Tải bản đầy đủ (.pdf) (63 trang)

LUẬN văn LUẬT THƯƠNG mại cơ cấu tổ CHỨC và QUẢN lý TRONG CÔNG TY cổ PHẦN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (596.66 KB, 63 trang )

Nguyễn Dân Tộc

Luận văn tốt nghiệp

TRƯỜNG ðẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA LUẬT
---o0o---

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
(NIÊN KHÓA 2004-2008)

ðỀ TÀI:

CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ
TR
ON
GC
ÔN@
G Tài
TY liệu
CỔhọc
PHtập
ẦNvà nghiên cứu
Trung tâm Học liệu
ĐH
Cần
Thơ

Cán bộ hướng dẫn:
Nguyễn Mai Hân


Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Dân Tộc
MSSV: 5044142
Lớp : Luật Thương Mại khóa 30

Cần Thơ, 05/2008
1


Nguyễn Dân Tộc

Luận văn tốt nghiệp

NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
o

Trung

............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................

............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
tâm
Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................

............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
Cần Thơ, Ngày

2

tháng

năm 2008


Nguyễn Dân Tộc

Luận văn tốt nghiệp

MỤC LỤC
------ooOoo-----LỜI NÓI ðẦU ..............................................................................................................1
1.Tính cấp thiết của ñề tài ...........................................................................................2
2. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................................2
3. Mục tiêu nghiên cứu ...............................................................................................3
4. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................................3
5. Cơ cấu ñề tài...........................................................................................................3
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ..................................4
1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ........... 4
1.1 Qúa trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần trên thế giới ....................4
1.2 Sự ra ñời và phát triển của Công ty cổ phần ở Việt Nam.......................................7
2. KHÁI NIỆM VÀ BẢN CHẤT PHÁP LÝ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN..................8
2.1. Khái niệm và ñặc trưng cơ bản của Công ty cổ phần............................................8
2.2. Vai trò và ý nghĩa của Công ty cổ phần.............................................................. 11


Trung

2.2.1. Công ty cổ phần có những vai trò cơ bản sau................................................ 11
2.2.2. Ý nghĩa của công ty cổ phần ........................................................................ 12
CHƯƠNG 2:CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN
tâm
ĐH
Cần
Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
THEOHọc
PHÁPliệu
LUẬT
VIỆT
NAM................................................................................
13
1.Sơ lược về vấn ñề tổ chức và quản lý của Công ty cổ phần .................................... 13
2.các cơ quan quản lý và ñiều hành trong Công ty cổ phần ....................................... 14
2.1 ðại hội ñồng cổ ñông.......................................................................................... 16
2.1.1 Cơ cấu tổ chức của ðại hội ñồng cổ ñông...................................................... 16
2.1.2 Quyền và nhiệm vụ của ðại hội ñồng cổ ñông .............................................. 19
2.1.3. Chế ñộ làm việc của ðại hội ñồng cổ ñông................................................... 25
2.2 Hội ñồng quản trị................................................................................................ 37
2.2.1 Cơ cấu của Hội ñồng quản trị ........................................................................ 38
2.2.2. Quyền hạn và nhiệm vụ của Hội ñồng quản trị. ............................................ 42
2.2.3.Chế ñộ làm việc của Hội ñồng quản trị.......................................................... 46
2.2.4.Giám ñốc (Tổng giám ñốc)............................................................................ 48
2.3.Ban kiểm soát ..................................................................................................... 53
KẾT LUẬN................................................................................................................. 59

3



Nguyễn Dân Tộc

Luận văn tốt nghiệp

LỜI NÓI ðẦU
Hiện nay, vấn ñề thương mại ñã và ñang diễn ra trên toàn cầu. Nó ñã dần dần
chi phối trên toàn thế giới, từ nước lớn ñến nước nhỏ, từ nước có nền công nghiệp lạc
hậu ñến nước có nền công nghiệp phát triển, sự chi phối ñó dẩn ñến Việt Nam ta trước
ñây vốn là nước nông nghiệp lạc hậu, nhưng do xu hướng của thời ñại và sự tích cực
lao ñộng của nhân dân ta, mà cho ñến nay ñạt ñược những thành tựu ñáng kể.
Và hiện nay, nước ta ñang bước vào giai ñoạn công nghiệp hóa, hiện ñại hóa ñất
nước thì việc cần cải thiện nền kinh tế ñất nước ñể hòa nhập vào thị trường thế giới là
ñiều hết sức cần thiết. Song, ñể thực hiện mục tiệu hội nhập kinh tế thế giới thì việc
bắt kịp những loại hình công ty mới, những loại hình Doanh nghiệp mà các nhà kinh
doanh trên thế giới ñã áp dụng và ñã thành ñạt là ñiều cần thiết nhất.
Sỡ dĩ, ta nghiên cứu các loại hình doanh nghiệp của nước ngoài không ngoài mục
ñích học hỏi kinh nghiệm của các nước ñã thành công trong kinh doanh ñồng thời, dựa
trên cơ sở các thành tích mà các doanh nghiệp ñã góp phần không ít vào việc ñưa nước
họ trở thành những nước có nền công nghiệp hàng ñầu thế giới. Sự thành công trong
kinh doanh ấy phải nói ñến sự ñóng góp của công ty cổ phần, bởi vì lọai hình này ñược
họ rất ưa chuộng.

Trung tâm
Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Với loại hình công ty này, các Doanh nghiệp ñã phát huy ñươc những ưu ñiểm và
loại trừ những khuyết ñiểm ở một chuẩn mực nào ñó. Măc nhiên những khiếm khuyết
trong công ty cổ phần là không thể không có, bởi vì một sự việc bao giờ cũng mang
hai mặt tích và tiêu cực của nó. Có hay chăng là ta biết tìm tòi phát huy những mặt

mạnh và hạn chế những mặt hạn chế của nó ñến mức thấp nhất là ñiều nên làm trước
nhất.
Trong các loại hình công ty, công ty cổ phần có số lượng thành viên rất ñông, vì
vấn ñề cơ cấu vốn, tổ chức và cơ chế quản lý hoạt ñộng của công ty cũng rất phức tạp.
Sự ra ñời của công ty cổ phần cũng ñòi hỏi phải có một cơ cấu tổ chức và quản lý chăc
chẽ thì hoạt ñộng của công ty cổ phần mới ñạt hiệu quả tốt nhất, từ ñó mới thúc ñẩy sự
phát triển kinh tế của nước nhà.Vì vậy, tìm hiểu cơ chế và quản lý trong công ty cổ
phần là rất quan trọng và cần thiết cho tình hình kinh tế hiện nay.
ðể ñáp ứng nhu cầu ñó nhà nước ñã ban hành hành nhiều văn bản pháp luật như:
Luật doanh nghiệp tư nhân (năm1990), Luật Công ty (năm1990), Luật Doanh
nghiệp1999…Những văn bản này chưa thực sự ñáp ứng nhu cầu kinh doanh của
người dân và thúc ñẩy nền kinh tế phát triển cho nên ñể ñáp ứng nhu cầu cấp thiết ñó
và ñáp ứng nhu cầu của nền kinh tế thị trường, Quốc hội nước ta khóa XI , kỳ họp thứ
8 ngày 29 tháng 11 năm 2005 thông qua Luật doanh nghiệp 2005 văn bản pháp luật
4


