Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Giáo án Hình học 8 chương 1 bài 10: Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.94 KB, 7 trang )

Giáo án Hình học 8
ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MỘT
ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC
I. MỤC TIÊU :
- Hs nhận biết được khái niệm khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, định lí về
các đường thẳng song song cách đều, tính chất của các điểm cách 1 đường thẳng cho
trước một khoảng cho trước
- Biết vận dụng định lí về đường thẳng song song cách đều để chứng minh các đoạn
thẳng bằng nhau. Biết cách chứng tỏ 1 điểm nằm trên 1 đườngthẳng song song với 1
đường thẳng cho trước
- Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán và ứng dụng trong thực tế
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
-Gv : Êke + compa+ bảng phụ(hình vẽ 88,89)
- Hs : Thước thẳng+ Êke + compa
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1. Kiểm tra bài cũ :
Cho hs làm BT 65/100
2. Nội dung bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Nội dung 1 : Khoảûng cách

GHI BẢNG

1/ Khoảûng cách giữa

giữa hai đườngthẳng song song hai đườngthẳng song
+ Cho hs làm ?1/100


a

SGK

A

B

h
b

H

a
K

ABKH là hcn (hbh có 1 góc
vuông)

song

b

A

H


Cho điểm Aa//b, nếu


 BK=AH=h

Aa, a//b, AHb (Hb)

điểm A có khoảng cách

Cũng bằng h

AH là k/c giữa 2 đường

đến b bằng h thì k/c từ

thẳng song song a và b

mọi điểm Ba đến b
bằng bao nhiêu ?
 Gv giới thiệu định
nghĩa k/c giữa 2 đường
thẳng song song
+ Cho hs làm ?2/101

Nội dung 2: Tính chất của các 2/ Tính chất của các

SGK

điểm cách đều một đường điểm
thẳng cho trước
a

Tứ giác AHKM là hình gì


b

H

?
 AM ? b
M?a
Tương tự  M’a’
Vậy các điểm cách đường
thẳng b một khoảng bằng
h thì nằm ở đâu?
 T/chất

A
h

a’

H’

M
h

h

K

A’


K’
h
M’

a
b

A
h

H’

H

h’

a’

A’

AH//MK (cùng b)
AH=MK=h

A  a ; A’a’;

 AHKM là hbh AM//b.

AH  b ; A’H’b

Vậy Ma


 a // b // a’

Tương tự : M’a’
T/chất : Các điểm cách đường * Nhận xét (SGK/101)

cách b một khoảng bằng h

Vậy tập hợp các điểm

một

* Tính chất: (SGK/101)

nằm trên hai đthẳng // với b và

3

đều

đường thẳng cho trước

thẳng b một khoảng bằng h thì

* Củng cố : Cho hs làm ?

cách


cách một đường thẳng


A

cố định 1 khoảng bằng h

2

không đổi là 2 đường
thẳng có quan hệ như thế
nào ?

A’

B

H

2

C

H’

Đỉnh A của các tam giác đó nằm
trên 2 đthẳng // với BC và cách

Nhận xét

BC một khoảng bằng 2cm
Nội dung 3: Đường thẳng song 3/ Đường thẳng song


Gv cho hs quan sát hình

song cách đều

96a

Các đthẳng a,b,c,d song song với * Định nghĩa : (SGK/102)

+ Nêu nhận xét của em

nhau và cách đều nhau

a

A

E

b

B

c

C

d

D


về các đường thẳng đó ?
 Định nghĩa
+ Cho hs làm ?4/102

a

A

b

B

c

C

d

D

song cách đều

F
G
H

SGK
a/ Hthang AEGC có AB=BC
AE//BF//CG

Từ mỗi câu a,b cho hs rút  EF=FC
Tương tự cho hthang BFHD có
ra kết luận  Định lí
* Gv lưư ý hs :
- Các định lí về đường
TB của tam giác, đường
TB của hthang là các
trường hợp đặc biệt của
định lí về các đường
thẳng song song cách đều
- Trong vở của hs thường
có các dòng kẻ là các

GF=GH
b/ H thang AEGC có EF=FG
AE//BF//GC
AB = BC
Tương tự ta có : BC = CD

a//b//c//d ; AB = BC = CD
 a,b,c,d là các đthẳng
song song cách đều


đường thẳng song song
cách đều nhau
3. Luyện tập tại lớp :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

A


+ Cho hs làm BT68/102 SGK

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

2

Hướngdẫn hs kẻ AHd, CKd

d

K
H

B

+ Em có nhận xétgì về ABH và CBK ?
Kẻ AHd

 CK = ? AH

C

Xét 2 tam giác vuông AHB và CKB có:
AB=BC
� B
� (đđ)
B
1
2


AH có độ dài ?

