Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

BG03 bai toan tim diem

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (306.29 KB, 8 trang )

Chương trình TOÁN 10 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG

MOON.VN – Học để khẳng định mình

Tài liệu bài giảng (Chương trình Toán 10)

BG3. TÌM ĐIỂM THUỘC ĐƯỜNG THẲNG
Thầy Đặng Việt Hùng – www.facebook.com/Lyhung95
VIDEO BÀI GIẢNG và LỜI GIẢI CHI TIẾT BÀI TẬP chỉ có tại website MOON.VN

Bài 1: [ĐVH]. Cho đường thẳng d: 2x + y + 3 = 0. Tìm điểm M trên d sao cho
a) MA = 2 5 với A(3; −1)
b)

MA
2
=
, với A(0; 1) và B(3; −1).
MB
19

c) xM2 + 2 yM2 = 3.
Lời giải:
Ta có M ∈ d ⇒ M ( m; −2m − 3)
a) MA = 2 5 ⇒ ( m − 3) + ( −2m − 2 )
2

2

m = 1
= 20 ⇔ 


7
m = −
5


m2 + ( −2m − 4 )
MA
2
4
5m 2 + 16m + 16 4
b)
=

=

=
⇔ 75m2 + 396m + 252 = 0
2
2
2
MB
19
( m − 3) + ( −2m − 2 ) 19 5m + 2m + 13 19
2

⇔m=−

(

2

74 ± 751
75

)

 m = −1
c) m + 2 ( −2m − 3) = 3 ⇔ 
m = − 5
3

2

2

Bài 2: [ĐVH]. Cho đường thẳng d: x – 3y + 1 = 0. tìm điểm M trên d sao cho
a) d ( M ; ∆ ) = 3 2 với ∆: x + y + 3 = 0.
b) d ( M ; ∆1 ) = d ( M ; ∆ 2 ) , với ∆1: x + 2y – 1 = 0; ∆1: 2x + y + 4 = 0;
Lời giải:

M ∈ d ⇒ M ( 3m − 1; m )
a) d ( M ; ∆ ) = 3 2 ⇒

3m − 1 + m + 3

b) d ( M ; ∆1 ) = d ( M ; ∆ 2 ) ⇔

2

m = 1
= 3 2 ⇔ 2m + 1 = 3 ⇔ 

 m = −2

3m − 1 + 2m − 1
5

=

2 ( 3m − 1) + m + 4
5

 m = −2
⇔
m = 0

 x = 1 + 2t
Bài 3: [ĐVH]. Cho 2 điểm A(–1; 0), B(2; 3), đường thẳng d : 
. Tìm tọa độ điểm C trên d sao cho
 y = −3 − t
tam giác ABC vuông tại A.

Lời giải:
Ta có C ∈ d ⇒ C (1 + 2t ; −3 − t ) ⇒ AB = ( 3;3) ; AC = ( 2 + 2t ; −3 − t )
Tham gia khóa TOÁN 10 tại MOON.VN : Tự tin chinh phục kì thi Trung học phổ thông Quốc gia!


Chương trình TOÁN 10 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG

MOON.VN – Học để khẳng định mình

Tam giác ABC vuông tại A thì AB. AC = 3 ( 2t + 2 ) − 3 ( 3 + t ) = 0 ⇔ t = 1 ⇒ C ( 3; −4 )

x = 1− t
. Tìm tọa độ điểm A trên d sao
Bài 4: [ĐVH]. Cho 2 điểm M(–1; 4); N(5; –4), đường thẳng d : 
 y = 2 − 3t
cho tam giác AMN vuông tại A.
Lời giải:
A ∈ d ⇒ A (1 − t ; 2 − 3t ) ⇒ AM = ( t − 2;3t + 2 ) ; AN = ( 4 + t ;3t − 6 )
Tam giác ABC vuông tại A thì AM . AN = ( t − 2 )( 4 + t ) + ( 3t + 2 )( 3t − 6 ) = 0 ⇔ t =

(

1
−13 ± 129
10

)

 x = 1 − 2t
Bài 5: [ĐVH]. Cho đường thẳng d : 
, B(3; –1), C(–1; –3). Tìm tọa độ điểm A trên d sao cho A,
 y = −1 + 3t
B, C thẳng hàng.