Nguyễn Dân Tộc

Luận văn tốt nghiệp

này ñã khắc phục hạn chế những thiếu sót của các văn bản pháp luật trước và ñáp ứng
nhu cầu kinh doanh của nhà ñầu tư.
Vai trò vị trí của Doanh nghiệp là rất quan trọng không những ñối với người lao
ñộng, nhà ñầu tư mà còn quan trọng ñối với nền kinh tế ñất nước, như vậy muốn phát
triển kinh tế ñất nước thì trước hết cần phải phát triển các loại hình Doanh nghiệp tuy
nhiên trong các loại hình Doanh nghiệp thì loại hình công ty cổ phần là một loại hình
công ty nổi bậc nhất và có những ưu ñiểm vươt trội hơn ñể phát triển ñược loại hình
công ty cổ phần một cách toàn diện và vững chắc trước tiên công ty cổ phần phải có
một cơ cấu tổ chức và quản lý chặc chẽ ñó là một trong những ñiều sống còn của công

ty, nếu công ty có nguồn tài chính mạnh và nguồn nhân lực dồi dào nếu không có cơ
cấu tổ chức chăc chẽ và quản lí lỏng lẻo dễ dẫn ñến sự thất bại của công ty, vì vậy cơ
cấu tổ chức và quản lí trong công ty cổ phần là cực kỳ quan trong, những qui ñịnh của
Luật Doanh nghiệp 2005 ñã góp phần hoàn thiện những hạn chế thiếu sót ñó mà các
văn bản pháp luật trước bị vấp phải.
Vấn ñề cơ cấu tổ chức và quản lí trong công ty cổ phần là vấn ñề quan trọng ñể
công ty phát triển hay bị phá sản tùy thuộc vào cơ cấu tổ chức và quản lí, công ty quản
lí yếu sẽ gây ra những thất thoát, công ty hoạt ñộng không hiệu quả, cơ cấu công ty
lỏng lẻo sẽ không thực hiện ñược mục tiêu kinh doanh và mở rộng quy mô sản xuất…
Trung Bởi
tâm
liệu
Cần
Thơ
@cơTài
học
tậplí và
cứu
vậyHọc
lúc nào
côngĐH
ty cũng
muốn
có một
cấu liệu
tổ chức
và quản
chặcnghiên
chẽ ñể thực
hiện tốt các chiến lược kinh doanh của công ty.

1.Tính cấp thiết của ñề tài
Do sự vượt trội của công ty cổ phần so với các loại hình Doanh nghiệp khác, hơn
nữa công ty cổ phần là doanh nghiệp duy nhất có quyền phát hành cổ phiếu ñể huy
ñông nguồn vốn, có nhiều thành viên nhất và có số lượng không hạn chế, vì vây ñòi
hỏi công ty cổ phần phải có cơ cấu tổ chức và quản lí chặc chẽ, ñể công ty có thể vận
hành tốt trong nền kinh tế thị trường ñầy biến ñộng hiện nay và ñáp ứng xu hướng hòa
nhập thế giới hiện nay. Một câu hỏi ñặt ra là tại sao công ty cổ phần phải có cơ cấu tổ
chức và quản lí như vậy thì ñề tài này sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi ñó.
2. Phạm vi nghiên cứu
Với ñặc ñiểm nổi bậc của công ty cổ phần so với các loại hình Doanh nghiệp khác
cả về cách thức huy ñộng vốn, hình thức sở hữu vốn, số lượng thành viên không hạn
chế về số lượng tối ña…Công ty cổ phần có nhiều vấn ñề cần nghiên cứu, tuy nhiên
phạm vi nghiên cứu của ñề tài này xoay quanh vấn về cơ cấu tổ chức và quản lí trong
công ty ñược qui ñịnh trong Luật Doanh nghiệp, ñây ñược xem là vấn ñề quan trọng
nhất trong công ty cổ phần.
5


Nguyễn Dân Tộc

Luận văn tốt nghiệp

3. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài này là xoay quanh vấn ñề tổ chức và quản lí trong
công ty, công ty phải quản lí như thế nào, tổ chức ra sao về mặt cơ cấu, vai trò trách
nhiệm, những thuận lợi và khó khăn hiện nay và hướng hoàn thiện…ðó là mục tiêu
nghiên cứu của ñề tài.
4. Phương pháp nghiên cứu
ðề tài này áp dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu như: Phương pháp phân tích
có chứng minh; Phương pháp duy vật lich sử; Phương pháp so sánh…

5. Cơ cấu ñề tài
Cơ cấu ñề tài gồm có ba chương:
+ Lời nói ñầu
+ CHƯƠNG 1
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN
+ CHƯƠNG 2
CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN
+ Kết
luận.liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Trung tâm
Học

