm của cặp NST số 21.
C. Biến dị tạo ra hội chứng claiphentơ ở người là dạng đột biến lệch bội cặp NST giới tính dạng XXY.
D. Biến dị tạo ra thể mắt dẹt ở ruồi giấm là dạng đột biến cấu trúc NST dạng lặp đoạn NST X.
Vậy dạng đột biến khác với những dạng còn lại là đột biến thể mắt dẹt ở ruồi giấm
Câu 23: Tế bào thuộc 2 thể đột biến cùng loài có số lượng nhiếm sắc thể bằng nhau là :
A. Thể 3 nhiễm và thể 3n.
B. Thể 2 nhiễm và thể 1 nhiễm kép.
C. Thể 4 nhiễm và thể tứ bội.
D. Thể 4 nhiễm và thể 3 nhiễm kép.
Đáp án : D Số lượng NST trong các thể đột biến là:


Thể 3 nhiễm : 2n+1; thể 4 nhiễm 2n+2; thể 1 kép: 2n-1-1; thể 3 nhiễm kép: 2n+1+1; thể tam bội 3n; thể tứ
bội 4n.
Vậy các thể đột biến cùng loài có số lượng NST bằng nhau là thể 3 nhiễm kép và thể 4 nhiễm (số lượng
NST đều tăng nên 2 NST). Đáp án D.
Thích Trả lời 1 16/03/2015 15:16 Tỉ lệ đúng 76 %
Câu 24: Trong quá trình tự nhân đôi ADN, mạch đơn làm khuôn tổng hợp mạch ADN mới liên tục là:
A. Một mạch đơn ADN bất kì.

B. Mạch đơn có chiều (nhn N 15 ) 3’ ®   5’.
C. Mạch đơn có chiều 5’ ®   3’.
D. Trên cả 2 mạch đơn.
Đáp án : B Quá trình nhân đôi ADN các mạch đơn mới được tổng hợp nhờ enzim ADN pôlimeraza. Enzim
chỉ xúc tác tổng hợp mạch mới theo 1 chiều 5’-3’. Nên mạch mới có chiều 5’-3’bổ sung với mạch khuôn 3’-5’
được tổng hợp liên tục; còn mạch mới có chiều 3’-5’ bổ sung với mạch khuôn 5’-3’ được tổng hợp gián đoạn
thành các đoạn okazaki.
Như vậy mạch được dùng làm khuôn tổng hợp mạch liên tục là mạch có chiều 3’-5’. Đáp án B.
Câu 25: Chất 5-BU tác động gây đột biến gen loại:
A. Thay thế A-T bằng T-A.
B. Thay thế G-X bằng A-T.
C. Thay thế G-X bằng X-G.
D. Thay thế A-T bằng G-X.
Đáp án : D5- brôm uraxin gây đột biến theo cơ chế sau: A-T ®   A- 5BU ®   G- 5BU ®   G-X. Như vậy
5BU gây đột biến thay thế cặp A-T bằng cặp G-X ®   Đáp án D.
Câu 26: Đột biến thay cặp NU này bằng cặp NU khác chắc chắn không gây hậu quả cho thể ĐB khi chuỗi
pôlipeptit do gen đột biến mã hóa:
A. Bị thay 1 aa này bằng 1 aa khác.
B. Không làm thay đổi số, lượng ,thành phần và trật tự sắp xếp các aa.
C. Mất đi một vài aa.
D. Có một vài aa bị thay đổi.
Đáp án : B Đột biến thay cặp NU này bằng cặp NU khác chắc chắn không gây hậu quả cho thể ĐB khi chuỗi
pôlipeptit do gen đột biến mã hóa: B.Không làm thay đổi số, lượng ,thành phần và trật tự sắp xếp các aa. Vì
khi đó cấu trúc chức năng không bị thay đổi nên tính trạng của sinh vật không thay đổi.
Còn các trường hợp khác: A.Bị thay 1 aa này bằng 1 aa khác; C.Mất đi một vài aa; D.Có một vài aa bị thay
đổi đều làm thay đổi cấu trúc prôtêin từ đó làm biến đổi chức năng prôtêin làm thay đổi tình trạng sẽ gây ảnh
hưởng đến sinh vật.
Câu 27:
Giả sử 1 phân tử 5-brôm uraxin xâm nhập vào một tế bào (A) ờ đỉnh sinh trường của cây lưỡng bội và được
sử dụng trong tự sao ADN. Trong số tế bào sinh ra từ tế bào A sau 3 đợt nguyên phân thì số tế bào con mang

gen đột biến (cặp A-T thay bằng cặp G-X) là:
A. 2 tế bào.
B. 3 tế bào.
C. 4 tế bào.
D. 8 tế bào.
Đáp án : B Sau 3 lần nhân đôi thì số lượng tế bào được tạo ra sau nguyên phân là :
23   = 8 tế bào
1
Số tê bào không bị đột biến là 8 x   = 4
2
Trong số các tế bào bị đột biến thì có 1 tế bào ở dạng tiền đột biến
=> 4 - 1 = 3 ( tế bào )
Câu 28: Ở câp độ phân tử nguyên tăc khuôn mâu đươc thể hiên trong cơ chế:
A. Tông hơp ADN, dich mã.
B. Tông hơp ADN, ARN.
C. Tự sao, tông hơp ARN.
D. Tự sao, tông hơp ARN, dich mã.
Đáp án : D Nguyên tăc nguyên mâu đươc hiểu là quã trinh diên ra dựa trên mach khuôn là cả 2 mach cua
phân tử ADN (enzim ADN pôlimeraza trươt trên 2 mach khuôn tông hơp trên cac mach mơi bô sung vơi
mach khuôn); qua trinh tông hơp ARN đươc thực hiên dựa trên mach khuôn là mach gôc 3’ - 5’ cua gen
(enzim ADN pôlimeraza trươt trên mach khuôn 3’ - 5’ cua gen tông hơp nên mach mơi bô sung vơi mach
khuôn tao thành ARN); dich mã đươc thực hiên dựa trên mach khuôn là mach mARN ( ribôxôm trươt dich
mã trên mARN ). Ở câp độ phân tử nguyên tăc khuôn mâu đươc thể hiên trong cơ chế: D. tự sao, tông hơp
ARN, dich mã.
Câu 29: Trong quá trình nhân đôi ADN, Guanin dạng hiếm bắt đôi với nuclêôtit bình thường nào dưới đây
dây đột biến gen:
A. Adenin.
B. Timin.
C. Xitozin.
D. 5-BU.



Đáp án : B Guanin dạng hiếm gây đột biến trong quá trình nhân đôi ADN theo cơ chế sau: G*- X ®  G*- T
®   A-T.
Như vậy Guanin dạng hiếm ( G*) kết cặp với T trong quá trình nhân đôi, tạo nên dạng đột biến cặp G-X
bằng cặp A-T.
Câu 30: Theo mô hình opêron LAC, nếu có một gen đột biến mất 1 trường hợp nào sau đây sẽ làm cho tất
cả các gen cấu trúc mất khả năng phiên mã?
A. Đột biến làm mất vùng vận hành(O).
B. Đột biến làm mất vùng khởi động( P).
C. Đột biến làm mất gen điều hòa.
D. Đột biến làm mất một gen cấu trúc.
Đáp án : BXét các đáp án A. Đột biến làm mất vùng vận hành(O). thì hoạt động của enzin ADN pôlimeraza
sẽ không bị ức chế nên các gen cấu trúc sẽ được mã hóa liên tục
B.Đột biến làm mất vùng khởi động( P) làm cho enzin pôlimeraza không có chỗ bám nên quá trình phiên mã
sẽ không được thực hiện.
C.Đột biến làm mất gen điều hòa nên prôtêin ức chế sẽ không được tổng hợp do đó hoạt động phiên mã của
gen luôn được thực hiện.
D. Đột biến làm mất một gen cấu trúc thì các gen khác nhau vẫn được phiên mã bình thường.
Vậy tất cả các gen cấu trúc sẽ không bị phiên mã nếu đột biến mất vùng khởi động
Câu 31:
Xét một phần của chuỗi polipeptit có trìrih tự axit amin như sau:
Met - Val - Ala - Asp - Gli - Ser - Arg
Thể đột biển về gen này có dang:
Met - Val - Ala - Glu - Gli - Ser - Arg,...
Đột biến thuộc dạng:
A. Thêm 3 cặp nuclêôtit.
B. Thay thế 1 cặp nuclêôtit.
C. Mất 3 cặp nuclêôtit.
D. Mất 1 cặp nuclêôtit.

