Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

Tiet 167 tong ket van hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.97 MB, 11 trang )

Giáo viên thực hiện: Lương Hữu Hùng


Thứ Năm, ngày 16 tháng 4 năm 2
Ngữ văn
Tiết 167:
TNG KT VN HC
9
A/ Nhìn chung về nền văn học Việt Nam

+ Ra đời tồn tại, phát triển cùng với sự phát triển của dân tộc
Việt Nam.
+ Phản ánh tâm hồn, tư tưởng, tính cách cuộc sống của dân tộc
Việt Nam.
+ Góp phần làm nên đời sống, văn hoá, tinh thần của đất nước
Việt Nam.
+ Có lịch sử lâu dài, phong phú, đa dạng về tác phẩm.
I/ các bộ phận hợp thành nền văn học Việt Nam

1/ Văn học dân gian

? Trình bày hiểu biết của em về văn học dân gian ( Thời gian ra
đời, đặc điểm, vai trò.)


Thứ Năm, ngày 16 tháng 4 năm 2
Ngữ văn
Tiết 167:
TNG KT VN HC
9
Văn học dân gian



Thể

loại

Loại hình

Tác phẩm
tiêu biểu

Thần thoại, truyền
thuyết, cổ tích,
ngụ ngôn, truyện
cười

Con Rồng cháu Tiên,
Thạch Sanh, Sọ dừa,
Em bé thông minh,

Thơ ca
dân gian

Ca dao, dân ca,
câu đố

Những câu hát than
thân, những câu hát
châm biếm

Nghị

luận
dân gian

Tục ngữ, thành
ngữ

Tục ngữ về lao động sản
xuất, các câu thành
ngữ

Sân khấu
dân gian

Chèo, tuồng,
kịch nói

Truyện
dân gian

Chân, Tay, Tai,Mắt, Miệng.
Miệng.

Quan âm thị Kính

Thời gian

+ Ra đời
từ thời
viễn cổ,
khi con

người chư
a có chữ
viết
+ Tiếp tục
phát triển
trong các
thời đại
tiếp theo.

Đặc

điểm

- Tính
tập thể
- Tính
truyền
miệng
- Tính dị
bản

Vai trò

- Nguồn nuôi
dưỡng tâm
hồn trí tuệ.
- Kho tàng
chất liệu vô
cùng phong
phú.

- Tiếp tục phát
triển vẫn giữ
vị trí quan
trọng khi văn
học viết đÃ
xuất hiện và
lớn mạnh.


Thứ Năm, ngày 16 tháng 4 năm 2
Ngữ văn
Tiết 167:
TNG KT VN HC
9
A/ Nhìn chung về nền văn học Việt Nam

+ Ra đời tồn tại, phát triển cùng với sự phát triển của dân tộc
Việt Nam.
+ Phản ánh tâm hồn, tư tưởng, tính cách cuộc sống của dân tộc
Việt Nam.
+ Góp phần làm nên đời sống, văn hoá, tinh thần của đất nước
Việt Nam.
+ Có lịch sử lâu dài, phong phú, đa dạng về tác phẩm.
I/ các bộ phận hợp thành nền văn học Việt Nam

1/ Văn học dân gian
2/ Văn học viết


Thứ Năm, ngày 16 tháng 4 năm 2

Ngữ văn
Tiết 167:
TNG KẾT VĂN HỌC
9


Thứ Năm, ngày 16 tháng 4 năm 2
Ngữ văn
Tiết 167:
TNG KT VN HC
9
Thể loại

Văn
học
viết

Tác phẩm

phát triển

Chữ Hán

Giai đoạn

tiêu biểu

Xut hin t TK X
n ht TK XIX.


Chữ Nôm

Ra i t TK XIII
đến cuối TK XIX.

Ch÷
quèc ng÷

Xuất hiện từ TK
XVII và được ph
bin rng rói n
ngy nay.

Chiếu dời đô (Lý Công Uẩn)

Nam quốc sơn hà (Lý Thường Kiệt.)
Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn).

