Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

tiết 167-168 tổng kết văn học VN - văn 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.87 KB, 5 trang )

Tiết 167 + 168
TỔNG KẾT VĂN HỌC
A- Mục tiêu cần đạt
- Kiến thức Giúp học sinh hệ thống văn bản và tác phẩm văn học đã
học. Hình thành những hiểu biết ban đầu về nền văn học
Việt Nam, các bộ phận văn học, các thời kỳ lớn, những đặc
sắc nổi bật về tư tưởng nghệ thuật.
- Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng phân tích tác phẩm văn học
- Thái độ : Củng cố và hệ thống hóa những tri thức đã học về các thể
loại văn học gắn với từng thời kỳ. Vận dụng những hiểu
biết để đọc và hiểu đúng.
B- Chuẩn bị :
- Lập bảng thống kê các tác phẩm văn học.
C- Lên lớp :
1- Kiểm tra :
2- Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
* HOẠT ĐỘNG 1 :
- Kể tên những thể loại văn học mà em biết ?
+ Truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngôn, ca dao,
tục ngữ, dân ca, chèo ...
+ Truyện truyền kỳ, truyện chương hồi, thơ thất ngôn tứ tuyệt,
thất ngôn bát cú, song thất lục bát ...
+ Tiểu thuyết, truyện ngắn, thơ, kịch, nghị luận ...
* HOẠT ĐỘNG 2 :
- Đọc SGK 186. Nhận định về vị trí, giá trị của nền văn học Việt
Nam ?
+ Văn học Việt Nam ra đời, tồn tại và phát triển cùng với sự vận
động của lịch sử dân tộc.
+ Làm nên đời sống văn hóa tinh thần của đất nước, phản chiếu
tâm hồn, tư tưởng, tính cách cuộc sống của con người dân tộc


Việt Nam.
+ Văn học Việt Nam phong phú về số lượng tác phẩm và tác
giả.
- Nhìn vào bảng thống kê VHVN được tạo thành từ bộ phận nào?
Được viết bằng những loại văn tự nào ? Chủ yếu sử dụng ở từng
thời kỳ ra sao ?
+ Gồm 2 bộ phận lớn : Văn học dân gian
Văn học viết
- Đọc mục 1 SGK 187. Giới thiệu những nét chung về văn học
dân gian ?
+ Được hình thành từ thời xa xưa, tiếp tục được bổ sung, phát
triển trong các thời kỳ lịch sử.
I- Nhắc lại định nghĩa,
khái niệm về từng thể loại
- Văn học dân gian :
- Văn học trung đại
- Văn học hiện đại
A- Nhìn chung về nền văn
học Việt Nam :
I- Các bộ phận hợp thành
nền văn học Việt Nam
- Vị trí, giá trị của nền văn
học Việt Nam.
- Gồm hai bộ phận lớn
1- Văn học dân gian :
- Nguồn gốc
+ Là sản phẩm của nhân dân chủ yếu là bình dân. Vì không phải
là tiếng nói của mỗi cá nhân nên VHDG chỉ chọn những tiêu biểu
chung.
+ Được lưu truyền chủ yếu bằng cách truyền miệng, thường có

dị bản.
+ Có vai trò nuôi dưỡng tâm hồn, trí tuệ của nhân dân là kho
tàng cho văn học viết khai thác phát triển.
+ VHDG bao gồm văn học của nhiều dân tộc trên đất nước Việt
Nam, vẫn tiếp tục phát triển thời trung đại khi văn học ra đời.
+ Về thể loại VHDG Việt Nam có hầu hết các thể loại dân gian
trên thế giới, có một số thể loại riêng như vè, truyện thơ, chèo,
tuồng ...
- Văn học viết có từ bao giờ ? Tại sao ? Về văn tự bao gồm mấy
loại ?
+ Xuất hiện thế kỷ X, nước ta giành độc lập tự chủ
+ VH chữ Hán : từ buổi đầu văn học viết phát triển suốt thời kỳ
trung đại (X-XIX) một số ở đầu XX, tiếp thu yếu tố của văn hóa
tư tưởng Trung Hoa mang tinh thần dân tộc.
+ Văn học chữ Nôm : xuất hiện thế kỷ XIII tồn tại song song
với VH chữ Hán phát triển mạnh thế kỷ XVIII – XIX, đỉnh cao là
Truyện Kiều, thơ Hồ Xuân Hương.
+ Văn học chữ Quốc ngữ : Xuất hiện XVII cuối thế kỷ XIX mới
dùng sáng tác văn học. Từ XX chữ được phổ biến rộng rãi thành
văn tự duy nhất.
* HOẠT ĐỘNG 3 :
- Văn học Việt Nam gắn với lịch sử dân tộc. Có thể chia thành
mấy thời kỳ ?
+ Từ thế kỷ X đến XIX : Văn học trung đại, phát triển trong môi
trường xã hội phong kiến qua nhiều giai đoạn tuy là quốc gia độc
lập nhưng phải chống nhiềi cuộc xâm lược của PK phương Bắc.
+ Từ đầu XX đến 1945 : Văn học chuyển sang thời kỳ hiện đại.
Cuộc xâm lược của Pháp, chính sách khai thác thuộc địa, nền văn
học vận động thơ hướng hiện đại hóa, nhiều thành tựu xuất sắc ở
1930-1945 về thơ, văn xuôi.