Đáp án : B
Số lượng axit amin không thay đổi, chỉ xuất hiện 1 axit amin mới ®   Chỉ có 1 bộ ba bị thay đổi ®   Đột
biến thay thế cặp nuclêôtit xảy ra ở 1 bộ ba. Đột biến thuộc dạng: B. thay thế 1 cặp nuclêôtit.
Loai trừ cac đap an: A. thêm 3 cặp nuclêôtit sẽ làm tăng 1 bộ ba nên tăng 1 axit amin
c. Mất 3 cặp nuclêôtit sẽ làm mất 1 bộ ba làm giảm 1 axit amin.
D. Mất 1 cặp nuclêôtit làm thay đổi nhiều bộ ba kể từ điếm xảy ra đột biến về cuối gen nên có nhiều axit
amin bị thay đổi.
Câu 32:
ADN được nhân đôi theo nguyên tắc nào?
A. Theo nguyên tắc bán bảo toàn và nguyên tắc bắt đôi bổ sung.
B. Theo nguyên tắc bán bảo toàn và nguyên tắc nửa gián đoạn
C. Theo nguyên tắc khuôn mẫu và nguyên tắc nửa gián đoạn.
D. Theo nguyên tắc nửa gián đoạn và nguyên tắc bắt đôi bổ sung.
Đáp án : A ADN được nhân đôi theo 2 nguyên tắc:
- Nguyên tắc bổ sung: Các nuclêôtit tự do liên kết với các nuclêôtit trên 2 mạch khuôn của ADN theo
nguyên tắc bổ sung A-T, G-X. tạo thành 2 mạch mới bổ sung với 2 mạch khuôn của ADN ban đầu.
- Nguyên tắc bán bảo tồn: 2 ADN con được tạo thành, mỗi ADN có 1 mạch của ADN mẹ và 1 mạch mới
được tổng hợp từ nguyên liệu của môi trường.
Câu 33:
Nhận xét nào không đung về cac cơ chế di truyền ở câp độ phân tử?
A. Trong quá trình nhân đôi ADN, mạch mới tổng hợp trên mạch khuôn ADN chiều 3’-5’ là liên tục còn
mạch mới tổng hợp trên mạch khuôn ADN chiều 5'-3’ là không liên tục( gián đoạn).
B. Trong quá trình phiên mã tổng hợp ARN, mạch khuôn ADN được phiên mã là mạch có chiều 3'-5’.
C. Trong quá trình phiên mã tổng hợp ARN, mạch ARN được kéo dài theo chiều 5’ - 3'.
D. Trong quá trình dịch mã tổng hợp prôtêin, phân tử mARN được dịch mã theo chiều 3’-5’.
Đáp án : D Đáp án D vì mARN có chiều 5'-3’, các bộ ba mã hóa trên đó được đọc theo
chiều 5'-3’ nên khi dịch mã ribôxôm trượt dịch mã theo chiều 5'-3'.
Câu 34:
Trong quá trình nhân đôi ADN, Guanin dạng hiếm bắt đôi với nuclêôtit bình thường nào dưới đây gây đột
biến gen:

A. Xitozin
B. Timin
C. Adenin
D. 5-BU


Đáp án : B Cơ chế Guanin dạng hiếm gây đột biến gen theo sơ đồ sau:
G* - X ® G* -T ® A-T. Trong quá trình nhân đôi ADN, Guanin dạng hiếm bắt đôi với nuclêôtit bình
thường loại T gây đột biến thay thế cặp G-X bằng cặp A-T.
Câu 35:
Enzim ARN polimeraza có thể nhận biết được đầu của một gen cần phải phiên mã là nhờ
A. Mỗi gen đều có mã mở đầu TAX ở đầu 3' gen
B. Mỗi gen đều có trinh tự nuclêôtit đặc biêt ở đầu 3' trong vùng điều hòa cua gen
C. Mỗi gen đều có trình tự nuclêôtit đặc biệt ở đầu 5' trong vùng điều hòa của gen
D. Mỗi gen đều có mã mở đầu TAX ở đầu 5' gen
Đáp án : B Enzim ARN polirneraza có thế nhận biết đươc đầu cua một gen cần phải phiên mã là nhờ mỗi
gen đều có trinh tự nuclêôtit đặc biêt ở đầu 3' trong vùng điều hòa cua gen. Vi mỗi gen câu truc có 3 vùng:
Vùng điều hòa: Nằm ở đầu 3' cua mach mã gôc cua gen; Mang tín hiêu khởi động và kiểm soat qua trinh
phiên mã
Vùng mã hóa: Nằm giữa gen, mang thông tin mã hóa cac axit amin.
Vùng kết thuc: Nằm ở đầu 5' cua mach mã gôc cua gen, mang tín hiêu kết thuc phiên mã.
Câu 36: Để chuyển một gen của người vào tế bào vi khuấn E.Coli nhằm tạo nhiều sản phẩm của gen người
trong tế bào vi khuẩn, người ta phải lấy trường thành của gen người cần chuyển cho phiên mã ngược thành
ADN mới gắn ADN này vào plasmit và chuyến vào vi khuẩn. Người ta cần làm như vậy là vì:
A. Nếu không làm như vậy gen của người sẽ không phiên mã được trong tế bào vi khuấn.
B. Nếu không làm như vậy gen của người sẽ không dịch mã được trong tế bào vi khuẩn.
C. Gen của ngươi quá lớn không đi vào được tế bào vi khuẩn.
D. Nếu không làm như vậy sản phẩm của gen người sẽ không bình thường và không có giá trị sử dụng.
Đáp án : D
Đế chuyển một gen của người vào tế bào vi khuẩn E.Coli nhằm tạo ra nhiều sản phẩm của gen người trong

tế bào vi khuẩn, ngưừi ta phải lấy mARN trưởng thành của gen người cần chuyển cho phiên mã ngược thành
ADN rồi mới gắn ADN này vào plasmit và chuyến vào vi khuẩn. Người ta cần làm như vậy là vì: D. nếu
không làm như vậy sản phẩm của gen người sẽ không bình thường và không có giá trị sử dụng.
Vì gen của người là gen phân mảnh gồm các đoạn intron không mã hóa và cả đoạn exon mã hóa xen kẽ
nhau, sau khi phiên mã thì các đoạn intron bị cắt b các đoạn exon được nối lại thành mARN trường thành để
dịch mã. Còn gen ỡ vi khuẩn là gen không phân mảnh không có các đoạn intron nên sau khi phiên mã tất cả
các nuđêổtit trên mARN đều được đọc địch mã. Do đó nếu cấy trực tiếp gen của người vào vi khuẩn thì các
đoạn intron cũng sẽ được đọc dịch mã tạo ra các sản phẩm không mong muốn. Việc dùng mARN sau đó cho
phiên mã ngược rồi ghép vào hệ gen của vi khuẩn thì sẽ phiên mã, dịch mã bình thường tạo né chuỗi
pôlipeptit giống như ở người
Câu 37: Theo mô hình opêron Lac, nếu có một gen đột biến mất 1 đoạn ADN thì trường hợp nào sau đây sẽ
làm cho tất cả các gen cấu trúc mất khả năng phiên mã?
A. Đột biến làm mất vùng vận hành(O).
B. Đột biến làm mất vùng khởi động(P).
C. Đột biến làm mất gen điều hòa.
D. Đột biến làm mất một gen cấu trúc
Đáp án : B Xét các đáp án:
A. Đột biến làm mất vùng vận hành(O) thì hoạt động của enzim ARN pölimeraza sẽ không bị ức chế nên
các gen cấu trúc sẽ được mã hóa liên tục
B,đột biến làm mất vùng khởi động(P) làm cho enzim ARN pöliir.eraza không có chỗ bám nên quá trình
phiên mã sẽ không được thực hiện,
C. đột biến làm mất gen điều hòa nên prôtêin ức chế sẽ không được tổng họp do đó hoạt động phiên mã của
gen luôn được thực hiện.
D. đột biên làm mất một gen cấu trúc thì các gen khác vẫn được phiên mã bình thường.
Vậy tất cả các gen cấu trúc sẽ không bị phiên mã nếu đột biến mất vùng khởi động. -» Đáp án B.
Câu 38: Sự nhân đôi của ADN trên cơ sở nguyên tắc bổ sung có tác dụng gì ?
A. Đảm bảo duy trì thông tin di truyền ổn định qua các thế hệ tế bào.
B. Đảm bảo duy trì thông tin di truyền ổn định qua các thế hệ cơ thể.
C. Đảm bảo duy trì thông tin di truyền ổn định từ nhân ra tế bào chất.
D. Đảm bảo duy trì thông tin di truyền ổn định qua các thế hệ tế bào và cơ thể.