Chinh phụ ngâm (Đoàn Thị
Điểm), Truyện Kiều ( Nguyễn
Du), Lục Vân Tiên ( Nguyễn
Đình Chiểu)
Muốn làm thằng Cuội ( Tản Đà),
Sống chết mặc bay ( Phạm Duy
Tốn)


Thứ Năm, ngày 16 tháng 4 năm 2
Ngữ văn
Tiết 167:

TNG KT VN HC
9
A/ Nhìn chung về nền văn học Việt Nam

+ Ra đời tồn tại, phát triển cùng với sự phát triển của dân tộc
Việt Nam.
+ Phản ánh tâm hồn, tư tưởng, tính cách cuộc sống của dân tộc
Việt Nam.
+ Góp phần làm nên đời sống, văn hoá, tinh thần của đất nước
Việt Nam.
+ Có lịch sử lâu dài, phong phú, đa dạng về tác phẩm.
I/ các bộ phận hợp thành nền văn học Việt Nam

1/ Văn học dân gian
2/ Văn học viết

II/ Tiến trình lịch sử văn học Việt Nam.


Thứ Năm, ngày 16 tháng 4 năm 2
Ngữ văn
Tiết 167:
TNG KT VN HC
9
Giai đoạn

Hoàn
cảnh
lịch sử


Tác phẩm

tiêu biểu

Thảo luận nhóm

Nội dung

nghệ

thuật.


Thứ Năm, ngày 16 tháng 4 năm 2
Ngữ văn
Tiết 167:
TNG KT VN HC
9
Giai đoạn

Hoàn
cảnh
lịch sử

- Từ TK X
đến hết TK XIX
( VH trung đại)

- Đấu tranh chống
phong kiến phương

Bắc xâm lược.
- Tồn tại trong điều
kiện xà hội phong
kiến.

- Từ đầu TK XX
đến năm 1945:
( VH hiện đại)

- Dưới ách đô hộ của
thực dân Pháp.

-Từ 1945
đến nay
( VH hiện đại)

- Đấu tranh chống
thực dân Pháp và đế
quốc Mỹ xâm lược.
- Tiến lên xây dựng
chủ nghĩa xà hội.

Tác phẩm

tiêu biểu

- Nam quốc sơn hà
( Lý Thường Kiệt)
- Hịch tướng sĩ
( Trần Quốc Tuấn)

- Truyện Kiều
( Nguyễn Du)...

Nội dung

- Tinh thần yêu
nước sâu sắc,
- Tinh thần
nhân đạo, lòng
yêu thương con
- Muốn làm thằng cuội ( Tản người, ca ngợi
Đà)
giá trị, phẩm
- Sống chết mặc bay(Phạm
chất cao đẹp
Duy Tốn.)
của nhân dân,
- Tắt đèn ( Ngô Tất Tố)....
người bình dân
lao động, thể
- Đồng chí ( Chính Hữu)
hiện mơ ước,
- Làng ( Kim Lân).
- Những ngôi sao xa xôi ( nguyện vọng,
tình cảm của
Lê Minh Khuê)
- Lặng lẽ SaPa
nhân dân.
( Nguyễn Thành Long)


nghệ

thuật.

- Kế thừa
và phát
huy những
giá trị
truyền
thống của
văn học.
- Văn học
chú trọng
đến những
cái đẹp,
giản dị, hài
hoà, trong
sáng.


Thứ Năm, ngày 16 tháng 4 năm 2
Ngữ văn
Tiết 167:
TNG KẾT VĂN HỌC
9
Nội dung cần chú ý:
- Bộ phận hợp thành nền VHVN.
- Lịch sử phát triển VHVN chia làm mấy thời kỳ.
- Những nét đặc sắc nổi bật của VHVN.


Bài tập về nhà: Chuẩn bị S L C V MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC.


CỦNG CỐ:

Nội dung cần chú ý:
- Bộ phận hợp thành nền VHVN.
- Lịch sử phát triển VHVN chia làm mấy thời kỳ.
- Những nét đặc sắc nổi bật của VHVN.

• Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài: SƠ LƯỢC
VỀ MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×