Lời giải:
A ∈ d ⇒ A (1 − 2t ; −1 + 3t ) ⇒ AB = ( 2t + 2; −3t )

2t + 2 = −4k
1
⇒t =−
A, B, C thẳng hàng suy ra: AB = k BC ⇒ 

4
−3t = −2k
 x = −2 − 2t
Bài 6: [ĐVH]. Cho đường thẳng ∆ : 
và điểm M(3; 1). Tìm điểm B trên ∆ sao cho MB ngắn
 y = 1 + 2t
nhất.

Lời giải:
 x = −2 − 2t
Ta có ngay B ∈ ∆ : 
⇒ B ( −2 − 2t ;1 + 2t ) ⇒ MB = ( 5 + 2t ; −2t ) .
 y = 1 + 2t
2

5 2
 5  25 25
Khi đó MB = 8t + 20t + 25 = 8  t +  +
≥ , ∀t ∈ ℝ ⇒ MB ≥
.
2
2
2
 4
2

2

Dấu đẳng thức xảy ra khi t = −


5
1 3
⇔ B ;−  .
4
2 2

Bài 7: [ĐVH]. Cho tam giác ABC với A ( −1;0 ) , B ( 2;3) , C ( 3; −6 ) và đường thẳng d: x – 2y – 3 = 0.
Tìm điểm M trên d sao cho MA + MB + MC nhỏ nhất.

Lời giải:

Tham gia khóa TOÁN 10 tại MOON.VN : Tự tin chinh phục kì thi Trung học phổ thông Quốc gia!


Chương trình TOÁN 10 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG

MOON.VN – Học để khẳng định mình

4

Gọi G là trọng tâm tam giác ta có hệ thức vec tơ GA + GB + GC = 0 và tọa độ G  ; −1 .
3

Khi đó MA + MB + MC = MG + GA + MG + GB + MG + GC = 3MG + 0 = 3 MG .
Do đó MA + MB + MC

min

⇔ 3 MG


min

⇔ MGmin .
2

5
2
4


Ta có G  ; −1 , M ( 2 x + 3; x ) ⇒ MG 2 =  2 x +  + ( x + 1)
3
3


2

= 5x2 +
Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x = −

26
34
13 
1
1
1

x+
= 5 x +  +


⇒ MG ≥
3
9
15  45 45
3 5


13
 19 13 
⇔ M  ;−  .
15
 15 15 

Bài 8: [ĐVH]. Cho hình bình hành ABCD tâm I có diện tích S = 2. Biết A(1; 0), B(2 ; 0), tâm I thuộc phân
giác y = x. Xác định toạ độ C, D.

Lời giải:

Qua tâm I kẻ đường thẳng đồng thời vuông góc với AB và CD, cắt hai cạnh theo thứ tự tại H, K.
1
HK . AB ⇒ HK = 4; IH = d ( I ; ( AB ) ) = 2 .
2
Dễ thấy đường thẳng AB chính là trục hoành nên

Ta có AB = 1; HK = 2 IH = 2 IK và S ABCD = 2 =

I ( x; x ) ; d ( I ; Ox ) = x = 2 ⇒ x ∈ {−2; 2} ⇒ I1 ( 2; 2 ) , I 2 ( −2; −2 ) .
 A (1; 0 )
C ( 3; 4 )


hoặc
Dẫn đến hai trường hợp  B ( 2; 0 ) ⇒ 
D
2;
4
(
)



 I1 ( 2; 2 )

 A (1; 0 )
C ( −5; −4 )

 B ( 2; 0 ) ⇒ 
 D ( −6; −4 )

 I 2 ( −2; −2 )

Kết luận có hai cặp điểm C, D cần tìm.
Tham gia khóa TOÁN 10 tại MOON.VN : Tự tin chinh phục kì thi Trung học phổ thông Quốc gia!