Đáp án : D Sự nhân đôi của ADN trên cơ sở nguyên tắc bổ sung đảm bảo duy trì thông tin di truyền ổn định
qua các thế hệ tế bào và cơ thể.


Câu 39: Một gen có chiều dài 0,408 micrômet và có A = 900, sau khi đột biến chiều dài của gen vẫnkhông
thay đổi nhưng số liên kết hiđrô của gen là 2703. Loại đột biến đã phát sinh là.
A. thay thế 3 cặp A-T bằng 3 cặp G-X .
B. thêm một cặp nuclêôtit.
C. thay thế một cặp nuclêôtit.
D. mất một cặp nuclêôtit
Đáp án : A0,408 micrômet = 4080 Å
2.4080
  = 2400
=> Số nu của gen =
3, 4
=> G = 300
=> Số liên kết hidro = 2A + 3G = 2700
Số liên kết hidro tăng thêm 3, số nu ko đổi
=> Thay thế 3 cặp A-T bằng 3 cặp G-X
Câu 40: Trong quá trình nhân đôi ADN, Guanin dạng hiếm bắt đôi với nuclêôtit bình thường nào dưới đây
gây đột biến gen:
A. Adenin
B. Xitozin
C. 5-BU
D. Timin
Đáp án : D Cơ chế Guanin dạng hiếm gây đột biến gen theo sơ đồ sau: G* - X ® G* - T ® A-T. Trong
quá trình nhân đôi ADN, Guanin dạng hiếm bắt đôi với nuclêôtit bình thường loại T gây đột biến thay thế
cặp G-X bằng cặp A-T.
Câu 41: Đột biến mất một cặp nuclêôtit trên gen có thể do:
A. Acridin chèn vào mạch mới đang tổng hợp ADN.

B. Acridin chèn vào mạch khuôn của gen ban đầu.
C. Do chất 5-BU trong quá trình nhân đôi
D. Acridin chèn vào mạch mới đang tổng họp ARN.
Đáp án : A Một số dạng đột biến phát sinh do các nhân tố ngoại cảnh như:
*
5-brômua uraxin gây đột biến thay cặp A-T bằng cặp G-X
*
Acridin: chèn vào mạch khuôn gây đột biến thêm cặp nuclêôtit, chèn vào mạch mới đang tống hợp gây
mất cặp nuclêôtit.
Câu 42:
Nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực khác với nhân đôi ADN ờ sinh vật nhân sơ ở chỗ:
A. Cần năng lượng và các nuclêôtit tự do của môi trường
B. Có nhiều đơn vị nhân đôi và nhiều loại enzim tham gia
C. Hai mạch đều được tổng hợp liên tục.
D. Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn.
Đáp án : B Nhân đôi ADN ờ sinh vật nhân thực khác với nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ ờ chỗ B. có
nhiều đơn vị nhân đôi và nhiều loại enzim tham gia.
Loại trừ các đáp án:
A. cần năng lượng và các nuclêôtit tự do cùa môi trường. Quá trình nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ và
nhân thực đều cần năng lượng và nuclêôtit tự do.
C.Hai mạch đều được tổng hợp liên tục (sai). Mạch mới bổ sung với mạch gốc 3'-5’ được tổng họp liên tục
còn mạch bổ sung với mạch 5’-3’ được tổng hợp gián đoạn
D. Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn. Quá trình nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ
và nhân thực đều được thực hiện theo 2 nguyên tắc này
Câu 43: Trong quá trình nhân đôi, enzim ADN pôlimeraza
A. di chuyển ngược chiều nhau trên hai mạch của phân tử ADN
B. di chuyển theo sau các enzim xúc tác cho quá trình tháo xoắn và phá vỡ các liên kết hidro
C. di chuyển cùng chiều trên hai mạch của phân tử ADN mẹ
D. nối các đoạn okazaki lại với nhau thành chuỗi polinuclêôtit
Đáp án : A Trong quá trình nhân đôi ADN, enzim hêlicaza có tác dụng cắt đứt liên kết hidro tách rời 2 mạch

đơn tạo chạc chữ Y; enzim ADN pôlimeraza xúc tác tổng hợp mạch mới theo 1 chiều 5’-3’; nên trên mạch
gôc 3'-5’ enzim trươt và tông hơp mach mơi liên tục, còn trên mach 5'-3’ enzim trươt ngươc chiếu tông họp
mạch mới gián đoạn thành các đoạn okazaki. Sau đó enzim ligaza nối các đoạn okazaki lại thành mạch liên
tục
Câu 44: Đối với quá trình dịch mã di truyền, điều nào đúng với ribôxôm?
A. Ribôxôm trượt từ đầu 3' đến 5' trên mARN.
B. Bắt đầu tiếp xúc với mARN từ bộ ba mã AUG
C. Cấu trúc của ribôxôm gôm tARN và prôtêin histon


D. Tách thành 2 tiểu đơn vị sau khi hoàn thành dịch mã
Đáp án : D Loại bỏ các đáp án:
A. Ribôxôm trượt từ đầu 3' đến 5' trên mARN. Vì ribôxom trượt theo chiều 5’-3’ của mARN.
B. Bắt đầu tiếp xúc với mARN từ bộ ba mã AUG. Vì đây là điếm bắt đầu quá trình dịch mã còn ribôxom
tiếp xúc với mARN ở đoạn nuclêôtit trước đó.
C. Cấu trúc của Ribôxôm gồm tARN và prôtêin histon. Vì ribôxom được cấu trúc bằng rARN và prôtein.
Đáp án D. Tách thành 2 tiếu đơn vị sau khi hoàn thành dịch mã. Ribôxom chỉ liên kết 2 tiếu phần thành cấu
trúc hoàn chỉnh khi dịch mã trượt trên mARN
Câu 45: Trong tế bào của cơ thể người bình thường có các gen ức chế khối u làm cho các khối u không thể
hình thành được. Tuy nhiên, nếu bị đột biến làm cho gen này mất khả năng kiểm soát khối u thì các tế bào
ung thư xuất hiện tạo nên các khối u. Loại đột biến này thường là
A. đột biến lệch bội.
B. đột biến mất đoạn NST.
C. đột biến gen trội.
D. đột biến gen lặn.
Đáp án : D Trong tế bào của cơ thể người bình thường có các gen ức chế khối u làm cho các khối u không
thế hình thành được, ta hiểu rằng gen này bình thường hoạt động được biểu hiện (là gen trội) làm cho các
khối u không được hình thành. Tuy nhiên, nếu bị đột biến làm cho gen này mất khả năng kiểm soát khối u
thì các tế bào ung thư xuẩt hiện tạo nên các khối u, ta hiểu rằng sau khi bị đột biến gen này sẽ không hoạt
động không được biểu hiện (gen lặn). Loại đột biến này thường là đột biến gèn lặn. Loại trừ các đáp án:

