Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Hình học 8 chương 1 bài 1: Tứ giác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.09 KB, 5 trang )

Giáo án Hình học 8
TỨ GIÁC

I- mục tiêu
+ Kiến thức: - HS nắm vững các định nghĩa về tứ giác, tứ giác lồi, các khái niệm :
Hai đỉnh kề nhau, hai cạnh kề nhau, hai cạnh đối nhau, điểm trong, điểm ngoài của
tứ giác & các tính chất của tứ giác. Tổng bốn góc của tứ giác là 3600.
+ Kỹ năng: HS tính được số đo của một góc khi biết ba góc còn lại, vẽ được tứ
giác khi biết số đo 4 cạnh & 1 đường chéo.
+ Thái độ: Rèn tư duy suy luận ra được 4 góc ngoài của tứ giác là 3600
II. CHUẩN Bị:
- GV: com pa, thước, 2 tranh vẽ hình 1 ( sgk ) Hình 5 (sgk) bảng phụ
- HS: Thước, com pa, bảng nhóm
iii- Tiến trình bài dạy
A)Ôn định tổ choc
B) Kiểm tra bài cũ:- GV: kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh và nhắc nhở dụng
cụ học tập cần thiết: thước kẻ, ê ke, com pa, thước đo góc.
C) Bài mới :
Hoạt động của giáo viên
* Hoạt động 1:(12’) Hình thành định
nghĩa

Hoạt động của học sinh
1) Định nghĩa


- GV: treo tranh (bảng phụ)

M

- HS: Quan sát hình & trả lời


- Các HS khác nhận xét

B

C

B
P

C

A

-GV: Trong các hình trên mỗi hình gồm

D

D

A

H1(a)

4 đoạn thẳng: AB, BC, CD & DA.

H2(b)

C

Hình nào có 2 đoạn thẳng cùng nằm


B
B

trên một ĐT
- Ta có H1 là tứ giác, hình 2 không phải

A

D

C

A

là tứ giác. Vậy tứ giác là gì ?
H1(c)

H1(d)

- GV: Chốt lại & ghi định nghĩa
* Định nghĩa:
- GV: giải thích : 4 đoạn thẳng AB, BC,
CD, DA trong đó đoạn đầu của đoạn

Tứ giác ABCD là hình gồm 4 đoạn

thẳng thứ nhất trùng với điểm cuối của

thẳng AB, BC, CD, DA trong đó bất kỳ


đoạn thẳng thứ 4.

2 đoạn thẳng nào cũng không cùng
nằm trên một đường thẳng.

+ 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong
đó không có bất cứ 2 đoạn thẳng nào

* Tên tứ giác phải được đọc hoặc viết

cùng nằm trên 1 đường thẳng.

theo thứ tự của các đỉnh.

+ Cách đọc tên tứ giác phải đọc hoặc
viết theo thứ tự các đoạn thẳng như:
ABCD, BCDA, ADBC …
+Các điểm A, B, C, D gọi là các đỉnh
của tứ giác.

*Định nghĩa tứ giác lồi
* Định nghĩa: (sgk)
* Chú ý: Khi nói đến 1 tứ giác mà không
giải thích gì thêm ta hiểu đó là tứ giác lồi


+ Các đoạn thẳng AB, BC, CD, DA gọi

+ Hai đỉnh thuộc cùng một cạnh gọi là


là các cạnh của tứ giác.

hai đỉnh kề nhau

* Hoạt động 2: Định nghĩa tứ giác lồi

+ hai đỉnh không kề nhau gọi là hai đỉnh

-GV: Hãy lấy mép thước kẻ lần lượt đặt

đối nhau

trùng lên mỗi cạch của tứ giác ở H1 rồi

+ Hai cạnh cùng xuất phát từ một đỉnh

quan sát

gọi là hai cạnh kề nhau

- H1(a) luôn có hiện tượng gì xảy ra ?

+ Hai cạnh không kề nhau gọi là hai

- H1(b) (c) có hiện tượng gì xảy ra ?
- GV: Bất cứ đương thẳng nào chứa 1
cạnh của hình H1(a) cũng không phân

cạnh đối nhau - Điểm nằm trong M, P

điểm nằm ngoài N, Q
2/ Tổng các góc của một tứ giác ( HD4)

chia tứ giác thành 2 phần nằm ở 2 nửa

B

mặt phẳng có bờ là đường thẳng đó gọi

A
2

1

là tứ giác lồi.

1
2

- Vậy tứ giác lồi là tứ giác như thế
nào ?

C

D

+ Trường hợp H1(b) & H1 (c) không
phải là tứ giác lồi

Â1 + Bˆ + Cˆ1 = 1800


* Hoạt động 3:)Tổng các góc trong

Aˆ 2 + Dˆ + Cˆ 2 = 1800

của tứ giá các khái niệm cạnh kề đối,
gócdối góc ngoài đường chéo
GV: Vẽ H3 và giải thích khái niệm:
GV: Không cần tính số mỗi góc hãy

( Aˆ1 + Aˆ 2 ) + Bˆ + (Cˆ1 + Cˆ 2 ) + Dˆ = 3600
Hay Aˆ + Bˆ + Cˆ + Dˆ = 3600
* Định lý: SGK


tính tổng 4 góc
Â+ Bˆ + Cˆ + Dˆ = ? (độ)
- Gv: ( gợi ý hỏi)
+ Tổng 3 góc của 1 ∆ là bao nhiêu độ?
+ Muốn tính tổng Â+ Bˆ + Cˆ + Dˆ = ? (độ) (
mà không cần đo từng góc ) ta làm ntn?
+ Gv chốt lại cách làm:
- Chia tứ giác thành 2 ∆ có cạnh là
đường chéo
- Tổng 4 góc tứ giác = tổng các góc của
2 ∆ ABC & ADC ⇒ Tổng các góc của
tứ giác bằng 3600
- GV: Vẽ hình & ghi bảng
D- Luyên tập - Củng cố: (7’)
- GV: cho HS làm bài tập trang 66. Hãy tính các góc còn lại

E- BT - Hướng dẫn về nhà:( 2’)
- Nêu sự khác nhau giữa tứ giác lồi & tứ giác không phải là tứ giác lồi ?
- Làm các bài tập : 2, 3, 4 (sgk)
* Chú ý : T/c các đường phân giác của tam giác cân
* HD bài 4: Dùng com pa & thước thẳng chia khoảng cách vẽ tam giác có 1 cạnh
là đường chéo trước rồi vẽ 2 cạch còn lại


* Bài tập NC: ( Bài 2 sổ tay toán học)
Cho tứ giác lồi ABCD chứng minh rằng: đoạn thẳng MN nối trung điểm của 2
cạnh đối diện nhỏ hơn hoặc bằng nửa tổng 2 cạnh còn lại
(Gợi ý: Nối trung điểm đường chéo)



×