Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

BG01 vec to va toa do phang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (258.28 KB, 7 trang )

Chương trình TOÁN 10 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG

MOON.VN – Học để khẳng định mình

Tài liệu bài giảng (Chương trình Toán 10)

BG1. VÉC TƠ VÀ TỌA ĐỘ PHẲNG OXY
Thầy Đặng Việt Hùng – www.facebook.com/Lyhung95
VIDEO BÀI GIẢNG và LỜI GIẢI CHI TIẾT BÀI TẬP chỉ có tại website MOON.VN

Bài 1: [ĐVH]. Cho các điểm A(2; 3); B(−1; 4), C(1; 1). Tìm tọa độ điểm D để
a) ABCD là hình bình hành.
b) ACDB là hình bình hành.
Bài 2: [ĐVH]. Cho các điểm A(−1; 1); B(1; 3), C(−2; 0).
a) Chứng minh rằng ba điểm A, B, C thẳng hàng.
b) Chứng minh rằng ba điểm O, A, B không thẳng hàng.
 3
Bài 3: [ĐVH]. Cho các điểm A(4; 6); B(1; 4), C  7;  , D(−2; 2) .
 2
Chứng minh rằng ba điểm A, B, C không thẳng hàng; ba điểm A, B, D thẳng hàng.

Bài 4: [ĐVH]. Cho các điểm A(0; 5); B(−2; −1), C(2; 1). Tìm tọa độ G; H; I của tam giác ABC.
Đ/s: I(−1; 2).
Bài 5: [ĐVH]. Cho các điểm A(2; −3); B(3; 4), C(0; 2). Tìm tọa độ điểm M thỏa mãn 3MA − 2MB = 0.
Đ/s: M(0; −17).
Bài 6: [ĐVH]. Cho các điểm A(2; 3); B(3; 4) Tìm điểm M thuộc Ox để ba điểm A; B; M thẳng hàng.
Bài 7: [ĐVH]. Cho các điểm A(1; −1); B(4; 0), C(6; 4). Tìm điểm D trên Oy để ABCD là hình thang.
Bài 8: [ĐVH]. Cho điểm A(1; 1) Tìm điểm B trên đường thẳng y = 3; điểm C trên Ox để tam giác ABC đều.
Bài 9: [ĐVH]. Tìm điểm A trên Ox, điểm B trên Oy sao cho A và B đối xứng với nhau qua đường thẳng d: x
– 2y + 3 = 0.


Đ/s: A ( 2;0 ) , B ( 0; 4 ) .
Bài 10: [ĐVH]. Trong mặt phẳng Oxy cho 3 điểm A ( 2;5 ) , B (1;1) , C ( 3;3) .
a) Tìm toạ độ điểm D sao cho AD = 3 AB − 2 AC.
b) Tìm toạ độ điểm E sao cho ABCE là hình bình hành. Tìm toạ độ tâm hình bình hành đó.
Đ/s: a) D ( −3; −3) .

5 
b) E ( 4; 7 ) , I  ; 4  .
2 

Bài 11: [ĐVH]. Cho tam giác ABC có A ( −1;1) , B ( 5; −3) , đỉnh C thuộc Oy và trọng tâm G thuộc Ox. Tìm
toạ độ đỉnh C.
4 
Đ/s: G  ;0  , C ( 0; 2 ) .
3 

Bài 12: [ĐVH]. Cho tam giác ABC biết A ( 2; −2 ) , B ( 0; 4 ) , C ( −2; 2 ) . Tìm toạ độ trực tâm và tâm đường tròn
ngoại tiếp tam giác ABC.
Tham gia khóa TOÁN 10 tại MOON.VN : Tự tin chinh phục kì thi Trung học phổ thông Quốc gia!


Chương trình TOÁN 10 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG

MOON.VN – Học để khẳng định mình

Đ/s: Tam giác vuông tại C nên H ≡ C ; I (1;1) .
Bài 13: [ĐVH]. Cho tam giác ABC có A ( −4;1) , B ( 2; 4 ) , C ( 2; −2 ) . Tìm trực tâm H và tâm đường tròn ngoại
tiếp O của tam giác ABC.
1   1 
Đ/s: H  ;1 ; O  − ;1 .