6


Nguyễn Dân Tộc

Luận văn tốt nghiệp

CHƯƠNG 1
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN
1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN
ðời sống xã hội của con người luôn gắn liền những nhu cầu thiết yếu hàng ngày
của họ từ cái ăn, cái mặc, cái phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày…và lịch sử cho
thấy rằng con người không ngừng nâng cao và cải thiện chất lượng cuôc sống ñặc biệt
là qua ba lần phân công xã hội thì nhìn chung chất lượng cuộc sống ñược nâng lên một
bước ñáng kể, và ñời sống con người ñược cải thiện, từ lao ñộng giản ñơn bằng những
công cụ sản xuất thô sơ, thì giờ ñây họ biết tập hợp lại thành các xưởng thủ công có
quy mô lớn hơn, lúc này sản phẩm làm ra ngày càng dư thừa, và bắt ñầu xuất hiện
những tư tưởng thông thương mở rông giao lưu hàng hóa và những xưởng thủ công

nhỏ không thể ñáp ứng nhu cầu mở rộng kinh doanh của họ. Bên cạnh ñó, lúc này xuất
hiện những tư tưởng kinh doanh táo bạo họ muốn bành trướng thế lực của mình, nhiều
người ñã nghĩ ñến một cách huy ñộng vốn và kể cả những người không quen biết.
Sự ra ñời của công ty Cổ phần gắn liền với sự phát triển của nhiều ngành thương
mại và công nghiệp của thế giới, bên cạnh ñó nó còn ñáp ứng nhiều nhu cầu kinh
doanh, khai thác nguồn lực cũng như ñòi hỏi về số vốn lớn mà các công ty quy mô nhỏ
không thể ñáp ứng ñược, từ ñó phát sinh ra những công ty vô danh có quy mô lớn hơn

Trung các
tâm
Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Công ty trước ñó và những công ty này có khả năng huy ñộng ñược nhiều vốn hơn
trong nền kinh tế. ðặc biệt, là nó có khả năng huy ñộng ñược vốn của những người
không quen biết chỉ cần họ có nhu cầu kinh doanh thì có quyền bỏ vốn vào tham gia
vào công ty. Chẳng hạn như, nhu cầu vận chuyển hàng hóa xuyên qua các ñại dương
lớn thì ñể làm ñược ñiều này buộc người ta nghĩ ñến việc ñào các con kênh ñể rút ngắn
con ñường vận chuyển cũng như vận chuyền với một chi phí thấp nhất. Nhưng các dự
án có thể thực hiện ñược thì cần phải huy ñộng một số vốn rất lớn và ñối với số vốn
này thì thật không có một ai có khả năng thực hiện một mình. Thế là lúc này người ta
nghĩ ñến việc moi tiền của công chúng nhanh nhất và hiệu quả nhất ñó là việc thành
lập các công ty cổ phần.Viễn cảnh ñó ñã mở ra hình ảnh sáng lạn, những con tàu nhả
khói với những kiện hàng ñầy hứa hẹn ñã như những khói nam châm khổng lồ hút kiệt
nhũng ñồng tiền ñể dành rrải rác trong các hộ gia ñình công chúng, họ vừa tự hào vì ñã
trở thành một phần của ông chủ, lại vừa háo hức chờ ñợi những khoản lợi nhuận ñầy
hứa hẹn mang lại từ công ty cổ phần.
1.1.

Qúa trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần trên thế giới

Có nhiều câu hỏi ñặt ra rằng, Công ty cổ phần ra ñời từ bao giờ? Và nó xuất hiện

lần ñầu tiên ở ñâu? Sự hình thành nó ra sao?,v.v…Có rất nhiều ý kiến quan ñiểm nói
về sự hình thành và xuất xứ của Công ty cổ phần, tuy nhiên, khi nói ñến Công ty cổ
7


Nguyễn Dân Tộc

Luận văn tốt nghiệp

phần người ta thường ñề cập ñến công ty ðông Ấn của Hà Lan ñược thành lập 1602,
nó gắn liền ñến sự bóc lột của chủ nghĩa ñế quốc với các nước thuộc ñịa. Ở Châu Âu,
hình thức của công ty cổ phần ñã bắt ñầu ñược hình thành từ những thời xa xưa và trở
thành cơ sở của Chủ nghĩa tư bản. Lúc ñó 7 Công ty ðông Ấn, nổi tiếng nhất là Công
ty của Anh, Pháp, Hà Lan, nó là những Công ty mậu dịch giữa các nước thuộc ñịa
Châu Âu với các khu vực ngoài Châu Âu1
Nếu chúng ta cho rằng công ty cổ phần ngoài sáng kiến tuyệt vời mang tính cách
mạng ñể ñạt ñược hiệu quả cao trong nền kinh tế, củng có thể là sự dối trá lừa ñảo của
các ông chủ tư bản ñã ñạt ñến một trình ñộ cao siêu. Bởi lẽ, những khả năng trên ñếu
chứng minh một thực tế là từ khi ra ñời, hình thức công ty cổ phần không những ñã
tồn tại mà ngày càng phát triển, ngày nay có nhiều công ty vượt ra khỏi phạm vi của
một quốc gia, cổ phiếu của nó ñược phân phối khắp nơi trên thế giới.
Chúng ta có thể chia sự phát triển của công ty cổ phần trên thế giới thành 4 giai
ñoạn cơ bản sau:
+ Giai ñoạn 1: Giai ñoạn mầm mống
Trong giai ñoạn ñầu của phương thức tư bản chủ nghĩa, các nhà tư bản chủ yếu
xuất thân từ các thợ cả, thương nhân, người cho vay v.v…Tuy nhiên, lúc ñầu họ chỉ
những
doanh
kinh@
doanh

lập. Do
sự tập
phát triển
của nền kinh
Trung thành
tâmlập
Học
liệu
ĐHnghiệp
Cầnnhỏ,
Thơ
Tàiñộcliệu
học
và nghiên
cứu
tế cộng vào ñó là những nhu cầu của con người ngày càng tăng cao, lúc ñó họ nghĩ
phải liên kết, hợp tác lại với nhau, cùng góp vốn kinh doanh nhằm mục ñích sinh lợi
và chi lợi nhuận cho nhau, cùng nhau làm chủ Công ty từ ñó ñã trở thành những doanh
nghiệp góp vốn, ñó là mầm mống của Công ty cổ phần.
Tuy nhiên vào những năm cuối thế kỷ XVII có một sự kiện quan trọng là mầm
mống của thị trường chứng khoán ñã ra ñời, ñầu tiên ở thành phố Bruges của nước Bỉ
sự kiện này ñã kéo theo sự xuất hiện của Công ty cổ phần do Nhà nước ñứng ra thành
lập (các Công ty nhỏ lẽ không ñủ vốn nên nhà nước trợ cấp).
Như vậy có hai loại hình công ty cổ phần trong giai ñoạn này:


Doanh nghiệp góp vốn




Doanh nghiệp do nhà nước thành lập bằng cách phát hành chứng khoán.