A. đột biến lệch bội làm tăng hay giảm 1 hay 1 vài NST chứa rất nhiều gen mà ở đây chỉ xét 1 gen.
B. đột biến mất đoạn NST tức là mất 1 hay 1 số gen mà ở đây chỉ xét gen bị mất khả năng hoạt động.
C. đột biến gen trội nếu gen trội thì gen sẽ được biểu hiện tức là có khả năng kiểm soát khối u khi đó sẽ
không bị ung thư.
Câu 46:
ADN có khả năng tự nhân đôi tạo ra các phân tử ADN con giống phân tử ADN mẹ là vì:
A. ADN được tự nhân đôi theo nguyên tắc giữ lại một nửa
B. ADN được tự nhân đôi theo nguyên tắc ngược chiều nhau
C. ADN cấu tạo từ hai mạch
D. các Nu trên mỗi mạch đơn của ADN được bắt đôi với các Nu tự do trong môi trường theo NTBS
Đáp án : D
ADN có khả năng tự nhân đôi tạo ra các phân tử ADN con giống phân tử ADN mẹ là vì: Nhân đôi ADN
diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và bán bảo toàn. Hai mạch đơn của ADN "mẹ” tách nhau ra và các nuclêôtit
trên 2 mach đỏ liên kết vơi cac nuclêôtit tự do theo nguyên tăc bô sung A-T, G-X. Do đó sau khi nhân đôi đã
tạo thành 2 phân tử ADN con giống nhau và giống với ADN mẹ ban đầu.
(chọn D)
Loại bỏ các đáp án:
A. ADN đươc tự nhân đôi theo nguyên tăc giữ lai một nửa. Nguyên tăc này chưa đu điều kiên để cac ADN
con giống mẹ: có 1 nửa của mẹ nhưng nếu không tuân theo nguyên tắc bổ sung thì trình tự các nuclêôtit trên
ADN con sẽ khác trình tự trên ADN mẹ.
B. ADN đươc tự nhân đôi theo nguyên tăc ngươc chiều nhau. Điều này không ảnh hưởng đến trinh tự
nuclêôtit trên các phân tử.
C. ADN cấu tạo từ hai mạch. Điều này không liên quan đến trình tự các nuclêôtit trên các phân tử.
Câu 47: Ezim ARN polimeraza có thể nhận biết đươc đầu cua một gen cần phải phiên mã là nhờ
A. Mỗi gen đều có mã mơ đầu TAX ở đầu 3’ gen
B. Mỗi gen đều có trinh tự nuclêôtit đặc biêt ở đầu 3’ trog vùng điều hòa cua gen
C. Mỗi gen đều có trinh tự nuclêôtit đặc biêt ở đầu 5’ trog vùng điều hòa cua gen
D. Mỗi gen đều có mã mở đầu TAX ở đầu 5’ cua gen.
Đáp án : B Enzim ARN polimeraza có thế nhận biết đươc đầu cua một gen cần phải phiên mã là nhờ mỗi
gen đều có trinh tự nuclêôtit đặc biêt ở đầu 3' trong vùng điều hòa cua gen. Vi mỗi gen câu truc có 3 vùng:

Vùng điều hoà: Nằm ở đầu 3' cua mach mã gôc cua gen; Mang tín hiêu khởi động và kiếm soat qua trinh
phiên mã
Vùng mã hóa: Nằm giữa gen; Mang thông tin mã hóa các axit amin.
Vùng kết thuc: Nằm ở đầu 5' cuả mach mã gôc cua gen; Mang tín hiêu kết thuc phiên mã.
Câu 48: Ở một chung vi khuân đột biến, khi môi trường có đường lactozơ hay không có đường lactozơ thi
cac gen câu truc trog Ôpêron Lac đều phiên mã tông hơp mARN, mARN dich mã tông hơp cac enzim. Theo
suy luận lí thuyết, khi bi đột biến ở vùng nào sau đây thi sẽ dân tơi hiên tương trên?


A. Vùng khởi động cua gen điều hòa
B. Vùng chưa gen câu truc Z
C. Vùng khởi động cua Ôpêron
D. Vùng chưa gen câu truc A
Đáp án : A Sự điều hoà hoạt động gen opêron Lac:
*
Trạng thái ức chế: Gen điều hoà hoạt động tổng hợp prôtêin ức chế. Prôtêin ức chế liên kết vào vùng
vận hành của opêron ngăn cản quá trình phiền mã làm các gen cấu trúc không hoạt động.
*
Trạng thái cảm ứng: Khi môi trường có chốt cảm ứng lactôzơ thì chúng liên kết với prôtêin ức chế làm
nó không liên kết vào vùng vận hành của opêron và ARN pôlimeraza liên kết với vùng khởi động đế tiến
hành phiên mã.
Một chủng vi khuẩn đột biến, khi môi trường có đường lactozơ hay không có đường lactozơ thì các gen cấu
trúc trong opêron Lac đều phiên mã tổng hợp mARN, mARN dịch mã tổng hợp các enzym. Như vậy trong
cả trường hợp môi trường có hay không có lactôzơ gen đều hoạt động, chứng tỏ prôtêin ức chế bị bất hoạt.
Theo suy luận lí thuyết, khi bi đột biến ờ vùng khởi động cua gen điều hòa thi sẽ dân tơi hiên tương trên.
Đột biễn làm cho gen điều hoà không được phiên mã và dịch mã nên không tạo prôtêin ức chế do đó các gen
cấu trúc thường xuyên được phiên mã.
Câu 49: Trong điều hòa hoạt động gen của Operon Lac ở E.coli, đường lactozo có vai trò
A. hoạt hóa enzim ẢN polimeraza
B. ức chế điều hòa, ngăn cản tổng hợp protein ức chế.

C. vô hiệu hóa protein ức chế, giải phóng gen vận hành
D. giải ức chế và kích thích hoạt động phiên mã của gen cấu trúc
Đáp án : C
Sự điều hòa hoạt động của gen operon Lac:
Khi môi trường không có lactozo gen điều hòa hoạt động tổng hợp protein ức chế. proiein ức chế liên kết
với vùng vận hành của operon ngan cản quá trình phiên mã làm các gen cấu trúc không hoạt động.
Khi môi trường có chaatsc ảm ứng lactozo thì chúng liên kết với vùng vận hành của operon và ARN
polileraza liên kết với vùng khởi động tiến hành phiêm mã
Câu 50: Khi nói về sô lần nhân đôi và sô lần phiên mã, hãy chọn kết luận đung:
A. Cac gen trên cac NST khac nhau cua cùng một tế bào có sô lần nhân đôi khac nhau, sô lần phiên mã khac
nhau.
B. Cac gen nằm trong một tế bào có sô lần nhân đôi bằng nhau, sô lần phiên mã khac nhau.
C. Cac gen nằm trên một NST có sô lần nhân đôi khac nhau, sô lần phiên mã khac nhau.
D. Cac gen trên cac NST khac nhau cua cùng một tế bào có sô lần nhân đôi bằng nhau, sô lần phiên mã khac
nhau.
Đáp án : D Cac NST trong tế bào nhân đôi cùng nhau nên cac ADN câu tao nên chung cung nhân đôi cùng
nhau, do đó gen trên cac NST khac nhau nhưng trong cùng 1 tế bào sẽ có sô lần nhân đôi bằng nhau. Tuy
nhiên mưc độ hoat động cua cac gen là khac nhau nên sô lần phiên mã cua chung khac nhau tao ra lương sản
phâm khac nhau.
Câu 51: Cho biết cac bộ ba trên mARN mã hóa cho cac axit amin tương ưng là: 5’XUG3’ – Leu; 5’GUX3’
– Val; 5’AXG3’ – Thr; 5’GXA3’ – Ala. Từ đoan mach gôc chưa 4 mã di truyền cua 1 gen không phân mảnh
có trinh tự cac đơn phân 5’XAGXGTGAXXAG3’ phiên mã tông hơp đoan mARN này sẽ tông hơp đươc
đoan pôlipeptit có trinh tự cac axit amin là
A. Val – Ala – Leu – Val
B. Val – Ala – Leu – Thr
C. Leu – Val – Thr – Val
D. Leu – Val – Thr – Leu
Đáp án : D Mạch gốc : 3'- GAX XAG TGX GAX -5' '
mARN : 5'- XUG - GUX - AXG - XUG 3'
Theo nguyên tăc dich mã thi từ đoan mARN này sẽ tông hơp đươc đoan polipeptit có trinh tự cac axit amin

là Leu – Val – Thr – Leu.
Câu 52: Nếu đột biến gen xảy ra ở vùng khởi động của gen thì điều gì dưới đây có thể xảy ra?
A. Gen đột biến sẽ không bao giờ khởi động được
B. Gen bị đột biến có thể có sản phẩm bị thay đổi chức năng
C. Gen đột biến có thể tạo ra nhiều sản phẩm hơn
D. Gen bị đột biến sẽ có sản phẩm bị thay đổi về cấu trúc
Đáp án : C Vùng khởi động của gen là trình tự nucleotit đặc biệt là nơi liên kết với enzim ARN polimeraza
thực hiện quá trình phiên mã. Mức độ phiên mã của gen phụ thuộc vào ái lực của vùng khởi động và enzim
phiên mã. Nếu đột biến xảy ra ở vùng khởi động có thể làm tăng hoặc giảm ái lực nên làm tăng hoặc giảm
mức độ phiên mã của gen từ đó làm tăng hoặc giảm lượng sản phẩm của gen