2   4 

Bài 14: [ĐVH]. Cho ∆ABC có A(1;1), B (0;5), C (2; 4) .
a) Tìm tọa độ điểm M thỏa mãn AM + BM = CM
b) Tìm tọa độ điểm D để tứ giác ABCD là hình bình hành
c) Tìm điểm E thuộc trục hoành để tam giác AEB cân tại E.
Đ/s: a) M (−1; 2)

b) D (3;0)

 23 
c) E  − ; 0 
 2 

Bài 15: [ĐVH]. Cho ∆ABC có A(1; 0), B (0;5), C (2;1) .
a) Tìm tọa độ điểm M thỏa mãn OA + OB + OC = OM
b) Gọi G là trọng tâm của ∆ABC . Tìm m để AG = a biết a = (m; 2 3)
c) Tính độ dài đường trung bình của ∆ABC song song với BC
Đ/s: a) M (3; 6)

b) m = ±4

c) 5

LỜI GIẢI BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Bài 1: [ĐVH]. Cho các điểm A(2; 3); B(−1; 4), C(1; 1). Tìm tọa độ điểm D để
a) ABCD là hình bình hành.
b) ACDB là hình bình hành.
Lời giải:
a) Để ABCD là hình bình hành


 xB − x A = xC − xD
⇔ AB = DC ⇔ ( xB − x A ; yB − y A ) = ( xC − xD ; yC − yD ) ⇔ 
 yB − y A = yC − yD
 xD = x A + xC − xB = 4
⇔
⇒ D ( 4; 0 ) .
 yD = y A + yC − yB = 0
b) Tương tự phần a ta tìm được D ( −2; 2 )

Bài 2: [ĐVH]. Cho các điểm A(−1; 1); B(1; 3), C(−2; 0).
a) Chứng minh rằng ba điểm A, B, C thẳng hàng.
b) Chứng minh rằng ba điểm O, A, B không thẳng hàng.
Lời giải:
a) Ta có: AB = ( 2; 2 ) , AC = ( −1; −1) ⇒ AB = −2 AC ⇒ 3 điểm A, B và C thẳng hàng.
Tham gia khóa TOÁN 10 tại MOON.VN : Tự tin chinh phục kì thi Trung học phổ thông Quốc gia!


Chương trình TOÁN 10 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG

MOON.VN – Học để khẳng định mình

b) Ta có : OA = ( −1;1) , OB = (1;3) .
1 1
Do − ≠ nên 2 véc tơ OA và OB không cùng phương hay 3 điểm O, A và B không thẳng hàng.
1 3



3


Bài 3: [ĐVH]. Cho các điểm A(4; 6); B(1; 4), C  7;  , D( −2; 2) .
 2
Chứng minh rằng ba điểm A, B, C không thẳng hàng; ba điểm A, B, D thẳng hàng.

Lời giải:
Chứng minh tương tự như bài 2

Bài 4: [ĐVH]. Cho các điểm A(0; 5); B(−2; −1), C(2; 1). Tìm tọa độ G; H; I của tam giác ABC.
Lời giải:
x +x +x

xG = A B C = 0

OA + OB + OC

 5
3
+) G là trọng tâm tam giác ABC nên OG =
⇒
⇒ G  0;  .
3
 3
 y = y A + yB + yC = 5
G

3
3
Gọi H ( xo ; yo ) .


2 xo + yo = 5
 xo = 2
 AH .BC = 0
( xo ; yo − 5 ) . ( 4; 2 ) = 0
+) H là trực tâm tam giác ABC ⇔ 
⇔
⇔
⇔
( xo + 2; yo + 1) . ( 2; −4 ) = 0
 xo − 2 yo = 0
 yo = 1
 BH . AC = 0

⇒ H ( 2;1)
+) I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC, gọi D là chân đường phân giác kẻ từ A.
Theo tính chất đường phân giác ta có

a
ab
 DB DC DB + DC

=
=
=
DB AB c

 DC =
b
b+c
b+c ⇔ 

b+c
=
= ⇒ c
.
DC AC b
bDB + cDC = 0
bDB + cDC = 0



(

) (

)

Từ bDB + cDC = 0 ⇔ b IB − ID + c IC − ID = 0 ⇔ bIB + cIC − ( b + c ) ID = 0 (1)
Trong tam giác ADC có IC là phân giác góc C nên