+ Giai ñoạn 2: Giai ñoạn hình thành
ðến nữa thế kỷ thứ XIX các Công ty cổ phần lần lượt ra ñời với hình thức tổ chức
và phân phối riêng cho chúng. ðầu tiên, Công ty cổ phần xuất hiện trong lĩnh vực giao
thông vận tải và ngành chế tạo. ðồng thời những doanh nghiêp lớn của tư bản tư nhân
1

Giáo trình Thị trường tài chính - Bùi Văn Trịnh - Lưu ðức Hải, NXB Cà Mau năm 2004, trang 48.

8


Nguyễn Dân Tộc

Luận văn tốt nghiệp

bắt ñầu có khả năng phát hành cổ phiếu, dần dần người ñại biểu ( Hội ñồng quản trị )
chia làm 2.
Trong thời gian này, các sở giao dịch chứng khoán xuất hiện khá phổ biến ở các
nước phương Tây ( sở giao dịch chứng khoán là nơi diễn ra các hoạt ñộng giao dịch và
mua bán chứng khoán của Thị trường chứng khoán tập trung , ñây là hình thức tổ chức
cao hơn của Thị trường chứng khoán)2.Tuy nhiên những năm 70 của thế kỷ XIX, các
Công ty cổ phần còn ít nên hình thức chưa thật ña dạng, quy mô còn nhỏ.
+ Giai ñoạn 3: Giai ñoạn phát triển
Sau nhưng năm 70 của thế kỷ XIX, Công ty cổ phần phát triển rất nhanh nhờ
những thành tựu khoa học kỹ thuật mang lại và diễn ra phổ biến ở các nước, các
nghành. Quy mô sản xuất rộng và mạnh mẽ hơn, quá trình tập trung tư bản diễn ra với
tốc ñộ cao, các tổ chức ñộc quyền ra ñời nắm cổ phần khống chế tạo thành khâu kết
chuỗi: Công ty mẹ, Công ty con tạo thành một tập ñoàn doanh nghiệp vượt ra biên giới

của một quốc gia, như vậy lúc này ñã trở thành những tập ñoàn doanh nghiệp ña quốc
gia. Tuy nhiên, những tập ñoàn doanh nghiệp này do lúc ñầu mới ra ñời, nên qui mô
tập trung ở mức trung bình. ðồng thời thị trường giao dịch cổ phiếu xuất hiện ở khắp
các nước hình thành nên những trung tâm tài chính quốc tế, có tác dụng rất lớn trong
việc khai thác nguồn vốn trên phạm vi toàn thế giới, với sự ra ñời của các trung tâm tài

Trung chính
tâmquốc
Họctế liệu
ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
làm cho việc huy ñộng nguồn vốn không chỉ trong nước, các nước lân
cận, các vùng nước trong cùng châu lục mà còn huy ñộng của các nguồn vốn trên
phạm vi toàn thế giới làm cho nguồn vốn huy ñộng về rất lớn.
+ Giai ñoạn 4: Giai ñoạn trưởng thành
Với tốc ñộ của việc phát triển kinh tế những năm ñầu của thế kỷ XX, ñặc biệt là
sau chiến tranh thế giới thứ 2, các Công ty cổ phần có những ñiểm mới so với những
công ty cổ phần trước ñó và những Công ty cổ phần mới này có những ñặc ñiểm cơ
bản sau ñây:
ðể lập ra những công ty ña quốc gia, người ta ñã dùng hình thức cổ phần (có nghĩa
là các công ty cổ phần rao bán cổ phần của mình trên các Trung tâm giao dịch chứng
khoán), các Công ty này làm như vậy nhằm mục ñích có thể thu hút nguồn vốn từ công
chúng, mở rộng thị trường và dẫn ñến sự thành lập các tập ñoàn quốc tế;
Thu hút người tham gia mua cổ phần của công ty mình, nhất là công nhân viên
chức thực hiện “chủ nghĩa tư bản nhân dân”;

2

Giáo trình Thị trường tài chính -Bùi Văn Trịnh - Lưu ðức Hải, NXB Cà Mau năm 2004, trang 108,109.

9



Nguyễn Dân Tộc

Luận văn tốt nghiệp

Cơ cấu tổ chức Công ty cổ phần này ngày càng hoàn thiện, pháp luật ngày càng
kiện toàn và ở mỗi nước có một ñặc ñiểm riêng.
Tóm lại, sự ra ñời của công ty cổ phần gắn liền với sản xuất xã hội hóa, ñặc biệt là
xã hội hóa về vốn và sự ra ñời của Nó cũng phần nào ñáp ứng nhu cầu kinh doanh của
con người. Qúa trình phát triển của Nó phần nào cũng xuất phát từ những thực tế của
xã hội và những tham vọng, bành trướng thế lực của con người về vốn, về số lượng
thành viên. Dẫn ñến sự ra ñời của các tập ñoàn khổng lồ, hơn nữa vào giai ñoạn này sự
ra ñời của Thị trường chứng khoán cũng tác ñộng không nhỏ ñến sự phát triển của
Công ty cổ phần.
1.2.

Sự ra ñời và phát triển của Công ty cổ phần ở Việt Nam

Sự ra ñời Công ty cổ phần ở Việt Nam tương ñối muộn so với các nước phát triển
trên thế giới. ðiều ñó, xuất phát từ nhiều nguyên nhân: Chẳng hạn do chiến tranh kéo
dài và liên tục, hậu quả ñể lại quá nặng nề, trình ñộ dân trí còn thấp chưa bắt kịp trình
ñộ khoa học kỹ thuật của thế giới v.v…Vì thế pháp luật ñiều chỉnh cũng muộn hơn so
với hoạt ñộng thương mại.
Vào thời kỳ Pháp thuộc, Luật thương mại của Pháp ñược áp dụng ở Viêt Nam.
Luật về công ty lần ñầu tiên quy ñịnh trong “Dân luật thi hành tại các tòa án Bắc kỳ”
năm 1931,
có nói
về “Hội
ðạo luật

chiavà
các nghiên
hội buôn lúc
Trung khoảng
tâm Học
liệutrong
ĐHñóCần
Thơ
@ buôn”.
Tài liệu
họcnàytập
cứu
bấy giờ thành hai loại: Hội người và Hội vốn.
+ Hội người ñược chia thành:
Hội hợp danh (Công ty hợp danh);
Hội hợp tư (Công ty hợp vốn ñơn giản);
Hội ñồng lợi (Công ty hợp danh);
+ Hội vốn ñược chia thành :
Hội vô danh ( Công ty cổ phần);
Hội hợp cổ ( Công ty hợp vốn ñơn giản cổ phần);
ðến sau 1954 ñất nước chia thành hai miền, dẫn ñến có hai hệ thống pháp luật khác
nhau lúc bấy giờ. Ở miền Bắc, bắt ñầu xây dựng nền kinh tế kế hoạch tập trung với hai
thành phần kinh tế khác nhau là nền kinh tế quốc doanh và nền kinh tế tập thể, do ñó
không có công ty tồn tại và cũng không có Luật Công ty, ở miền Nam lúc này ñang
diễn ra cuộc chiến tranh chống Mỹ cứu nước cũng chưa có Luật Công ty cụ thể.
Một sự kiện quan trọng là vào năm 1986 diễn ra ðại hội ðảng toàn quốc lần thứ
VI, ðảng ta quyết ñịnh xây dựng ñường lối phát triển nền kinh tế thị trường theo ñịnh
10