+ Từ sau cách mạng tháng Tám đến nay : nền văn học của thời
đại mới, độc lập tự chủ đi lên CNXH chia làm hai giai đoạn :
. Giai đoạn 1 (1945-1975) : Hai cuộc kháng chiến chống Pháp
và Mỹ. VH đã phục vụ tích cực nhiệm vụ CM, nêu cao tinh thần
yêu nước, chủ nghĩa anh hùng, lòng nhân ái, đức hy sinh, sáng tạo
hình ảnh đẹp về đất nước con người VN.
. Giai đoạn 2 (Từ sau 1975 đến nay) : VH bước vào thời kỳ đổi
mới : Khám phá con người ở nhiều mặt, hướng tới sự thức tỉnh ý
thức cá nhân và tinh thần dân chủ.
* HOẠT ĐỘNG 4 :
- Những nét được coi là đặc sắc của văn học Việt Nam là gì ?
+ Nội dung tư tưởng và hình thức nghệ thuật
- Nội dung
- Cách thức lưu truyền
- Vai trò, tác dụng
- Thành phần văn học dân
gian
- Thể loại
2- Văn học viết :
- Thế kỷ X.
- Văn học chữ Hán
- Văn học chữ Quốc ngữ
II- Tiến trình lịch sử văn
học Việt Nam
- Thế kỷ X-XIX : Văn học
trung đại.
- Từ thế kỷ XX đến 1945 :
Văn học hiện đại
- Từ sau cách mạng tháng
Tám đến nay :

+ GĐ 1945-1975
+ GĐ 1975 đến nay
III- Mấy nét đặc sắc nổi
bật của văn học Việt Nam
1- Nội dung tư tưởng
* Tinh thần yêu nước và ý thức cộng đồng là truyền thống nổi
bật, nội dung tư tưởng đậm nét xuyên suốt các thời kỳ phát triển.
* Tinh thần nhân đạo : là truyền thống tư tưởng sâu đậm phát
triển với những biểu hiện phong phú đa dạng.
* Sức sống bền bỉ và tinh thần lạc quan thể hiện sức sống và đặc
điểm tâm hồn dân tộc.
+ Về quy mô và phạm vi kết tinh nghệ thuật : Những tác phẩm
có quy mô không lớn, chú trọng sự tinh tế mà dung dị, có vẻ đẹp
hài hòa. (chú ý so sánh với TP văn học Trung Quốc đồ sộ : Hồng
Lâu mộng, Tam quốc diễn nghĩa ...)
- HS đọc ghi nhớ
- Tinh thần yêu nước, ý thức
cộng đồng, tinh thần nhân
đạo và sức sống bền bỉ, tinh
thần lạc quan.
2- Quy mô và phạm vi kết
tinh nghệ thuật
* Ghi nhớ :
3- Củng cố : Phân biệt văn học dân gian và văn học viết :
- Văn học dân gian : là sản phẩm của quần chúng không mang tính cá thể. VH vết
là sản phẩm trực tiếp của nhà văn mang dấu ấn cá nhân.
- VHDG chỉ chọn lọc, khái quát những cái chung, tiêu biểu cho cộng đồng (toàn
thể nhân dân hay một tầng lớp, bộ phận trong quần chúng. Còn VH viết không chỉ quan tâm tới cái
chung mà còn chú ý tới số phận tính cách và mọi vấn đề của cá nhân con người.
4- Dặn dò : Tìm hiểu các thể loại văn học