Chương trình TOÁN 10 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG

MOON.VN – Học để khẳng định mình

Bài 9: [ĐVH]. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy có A(2; –1), B(1; –2), trọng tâm G thuộc đường thẳng d:
x + y – 2 = 0. Tìm tọa độ điểm C biết diện tích tam giác ABC bằng


3
.
2

Lời giải:

Gọi M là trung điểm của AB và H, K theo thứ tự là hình chiếu của đỉnh C, trọng tâm G xuống AB.
Ta có A ( 2; −1) , B (1; −2 ) ⇒ AB = 2 và phương trình AB: x − y − 3 = 0 .
Lại có S ABC =

3 1
1
3
= .CH . AB = . 2.CH ⇒ CH =
.
2 2
2
2

Ta có CH song song với GK nên áp dụng định lý Talet
GK GM 1
1
1 3
1
=
= ⇒ CH = 3GK = d ( G; ( AB ) ) = ⇒ GK = .
=
.
CH CM 3

3
3 2
2
Tham số hóa trọng tâm G thì G ( x; 2 − x ) và

d ( G; ( AB ) ) =

x − (2 − x) − 3
1
1

=
⇔ 2 x − 5 = 1 ⇔ x ∈ {3; 2} .
2
2
2

G1 ( 3; −1) ⇒ C1 ( 6; 0 )
Dẫn đến hai trường hợp 
G2 ( 2; 0 ) ⇒ C2 ( 3;6 )
Bài 10: [ĐVH]. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho tam giác ABC, với A(2;−1) , B (1;− 2) , trọng tâm G
của tam giác nằm trên đường thẳng d: x + y – 2 = 0. Tìm tọa độ đỉnh C biết diện tích tam giác ABC bằng
27
.
2

Lời giải:

Gọi M là trung điểm của AB và H, K theo thứ tự là hình chiếu của đỉnh C, trọng tâm G xuống AB.
Tham gia khóa TOÁN 10 tại MOON.VN : Tự tin chinh phục kì thi Trung học phổ thông Quốc gia!



Chương trình TOÁN 10 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG

MOON.VN – Học để khẳng định mình

Ta có A ( 2; −1) , B (1; −2 ) ⇒ AB = 2 và phương trình AB: x − y − 3 = 0 .
Lại có S ABC =

27 1
1
27
= .CH . AB = . 2.CH ⇒ CH =
.
2 2
2
2

Ta có CH song song với GK nên áp dụng định lý Talet
GK GM 1
1
1 27
9
=
= ⇒ CH = 3GK = d ( G; ( AB ) ) = ⇒ GK = .
=
.
CH CM 3
3
3 2

2
Tham số hóa trọng tâm G thì G ( x; 2 − x ) và

d ( G; ( AB ) ) =

x − (2 − x) − 3
9
9

=
⇔ 2 x − 5 = 9 ⇔ x ∈ {7; −2} .
2
2
2

Với G1 ( 7; −5 ) ⇒ C1 (18; −12 ) . Với G2 ( −2; 4 ) ⇒ C2 ( −9;15 ) . Vậy có 2 điểm C cần tìm.

Bài 11: [ĐVH]. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy cho tam giác ABC vuông tại C, biết A(–2; 0), B(2; 0) và
khoảng cách từ trọng tâm G đến trục hoành bằng

1
. Tìm tọa độ đỉnh C.
3

Lời giải:

Nhận xét do A(–2; 0), B(2; 0) nên đường thẳng AB chính là trục hoành.
Gọi M là trung điểm của AB và H, K theo thứ tự là hình chiếu của đỉnh C, trọng tâm G xuống AB.
Ta có CH song song với GK nên áp dụng định lý Talet
GK GM 1

1
=
= ⇒ CH = 3GK ; GK = d ( G; ( AB ) ) = ⇒ CH = 1 .
CH CM 3
3
Hơn nữa CH = d ( C ; ( Ox ) ) ⇒ yC = 1 .
Tam giác ABC vuông tại C nên C thuộc đường tròn đường kính AB.
AB
= 2 nên
2

Đường tròn này có tâm M trùng với O, với bán kính bằng
2
2
2
 x + y = 4  x = 3
C ( x; y ) : 
⇒
⇒ C1
 y = 1
 y = 1

(

) (

) (

3;1 , C2 − 3;1 , C3


) (

3;1 , C4

)

3; −1 .