Nguyễn Dân Tộc

Luận văn tốt nghiệp

hướng xã hội chủ nghĩa có sự quản lí của Nhà nước. Xóa bỏ nền kinh tế tập trung quan
liêu bao cấp, ta thể nói rằng bước phát triển này có ý nghĩa hết sức quan trọng ñối với
nền kinh tế nói chung ñối với các Doanh nghiệp nói riêng và ñến ngày 21 tháng 12
năm 1990, Quốc hội nước ta ñã thông qua Luật Công ty và Doanh nghiệp tư nhân
v.v…ðã góp phần ñáng kể vào việc ñổi mới và phát triển kinh tế ñất nước. Tuy nhiên,
trong quá trình thực hiện thì Luật Công ty năm 1990 ñã bộc lộ nhiều thiếu sót, hạn chế
và không còn phù hợp với tình hình phát triển kinh tế ñất nước. Chẳng hạn, nó còn làm
giảm tính linh hoạt của các nhà ñầu tư trong việc lựa chọn hình thức và cơ hội ñầu tư
phù hợp với khả năng của họ, chưa tạo ñiều kiện ñể tối ña hóa các nguồn lực của ñất
nước làm giảm khả năng giám sát của pháp luật của nhà nước nên chưa kịp thời ngăn
chặn ñược một số vụ bê bối, lừa ñảo trong thời gian này, gây thiệt hại không nhỏ cho
nền kinh tế ñất nước. ðể khắc phục những hạn chế thiếu sót ñó ngày 12 tháng 06 năm
1999 thông qua Luật doanh nghiệp 1999 và ngày 29 tháng 11 năm 2005 Quốc hội
nước CHXHXN Việt Nam khóa IX kỳ họp thứ 8 ñã thông qua Luật Doanh nghiệp
2005. ðây là những văn bản có ý nghĩa rất lớn ñến việc ñiều chỉnh và tác ñộng ñến
quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần ở Viêt Nam.
Tóm lại, ñây là quá trình hình thành và phát triển Công ty cổ phần trên thế giới và
Việt Nam, chúng ta thấy rằng sự ra ñời của Công ty cổ phần là một tất yếu khách quan
nềnHọc
kinh tế
và hơn
sự raThơ
ñời của@
NóTài
cũngliệu
ñáp ứng

kinh doanh
Trung của
tâm
liệu
ĐHnữaCần
họcñươc
tậpnhuvàcầunghiên
cứu
của các tầng lớp trong xã hội. Ngày nay, với tốc ñộ phát triển kinh tế xã hội và xu
hướng toàn cầu hóa ñang diễn ra trong ñó có lĩnh vực kinh tế, ñiều này buộc chúng ta
phải tận dụng và phát huy tất cả các nguồn lực bên trong và các nguồn lưc bên ngoài,
chính cơ hội này mà vị thế của Công ty cổ phần ñã bộc lộ những ưu ñiểm vươt trội so
với các loại hình doanh nghiệp khác và sự ñóng góp của Công ty cổ phần vào nền kinh
tế là rất lớn, ñiều này nói rõ rằng Công ty cổ phần là một loại hình doanh nghiệp có ý
nghĩa rất quan trọng ñối với nền kinh tế của mổi nước. Không chỉ riêng ở Việt Nam
mà hầu như tất cả các nước trên thế giới ñã và ñang tận dụng triệt ñể các nguồn lực
bên trong lẫn bên ngoài, ñồng thời kết hợp nhuần nhuyễn các nguồn lực này. ðể ñạt
ñược kết quả cao thì các nước ñã tận dụng và phát huy vai trò các loại hình doanh
nghiệp nhưng có vai trò quan trọng và trên hết ñó là loại hình Công ty cổ phần.
2. KHÁI NIỆM VÀ BẢN CHẤT PHÁP LÝ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN
2.1. Khái niệm và ñặc trưng cơ bản của Công ty cổ phần
Vai trò của Công ty cổ phần ñối với nền kinh tế là rất lớn, tuy nhiên cho ñến nay
người ta chưa ñưa ra khái niệm hoàn chỉnh nào về công ty cổ phần mà ña số các nước
chỉ ñưa ra ñặc ñiểm của công ty cổ phần.Mà hầu như pháp luật của các nước chỉ ñịnh
nghĩa thế nào là công ty. Chẳng han như luật gia của nước Công hòa liên bang ðức
11


Nguyễn Dân Tộc


Luận văn tốt nghiệp

cho rằng: “Khái niệm Công ty chỉ là sự liên kết của hai hay nhiều cá nhân hoặc pháp
nhân bằng sự kiện pháp lý, nhằm tiến hành các hoạt ñộng ñể ñạt ñược một mục ñích
chung nào ñó”. Còn bộ luật Dân sự của Cộng hòa Pháp ñịnh nghĩa: “Công ty là một
hợp ñồng mà thông qua ñó hai hay nhiều người cùng thỏa thuận với nhau sử dụng tài
sản hay khả năng của mình vào một hoạt dộng chung nhằm chia lợi nhuận thu ñược
qua hoạt ñộng ñó”, v.v…3 Ta thấy rằng mổi hệ thống pháp luật ñều có một cách hiểu,
một khái niệm khác nhau về công ty.
Riêng ñối với Việt Nam cũng không ñưa ra một khái niệm chính xác về Công ty cổ
phần, mà theo Luật doanh nghiệp năm 1999 tai ñiều 51 khoản 1 và Luật Doanh nghiệp
năm 2005 tại ðiều 77 khoản 1 thì nói rằng: “Công ty cổ phần là một Doanh nghiệp”
như vậy ñể xem xét một tổ chức nào ñó có phải là Công ty cổ phần hay không thì
trước hết chúng ta phải xem xét tổ chức ñó có phải là doanh nghiệp hay không? Và
ñây là một cơ sở pháp lý ñầu tiên ñể xem xét một tổ chức có phải là Công ty cổ phần
hay không. Nhưng ñể biết ñó là môt doanh nghiệp thì Luật doanh nghiệp năm 1999 tại
khoản ðiều 3 và Luật Doanh nghiệp năm 2005 tai khoản 4 ðiều 1 cho rằng: “Doanh
nghiệp là một tổ chức kinh tế, có tên riêng, có tài sản trụ sở giao dịch ổn ñịnh, ñược
ñăng ký kinh doanh theo quy ñịnh của pháp luật nhằm mục ñích thực hiện các hoạt
ñộng ñăng ký kinh doanh”. Như vậy trước khi xem xét một tổ chức nào ñó có phải là
cổ phần
hayĐH
không
thì trước
phảiliệu
thỏa mãn
ñiều
là một cứu
tổ
Trung công