Câu 53: Làm thế nào người ta xác định được ADN được nhân đôi theo nguyên tắc nào?
A. Dùng phương pháp khuếch đại gen ttrong ống nghiệm.
B. Dùng phương pháp nhiễu xạ rơn gen
C. Đếm sô lượng các đoạn okazaki của ADN khi nhân đôi
D. Dùng các nucleotit đánh dấu phóng xạ theo dõi kết quả nhân đôi ADN
Đáp án : D Để nghiên cứu quá trình nhân đôi ADN người ta dùng các nucleotit có đánh dấu (như N 15 ) theo
dõi quá trình nhân đôi, người ta phát hiện ra quá trình nhân đôi ADN được thực hiện theo nguyên tắc là bán
bảo tồn ( các ADN con có 1 mạch của ADN mẹ và 1 mạch được tổng hợp từ nguyên liệu môi trường) và
nguyên tắc bổ sung (A-T, G-X)
Câu 54: Dưới đây là trình tự các axit amin của một đoạn chuỗi polipeptit bình thường và một chuỗi
polipeptit đột biến:
Chuỗi polipeptit bình thường: Phe - ser - Lis - Leu - Alu - Val
Chuỗi polipeptit đột biến: Phe -ser - Lis - Leu
Loại đột biến nào có thể gây nên chuỗi polipeptit đột biến trên?
A. Đột biến thay thế cặp nucleotit này bằng cặp nucleotit khác
B. Đột biến thêm 1 cặp nucleotit
C. Tất cả các loại đột biến đều có thể
D. Đột biến mất cặp nucleotit

Đáp án : C Chuỗi polipeptit bình thường: Phe - ser - Lis - Leu - Alu - Val
Chuỗi polipeptit đột biến: Phe -ser - Lis - Leu
Như vậy ta thấy 4 axit amin đầu chuỗi không thay đổi còn các axit amin sau đó có thể thay đổi hoặc không
thay đổi. Vậy tất cả các loại đột biến đều có thể gây nên chuỗi polipeptit đột biến trên
Câu 55: Mặc dù không tiếp xúc với các tác nhân đột biến nhưng đột biến vẫn có thể xảy ra là vì:
A. Một số nucleotit có thể tồn tại lúc thì ở dạng bình thường, lúc khác lại ở dạng hiếm gặp nên chúng có khả
năng bắt đôi với các loại nucleotit khác nhau dẫn đến mất cặp nucleotit.
B. Các gen có khả năng biến đổi theo tính chu kì
C. Do một số gen có tần số đột biến cao nên trong các điều kiện bình thường vẫn có thế xảy ra đột biến.
D. Chưa xác định được nguyên nhân gây đột biến khi không có các tác nhân gây đột biến .
Đáp án : A Đột biến xuất hiện do các tác nhân gây đột biến, ngoài ra có thể xuất hiện do các bazo nito tồn tại
ở dạng hiếm bắt cặp với các nucleotit không đúng với nguyên tắc bổ xung dẫn đến đột biến thay thế cặp
nucleotit
Ví dụ: A* gây đột biến thay thế cặp A-T bằng G-X
Câu 56: Trong tự nhiên, các alen khác nhau của cùng 1 gen thường được tạo trong quá trình
A. Đột biến chuyển đoạn NST
B. Chọn lọc tự nhiên
C. Đột biến gen
D. giao phối
Đáp án : C Xét các đáp án:
A. Đột biến chuyển đoạn NST không làm thay đổi các gen và không tạo ra gen mới mà chỉ chuyển gen từ vị
trí này sang vị trí khác
B. Chọn lọc tự nhiên có vai trò sàng lọc các kiểu gen thích nghi chứ không tạo gen mới.
C. Đột biến gen làm biến đổi cấu trúc của gen, thay đổi trình tự sắp xếp các nucleotit trên gen làm phát sinh
các alen mới.
D. Giao phối làm phát tán đột biến tạo ra các tổ hợp gen mới từ các alen có sẵn trong quần thể
Câu 57:
Cơ chế điều hòa tông hơp prôtêin ở mưc sau dich mã là trường hơp nào?
A. Đưa phân tử prôtêin được tổng hợp vào lưới nội chất
B. Các enzim phân giải các prôtèin không cần thiết một cách có chọn lọc.

C. Enzim tách axit amin mở đầu là mêtionin khỏi chuỗi pôlipeptit.
D. Nhăc lai trên ADN cac gen quan trọng, tông hơp prôtêin cần thiết cho cơ thể
Đáp án : B Điều hòa tông hơp prôtêin sau dich mã là trường hơp cac enzim phân giải cac prôtêin không cần
thiết một cách có chọn lọc.
Câu 58: Cơ chế điều hòa tông hơp prôtêin ở mưc trươc phiên mã là trường hơp nào sau đây?
A. Enzim phiên mã tương tac vơi đoan khởi đầu.
B. Phân giải các loại prôtêin không cần thiết trước rồi mới xảy ra phiên mã sau.
C. Tổng hợp các loại ARN cần thiết.
D. Nhắc lại nhiều lần các gen tổng hợp loại prôtêin mà tế bào có nhu cầu lớn.


Đáp án : D Điều hòa tông hơp prôtêin trươc phiên mã là nhăc lai nhiều lần cac gen tông hơp loai prôtêin mà
tế bào có nhu cầu lơn.
Câu 59:
Trong chu ki phân bào, qua trinh nhân đôi cua ADN diên ra trong pha
nào sau đây?
A. M
B. G
C. S
D. G2
Đáp án : C ADN nhân đôi trong pha s cua chu ki phân bào
Câu 60:
Những trường hợp nào sau đây thuộc dạng đột biến cấu trúc NST?
I. Mât, lặp thêm, thay thế hay đảo vi trí một sô cặp nuclêôtit trong ADN cua NST.
II. Mât đoan hay đảo đoan.
III. Trao đôi đoan giữa 2 crômatit cua cặp NST đồng dang.
IV. Chuyển đoan tương hỗ hoặc chuyển đoan không tương hỗ.
V. Lặp đoạn.
Phương án đúng là:
A. II, IV và V.

B. II, III, IV và V.
C. I, II và IV.
D. I, II, IV và V.
Đáp án : A Có cac dang đột biến câu truc NST thường gặp như mât đoan. Lặp đoan, đảo đoan. Ngoài ra còn
có chuyển đoan.
Câu 61:
Liên quan đến biến đối số lượng của toàn bộ NST được gọi là:
A. Đột biến số lượng toàn bộ NST.
B. Đột biến đa bội thể.
C. Thể khuyết nhiễm.
D. Thể đa nhiễm.
Đáp án : B Đột biến có liên quan đến biến đôi sô lương cua toàn bộ cac cặp NST gọi là đột biến đa bội.
Câu 62:
Liên quan đến sự biến đổi số lượng của một hay vài cặp NST gọi là:
A. Đột biến NST.
B. Đột biến số lượng NST.
C. Đột biến dị bội thể lệch bội.
D. Đột biến dị bội thể.
Đáp án : C Đột biến có liên quan đến biến đổi số lượng NST ở một cặp hay vài cặp gọi là đột biến lệch
bội.
Câu 63:
Nhiều gen cấu trúc phân bố theo cụm, được chỉ huy bởi gen vận hành và gen điều hoà gọi là:
A. Nhóm gen tương quan.
B. Gen phân mảnh.
C. Ôpêrôn.
D. Gen nhảy.
Đáp án : C Nhiều gen cấu trúc phân bô theo cụm, được chi huy bởi gen vận hành và gen điều hòa được gọi
là ôpêrôn.
Câu 64:
Hoạt động nào sau đây xảy ra ở giai đoạn mở đầu quá trình dịch mã?

