Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

Nghiên cứu sự tham gia của người dân và các tổ chức xã hội trong xây dựng nông thôn mới tại huyện Quảng Uyên, tỉnh Cao Bằng (Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (990.72 KB, 102 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
------------------------------------

NGUYỄN THỊ MAI TRANG

NGHIÊN CỨU SỰ THAM GIA
CỦA NGƯỜI DÂN VÀ CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI
TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI
HUYỆN QUẢNG UYÊN, TỈNH CAO BẰNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

THÁI NGUYÊN - 2017


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
------------------------------------

NGUYỄN THỊ MAI TRANG

NGHIÊN CỨU SỰ THAM GIA
CỦA NGƯỜI DÂN VÀ CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI
TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI
HUYỆN QUẢNG UYÊN, TỈNH CAO BẰNG
Ngành: PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
Mã số: 60.62.01.16

LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN


HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS ĐỖ ANH TÀI

THÁI NGUYÊN - 2017


i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
trung thực và hoàn toàn chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Mọi sự giúp đỡ để thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin
trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Mai Trang


ii

LỜI CẢM ƠN
Trước hết với tình cảm chân thành và lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin gửi lời
trân trọng cảm ơn đến Thầy giáo PGS. TS Đỗ Anh Tài – Người trực tiếp hướng
dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.
Tôi xin trân trọng cảm ơn các thày giáo, cô giáo trong Khoa Kinh tế và
Phát triển nông thôn, các Thầy Cô phòng Đào tạo trường Đại học Nông Lâm
Thái Nguyên đã trực tiếp giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập
và nghiên cứu.
Tôi xin cảm ơn Chi cục Phát triển nông thôn Cao Bằng, Ủy ban nhân dân
huyện Quảng Uyên, UBND các xã: Phúc Sen, Độc Lập, Đoài Khôn và các hộ
gia đình ở 3 xã trên đã cung cấp số liệu thực tế và thông tin cần thiết để tôi hoàn

thành luận văn này.
Cuối cùng, tôi xin trân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè, cùng toàn thể gia
đình, người thân đã động viên tôi trong thời gian học tập và nghiên cứu đề tài.
Thái Nguyên, ngày

tháng

năm 2017

Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Mai Trang


iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN .....................................................................................................................ii
MỤC LỤC..........................................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ...............................................................................vii
DANH MỤC BẢNG ..................................................................................................... viii
DANH MỤC HÌNH ..........................................................................................................ix
MỞ ĐẦU............................................................................................................................. 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................................. 1
2. Mục tiêu nghiên cứu....................................................................................................... 2
2.1. Mục tiêu chung ............................................................................................................ 2
2.2. Mục tiêu cụ thể ............................................................................................................ 2
3. Ý nghĩa của đề tài ........................................................................................................... 3
3.1 Ý nghĩa khoa học.......................................................................................................... 3

3.2 Ý nghĩa thực tiễn .......................................................................................................... 3
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU .......................................................................... 4
1.1. Cơ sở lý luận của xây dựng nông thôn mới .............................................................. 4
1.1.1. Các khái niệm cơ bản liên quan đến xây dựng nông thôn mới............................ 4
1.1.1.1. Nông thôn .............................................................................................................. 4
1.1.1.2. Phát triển nông thôn ............................................................................................... 5
1.1.1.3. Nông thôn mới ...................................................................................................... 7
1.1.2. Lý luận về sự tham gia............................................................................................. 9
1.1.2.1. Sự tham gia ............................................................................................................ 9
1.1.2.2. Các hình thức tham gia .......................................................................................10
1.1.2.3. Mức độ tham gia .................................................................................................10
1.1.3. Cơ sở pháp lý xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam..........................................13
1.2. Cơ sở thực tiễn ...........................................................................................................13
1.2.1. Kinh nghiệm của một số nước về tăng cường sự tham gia của người dân và các
tổ chức xã hội trong phát triển nông thôn.......................................................................13
1.2.1.1. Kinh nghiệm phát triển nông thôn Thái Lan ....................................................14