tâmtyHọc
liệu
Cần
Thơhết@nóTài
họccác
tập
vàkiện:
nghiên
chức, mà tổ chức ñó phải là một doanh nghiệp. Luật doanh nghiệp 1999 miêu tả Công
ty cổ phần như sau:
- Công ty cô phần là Doanh nghiệp trong ñó có;
+ Vốn ñiều lệ ñược chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần;
+ Cổ ñông chỉ chịu trách nhiệm về nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của Doanh
nghiệp trong phạm vi số vốn ñã góp vào doanh nghiệp;
+Cổ ñông có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho người khác
trừ trường hợp quy ñịnh tại khoản 3 ðiều 55, khoản 1 ðiều 58 của Luật Doanh nghiệp
năm 1999;
+ Cổ ñông có thể là tổ chức, cá nhân, số lượng cổ ñông tối thiểu là 3 không
hạn chế số lượng tối ña.
- Công ty cổ phần có quyền phát hành chứng khoán ra công chúng theo quy ñịnh
của pháp luật về chứng khoán .

3

Tổ chức Công ty (tập 1), Viện nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ tư pháp, Hà Nội năm 1989, trang 7.

12


Nguyễn Dân Tộc


Luận văn tốt nghiệp

- Công ty cổ phần có tư cách pháp nhân kể từ ngày ñược cấp giấy chứng nhận kể
từ ngày ñăng ký kinh doanh.
Luật doanh nghiệp năm 2005 ñã mô tả công ty cổ phần tương tự như Luật Doanh
nghiệp 1999, tuy nhiên Luật Doanh nghiệp 2005 có bổ sung một ñiểm mới là tại ñiểm
d khoản 1 ðiều 77 bổ sung: “Cổ ñông có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của
mình cho người khác, trừ trường hợp quy ñịnh tai khoản 3 ðiều 81và khoản 5 ðiều 84
của Luật Doanh nghiệp 2005”.
Từ qui ñịnh của pháp luật chúng ta khái quát một số ñặc trưng cơ bản của Công ty
cổ phần như sau:
+ Công ty cổ phần là một tổ chức có tư cách pháp nhân ñộc lập: Như vậy, Công ty
cổ phần là một tổ chức có tính tổ chức cao, hoàn thiện về vốn, hoạt ñộng mang tính xã
hội hoá cao, qua ñặc tính này ta thấy công ty cổ phần là một tổ chức và tổ chức này
phải có tư cách pháp nhân, có nghĩa là công ty cổ phần là một tập thể gồm những
người không quen biết và quen biết cùng hợp tác kinh doanh ñầu tư ñể cùng nhau chia
lợi nhuận kiếm ñược, vì thế người ta còn gọi là công ty cổ phần là “Công ty ñối vốn”.
Nhưng ñiểm ñáng lưu ý là công ty cổ phần là một tổ chức có tư cách pháp nhân, theo
qui ñịnh của Bộ luật Dân sự năm 1995 tổ chức có tư cách pháp nhân thì buộc phải thỏa
mãn các ñiều kiện sau:

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
1- ðươc cơ quan nhà nước có thẩm quyền thành lập, cho phép thành lập,
ñăng ký hoặc công nhận. tuy nhiên, theo ðiều 84 Bộ Luât Dân sự 2005 thì
ñược sửa ñổi thành “ñược thành lập hợp pháp”
2- Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ;
3- Có tài sản ñộc lập với cá nhân, tổ chức khác và tự chịu trách nhiệm bằng
tài sản ñó;
4- Nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật một cách ñộc lập.

Qua ñặc trưng này chúng ta thấy rằng Công ty cổ phần là một tổ chức có tư cách
pháp nhân chứ không phải là một tổ chức ñơn thuần như các tổ chức thông thường
khác.
+ Công ty cổ phần chỉ chịu trách nhiệm ñối với mọi khoản nợ của Công ty bằng tài
sản riêng của Công ty… Qua ñó, ta thấy rằng là loại hình doanh nghiệp này chỉ chịu
trách nhiệm hữu hạn.
+ Vốn ñiều lệ của Công ty chia làm nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần: ðây là
ñặc trưng cơ bản ñể phân biệt Công ty cổ phần với các loại hình doanh nghiệp
khác.Như vậy, cổ phần là một ñơn vị nhỏ của vốn ñiều lệ (tuy nhiên mênh giá của cổ
13


Nguyễn Dân Tộc

Luận văn tốt nghiệp

phần tùy thuộc vào từng công ty khác nhau) và trong quá trình hoạt ñộng của công ty
cổ phần có quyền phát hành chứng khoán ra công chúng ñể huy ñộng vốn.
+ Công ty cổ phần có số lượng thành viên rất ñông: Hiện nay, có rất nhiều công ty
cổ phần có số lượng cổ ñông lên ñến hàng vạn, hàng chục vạn, thậm chí có những
công ty có số lượng cổ ñông lên ñến hàng chục triệu.Vì vậy, công ty cổ phần có khả
năng huy ñộng vốn rất lớn trong công chúng ñể ñầu tư vào những nghành nghề, lĩnh
vực khác nhau. Với tốc ñộ phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế cộng vào ñó là xu thế
toàn cầu hóa ñang diễn ra ñều dẫn ñến một hệ quả là tạo ra môi trường thuận lợi cho
sự lớn mạnh và phát triển của nhiều công ty cổ phần, và thực chất có nhiều công ty ñã
liên kết lại tạo thành những tập ñoàn kinh tế khổng lồ xuyên quốc gia, xuyên châu lục,
cùng với sự lớn mạnh và phát triển, số lượng thành viên này cũng tăng lên rất ñông ñủ
mọi tầng lớp, giai cấp nghành nghề trong xã hội và ai cũng có thể trở thành cổ ñông
của công ty khi họ bỏ ra và ñầu tư mua cổ phiếu của công ty, ñây là ñiểm vượt trội, là
ưu thế của công ty cổ phần so với loại hình doanh nghiệp khác.