A. Bộ ba đối mã của phức hợp met-tARN là UAA bổ sung với côđon mở đầu là AUU.
B. Bộ ba đối mã của phức hợp met-axit amin là AUG bổ sung với côđon mở đầu trên ARN là UAX.
C. Côđon mở đầu trên mARN là GUG được dịch mã bởi đối mã XAX.
D. Côdon mở đầu mARN là AUG được dịch mã bởi bộ ba đối mã UAX của phức hợp Met-axit amin.
Đáp án : D Mở đầu quá trình dịch mã, Côđon 111Ớ đầu mARN là AUG được dịch mã bởi bộ ba đổi mã
ƯAX của phức hợp Met-axitamin
Câu 65: Trong mô hinh câu truc cua ôpêrôn Lac, vùng vận hành là nơi:
A. Mang thông tin quy đinh câu truc prôtêin ưc chế.
B. Prôtêin ưc chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã.
C. Chưa thông tin mã hóa cac axit amin trong phân tử prôtêin câu truc.
D. ARN pôlimeraza bam vào và khởi đầu phiên mã.
Đáp án : B Trong mô hinh câu truc cua ôpêrôn Lac, vùng vận hành là nơi prôtêin ưc chế có thể liên kết làm
ngăn cản sự phiên mã.
Câu 66: Trong qua trinh dich mã nhiều ribôxôm cùng luc dich mã cho một mARN được gọi là:


A. Chuỗi pôlipeptit. B. Chuỗi pôlinuclêôtit.
C. Chuỗi citôcrôm. D. Chuỗi pôlixôm.
Đáp án : D Nhiều ribôxôm là chuỗi pôliribôxôm (Pôlixôm)
Câu 67: Trong cơ chế điều hòa sinh tổng hợp prôtêin ở vi khuẩn E. Coli, chất cảm ứng có vai trò
A. Ức chế gen điều hòa, ngăn cản quá trình tổng hợp prôtêin ức chế.
B. Hoạt hóa vùng khởi động để bắt đầu quá trình phiên mã.
C. Vô hiệu hóa prôtêin ức chế, giải phóng vùng chỉ huy.
D. Gắn vào vùng chỉ huy và khởi động quá trình phiên mã.
Đáp án : C Trong cơ chế điều hòa sinh tổng hợp prôtêin ở vi khuẩn E. Coli, chất cảm ứng có vai trò vô hiệu
hóa protein ức chế bằng cách làm biến đổi cấu hình không gian của chúng, khiến chúng không thể liên kết
với vùng vận hành(vùng chỉ huy) được
ví dụ như cơ chế điều hòa sản phẩm phân giải đường lactozo. khi môi trường có đường lactozo, đường
lactozo là chất cảm ứng, làm bất hoạt protein ức chế, giải phóng vùng vận hành giúp cho gen mã hóa sản
phẩm phân giải đường hoạt động

Câu 68: Đặc điểm nào sau đây chỉ có ở quá trình tự nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực?
A. Diễn ra theo nguyên tắc bán bảo tồn
B. Các đoạn Okazaki được nối lại với nhau nhờ enzim nối ligaza.
C. Xảy ra ở nhiều điểm trong mỗi phân tử ADN tạo ra nhiều đơn vị nhân đôi (tái bản)
D. Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung
Đáp án : C ở sinh vật nhân thực, ADN tồn tại dạng mạch thẳng, kép, trên đó có chứa nhiều vùng nucleotit
đặc biệt để làm điểm khởi đầu quá trình nhân đôi. sở dĩ cần có nhiều điểm nhân đôi vì ADN ở sinh vật nhân
thực lớn, chứa nhiều gen cũng nhuwmaatj độ gen không cao, quá trình nhân đôi diễn ra một cách phức tạp
và tốc độ rất chậm
còn ở sinh vật nhân sơ, ADN tồn tại dạng mạch vòng, quá trình nhân đôi thường diễn ra nhanh nên chỉ cần 1
điểm khởi đầu nhân đôi
Câu 69: Trong qua trinh dich mã, ribôxôm không hoat động đơn độc mà theo một chuỗi pôlixôm, nhờ đó:
A. Cac ribôxôm hỗ trơ nhau trong qua trinh dich mã.
B. Không ribôxôm này thì ribôxôm khác sẽ tổng hợp prôtêin.
C. Nâng cao hiêu suât tông hơp prôtêin
D. Kéo dài thời gian sống của mARN.
Đáp án : C Ribôxôm không hoat động đơn độc mà hơp thành chuỗi pôlixôm có tac dụng nâng cao hiêu suât
tông hơp prôtêin.
Câu 70: Theo quan niêm hiên đai, thực chât cùa khả năng tự điều chinh cua cơ thể sông là do hoat động cua:
A. Prôtêin.
B. Axit nuclêic.
C. Các enzim.
D. Các hoocmôn.
Đáp án : B Theo quan niêm hiên đai, thực chât cua khả năng tự điều chinh cua cơ thế sông là do hoat động
của axit nuclêic
Câu 71: Cơ chế điều hòa tông hơp prôtêin ở giai đoan phiên mã là trường hơp nào sau đây?
A. Xảy ra cac hoat dộng chuân bi trươc cho qua trinh tông hơp mARN diên ra như NST thao xoăn, enzim
phiên mã tác động vào đoạn khởi đầu.
B. Chế bản các mARN thành tARN và rARN
C. Tống hợp ARN vừa đủ cho quá trình dịch mã.

D. Điều khiển dòng nguyên liệu là các axit amin tự do.
Đáp án : A Cơ chế điều hòa tông hơp prôtêin ơ giai đoan phiên mã là trường hơp xảy ra cac hoat động chuân
bi trươc cho qua trinh tông hơp mARN diên ra như thao xoăn, enzim phiên mã tac động vào đoan khởi
đầu.
Câu 72: Ở sinh vật nhân chuân, tín hiêu điều hòa hoat động cua gen đươc phụ trach bởi:
A. Hoocmôn và axit amin.
B. Mã mở đầu và mã kết thúc.
C. Hoocmôn và các nhân tố tăng trưởng.
D. Cac enzim và nhân tô tăng trưởng
Đáp án : C Ở sinh vật nhân chuân, tín hiêu điều hòa hoat động cua gen . phụ trach bởi hoocmôn và cac nhân
tố tăng trưởng.
Câu 73: Quá trình tái bản của ADN gồm các bước sau: 1. Tống hợp các mạch ADN mới 2. Hai phân tứ
ADN con xoắn lại 3. Tháo xoăn phân tứ ADN Thứ tự các bước trong quá trình tái bản ADN là:
A. 1, 2, 3
B. 3, 1, 2
C. 2, 1, 3
D. 3, 2, 1
Đáp án : B
+ Tháo xoắn phân tứ ADN


+ Tông hơp cac mach ADN mơi.
+ Hai phân tứ ADN con xoắn lại.
Câu 74: Nội dung nào dưới đây sai:
Với H là tổng liên kết hyđrô của gen; Y: số liên kết hóa trị của gen; k: sô lần tái sinh?
I. Số liên kết hyđrô được tái lập luôn luôn gấp đôi số liên kết hyđrô bị hủy trước đó.
II. Tại lần nhân đôi thử k, số liên kết hyđrô bị hủy (2k-1)H và sô liên kết hyđrô đươc tải lập là 2k.H.
III. Trong qua trinh nhân đôi ADN, sô liên kết hóa tri bi huy bằng 1/2 sô liên kết hóa tri hinh thành.
IV. Qua k lần nhân đôi:
+ Tống số liên kết hyđrô bị hủy (2k-1).H.

+ Tông sô liên kết hyđrô đươc tai lập (2k-1).2H.
- Tông sô liên kết hóa tri bi huy: Không có
- Tông sô liên kết hóa tri đươc thành lập (2k-1).Y.
Câu được lựa chọn là:
A. II.
B. III.
C. I, III.
D. III, IV.
Đáp án : B+ Trong quá trình nhân đôi ADN không xảy ra hiện tượng phá hủy liên kết hóa trị.
(chọn B)
Câu 75: Chỉ số ADN là trình tự lặp lại của một đoạn nuclêôtit
A. Trong vùng điều hòa của gen.
B. Trên ADN không chứa mã di truyền.
C. Trong vùng kết thúc của gen.
D. Trong các đoạn êxôn của gen.
Đáp án : B Chỉ số ADN là trình tự lặp lại của 1 đoạn nuclêôiti trên ADN không chứa mã di truyền ,đoạn
nuclêôtit này thay đổi theo từng cá thể
Câu 76: Một phân tử ADN đang trong quá trình nhân đôi, nếu có một phân tử acridin chèn vào mạch khuôn
thì sẽ phát sinh đột biến dạng
A. Thay thế cặp G-X bằng cặp A-T.
B. Thay thế cặp A-T bằng cặp G-X.
C. Thêm một cặp nuclêôtit.
D. Mất một cặp nuclêôtit.
Đáp án : C một phân tử ADN đang trong quá trình nhân đôi mà một phân tử acridin chèn vào mạch khuôn sẽ
làm cho mạch mới cũng sẽ tổng họp thêm một nu bổ sung với phân tử acridin
do đó sẽ gây ra đột biến thêm một cặp nu
Câu 77: Ở sinh vật nhân sơ, điều hòa hoạt động của gen diễn ra chủ yếu ở giai đoạn
A. Trước phiên mã.
B. Sau dịch mã.
C. Dịch mã.