ID DC
ab
a
=
=
=
⇔ ( b + c ) ID + aIA = 0 ( 2 ) .
IA AC ( b + c ) b b + c

Cộng (1) với (2) ta có được aIA + bIB + cIC = 0


ax A + bxB + cxC

= −1
 xI =
a+b+c
Từ đ ó 
⇒ I ( −1; 2 )
ay
+
by
+
cy
A
B
C
y =
=2
 I
a+b+c
Bài 5: [ĐVH]. Cho các điểm A(2; −3); B(3; 4), C(0; 2). Tìm tọa độ điểm M thỏa mãn 3MA − 2 MB = 0.
Lời giải:
Tham gia khóa TOÁN 10 tại MOON.VN : Tự tin chinh phục kì thi Trung học phổ thông Quốc gia!


Chương trình TOÁN 10 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG

MOON.VN – Học để khẳng định mình

x A − kxB


x
=
M

1− k
Tổng quát MA = k MB ⇒ 
.
y

ky
A
B
y =
 M
1− k
2

x A − xB

3
=0
 xM =
2

1−
2

3
Khi đó 3MA − 2 MB = 0 ⇔ MA = MB ⇒ 
2

3

y − y
 y = A 3 B = −17
 M
2
1−

3


Bài 6: [ĐVH]. Cho các điểm A(2; 3); B(3; 4) Tìm điểm M thuộc Ox để ba điểm A; B; M thẳng hàng.
Lời giải:
 AM = ( x0 − 2; −3)

Gọi M ( x0 ;0 ) ⇒ 

 BM = ( x0 − 3; −4 )

Do A, B và M thẳng hàng nên

.

x0 − 2 −3
=
≠0
x0 − 3 −4

x0 = −1 ⇒ M ( −1;0 )


Bài 7: [ĐVH]. Cho các điểm A(1; −1); B(4; 0), C(6; 4). Tìm điểm D trên Oy để ABCD là hình thang.
Lời giải:
Gọi D ( 0; y0 ) .
Để ABCD là hình thang thì AB // CD ⇒ AB / / CD ⇔ ( 3;1) / / ( −6; y0 − 4 ) ⇔

3
1
=
⇔ y0 = 2 ⇒ D ( 0;2 )
−6 y0 − 4

Bài 8: [ĐVH]. Cho điểm A(1; 1) Tìm điểm B trên đường thẳng y = 3; điểm C trên Ox để tam giác ABC đều.
Lời giải:
Giả sử: B ( b;3) ; C ( c;0 ) ta có: AB 2 = ( b − 1) + 4; AC 2 = ( c − 1) + 1; BC 2 = ( b − c ) + 9
2

2

2

( b − 1)2 + 4 = ( c − 1) 2 + 1
⇒
2
2
( c − 1) + 1 = ( b − c ) + 9
2
2
u 2 + 3 = v 2
v − u = 3
Đặt u = b − 1; v = c − 1 ta có hệ PT ⇒  2

⇔ 2
2
−u + 2uv = 8
v = ( u − v ) + 8

4v

u=

⇒ 8 ( v − u ) = 3 ( −u + 2uv ) ⇔ 5u + 6uv − 8v = 0 ⇔ ( 5u − 4v )( u + 2v ) = 0 ⇔
5

u = −2v
2

2

2

2

2

2



u=

4v

9
5
4
 4v 
⇒ v2 −   = 3 ⇒ v2 = 3 ⇒ v = ±
⇒u =±
5
25
3
3
 5 

Tham gia khóa TOÁN 10 tại MOON.VN : Tự tin chinh phục kì thi Trung học phổ thông Quốc gia!


Chương trình TOÁN 10 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG



MOON.VN – Học để khẳng định mình

u = −2v ⇒ v 2 − ( −2v ) = 3 ⇒ VN
2

  4
  5

+ 1;3  ; C 
+ 1; 0 
B 

 3
  3

⇒
  4
  5

+ 1;3  ; C  −
+ 1;0 
B  −
3
3
 

 