Tóm lại, tư những ñặc trưng cơ bản trên của công ty cổ phần, những ñặc trưng này
làm cho công ty cổ phần có sự khác biệt, vượt trội so với các loại hình doanh nghiệp
khác và những vị thế vượt trội này ngày càng biểu hiện rõ nét từ ñó mà vị thế của công
ty cổ phần ngày càng quan trọng hơn ñối với sự phát triển nền kinh tế của ñất nước.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
2.2. Vai trò và ý nghĩa của Công ty cổ phần

2.2.1 Công ty cổ phần có những vai trò cơ bản sau
Ngày nay, với sự năng ñộng và phát triển của nền kinh tế thì buộc các loại hình
doanh nghiệp cũng phải vận ñộng sao cho phù hợp với sự phát triển ñó, sự tương tác
qua lại lẫn nhau giữa các công ty cổ phần nói riêng các loại hình doanh nghiệp nói
chung với nền kinh tế là tác ñộng hai chiều. Trước hết muốn phát triển nền kinh tế thì
các công ty cổ phần phải phát triển trước thì mới thúc ñẩy nền kinh tế phát triển theo.
Ngược lại, thì công ty cổ phần muốn phát triển thì nền kinh tế phải ổn ñịnh và phát
triển tạo ñiều kiện thuận lợi về các nguồn lực (chẳng hạn như nguồn vốn, tài lực, khoa
học- kỹ thuật, thông tin v.v…) thì lúc ñó công ty cổ phần mới có những ñiều kiện
thuân lợi ñể phát triển kinh tế. Hơn nữa công ty cổ phần ñược coi là một kiệt tác của
nền kinh tế thị trường. Công ty cổ phần có liên hệ chặt chẽ ñến nền kinh tế tiền tệ ñó là
thị trường chứng khoán vì công ty cổ phần là ñối tượng chủ yếu làm tăng cung cầu về
chứng khoán bằng việc tạo ra môi trường cạnh tranh cho tất cả các cá nhân, tổ chức
v.v… Khi tham gia vào công ty xét ñến cung thì công ty cổ phần có vai trò rất lớn ñối
với nền kinh tế và vô cùng quan trọng và lớn lao, sự phát triển của công ty cổ phần sẽ
là những mắc xích ñộng lực tạo ra những ñiểm sáng cho nền kinh tế phát triển, và xu
thế hội nhập, mở cửa hiện nay của nền kinh tế và chiến lược toàn cầu hóa ñang diễn ra
14


Nguyễn Dân Tộc


Luận văn tốt nghiệp

thì vai trò của công ty cổ phần ngày càng quan trọng hơn, nhất là những công ty xuyên
quốc gia, xuyên châu lục sẽ là những nhân tố quan trọng ñể ñẩy nhanh quá trình hội
nhập, phát triển và xu thế toàn cầu hóa thế giới.
Riêng ñối với nước ta thì ðảng và Nhà nước ta cũng sớm nhận ra vai trò của doanh
nghiệp cũng như vai trò của công ty cổ phần ñối với sự phồn vinh và phát triển nền
kinh tế của ñất nước, bằng những chính sách thu hút và khuyến khích ñầu tư hiện nay
chúng ta không những huy ñộng các nguồn nội lực trong nước và nguồn lực bên ngoài.
ðiều ñó cho ta thấy rằng vai trò quan trọng của các doanh nghiệp mà trong ñó quan
trọng nhất là công ty cổ phần ñối với nền kinh tế ñất nước.
2.2.2.Ý nghĩa của công ty cổ phần
Sự ra ñời và phát triển của công ty cổ phần gắn liền với sự phát triển và mở ñầu của
nền công nghiệp cơ khí của chủ nghĩa ñế quốc và chính sách bóc lột thuộc ñịa ( vào
thế kỷ thứ 17). Tuy nhiên, mãi mãi thế kỷ thứ 19, khi mà nền kinh tế Tư bản chủ
nghĩa phát triển mạnh mẽ và nhiều lĩnh vực trong ñời sống xã hội ñòi hỏi phải có
nhiều vốn ñầu tư, ñể ñáp ứng nhu cầu này, nhất là những công trình lớn của Thế giới
nếu không huy ñộng nguồn vốn lớn thì không thể thực hiện ñược các công trình này.
Chẳng hạn, như kênh ñào Suexz và ông Jedinant De Lepsep khi không có ñược kinh
phí ñể ñào kênh và ñã phát hành cổ phiếu ñể thu hút vốn và cuối cùng ông ñã thực hiện

Trung ñược
tâmý Học
liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
tưởng của mình.
Ưu thế của Công ty cổ phần là có khả năng ñược huy ñộng ñược nhiều vốn trong
công chúng, nên rất phù hợp với qui mô kinh doanh lớn và hiện ñại, Nó lôi cuốn ñược
mọi tầng lớp trong xã hội tham gia. Bởi vì, sự tham gia vào công ty cổ phần chỉ góp
vốn mà thôi, kiến thức và khả năng thương mại là không cần thiết lắm, nhiều công ty
cổ phần nắm trong tay tiềm lực kinh tế của ñất nước và khả năng chi phối về mặt chính

trị.
Chúng ta thấy rằng sự ra ñời và phát triển Công ty cổ phần có ý nghĩa rất lớn, trước
hết nó xuất phát từ nhu cầu tất yếu của xã hội và nhu cầu mong muốn kinh doanh của
tất cả mọi người kể cả những người không hiểu biết về kinh doanh vẫn có thể tham gia
vào công ty cổ phần. Do ñó, mà công ty cổ phần có ý nghĩa rất lớn về mặt kinh tế và
xã hội.
Về mặt xã hội, là nó ñáp ứng những mong muốn, bức xúc của nhiều người kinh
doanh. Về mặt kinh tế, sự ra ñời của công ty cổ phần ñã ñưa nền kinh tế phát triển lên
một vị thế mới, mở ra một xu thế cạnh tranh và thu hút một nguồn lực trong xã hội
không chỉ trong nước và cả nước ngoài.

