Tải bản đầy đủ (.pdf) (117 trang)

Tăng cường khả năng tiếp cận vốn tín dụng của hộ nông dân huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh (Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.66 MB, 117 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
-------------------------

NGUYỄN THỊ LAN ANH

TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VỐN TÍN DỤNG
CỦA HỘ NÔNG DÂN HUYỆN TIÊN DU, TỈNH BẮC NINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP

THÁI NGUYÊN - 2017


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
-------------------------

NGUYỄN THỊ LAN ANH

TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VỐN TÍN DỤNG
CỦA HỘ NÔNG DÂN HUYỆN TIÊN DU, TỈNH BẮC NINH
Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp
Mã số ngành: 60.62.01.15

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP

Người hướng dẫn khoa học: TS. Hà Quang Trung

THÁI NGUYÊN - 2017



i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
trung thực và hoàn toàn chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Mọi sự giúp đỡ để thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thơng tin
trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Lan Anh


ii
LỜI CẢM ƠN
Trước hết với tình cảm chân thành và lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin gửi lời trân
trọng cảm ơn đến Thầy giáo TS. Hà Quang Trung - Người trực tiếp hướng dẫn và
giúp đỡ tơi hồn thành luận văn này.
Tôi xin trân trọng cảm ơn các Thầy giáo, Cô giáo trong Khoa Kinh tế và Phát
triển nông thơn, các Thầy Cơ phịng Đào tạo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã
trực tiếp giảng dạy và giúp đỡ tơi trong suốt q trình học tập và nghiên cứu.
Tơi xin cảm ơn các phịng chức năng, Văn phịng UBND huyện, các ngân
hàng trên địa bàn huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh đã cung cấp số liệu thực tế và
thơng tin cần thiết để tơi hồn thành luận văn này.
Cuối cùng, tôi xin trân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè, cùng tồn thể gia đình,
người thân đã động viên tôi trong thời gian học tập và nghiên cứu đề tài.
Thái Nguyên, ngày

tháng

năm 2017


Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Lan Anh


iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................ i
LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................ii
MỤC LỤC ................................................................................................................. iii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT ........................................................ v
DANH MỤC CÁC BẢNG......................................................................................... vi
DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ .....................................................................vii
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................ 2
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ................................................................ 2
Chương 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU .............................................................. 4
1.1. Cơ sở lý luận ........................................................................................................ 4
1.1.1. Những vấn đề cơ bản về hộ nơng dân và tín dụng nơng thơn ........................... 4
1.1.2. Khả năng tiếp cận vốn tín dụng của hộ nơng dân ........................................... 13
1.2. Tín dụng nơng nghiệp, nơng thơn trong nước và trên thế giới .......................... 19
1.2.1. Tín dụng nơng nghiệp, nông thôn tại một số nước trên thế giới ..................... 19
1.2.2. Tín dụng nơng nghiệp, nơng thơn tại Việt Nam ............................................. 22
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..... 30
2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...................................................................... 30
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu...................................................................................... 30
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu ......................................................................................... 30

2.2. Nội dung nghiên cứu .......................................................................................... 30
2.3. Phương pháp nghiên cứu.................................................................................... 30
2.3.1. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu ............................................................... 30
2.3.2. Phương pháp thu thập thông tin ...................................................................... 31
2.3.3. Phương pháp phân tích .................................................................................... 32
2.3.4. Phương pháp tổng hợp, phân tích thơng tin, viết báo cáo ............................... 33
2.4. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu ............................................................................. 33
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .................................. 35