Bài 9: [ĐVH]. Tìm điểm A trên Ox, điểm B trên Oy sao cho A và B đối xứng với nhau qua đường thẳng d: x
– 2y + 3 = 0.
Lời giải:
Giả sử: A ( a; 0 ) , B ( 0, b ) A và B đối xứng với nhau qua đường thẳng d: x – 2y + 3 = 0.
 a + 3 −2b + 3
=
d ( A; d ) = d ( B; d )  5
5 ⇔  a + 3 = −4a + 3 ⇔ a = 2 
⇒
⇒
→ A ( 2; 0 ) , B ( 0; 4 ) .


b

=
4
b
=
2
a

a
b
 AB ⊥ d




=
 1 −2

Bài 10: [ĐVH]. Trong mặt phẳng Oxy cho 3 điểm A ( 2;5) , B (1;1) , C ( 3;3) .
a) Tìm toạ độ điểm D sao cho AD = 3 AB − 2 AC.
b) Tìm toạ độ điểm E sao cho ABCE là hình bình hành. Tìm toạ độ tâm hình bình hành đó.
Lời giải:

 x D − 2 = −5
a) AB = ( −1; −4 ) ; AC = (1; −2 ) ⇒ AD = ( −5; −8 ) ⇒ 
⇔ xD = yD = −3
 y D − 5 = −8
1 = xE − 3
x = 4
b) ABCE là hình bình hành ⇔ BA = CE ⇒ 
⇔ E

4 = yE − 3  yE = 7
5



Tâm của hình bình hành là trung điểm I  ;4  của AC.
2 

Bài 11: [ĐVH]. Cho tam giác ABC có A ( −1;1) , B ( 5; −3) , đỉnh C thuộc Oy và trọng tâm G thuộc Ox. Tìm toạ
độ đỉnh C.
Lời giải:
4

−1 + 5 + 0 = 3.g
g =
Gọi C ( 0; c ) ; G ( g ;0 ) ta có: 
⇔
3
1 − 3 + c = 3.0
c = 2

Bài 12: [ĐVH]. Cho tam giác ABC biết A ( 2; −2 ) , B ( 0;4 ) , C ( −2;2 ) . Tìm toạ độ trực tâm và tâm đường tròn
ngoại tiếp tam giác ABC.

Lời giải:
Ta có: CA = ( 4; −4 ) ; CB = ( 2; 2 ) ⇒ CA.CB = 0 ⇒ Tam giác ABC vuông tại C hay C là trực tâm của tam giác
ABC.
Tham gia khóa TOÁN 10 tại MOON.VN : Tự tin chinh phục kì thi Trung học phổ thông Quốc gia!



Chương trình TOÁN 10 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG

MOON.VN – Học để khẳng định mình

Và trung điểm I (1;1) của AB là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
Bài 13: [ĐVH]. Cho tam giác ABC có A ( −4;1) , B ( 2;4 ) , C ( 2; −2 ) . Tìm trực tâm H và tâm đường tròn ngoại
tiếp I của tam giác ABC.
Lời giải:
Gọi H ( x; y ) ⇒ AH = ( x + 4; y − 1) , CH = ( x − 2; y + 2 ) . Có AB ( 6;3) , BC ( 0; −6 ) .
AH ⊥ BC ⇔ AH .BC = 0 ⇔ 0. ( x + 4 ) − 6.( y − 1) = 0 ⇔ y = 1.
CH ⊥ AB ⇔ CH . AB = 0 ⇔ 6 ( x − 2 ) + 3 ( y + 2 ) = 0 ⇔ 2 x + y − 2 = 0 ⇒ x =

2 − y 2 −1 1
1 
=
= ⇒ H  ;1 .
2
2
2
2 

Gọi I ( a; b ) . Khi đó ta có
AI = ( a + 4; b − 1) ⇒ AI =

( a + 4 )2 + ( b − 1)2

BI = ( a − 2; b − 4 ) ⇒ BI =

( a − 2 ) 2 + ( b − 4 )2


CI = ( a − 2; b + 2 ) ⇒ CI =

( a − 2 )2 + ( b + 2 )2

Có I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC nên

 AI = BI

⇔

AI
=
CI




( a + 4 )2 + ( b − 1)2

=

( a − 2 )2 + ( b − 4 )2

( a + 4 )2 + ( b − 1)2

=

( a − 2 )2 + ( b + 2 )2

( a + 4 )2 + ( b − 1) 2 = ( a − 2 )2 + ( b − 4 )2


⇔
2
2
2
2
( a + 4 ) + ( b − 1) = ( a − 2 ) + ( b + 2 )

