Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

01 mo dau ve dao ham p2 baigiang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.93 KB, 4 trang )

Khóa học TOÁN 11 – Thầy Đặng Việt Hùng

CHUYÊN ĐỀ : ĐẠO HÀM và ỨNG DỤNG

Tài liệu bài giảng (Khóa Toán 11)

MỞ ĐẦU VỀ ĐẠO HÀM (Phần 2)
Thầy Đặng Việt Hùng – www.facebook.com/Lyhung95
VIDEO BÀI GIẢNG và LỜI GIẢI CHI TIẾT CÁC BÀI TẬP chỉ có tại website MOON.VN

• Ý nghĩa hình học của đạo hàm
+) Hệ số góc cát tuyến AB: k AB =

y A − yB y B − y A
=
⇒ AB : y = k AB ( x − x A ) + y A
x A − xB x A − x A

+) Hệ số góc tiếp tuyến tại điểm M thuộc đồ thị ktt = f ' ( xM ) ⇒ PTTT : y = f '( xM ) ( x − xM ) + yM

• Ý nghĩa cơ học của đạo hàm
+) Vận tốc trung bình: vtb =

s ( t ) − s ( t0 )
t − t0

=

s ( t0 + ∆t ) − s ( t0 )

∆t



+) Vận tốc tức thời tại thời điểm t là v ( t0 ) = s ' ( t0 ) = lim

s ( t ) − s ( t0 )

t 
→ t0

t − t0

• Ý nghĩa cơ học của đạo hàm

 y = C = hang so ⇒ y ' = 0


y = x ⇒ y' =1


Đạo hàm của một số hàm sơ cấp thường gặp: 
1
n
n −1
 y = x ⇒ y ' = n.x ⇒ y = x ⇒ y ' = 2 x

1
1

y = ⇒ y'= − 2

x

x
Bài 1: [ĐVH]. Cho hàm số y = 2 x 2 + x − 1,

(C )

Hai điểm A, B thuộc đồ thị có hoành độ lần lượt bẳng 1 và -3
a) Tính hệ số góc của cắt tuyến AB, suy ra phương trình đường thẳng AB.
b) Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị tại A và B.
Bài 2: [ĐVH]. Cho hàm số y =

x+3
,
x −1

(C )

Hai điểm A, B thuộc đồ thị có hoành độ lần lượt bẳng 0 và 2

a) Tính hệ số góc của cắt tuyến AB, suy ra phương trình đường thẳng AB.
b) Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị tại A và B.
Bài 3: [ĐVH]. Cho hàm số y = x3 − 4 x,

(C )

Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị tại giao điểm của đồ thị và các trục tọa độ.

Bài 4: [ĐVH]. Một vật chuyển động với phương trình s ( t ) = 3t 2 + 2t − 1, trong đó s(m); t(s)
a) Tính vận tốc trung bình của vật trong khoảng thời gian từ t = 2 ( s ) 
→ t = 2 + ∆t khi ∆t nhận giá trị lần
lượt bẳng 0,2 và 0,05


b) Tính vận tốc của vật tại thời điểm t = 3 (s).
Bài 5: [ĐVH]. Tính đạo hàm của các hàm só sau bằng công thức:
MOON.VN – Học để khẳng định mình

www.facebook.com/Lyhung95


Khóa học TOÁN 11 – Thầy Đặng Việt Hùng

CHUYÊN ĐỀ : ĐẠO HÀM và ỨNG DỤNG

a) y = ( x + 1)( 2 x − 3)
c) y =

b) y =

x2
− 2 x + x5
3

(

)

x + 2 ( 3 x − 1)

1

d) y = ( 2 x 2 − 1)  x3 + 

2


Bài 6: [ĐVH]. Tìm nghiệm của các phương trình y ' = 0 với
b) y =

a) y = x3 − 3 x 2 + 1

1 4
x − 2 x2 + 3
2

LỜI GIẢI BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Bài 1: [ĐVH]. Cho hàm số y = 2 x 2 + x − 1,

(C )

Hai điểm A, B thuộc đồ thị có hoành độ lần lượt bẳng 1 và -3

a) Tính hệ số góc của cắt tuyến AB, suy ra phương trình đường thẳng AB.
b) Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị tại A và B.
Lời giải:
a) Ta có: x = 1 ⇒ y = 2; x = −3 ⇒ y = 14 . Do vậy k AB =

y A − yB
= −3 .
x A − xB

Khi đó phương trình đường thẳng AB : y = −3 ( x − 1) + 2 hay AB : y = −3 x + 5 .


b) Ta có: y ' = 4 x + 1 .
PT tiếp tuyến tại A là: y = y ' (1)( x − 1) + 2 = 5 ( x − 1) + 2 hay y = 5 x − 3 .
PT tiếp tại B là : y = y ' ( −3)( x + 3) + 14 = −11( x + 3) + 14 hay y = −11x − 19 .