Kết luận có 4 điểm C cần tìm.

Bài 12: [ĐVH]. Cho ∆ABC có A(1;1), B (3;7), C (−1;3) .Gọi N, M lần lượt là trung điểm của AB, AC. Gọi H
là hình chiếu vuông góc của A trên BC. Tìm tọa độ tâm đường tròn ngoại tiếp ∆MNH .

Lời giải:
Tham gia khóa TOÁN 10 tại MOON.VN : Tự tin chinh phục kì thi Trung học phổ thông Quốc gia!


Chương trình TOÁN 10 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG

MOON.VN – Học để khẳng định mình

Ta có N, M lần lượt là trung điểm của AB, AC

⇒ N ( 2; 4 ) , M ( 0; 2 ) .
Gọi K là trung điểm của BC ⇒ K (1;5) .
Ta có MK là đường trung bình của ∆ABC

⇒ MK / / AB ⇒ MKC = HBN
Mà HBN = BHN ⇒ MKC = BHN .


Ta có MN là đường trung bình của ∆ABC ⇒ MN / / BC ⇒ HNM = BHN ⇒ MKC = HNM
⇒ tứ giác MNHK nội tiếp ⇒ bốn điểm M, N, H, K cùng nằm trên một đường tròn
⇒ tâm đường tròn ngoại tiếp ∆MNH chính là tâm đường tròn ngoại tiếp ∆MNK .
Gọi I ( a; b ) là tâm đường tròn ngoại tiếp ∆MNK .

NI = ( a − 2; b − 4 ) ⇒ NI =

( a − 2) + (b − 4)
2

2

= a 2 + b2 − 4a − 8b + 20.

MI = ( a; b − 2 ) ⇒ MI = a 2 + ( b − 2 ) = a 2 + b 2 − 4b + 4.
2

KI = ( a − 1; b − 5) ⇒ KI =

( a − 1) + ( b − 5 )
2

2

= a 2 + b2 − 2a − 10b + 26.

Có IN = IM ⇔ a 2 + b 2 − 4a − 8b + 20 = a 2 + b 2 − 4b + 4 ⇔ 4a + 4b = 16 ⇔ a + b = 4

(1)


IM = IK ⇔ a 2 + b 2 − 4b + 4 = a 2 + b 2 − 2a − 10b + 26 ⇔ 2a + 6b = 22 ⇔ a + 3b = 11

(2)

1
7
1 7
1 7
Từ (1) và (2) ta có a = , b = ⇒ I  ;  . Vậy tâm đường tròn ngoại tiếp ∆MNH là điểm I  ;  .
2
2
2 2
2 2

Bài 13: [ĐVH]. Cho hình chữ nhật ABCD có A(1;1), I (4; 2) với I là giao của 2 đường chéo. Đỉnh B thuộc
đường thẳng d : x + y − 4 = 0 . Tìm tọa độ các đỉnh còn lại của hình chữ nhật.
Lời giải:
Có I là trung điểm của AC

⇒ C ( 2.4 − 1; 2.2 − 1) ⇒ C ( 7;3) .
Phương trình tham số của đường thẳng d là

x = t
( t ∈ ℝ ) . Do B ∈ d ⇒ B ( t ; 4 − t ) .

y = 4−t

⇒ IB = ( t − 4; 2 − t ) ⇒ IB =

(t − 4) + ( 2 − t )

2

2

.

AI = ( 3;1) ⇒ AI = 32 + 12 = 10.
t = 1
= 10 ⇔ 2t 2 − 12t + 20 = 10 ⇔ t 2 − 6t + 5 = 0 ⇔ 
t = 5
Với t = 1 ⇒ B (1;3) ⇒ D ( 2.4 − 1; 2.2 − 3) ⇒ D ( 7;1) .