iv

1.2.1.2. Kinh nghiệm phát triển nông thôn Hàn Quốc ..................................................16
1.2.1.3. Kinh nghiệm phát triển nông thôn Trung Quốc ...............................................19
1.2.2. Những bài học và kinh nghiệm của Việt Nam trong xây dựng phát triển và
nông thôn có sự tham gia .................................................................................................20
CHƯƠNG 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................23
2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...........................................................................23
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................................23
2.1.2 .Phạm vi nghiên cứu ...............................................................................................23
2.2. Nội dung nghiên cứu .................................................................................................23
2.3. Phương pháp nghiên cứu ..........................................................................................23

2.3.1. Chọn điểm nghiên cứu...........................................................................................23
2.3.2. Phương pháp thu thập số liệu ................................................................................24
2.3.2.1. Thu thập số liệu thứ cấp .....................................................................................24
2.3.2.2. Thu thập số liệu sơ cấp .......................................................................................25
2.3.3. Phương pháp xử lý số liệu .....................................................................................25
2.3.4. Phương pháp phân tích số liệu ..............................................................................25
2.4. Hệ thống các chỉ tiêu phân tích ................................................................................26
2.4.1. Nhóm chỉ tiêu phản ánh tình hình chung .............................................................26
2.4.2. Nhóm chỉ tiêu phản ánh sự tham gia của người dân và các tổ chức xã hội......26
CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.....................................28
3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ............................................................................28
3.1.1. Vị trí địa lý ..............................................................................................................28
3.1.2. Điều kiện tự nhiên ..................................................................................................28
3.1.2.1. Địa hình................................................................................................................28
3.1.2.2. Khí hậu thời tiết ...................................................................................................29
3.1.2.3.Tài nguyên rừng..................................................................................................30
3.1.2.4. Tài nguyên khoáng sản .....................................................................................31
3.1.2.5.Chế độ thủy văn ..................................................................................................31
3.1.2.6.Tài nguyên đất.....................................................................................................31
3.1.2.7. Tài nguyên nước..................................................................................................33


v

3.1.2.8. Cảnh quan môi trường ........................................................................................33
3.1.3. Thực trạng phát triển kinh tế xã hội huyện Quảng Uyên ...................................35
3.1.3.1. Tăng trưởng kinh tế.............................................................................................35
3.1.3.2. Tình hình sản xuất nông, lâm, thủy sản ............................................................35
3.1.3.3. Sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và giao thông, xây dựng cơ bản ...37
3.2. Kết quả thực hiện chương trình xây dựng NTM tại huyện Quảng Uyên: ...........37

3.2.1. Bối cảnh, mục tiêu và các hoạt động chính .........................................................37
3.2.2. Các chương trình, dự án đã và đang triển khai trên địa bàn của huyện Quảng Uyên 38
3.2.3. Bộ máy tổ chức, quản lý trong triển khai xây dựng NTM .................................39
3.2.4. Các bên liên quan trong triển khai xây dựng NTM ............................................40
3.2.5. Thực trạng tham gia của người dân và các tổ chức xã hội trong xây dựng NTM
huyện Quảng Uyên ...........................................................................................................43
3.2.5.1. Sự tham gia của các tổ chức xã hội và người dân trong tuyên truyền xây
dựng NTM .........................................................................................................................43
3.2.5.2. Sự tham gia của các tổ chức xã hội và người dân trong thảo luận chiến lược
phát triển NTM .................................................................................................................44
3.2.5.3. Sự tham gia của người dân và các tổ chức xã hội trong lập kế hoạch và công
tác quy hoạch xây dựng NTM .........................................................................................46
3.2.5.4. Người dân và các tổ chức xã hội tham gia các mô hình sản xuất, tập huấn
khoa học - kỹ thuật ...........................................................................................................48
3.2.5.5. Sự tham gia của người dân trong huy động nguồn lực để xây dựng NTM...49
3.2.5.6. Sự tham gia của các tổ chức xã hội và người dân trong công tác giám sát xây
dựng NTM .........................................................................................................................53
3.2.5.7. Sự tham gia của các tổ chức xã hội và người dân trong việc quản lý và sử
dụng tài sản hình thành trong quá trình xây dựng NTM...............................................54
3.2.6. Kết quả đạt được của mô hình xây dựng NTM...................................................54
3.2.6.1. Quy hoạch và thực hiện quy hoạch ...................................................................55
3.2.6.2. Cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội ............................................................................55
3.2.6.3. Văn hóa, xã hội và môi trường ..........................................................................58
3.2.6.4. Kinh tế và tổ chức sản xuất ................................................................................59