1

8a − 2b + 17 = −4a − 8b + 20 12a + 6b = 3
a = −
 1 
⇔
⇔
⇔
4 ⇒ I  − ;1 .
8
a

2
b
+
17
=

4
a
+
4

b
+
8
12
a

6
b
=

9
 4 


b = 1
1 

 1 

Vậy H  ;1 , I  − ;1 .
2   4 
Bài 14: [ĐVH]. Cho ∆ABC có A(1;1), B (0;5), C (2;4) .
a) Tìm tọa độ điểm M thỏa mãn AM + BM = CM
b) Tìm tọa độ điểm D để tứ giác ABCD là hình bình hành
c) Tìm điểm E thuộc trục hoành để tam giác AEB cân tại E.
Lời giải:
a) Có AM + BM = CM ⇔ AM = CM − BM = CM + MB = CB
 xM − 1 = −2
 xM = −1
⇔ ( xM − 1; yM − 1) = ( −2;1) ⇔ 

⇔
⇒ M ( −1;2 ) . Vậy M ( −1;2 ) .
 yM − 1 = 1
 yM = 2

b) Tứ giác ABCD là hình bình hành
 xD − 2 = 1
 xD = 3
⇔ CD = BA ⇔ ( xD − 2; yD − 4 ) = (1; −4 ) ⇔ 
⇔
⇒ D ( 3;0 ) . Vậy D ( 3;0 ) .
 yD − 4 = −4  yD = 0
1+ 0 1+ 5 
1 
;
 ⇒ N  ;3  . Tam giác AEB cân tại E ⇒ EN ⊥ AB
2 
 2
2 

c) Gọi N là trung điểm của AB ⇒ N 

1 
⇒ EN sẽ nhận BA = (1; −4 ) làm VTPT. Kết hợp với EN qua N  ;3 
2 
Tham gia khóa TOÁN 10 tại MOON.VN : Tự tin chinh phục kì thi Trung học phổ thông Quốc gia!


Chương trình TOÁN 10 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG


MOON.VN – Học để khẳng định mình

1

⇒ EN :1.  x −  − 4 ( y − 3) = 0 ⇒ EN : 2 x − 8 y + 23 = 0.
2


y = 0
y = 0

 23 
E = EN ∩ Ox ⇒ tọa độ của E là nghiệm của hệ 
⇔
23 ⇒ E  − ;0  .
 2 
2 x − 8 y + 23 = 0  x = −

2
 23



Vậy E  − ;0  .
 2 
Bài 15: [ĐVH]. Cho ∆ABC có A(1;0), B (0;5), C (2;1) .
a) Tìm tọa độ điểm M thỏa mãn OA + OB + OC = OM
b) Gọi G là trọng tâm của ∆ABC . Tìm m để AG = a biết a = (m; 2 3)
c) Tính độ dài đường trung bình của ∆ABC song song với BC
Lời giải:

a) OA + OB + OC = OM ⇔ (1;0 ) + ( 0;5 ) + ( 2;1) = ( xM ; yM ) ⇔ (1 + 0 + 2;0 + 5 + 1) = ( xM ; yM )
 xM = 3
⇔
⇒ M ( 3;6 ) . Vậy M ( 3;6 ) .
 yM = 6
1+ 0 + 2 0 + 5 +1
;
 ⇒ G (1; 2 ) ⇒ AG = ( 0;2 ) ⇒ AG = 2.
3
3 


b) G là trọng tâm của ∆ABC ⇒ G 

(

Bài ra có AG = a = m 2 + 2 3

)

2

= m 2 + 12 ⇒ m 2 + 12 = 2 ⇔ m 2 + 12 = 4 ⇔ m 2 + 8 = 0.

PT này vô nghiệm. Vậy không có giá trị m thỏa mãn bài toán.
c) Gọi d là độ dài đường trung bình của ∆ABC song song với BC ⇒ d =
BC = ( 2; −4 ) ⇒ BC = 22 + ( −4 ) = 20 = 2 5 ⇒ d =
2

BC

.
2

2 5
= 5.
2

Chương trình học TOÁN 10 Online : />
Tham gia khóa TOÁN 10 tại MOON.VN : Tự tin chinh phục kì thi Trung học phổ thông Quốc gia!



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×