Bài 2: [ĐVH]. Cho hàm số y =

x+3
,
x −1

(C )

Hai điểm A, B thuộc đồ thị có hoành độ lần lượt bẳng 0 và 2

a) Tính hệ số góc của cắt tuyến AB, suy ra phương trình đường thẳng AB.
b) Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị tại A và B.
Lời giải:
a) Ta có: x = 0 ⇒ y = −3; x = 2 ⇒ y = 5 . Do vậy k AB =

y A − yB
= 4.
x A − xB

Khi đó phương trình đường thẳng AB : y = 4 ( x − 0 ) − 3 hay AB : y = 4 x − 3 .

b) Ta có: y ' =

−4

( x − 1)


2

.

PT tiếp tuyến tại A là: y = y ' ( 0 )( x − 0 ) − 3 = −4 ( x − 0 ) − 3 hay y = −4 x − 3 .
PT tiếp tại B là : y = y ' ( 2 )( x − 2 ) + 5 = −4 ( x − 2 ) + 5 hay y = −4 x + 13 .

Bài 3: [ĐVH]. Cho hàm số y = x3 − 4 x,

(C )

Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị tại giao điểm của đồ thị và các trục tọa độ.

Lời giải:
MOON.VN – Học để khẳng định mình

www.facebook.com/Lyhung95


Khóa học TOÁN 11 – Thầy Đặng Việt Hùng

CHUYÊN ĐỀ : ĐẠO HÀM và ỨNG DỤNG

x = 0
Ta có: y ' = 3 x 2 − 4 . ( C ) ∩ Ox : x 3 − 4 x = 0 ⇔ 
 x = ±2
Với x = 0 ⇒ y = 0 ⇒ PTTT là: y = y ' ( 0 )( x − 0 ) = −4 x
Với x = 2 ⇒ y = 0 ⇒ PTTT là: y = y ' ( 2 )( x − 2 ) = 8 ( x − 2 )
Với x = −2 ⇒ y = 0 ⇒ PTTT là: y = y ' ( −2 )( x + 2 ) = 8 ( x + 2 )

Lại có: ( C ) ∩ Oy tại điểm O ( 0; 0 ) ⇒ PTTT là: y = y ' ( 0 )( x − 0 ) = −4 x .

Bài 4: [ĐVH]. Một vật chuyển động với phương trình s ( t ) = 3t 2 + 2t − 1, trong đó s(m); t(s)
a) Tính vận tốc trung bình của vật trong khoảng thời gian từ t = 2 ( s ) 
→ t = 2 + ∆t khi ∆t nhận giá trị lần
lượt bẳng 0,2 và 0,05

b) Tính vận tốc của vật tại thời điểm t = 3 (s).
Lời giải:
s ( t ) − s ( t0 )

a) Vận tốc trung bình: vtb =
Với t0 = 2; ∆t = 0, 2 ⇒ vtb =

t − t0

=

s ( t 0 + ∆t ) − s ( t 0 )
∆t

s ( 2, 2 ) − s ( 2 )
= 14, 6 ( m / s ) .
0, 2

Với t0 = 2; ∆t = 0, 05 ⇒ vtb =

s ( 2, 05 ) − s ( 2 )
= 14,15 ( m / s ) .
0, 05


b) Ta có: s ' = 6t + 2 . Vận tốc tức thời tại thời điểm t = 3 là v ( 3) = s ' ( 3) = 6.3 + 2 = 20 ( m / s )
Bài 5: [ĐVH]. Tính đạo hàm của các hàm só sau bằng công thức:
a) y = ( x + 1)( 2 x − 3)
c) y =

b) y =

x2
− 2 x + x5
3

(

)

x + 2 ( 3 x − 1)

1

d) y = ( 2 x 2 − 1)  x3 + 
2


Lời giải:
a) Ta có: y = 2 x 2 − x − 3 ⇒ y ' = 4 x − 1 .
b) Ta có: y ' =

(


)

x + 2 ' ( 3x − 1) +

(

)

x + 2 ( 3x − 1) ' =

( 3 x − 1) + 3
2 x

(

)

x +2 .

x ) ' 2x
(
2x
5x 4
c) Ta có: y ' =
−2+
=
−2+
.
3
3

2 x5
2 x5
5

1
1
1



d) Ta có: y ' = ( 2 x 2 − 1) '  x3 +  + ( 2 x 2 − 1)  x 3 +  ' = 4 x  x 2 +  + ( 2 x 2 − 1) 3 x 2
2
2
2



Do vậy y = 6 x 4 + 4 x 3 − 3 x 2 + 2 x .

Bài 6: [ĐVH]. Tìm nghiệm của các phương trình y ' = 0 với

MOON.VN – Học để khẳng định mình

www.facebook.com/Lyhung95


Khóa học TOÁN 11 – Thầy Đặng Việt Hùng

CHUYÊN ĐỀ : ĐẠO HÀM và ỨNG DỤNG


a) y = x3 − 3 x 2 + 1

b) y =

1 4
x − 2 x2 + 3
2

Lời giải:
x = 0
a) Ta có: y ' = 0 ⇔ 3 x 2 − 6 x = 0 ⇔ 
.
x = 2
x = 0
b) Ta có: y ' = 0 ⇔ 2 x 4 − 4 x = 0 ⇔ 
.
x = 2

Chương trình lớp 11 trên Moon.vn : />
MOON.VN – Học để khẳng định mình

www.facebook.com/Lyhung95



×