 CK = AH = 2cm
 C nằm trên đường nào ? để luôn bằng

Điểm C cách đườngthẳng d cố định một

AH=2cm

khoảng không đổi 2cm nên C di chuyển trên
đường thẳng m song song với d và cách d
một khoảng bằng 2cm

4. Hướng dẫn về nhà :
+ Học bài và xem lại bài 68
+ Làm BT 67,69/102 SGK
* Hướng dẫn BT67
+ Cách 1 : Dùng t/c đường TB của tam giác và đường TB của hình thang
+ Cách 2 : Vẽ đường thẳng d đi qua A và song song với EB
AC=CD=DE nên các đường d, CC’, DD’, BE là các đường thẳng song song cách đều
Theo định lý về các đường thẳng song song cách đều  ?

LUYỆN TẬP


I. MỤC TIÊU :
-Hs vận dụng thành thạo định lí về đường thẳng song song cách đều để chứng minh
các đoạn thẳng bằng nhau. Biết cách chứng tỏ 1 điểm nằm trên 1 đườngthẳng song
song với 1 đường thẳng cho trước

-Vận dụng và rèn kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán và ứng dụng
trong thực tế
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
-Gv : Thước + Êke + bảng phụ+ phiếu HT
-Hs : Thước thẳng+ Êke + compa
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1. Kiểm tra bài cũ :
+ Nêu tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước
+ Nếu tính chất của các đường thẳng song song cách đều
2. Nội dung bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

BT67/102 SGK
E

+ Cho hs làm BT67/102 SGK

D
C

Xét ADD’ có những yếu tố nào đã biết ?
?
Trong hthang CC’BE có những yếu tố
nào đã biết ?
 ? Dựa vào định lí nào ?

A


C’

D’

B

Xét ADD’ có :
CA=CD  C’A = C’D’ (1)
CC’=DD’
Xét hthang CC’BE có :
DC = DE

Gọi hs lên bảng trình bày

x

 C’D’ = D’B’ (2)

DD’//CC’//EB
Từ (1)(2)  AB được chia thành 3 phần


bằng nhau
BT70/103 SGK
+ Hướng dẫn hs tìm ra khoảng cách CH
có độ dài bằng nữa AO mà AO cố định
 CH cố định
 C nằm trên đường thẳng song song với

GT


� 900 , AOy;
xOy

KL

OA=2cm; BOx;
CA=CB
B di chuyển trên Ox
 C di chuyển trên
đường nào ?

y
A
C

E
O

Ox cách Ox một khoảng 1cm

m

H

x

B

Kẻ CH Ox  CH//OA, CA=CB 

HO=HB
+ Cách 2 : C/m CA=CO
 Điểm C di chuyển trên tia Em thuộc
đường trung trực của OA

Vì HO=HB  CH là đường TB của  ABO
CA=CB
 CH 

AO
1cm
2

Khi B di chuyển trên Ox ta luôn có CA=CB
 Ta luôn có CH là đường TB của  ABO
 CH 

AO
1cm
2

Vậy khi B di chuyển trên Ox thì C di chuyển
trên tia Em//Ox vàcách Ox một khoảng bằng
1cm
BT71/103 SGK
+ Cho hs làm BT71/103 SGK

C

Chứùng minh


GT

H

a/ Tứ giác
+ Gọi hs vẽ hình và ghi gt-kl
a/ ADME là hình gì ?
Vì sao ?
 O là trung điểm của ED

E

ADMEOcó
�A900 ;
D
� 900 ;
A

ABC,

� 900 ; MBC;
A

MDAB; MEAC;

M
D

KL


B

OE=OD
a/ A, O, M thẳng hàng
b/ nào ?
c/ M ở vị trí nào trên BC
 AM nhỏ nhất

� 900  ADME là hcn O là trung điểm
E


O là ? AM

của ED cũng là trung điểm của AM

 A, O, M như thế nào ?

 A, O, M thẳng hàng
b/ Kẻ AH BC

b/

Ta có AHM vuông tại H
 AO=OM=OH
 O thuộc đường trung trực của AH
Khi M di chuyển trên BC  O di chuyển trên

c/ Hướng dẫn Hs đưa AM là cạnh của tam

giác vuông (cạnh huyền>cạnh góc vuông)
 Kẻ AHBC
 AM > AH

đường trung trực của AH hay trên đường
trung bình của ABC
c/ Kẻ AH BC
Trong tam giác vuông AHM có AM  AH
Vậy khi MH  AM nhỏ nhất

3. Củng cố :
Nhắc lại và nhấn mạnh các phương pháp đã làm
4. Hướng dẫn về nhà :
+ Xem lại các bài tập đã làm
+ Làm BT72/103 SGK



×