vi

3.2.6.5. Về xây dựng hệ thống tổ chức chính trị xã hội vững mạnh và gìn giữ an ninh,
trật tự xã hội.......................................................................................................................60

3.2.6.6. Kết quả huy động vốn xây dựng NTM .............................................................60
3.2.6.7. Kết quả thực hiện tiêu chí của 3 xã nghiên cứu ...............................................61
3.2.4. Tham gia của người dân về chương trình xây dựng nông thôn mới tại 3 xã. .....63
3.2.5. Bài học kinh nghiệm từ xây dựng nông thôn mới ..............................................66
3.2.6. Tồn tại và bất cập trong xây dựng nông thôn mới ..............................................68
3.2.7. Một số thuận lợi và khó khăn trong việc tham gia xây dựng NTM của người
dân và các tổ chức xã hội. ................................................................................................69
3.2.7.1. Thuận lợi ..............................................................................................................69
3.2.7.2. Khó khăn..............................................................................................................70
3.3. Định hướng và các giải pháp tăng cường sự tham gia của người dân và các tổ
chức xã hội trong xây dựng mô hình NTM ...................................................................71
3.3.1. Định hướng .............................................................................................................71
3.3.1.1. Định hướng phát triển chương trình MTQGXDNTM ....................................71
3.3.1.2. Định hướng nâng cao sự tham gia của người dân và các tổ chức xã hội trong
xây dựng mô hình NTM ..................................................................................................73
3.3.2. Các giải pháp tăng cường sự tham gia của người dân và các tổ chức xã hội
trong xây dựng mô hình NTM ........................................................................................74
3.3.2.1. Giải pháp tăng cường công tác tuyên truyền tập huấn đào tạo nâng cao
nhận thức cho các tổ chức chính trị, xã hội và các đoàn thể trong xây dựng NTM 74
3.3.2.2. Giải pháp tăng cường sự tham gia của người dân trong xây dựng NTM ......76
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................................78
1. Kết luận .........................................................................................................................78
2. Kiến nghị .......................................................................................................................79
TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................................81


vii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt


Nghĩa

CNH-HĐH

Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa

BCĐ

Ban chỉ đạo

BCH

Ban chấp hành

BQ

Bình quân

HTX

Hợp tác xã

KHKT

Khoa học kĩ thuật

MTQG

Mục tiêu quốc gia




Lao động

NN

Nông nghiệp

NN&PTNT

Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

NTM

Nông thôn mới

PTNT

Phát triển nông thôn

UBND

Ủy ban nhân dân


viii

DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1: Tổng hợp các loại đất huyện Quảng Uyên năm 2016 .................................31

Bảng 3.2: Một số mục tiêu cụ thể trong xây dựng NTM ..............................................38
Bảng 3.3: Các kênh thông tin mà người dân nhận được về Chương trình xây dựng
NTM...................................................................................................................................44
Bảng 3.4: Tỷ lệ người dân và đại diện các tổ chức tham gia các cuộc họp ................45
Bảng 3.5: Người dân và các tổ chức tham gia lập kế hoạch phát triển và công tác quy
hoạch xây dựng nông thôn mới .......................................................................................47
Bảng 3.6: Người dân tham gia các hoạt động xây dựng NTM ....................................48
Bảng 3.7: Người dân tham gia tập huấn, ứng dụng kỹ thuật trong sản xuất...............49
Bảng 3.8: Người dân góp công lao động xây dựng công trình ....................................51
Bảng 3.9: Người dân hiến đất xây dựng các công trình (m2) ......................................52
Bảng 3.10: Các nguồn vốn xây dựng giao thông trên địa bàn huyện