iv
3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu ............................................................................. 35
3.1.1. Vị trí địa lý ...................................................................................................... 35
3.1.2. Tình hình dân số, lao động .............................................................................. 36
3.2. Thực trạng hoạt động tín dụng trên địa bàn huyện Tiên Du .............................. 39
3.2.1. Đặc điểm hệ thống tín dụng hoạt động trên địa bàn huyện Tiên Du .............. 39
3.2.2. Tình hình huy động vốn của các TCTD trên địa bàn huyện Tiên Du ............. 40
3.2.3. Hoạt động tín dụng của các TCTD trên địa bàn huyện Tiên Du .................... 43
3.2.4. Mối quan hệ giữa các TCTD với hộ nông dân trên địa bàn huyện Tiên Du... 54
3.3. Thực trạng khả năng tiếp cận vốn tín dụng của các hộ nông dân huyện Tiên Du....... 56
3.3.1. Đặc điểm các hộ điều tra ................................................................................. 56
3.3.2. Thực trạng tiếp cận vốn tín dụng chính thống của hộ nơng dân các xã
nghiên cứu ................................................................................................................. 61
3.3.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới khả năng tiếp cận vốn tín dụng của hộ nông dân
huyện Tiên Du ........................................................................................................... 76
3.4. Giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận vốn tín dụng của hộ nơng dân huyện
Tiên Du ...................................................................................................................... 83
3.4.1. Quan điểm về tăng cường khả năng tiếp cận vốn tín dụng chính thống
của hộ nông dân ........................................................................................................ 83
3.4.2. Định hướng tăng cường khả năng tiếp cận vốn tín dụng chính thống của

hộ nơng dân ............................................................................................................... 84
3.4.3. Giải pháp tăng khả năng tiếp cận vốn tín dụng của hộ nơng dân huyện
Tiên Du ...................................................................................................................... 88
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ......................................................................... 95
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 97
PHỤ LỤC .............................................................................................................. 100


v

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT
STT

Nghĩa đầy đủ

Từ viết tắt

1

CNH-HĐH

Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa

2

CSHT

Cơ sở hạ tầng

3


CSXH

Chính sách xã hội

4

NHCSXH

Ngân hàng chính sách xã hội

5

HĐND

Hội đồng nhân dân

6

HTTDNT

Hệ thống tín dụng nơng thơn

7

HTX

Hợp tác xã

8


KT-XH

Kinh tế xã hội

9

NHNN

Ngân hàng Nhà nước

10

NHTM

Ngân hàng thương mại

11

NN

Nông nghiệp

12

NN&PTNT

Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

13


NHNo&PTNT

Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nơng thơn

14

NTM

Nơng thơn mới

15

PTNT

Phát triển nơng thơn

16

TCTD

Tổ chức tín dụng

17

TCTDCT

Tổ chức tín dụng chính thống

18


TDND

Tín dụng nhân dân

19

QTDND

Quỹ tín dụng nhân dân

20

TTCN

Tiểu thủ cơng nghiệp

21

UBND

Ủy ban nhân dân

22

VHXH

Văn hố - Xã hội

23


XĐGN

Xóa đói giảm nghèo


vi

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1. Thống kê dân số, lao động và việc làm huyện Tiên Du ........................... 37
Bảng 3.2. Một số chỉ tiêu KTXH huyện Tiên Du năm 2016 .................................... 38
Bảng 3.3. Tình hình huy động vốn của các TCTD chính thống huyện Tiên Du
giai đoạn 2014 - 2016 .............................................................................. 41
Bảng 3.4. Hoạt động tín dụng của ngân hàng No&PTNT huyện Tiên Du giai
đoạn 2014 - 2016 ..................................................................................... 44
Bảng 3.5. Hoạt động tín dụng của ngân hàng CSXH huyện Tiên Du giai đoạn
2014 - 2016 .............................................................................................. 49
Bảng 3.6. Hoạt động tín dụng của các Quỹ TDND huyện Tiên Du giai đoạn
2014 - 2016 .............................................................................................. 53
Bảng 3.7. Tình hình nhân khẩu và lao động của các hộ điều tra .............................. 57
Bảng 3.8. Nguồn lực sản xuất của các hộ điều tra .................................................... 59
Bảng 3.9. Mức độ tham gia vay vốn tín dụng chính thống của hộ nơng dân địa
bàn nghiên cứu ......................................................................................... 62
Bảng 3.10. Mức độ tiếp cận vốn tín dụng chính thống của các hộ điều tra theo
loại hộ ...................................................................................................... 65
Bảng 3.11. Mức độ tiếp cận vốn tín dụng chính thống của hộ nơng dân theo
trình độ học vấn của chủ hộ ..................................................................... 67
Bảng 3.12. Mức độ tiếp cận vốn tín dụng chính thống của hộ nơng dân theo
giới tính của chủ hộ ................................................................................. 68
Bảng 3.13. Tỷ lệ đáp ứng nhu cầu vốn vay các hộ điều tra theo loại hộ .................. 69