Giảng :
1- Kiểm tra :
2- Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
* HOẠT ĐỘNG 1 :
- Đọc SGK 194. Nhìn chung về loại, thể và nguyên tắc phân chia
thể loại văn học ?
+ Thể loại văn học là sự thống nhất giữa một loại nội dung với
một dạng hình thức văn bản và phương thức chiếm lĩnh đời sống.
+ Căn cứ vào đặc điểm của hiện tượng đời sống được miêu tả
trong tác phẩm, phương thức chiếm lĩnh thực tại của tác giả, cách
thức tổ chức tác phẩm và lời văn ta chia ra các thể loại văn học.
+ Sáng tác văn học gồm 3 loại : Tự sự, trữ tình và kịch. Ngoài ra
có nghị luận
* HOẠT ĐỘNG 2 :
- Các thể loại văn học dân gian ?
+ Các thể tự sự dân gian : thần thoại, truyền thuyết, cổ tích
+ Trữ tình dân gian : ca dao, dân ca
+ Sân khấu dân gian : chèo, tuồng
+ Tục ngữ : dạng đặc biệt của nghị luận
* HOẠT ĐỘNG 3 :
- Các thể thơ ?
+ Thơ có nguồn gốc Trung Hoa : Thể cổ phong
Thể Đường luật
(Nhận dạng hai bài thơ Côn Sơn ca và qua Đèo Ngang)
+ THơ có nguồn gốc dân gian : Thể thơ lục bát
B- Sơ lược về một số thể
loại văn học :
- Căn cứ phân chia các thể
loại văn học.

- Gồm 3 loại. Loại rộng hơn
thể, bao gồm nhiều thể.
I- Một số thể loại văn học
dân gian :
II Một số thể loại văn học
trung đại
1- Các thể thơ
a) Thể thơ có nguồn gốc thơ
ca Trung Hoa
b) Thể thơ có nguồn gốc dân
Song thất lục bát
(Nhận dạng qua ca dao và Sau phút chia ly)
- Truyện ký viết bằng chữ Hán có những tác phẩm nào ?Nội dung
chính ?
+ Truyện ký chữ Hán : Truyền kỳ mạn lục
Hoàng Lê nhất thống chí
Thượng kinh ký sự
+ Nội dung : đậm yếu tố tưởng tượng, hoang đường kỳ ảo, các
nhân vật lịch sử, các vị anh hùng ...
- Đặc điểm của truyện thơ Nôm ?
+ Tiểu thuyết bằng thơ (có cốt truyện, có nhân vật, lời kể ...)
- Văn học trung đại có thể văn mang tính chất công vụ chưa ?
Đặt dưới dạng nào ?
+ Tính chất công vụ chủ yếu là nghị luận : chiếu, biểu, cáo, hịch
...
Chiếu dời đô
Hịch tướng sĩ
Bình Ngô đại cáo
* HOẠT ĐỘNG 4 :
- Thể loại trong văn học hiện đại có sự biến đổi như thế nào ?

+ Kịch nói được du nhập.
+ Báo chí phát triển thúc đẩy thể loại phóng sự
+ Phê bình văn học trở thành hoạt động độc lập
+ Truyện ngắn, tiểu thuyết tiếp nối trung đại nhưng có sự đổi
mới về đề tài, nhân vật, được nhìn nhận miêu tả trong tính cá thể,
có tính cách tâm trạng, số phận của từng cá nhân.
+ Thể tùy bút mang đậm dấu ấn tác giả.
+ Thể thơ đa dạng, nội dung cảm xúc đổi mới, phương thức
biểu cảm sáng tạo hình ảnh, cấu trúc câu thơ ... có sự đổi mới.
- HS đọc ghi nhớ
gian
2- Các thể truyện, ký
- Truyện truyền kỷ và truyện
chương hồi
3- Truyện thơ Nôm :
Truyện Kiều của Nguyễn Du
4- Một số thể văn nghị
luận
III- Một số thể loại văn học
hiện đại
- Kịch nói
- Phóng sự
- Phê bình văn học
- Truyện ngắn, tiểu thuyết
- Thể tuỳ bút
- Thể thơ ...
* Ghi nhớ : SGK 201
3- Củng cố : So sánh truyện ngăn “Bến quê” – Nguyễn Minh Châu với “Người
con gái Nam Xương” – Nguyễn Dữ về phương thức trần thuật và xây dựng nhân vật
4- Dặn dò : Ôn tập thi học kỳ theo hệ thống các bài ôn tập.


×