Quảng

Uyên

............................................................................................................................................53
Bảng 3.11: Công tác quản lý và sử dụng tài sản ............................................................54
Bảng 3. 12: Một số thông tin 3 xã điểm thời điểm tháng 10 năm 2016 ......................62
Bảng 3.13: Sự tham gia của người dân trong xây dựng NTM (n=150) ......................64


ix

DANH MỤC HÌNH
Hình 3.1. Nhiệt độ không khí trung bình tháng của huyện Quảng Uyên ....................29
Hình 3.2. Lượng mưa trung bình tháng của huyện Quảng Uyên.................................30


1


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Nông thôn Việt Nam là khu vực rộng lớn và đông dân nhất, đa dạng về
thành phần tộc người, về văn hóa, là nơi bảo tồn, lưu giữ các phong tục, tập
quán của cộng đồng, là nơi sản xuất quan trọng, làm ra các sản phẩm cần thiết
cho cuộc sống con người. Đến nay, tuy quá trình đô thị hóa diễn ra mạnh mẽ
nhưng vẫn còn hơn 70% dân số và hơn 55% lao động làm việc ở nông thôn.
Trong xu thế phát triển hiện nay, không thể có một nước công nghiệp nếu
nông nghiệp, nông thôn còn lạc hậu và đời sống nông dân còn thấp. Vì vậy, xây
dựng nông thôn mới được Đảng và Nhà nước Việt Nam cho là một trong những
nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nước. Việc xây dựng nông thôn mới nhằm phục vụ yêu cầu phát triển của đất
nước trong giai đoạn mới. Sau 25 năm thực hiện đường lối đổi mới dưới sự lãnh
đạo của Đảng, nông nghiệp, nông dân, nông thôn nước ta đã đạt nhiều thành tựu
to lớn. Tuy nhiên, nhiều thành tựu đạt được chưa tương xứng với tiềm năng và
lợi thế: nông nghiệp phát triển còn kém bền vững, sức cạnh tranh thấp, chuyển
giao khoa học - công nghệ và đào tạo nguồn nhân lực còn hạn chế. Nông nghiệp,
nông thôn phát triển thiếu quy hoạch, kết cấu hạ tầng như giao thông, thủy lợi,
trường học, trạm y tế, cấp nước... còn yếu kém, môi trường ngày càng ô nhiễm.
Đời sống vật chất, tinh thần của người nông dân còn thấp, tỷ lệ hộ nghèo cao,
chênh lệch giàu nghèo giữa nông thôn và thành thị còn lớn làm phát sinh nhiều
vến đề xã hội bức xúc. Không thể có một nước công nghiệp nếu nông nghiệp và
nông thôn còn lạc hậu và đời sống nhân dân còn thấp. Vì vậy, xây dựng nông
thôn mới là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của sự nghiệp công
nghiệp hóa, hiện đại hóa quê hương, đất nước. Đồng thời, góp phần cải thiện, nâng
cao đời sống vật chất và tinh thần cho người dân sinh sống ở địa bàn nông thôn.
Quảng Uyên thuộc phía Đông của tỉnh Cao Bằng với địa hình khá phức tạp,
phổ biến là đồi, núi đá, xen kẽ là các thung lũng nhỏ hẹp gây khó khăn cho phát
triển sản xuất và cản trở đến quá trình cơ giới hóa nông nghiệp. Thực hiện mục

tiêu phát triển KT-XH toàn diện, nhanh, bền vững, đẩy mạnh giảm nghèo, giảm


Luận văn đầy đủ ở file: Luận văn full














×