D. Phiên mã.
Đáp án : D ở sinh vật nhân sơ, điều hòa hoạt động của gen chủ yếu diễn ra ở quá trình phiên mã, điều hòa
lượng mARN sinh ra nhờ sản phẩm sinh ra từ gen điều hòa.
đáp án D
A. điều hòa trước phiên mã là dựa vào mức độ cuộn xoắn của đoạn NST chứa gen đó, nhưng ở sinh vật nhân
sơ nó không đóng vai trò quan trọng bằng điều hòa phiên mã
B và C điều hòa dịch mã và sau dịch mã diễn ra với cơ chế rất phức tạp, thường xảy ra ở các tổ chức sống
cấp cao
Câu 78: Khi nói về cơ chế dịch mã ở sinh vật nhân thực, nhận định nào sau đây không đúng?
A. Khi dịch mã, ribôxôm chuyển dịch theo chiều 5'→3' trên phân tử mARN.
B. Khi dịch mã, ribôxôm chuyển dịch theo chiều 3'→5' trên phân tử mARN.
C. Trong cùng một thời điểm có thể có nhiều ribôxôm tham gia dịch mã trên một phân tử mARN.
D. Axit amin mở đầu trong quá trình dịch mã là mêtiônin.
Đáp án : B khi dịch mã, riboxom chỉ dịch chuyển theo chiều 5'->3' trên phân tử mARN chứ không di chuyển
theo chiều ngược lại do vùng trình tự nu đặc biệt này ở đầu 5' của phân tử mARN giúp cho riboxom có thể
nhân biết và liên kết vào đó để thực hiện quá trình dịch mã
vậy nhận định B là sai
Câu 79: Ở sinh vật nhân thực, quá trình nào sau đây không xảy ra trong nhân tế bào?
A. Tái bản ADN (nhân đôi ADN).
B. Dịch mã.


C. Nhân đôi nhiễm sắc thể.
D. Phiên mã.
Đáp án : B ở sinh vật nhân thực quá trình dịch má không được xảy ra trong nhân tế bào do chuỗi mARN sau
khi được chế biến thành mARN trưởng thành thì sẽ chui ra khỏi nhân tế bào đi đến môi trường nội bào, nơi
có đầy đủ nguyên liệu cho quá trình dịch mã diễn ra
Câu 80: Trong quá trình dịch mã, trên một phân tử mARN thường có một số ribôxôm cùng hoạt động. Các
ribôxôm này được gọi là
A. pôliribôxôm.

B. pôlinuclêôxôm.
C. pôlinuclêôtit.
D. pôlipeptit.
Đáp án : A trên cùng một phân tử mARN có một số riboxom cùng hoạt động, các riboxom này được gọi là
polixom hay poliriboxom,chúng làm tăng hiệu suất của quá trình dịch mã
Câu 81: Trong quá trình dịch mã, loại axit nuclêic có chức năng vận chuyển axit amin là
A. mARN.
B. ADN.
C. rARN.
D. tARN.
Đáp án : D trong quá trình dịch mã, loại axit nucleic có chức năng vận chuyển axit amin là tARN
Câu 82: Bộ ba đối mã (anticôđon) của tARN vận chuyển axit amin mêtiônin là
A. 5'AUG3'.
B. 3'XAU5'.
C. 5'XAU3'.
D. 3'AUG5'.
Đáp án : C
+ Dựa vào nguyên tắc bổ sung cơ chế phiên mã và dịch mã và chiều của mạch khuôn, mARN, tARN ngược
nhau. Ta suy ra bộ ba đối mã của tARN vận chuyển axit amin mêtiônin như sau:
5' XAT 3' : mạch khuôn
3' GUA 5' : mARN
5' XAU 3' : tARN.
Câu 83: Trong quá trình tái bản ADN ở sinh vật nhân sơ, enzim ARN - pôlimeraza có chức năng
A. nhận biết vị trí khởi đầu của đoạn ADN cần nhân đôi.
B. tổng hợp đoạn ARN mồi có nhóm 3' - OH tự do.
C. nối các đoạn Okazaki với nhau.
D. tháo xoắn phân tử ADN.
Đáp án : B Trong quá trình tái bản ADN ở sinh vật nhân sơ, enzim ARN - pôlimeraza có vai trò tống hợp
đoạn ARN mới có nhóm 3’ - OH tự do.
Câu 84: Trong cơ chế điều hoà hoạt động của opêron Lac ở vi khuẩn E. coli, vùng khởi động (promoter) là

A. nơi mà chất cảm ứng có thể liên kết để khởi đầu phiên mã.
B. những trình tự nuclêôtit đặc biệt, tại đó prôtêin ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã.
C. những trình tự nuclêôtit mang thông tin mã hoá cho phân tử prôtêin ức chế.
D. nơi mà ARN pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã.
Đáp án : D Trong cơ chế điều hòa hoạt động của opêron Lac ở vi khuẩn E.coli, vùng khởi động là nơi ARN
pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã.
Câu 85: Một gen ở sinh vật nhân sơ có số lượng các loại nuclêôtit trên một mạch là A = 70; G = 100; X =
90; T = 80. Gen này nhân đôi một lần, số nuclêôtit loại X mà môi trường cung cấp là
A. 190.
B. 90.
C. 100.
D. 180.
Đáp án : A mạch bổ sung có số lượng các loại nu là
T=70, X = 100, G = 90, A=80
vậy trên cả gen, số lượng các loại nu là
A=T= 150; G=X=190
gen nhân đôi một lần tạo ra 2 gen mới
áp dụng nguyên tắc bán bảo tồn nên ta có số lượng các loại nu mà môi trường cung cấp đúng bằng số lượng
nu trên gen
tức là số lượng nu loại X môi trường cung cấp là X= 190
Câu 86: Loại enzim nào sau đây trực tiếp tham gia vào quá trình phiên mã các gen cấu trúc ở sinh vật nhân
sơ?
A. ARN pôlimeraza. B. Restrictaza. C. ADN pôlimeraza. D. Ligaza.
Đáp án : A enzin ARNpolimeza trực tiếp tham gia vào quá trình phiên mã gen cấu trúc ở sinh vật nhân sơ,
nó vừa có nhiệm vụ tháo xoắn ADN, vừa có nhiệm vụ tổng hợp ra ARN
B sai do restrictaza là enzim cắt giới hạn, được ứng dụng trong công nghệ gen
C sai do ADN polimeraza là enzim sử dụng trong quá trình nhân đôi ADN
D sai do ligaza là enzim nối, không sử dụng trong phiên mã
Câu 87: Trong quá trình nhân đôi ADN, enzim ligaza (enzim nối) có vai trò