Bảng 3.14. Nhu cầu vay vốn và mức độ đáp ứng của các TCTD chính thống ......... 71
Bảng 3.15. Ý kiến của các hộ nông dân về hoạt động cho vay của các TDTC
chính thống trên địa bàn huyện Tiên Du ................................................. 73
Bảng 3.16. Mức độ tiếp cận vốn tín dụng chính thống của các hộ điều tra theo
loại hộ ...................................................................................................... 75


vii

DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ
Hình 1.1. Cơ cấu kinh tế huyện Tiên Du năm 2016 ................................................. 38
Sơ đồ 3.1. Quy trình cho vay của ngân hàng NN&PTNT huyện Tiên Du ............... 43
Sơ đồ 3.2. Quy trình cho vay của ngân hàng CSXH huyện Tiên Du ....................... 46
Sơ đồ 3.3. Quy trình cho vay của các quỹ TDND huyện Tiên Du ........................... 50
Sơ đồ 3.4. Mối quan hệ giữa các TCTD chính thống với hộ nơng dân huyện
Tiên Du .................................................................................................... 55


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong chiến lược phát triển kinh tế của Việt Nam, nông nghiệp được coi là
nền móng cho sự phát triển của tồn bộ nền kinh tế. Đặc biệt khi Việt Nam thực
hiện chính sách mở cửa, thương mại nơng nghiệp đã đóng góp lớn vào nguồn thu
ngoại tệ, tăng thu nhập cho khu vực nông nghiệp, cải thiện đời sống của người dân
nông thơn. Nhận thức rõ vai trị quan trọng của nơng nghiệp, nông thôn, Hội nghị
lần thứ 7 ban chấp hành Trung ương khóa X đã ban hành Nghị quyết số 26/NQ-TW
về “nông nghiệp, nông dân, nông thôn”. Nghị quyết Đại hội Đảng XII tiếp tục chỉ
đạo cần tạo chuyển biến mạnh mẽ trong sản xuất nông nghiệp, kinh tế nông thôn,

nâng cao đời sống nhân dân và coi hộ nông dân là nhân tố trung tâm trong quá trình
xây dựng nền nơng nghiệp hiện đại. Để hiện thực hóa nghị quyết của Đảng, Chính
phủ và ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã có nhiều chính sách nhằm hướng tín dụng
vào lĩnh vực nông nghiệp, ưu tiên các hộ nông dân vay vốn ưu đãi phục vụ sản xuất
nơng nghiệp, góp phần xóa đói giảm nghèo như: Nghị định 41/2010/NĐ-CP ngày
14/04/2010 về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn; Nghị
định số 55/2015/NĐ-CP ngày 09/06/2015 về chính sách tín dụng phục vụ phát triển
nơng nghiệp, nơng thơn (nghị định này có hiệu lực từ ngày 25/7/2015 thay thế nghị
định 41/2010/NĐ-CP) [3, 4].
Huyện Tiên Du nằm cách trung tâm tỉnh Bắc Ninh 5km về phía Nam, là huyện
có điều kiện và trình độ phát triển kinh tế cao của tỉnh Bắc Ninh. Tốc độ tăng
trưởng kinh tế bình quân giai đoạn 2011 - 2015 của huyện đạt 15,36%; cơ cấu kinh
tế chuyển dịch theo hướng hiện đại với tỷ trọng công nghiệp - xây dựng 77,4%,
dịch vụ 17,5%, nông nghiệp 5,1%. Thực hiện nghị quyết của Đảng về “nông
nghiệp, nông dân, nông thôn”, thời gian qua Huyện ủy, UBND huyện đã xác định
một trong những mũi nhọn của kinh tế là phát triển kinh tế hộ nông dân. Huyện đã
có nhiều chính sách nhằm tạo điều kiện cho các hộ nông dân tiếp cận nguồn vốn
phục vụ sản xuất nơng nghiệp [34]. Theo bà Nguyễn Thị Hào, Phó chủ tịch UBND
huyện Tiên Du: “Hiện nay trên địa bàn có 3 tổ chức tín dụng (TCTD) cung cấp tín
dụng chính cho các hộ nông dân của huyện là: Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển


2
nơng thơn (Agribank); Ngân hàng chính sách xã hội và các Quỹ tín dụng nhân dân
cơ sở. Giai đoạn 2013 - 2015 các TCTD này đã giải ngân hàng chục tỷ đồng cho các
hộ nông dân phát triển sản xuất. Tuy nhiên thời gian qua chính sách tín dụng dành
cho hộ nông dân vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển nông nghiệp và chưa
phát huy hiệu quả như mong đợi; việc tiếp cận vốn tín dụng của hộ nơng dân huyện
Tiên Du vẫn cịn nhiều khó khăn như: lãi suất cho vay cao, quy mô vay vốn thấp,
điều kiện tiếp cận khoản vay thì ngặt nghèo…”.

Thực tế cho thấy, tiềm năng và vai trị của hộ nơng dân trong phát triển nông
nghiệp, nông thôn là rất to lớn, cả hiện tại và tương lai. Việc mở rộng quy mơ, đa
dạng hố các kênh, sản phẩm dịch vụ tín dụng, nâng cao khả năng tiếp cận tín dụng
cho hộ nông dân là điều kiện và là cơ hội mới cho cả nông nghiệp, nông dân, nông
thôn, doanh nghiệp và ngân hàng, cũng như cho phát triển kinh tế-xã hội của huyện
theo yêu cầu phát triển bền vững. Điều đó địi hỏi chính sách tín dụng cho hộ nơng
dân huyện Tiên Du cần phải có sự đột phá, đổi mới cả về cơ chế chính sách và cách
thức triển khai thực hiện.
Xuất phát từ yêu cầu thực tế đó, tác giả lựa chọn đề tài: “Tăng cường khả
năng tiếp cận vốn tín dụng của hộ nơng dân huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh” làm
đề tài luận văn thạc sỹ chuyên ngành Kinh tế nơng nghiệp của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Xác định những khó khăn, rào cản trong tiếp cận vốn tín dụng của hộ nơng
dân; từ đó đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường khả năng tiếp cận vốn tín dụng của
hộ nơng dân huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh.
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
* Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu
- Giúp bản thân có thể vận dụng được những kiến thức đã học được để hoàn
thành luận văn thạc sỹ phục vụ cho học tập và nghiên cứu khoa học. Nâng cao được
năng lực cũng như rèn luyện kỹ năng của mình, vận dụng được những kiến thức đã
học ở nhà trường vào thực tiễn, đồng thời bổ sung những kiến thức còn thiếu và
những kỹ năng tiếp cận các phương pháp nghiên cứu khoa học cho bản thân.


3
- Đề tài có thể dùng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu và học tập trong lĩnh vực
tín dụng ngân hàng, nơng nghiệp, nơng thơn. Các khuyến nghị có thể dùng làm tài liệu
tham khảo cho các cơ quan lãnh đạo, quản lý hoạch định chính sách tại địa phương.
* Ý nghĩa trong thực tiễn
Kết quả nghiên cứu của đề tài là một tài liệu quan trọng góp phần gợi ý

chính sách cho huyện Tiên Du, các tổ chức tín dụng (TCTD) trên địa bàn huyện
Tiên Du trong việc tăng cường khả năng tiếp cận vốn tín dụng cho hộ nông dân
trên địa bàn huyện.


Luận văn đầy đủ ở file: Luận văn full














×