Ta có IA = IB ⇒


(t − 4) + ( 2 − t )
2

2

Tham gia khóa TOÁN 10 tại MOON.VN : Tự tin chinh phục kì thi Trung học phổ thông Quốc gia!


Chương trình TOÁN 10 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG



MOON.VN – Học để khẳng định mình

Với t = 5 ⇒ B ( 5; −1) ⇒ D ( 2.4 − 5; 2.2 + 1) ⇒ D ( 3;5 ) .


ĐS: B (1;3) , C ( 7;3) , D ( 7;1) hoặc B ( 5; −1) , C ( 7;3) , D ( 3;5 ) .
 5
Bài 14: [ĐVH]. Cho hình chữ nhật ABCD có A(1;1) với G  3;  là trọng tâm của tam giác ABD. Đỉnh D
 3
thuộc đường thẳng ∆ : x + y − 8 = 0 . Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp ABCD. Tìm tọa độ tâm I và các đỉnh
còn lại của hình chữ nhật.

Lời giải:
5
 2

Ta có AG =  2;  , GI =  xI − 3; yI − 
3
 3


 2 ( xI − 3 ) = 2
 xI = 4

⇒ AG = 2GI ⇔  
⇒ I ( 4; 2 ) .
5 2 ⇔ 
 yI = 2
2  yI − 3  = 3

 
Do I là trung điểm của AC ⇒ C ( 2.4 − 1; 2.2 − 1) ⇒ C ( 7;3)
x = t
Phương trình tham số của ∆ là 

(t ∈ ℝ ).
y = 8−t
Do D ∈ ∆ ⇒ D ( t ;8 − t ) ⇒ ID = ( t − 4;6 − t ) ⇒ ID =

(t − 4) + ( 6 − t )
2

2

= 2t 2 − 20t + 52.

AI = ( 3;1) ⇒ AI = 32 + 12 = 10.
t = 3
Có IA = ID ⇔ 2t 2 − 20t + 52 = 10 ⇔ 2t 2 − 20t + 52 = 10 ⇔ t 2 − 10t + 21 = 0 ⇔ 
t = 7


Với t = 3 ⇒ D ( 3;5 ) ⇒ B ( 2.4 − 3; 2.2 − 5 ) ⇒ B ( 5; −1) .



Với t = 7 ⇒ D ( 7;1) ⇒ B ( 2.4 − 7; 2.2 − 1) ⇒ B (1;3) .

Bài 15: [ĐVH]. Cho 2 đường thẳng (d1 ) : 2 x − 3 y + 5 = 0;(d 2 ) : 3 x − 2 y − 2 = 0
Tìm M nằm trên Ox cách đều (d1) và (d2).

Lời giải:
Do M ∈ Ox ⇒ M ( m;0 ) .
Ta có d ( M ; d1 ) =


2m − 3.0 + 5
2 + ( −3 )
2

2

Bài ra d ( M ; d1 ) = d ( M ; d 2 ) ⇒

=

2m + 5
13

2m + 5
13

=

; d ( M ; d2 ) =

3m − 2.0 − 2
3 + ( −2 )
2

2

=

3m − 2
13


.

m = 7
 2m + 5 = 3m − 2
⇔
⇔
3
m = −
m
m
2
+
5
=
2

3
13

5


3m − 2

3
 3 
Với m = 7 ⇒ M ( 7; 0 ) . Với m = − ⇒ M  − ;0  .
5
 5 


Tham gia khóa TOÁN 10 tại MOON.VN : Tự tin chinh phục kì thi Trung học phổ thông Quốc gia!


Chương trình TOÁN 10 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG

MOON.VN – Học để khẳng định mình

Chương trình học TOÁN 10 Online : />
Tham gia khóa TOÁN 10 tại MOON.VN : Tự tin chinh phục kì thi Trung học phổ thông Quốc gia!



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×