A. tổng hợp và kéo dài mạch mới.
B. tháo xoắn phân tử ADN.
C. nối các đoạn Okazaki với nhau.
D. tách hai mạch đơn của phân tử ADN.
Đáp án : C trong quá trình nhân đôi ADN, trên mạch bổ sung, mạch mới được tổng hợp một cách gián đoạn,
thành các đoạn Okazaki, sau đó cần enzim nối ligaza nối chúng lại để tạo thành mạch ADN hoàn chỉnh
Câu 88: Khi nói về quá trình nhân đôi ADN (tái bản ADN) ở tế bào nhân thực, phát biểu nào sau đây là
không đúng?
A. Trong quá trình nhân đôi ADN, enzim nối ligaza chỉ tác động lên một trong hai mạch đơn mới được tổng
hợp từ một phân tử ADN mẹ.
B. Sự nhân đôi ADN xảy ra ở nhiều điểm trong mỗi phân tử ADN tạo ra nhiều đơn vị nhân đôi (đơn vị tái
bản).
C. Trong quá trình nhân đôi ADN, enzim ADN pôlimeraza không tham gia tháo xoắn phân tử ADN.
D. Trong quá trình nhân đôi ADN, có sự liên kết bổ sung giữa A với T, G với X và ngược lại.
Đáp án : A Trong quá trình nhân đôi ADN, enzim nối ligaza tác động lên cả hai mạch đơn mới, được tổng
hợp từ một phân tử ADN mẹ.
Câu 89: Cho các sự kiện diễn ra trong quá trình dịch mã ở tế bào nhân thực như sau:
(1) Bộ ba đối mã của phức hợp Met – tARN (UAX) gắn bổ sung với côđon mở đầu (AUG) trên mARN.
(2) Tiểu đơn vị lớn của ribôxôm kết hợp với tiểu đơn vị bé tạo thành ribôxôm hoàn chỉnh.
(3) Tiểu đơn vị bé của ribôxôm gắn với mARN ở vị trí nhận biết đặc hiệu.
(4) Côđon thứ hai trên mARN gắn bổ sung với anticôđon của phức hệ aa1 – tARN (aa1: axit amin đứng liền
sau axit amin mở đầu).
(5) Ribôxôm dịch đi một côđon trên mARN theo chiều 5’ → 3’.
(6) Hình thành liên kết peptit giữa axit amin mở đầu và aa1.
Thứ tự đúng của các sự kiện diễn ra trong giai đoạn mở đầu và giai đoạn kéo dài chuỗi pôlipeptit là:
A. (3) → (1) → (2) → (4) → (6) → (5).
B. (1) → (3) → (2) → (4) → (6) → (5).
C. (2) → (1) → (3) → (4) → (6) → (5).
D. (5) → (2) → (1) → (4) → (6) → (3).

Đáp án : A. Trong quá trình dịch mã ở tế bào nhân thực, thứ tự đúng của các sự
kiện diễn ra trong giai đoạn mở đầu và kéo dài chuỗi pôlipeptit là:
+ Tiểu đơn vị bé của ribôxôm gắn với mARN ở vị trí đặc hiệu.
+ Bộ ba đỗi mã phức hợp Met - tARN (UAX) gắn bổ sung với codon mở đầu
(AUG) trên mARN.
+ Tiểu đơn vị lớn của ribôxôm kết hợp với tiểu đơn vị bé tạo thành ribôxôm hoàn chỉnh.
+ Codon thư hai trên mARN găn bô sung vơi anticodon cua phưc hơp aa1 - tARN
+ Hình thành liên kết peptit giữa axit amin mở đầu với aa1.
+ Ribôxôm dịch đi một codon trên mARN theo chiều 5' -> 3'.
Câu 90: Một trong những đặc điểm khác nhau giữa quá trình nhân đôi AND ở sinh vật nhân thực với quá
trình nhân đôi AND ở sinh vật nhân sơ là:
A. Nguyên liệu dùng để tổng hợp. B. Chiều tổng hợp.
C. Nguyên tắc nhân đôi.
D. Số lượng các đơn vị nhân đôi.
Đáp án : D Một trong những điểm khác nhau giữa quá trình nhân đôi AND ở sinh vật nhân thực với quá
trình nhân đôi AND ở sinh vật nhân sơ là số lượng các đơn vị nhân đôi khác nhau.
Câu 91: Trong cơ thể điều hoà hoạt động của Operon Lac, sự kiện nào sau đây diễn ra cả khi môi trường có
lactôzơ và khi môi trường không có lactôzơ?
A. ARN polimeraza liên kết với vùng khởi động của operon Lac và biến thành phiên mã.
B. Một số phân tử Lactôzơ liên kết với protein ức chế.
C. Gen điều hòa R tổng hợp Protein ức chế.
D. Các gen cấu trúc Z, Y, A phiên mã tạo ra các phân tử mARN tương ứng.
Đáp án : C Trong cơ chế điều hòa hoạt động của ôpêron Lac, khi môi trường có Lactôzơ và khi không có
Lactôzơ, thì gen điều hòa tổng hợp loại prôtêin ức chế.
Câu 92: Một trong những điểm giống nhau giữa quá trình nhân đôi ADN và quá trình phiên mã ở sinh vật
nhân thực là
A. Đều diễn ra trên toàn bộ phân tử ADN.


B. Đều có sự hình thành các đoạn Okazaki.

C. Đều theo nguyên tắc bổ sung.
D. Đều có sự xúc tác của enzim ADN pôlimeraza.
Đáp án : C
A sai do quá trình nhân đôi ADN xảy ra trên toàn bộ phân tử ADN còn quá trình phiên mã chỉ xảy ra trên
một đoạn gen nằm trên ADN
B sai do chỉ quá trình nhân đôi ADN mới hình thành các đoạn Okazaki còn phiên mã thì không
C sai do quá trình nhân đôi ADN thì cần xúc tác của enzim ADN polimeraza còn phiên mã lại sử dụng
enzim ARNpolimeraza
B. đúng vì cả 2 quá trình đều tuân theo nguyên tắc bổ sung
Câu 93: Khi nói về số lần nhân đôi và số lần phiên mã của các gen ở một tế bào nhân thực, trong trường hợp
không có đột biến, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Các gen trên các NST khác nhau có số lần nhân đôi khác nhau và số lần phiên mã thường khác nhau.
B. Các gen trên các NST khác nhau có số lần nhân đôi bằng nhau và số lần phiên mã thường khác nhau.
C. Các gen nằm trong một tế bào có số lần nhân đôi bằng nhau và số lần phiên mã bằng nhau.
D. Các gen nằm trên cùng một NST có số lần nhân đôi khác nhau và số lần phiên mã thường khác nhau.
Đáp án : B
+ Trong một tế bào nhân thực, khi xảy ra nhân đôi ở pha S kì trung gian thì tất cả các gen, AND, NST đều
nhân đôi. Do vậy các gen dù ở trên NST khác nhau cũng sẽ có số lần nhân đôi bằng nhau.
+ Ngược lại, tùy có nhu cầu tổng hợp prôtêin loại nào cho tế bào thì sẽ có gen phiên mã nhiều, có gen phiên
mã ít hoặc ở trạng thái không hoạt động. Vậy, các gen khác nhau thường có số lần phiên mã khác nhau.
Câu 94: Ở cấp độ phân tử, thông tin di truyền được truyền từ tế bào mẹ sang tế bào con nhờ cơ chế:
A. Dịch mã.
B. Nhân đôi ADN.
C. Phiên mã.
D. Giảm phân và thụ tinh.
Đáp án : B Ở cấp độ phân tử, thông tin di truyền được truyền từ tế bào mẹ sang tế bào con nhờ cơ chế nhân
đôi ADN.
Câu 95: Trong quá trình sinh tổng hợp prôtêin, ở giai đoạn hoạt hóa axit amin, ATP có vai trò cung cấp
năng lượng
A. Để gắn bộ ba đối mã của tARN với bộ ba trên mARN.

B. Để axit amin được hoạt hóa và gắn với tARN.
C. Để cắt bỏ axit amin mở đầu ra khỏi chuỗi polipeptit.
D. Để các ribôxôm dịch chuyển trên mARN.
Đáp án : B Ở giai đoạn hoạt hóa axit amin, ATP có vai trò cung cấp năng lượng để axit amin tự do được hóa
gắn với tARN tương ứng với bộ ba đối mã của tARN đó.
Câu 96: Trong quá trình nhân đôi ADN,một trong những vai trò của enzim ADN pôlimeraza là
A. Nối các đoạn ookazaki để tạo thành mạch liên tục.
B. Tổng hợp mạch mới theo nguyên tắc bổ sung với mạch khuôn của ADN.
C. Tháo xoắn và làm tách hai mạch của phân tử ADN.
D. Bẻ gãy các liên kết hidrô giữa hai mạch của phân tử ADN.
Đáp án : B Trong quá trình nhân đôi ADN, một trong các vaii trò của enzim poolimeraza là tổng hợp mạch
mới theo nguyên tắc bổ sung với mạch khuôn của ADN.
Câu 97: Cho các thành phần: (1) mARN của gen cấu trúc; (2) Các loại nuclêôtit A, U, G, X; (3) ARN
pôlimeraza; (4) AND ligaza; (5) AND pôlimelaza. Các thành phần tham gia vào quá trình phiên mã các
gen cấu trúc của opêron Lac ở E.coli là
A. (1), (2) và (3).
B. (2) và (3).
C. (3) và (5).
D. (2), (3) và (4)
Đáp án : B Các thành phần tham gia vào quá trình phiên mã các gen cấu trúc của opêron Lac ở E.coli gồm:
+Các loại nucleoti A, U, X, G
+Enzim ARN pôlimeraza



×