15


Nguyễn Dân Tộc

Luận văn tốt nghiệp

CHƯƠNG 2
CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN THEO
PHÁP LUẬT VIỆT NAM
1.Sơ lược về vấn ñề tổ chức và quản lý của Công ty cổ phần
Công ty cổ phần có số lương thành viên rất ñông vì vậy cần phải có một cơ cấu tổ
chức quản lý chặc chẽ, từ ñó mới phát huy ñược hiệu quả kinh tế của nó, công ty cổ
phần ñặc ñiểm của nó là quản lý tập trung thông cơ cấu hội ñồng. Về nguyên tắc, cơ
cấu tổ chức và phân phối quyền lực trong công ty cổ phần là công việc nội bộ của nhà
ñầu tư.
Luật Doanh Nghiệp quy ñịnh rằng: “Công ty cổ phần có tư cách pháp nhân kể từ
ngày công ty ñược cấp giấy chứng nhận ñăng ký kinh doanh”4. Cũng như các tổ chức
có tư cách pháp nhân khác, công ty cổ phần phải có cơ cấu tổ chức chặt chẽ, tức là

phải có bộ máy quản lý gồm các cơ quan nhất ñịnh ñể làm cho công ty có thể hoạt
ñộng ñược với tư cách là một chủ thể một cách ñộc lập.
Do xuất phát từ nguyên tắc tự do kinh doanh, việc tổ chức quản lí và phân phối
quyền lực trong cơ cấu tổ chức quản lý của công ty cổ phần trước hết và chủ yếu thuộc
quyền quyết ñịnh của các thành viên công ty. Với tư cách là chủ sở hữu công ty, Pháp
chỉHọc
quy ñịnh
những
ñề mang
tắc, xác
lập khung
pháp
lý cho việc
Trung luật
tâm
liệu
ĐHvấn
Cần
Thơtính@nguyên
Tài liệu
học
tập và
nghiên
cứu
tổ chức quản lý công ty. Về mặt lý luận, mức ñộ ràng buộc của pháp luât ñối với việc
tổ chức và quản lý công ty có sự khác nhau giữa các loại hình công ty. ðối với công ty
cổ phần, do những ñặc ñiểm về cấu trúc vốn và cơ cấu cổ ñông, cơ cấu tổ chức quản lý
thường quy ñịnh chặt chẽ hơn so với loại hình công ty khác. Luật công ty cổ phần của
ðức quy ñịnh: “Công ty cổ phần phải có ba cơ quan: ðại hội ñồng cổ ñông, Hội ñồng
quản trị, Hội ñồng giám sát, trong hội ñồng giám sát phải có một nữa số thành viên ñại

diện cho người lao ñộng”, vì hoạt ñộng của công ty cổ phần mang tính xã hội hóa cao,
hàng vạn người lao ñộng trong công ty, do ñó họ có quyền cử người ñại diện của mình
tham gia quản lý công ty. Quyền hạn trong công ty ñược chia ñiều cho ba cơ quan, họ
có thể kiểm tra và giám sát lẩn nhau. Mối quan hệ có thẩm quyền riêng mà các cơ
quan khác không có quyền chi phối.5
Ở Việt Nam, Luật doanh nghiệp 1999 quy ñịnh rằng: “công ty cổ phần phải có ðại
hội ñồng cổ ñông, Hội ñồng quản trị, Giám ñốc (Tổng giám ñốc), ñối với công ty cổ
phần có trên 11 thành viên phải có ban kiểm soát”.6 Luật doanh nghiệp quy ñịnh
“Công ty cổ phần có ðại hội ñồng cổ ñông, Hội ñồng quản trị và Giám ñốc hoặc Tổng
4

Khoản 2 ðiều 77- Luật doanh nghiệp
Ths.Nguyễn Thị Khế, Ths.Bùi Thị Khuyên – Luật kinh tế (Luật kinh doanh), NXB.Thống kê, Hà Nội,
trang.212.
6 6
ðiều 69 – Luật doanh nghiệp 1999
5

16


Nguyễn Dân Tộc

Luận văn tốt nghiệp

giám ñốc; ñối với công ty cổ phần có trên mười một cổ ñông là cá nhân hoặc có cổ
ñông là tổ chức sở hữu trên 50% tổng số cổ phần của công ty phải có Ban kiểm soát”7
như vậy Luật doanh nghiệp có những ñiểm tiến bộ hơn Luật doanh nghiệp 1999 là có
sự phân biệt cổ ñông của công ty là cá nhân và tổ chức.
Như vậy, theo Luật doanh nghiệp cơ cấu tổ chức quản lý công ty cổ phần ñược

thiết kế theo hai mô hình khác nhau tùy thuộc vào số lượng cổ ñông của công ty. ðối
với công ty có 11 thành viên trở lên hoặc có cổ ñông là tổ chức sở hữu trên 50 % tổng
số cổ phần của công ty thì buộc phải có Ban kiểm soát, từ “Phải có” ñó là ñiều bắt
buộc của Luật nếu công ty nào có số lượng thành viên từ ñủ 11 trở lên là cá nhân hoặc
có cổ ñông là tổ chức sở hữu trên 50% tổng số cổ phần của công ty thì buộc phải có
Ban kiểm soát
Vậy ta có thể hiểu công ty cổ phần có vừa ñủ 3 thành viên mà trong ñó có một
thành viên sở hữu trên 50% tổng số cổ phần của công ty thì có ban kiểm soát, khi có
trên 11 thành viên là cá nhân thì có ban kiểm soát. Mô hình công ty cổ phần có ðại hội
ñồng cổ ñông, Hội ñồng quản trị, Ban kiểm soát ñây là mô hình truyền thống và ñiển
hình của các công ty cổ phần. Với mô hình này, việc tổ chức và quản lý công ty cổ
phần có sự phân công phân nhiệm rõ ràng và chế ngự lẩn nhau giữa các cơ quan quản
lý, ñiều hành kiểm soát công ty. Về mặt lý thuyết ta có thể xem ñây là bộ máy tổ chức
Trung quản
tâmlýHọc
liệu
ĐHquả
Cần
@hợpTài
liệu
nghiên
cứu
phù hợp
và hiệu
trongThơ
trường
công
ty cổhọc
phầntập
trongvà

trường
hợp công
ty cổ phần mang tính “ñại chúng” tức là có sự tham gia ñông ñảo của các cổ ñông,
trong trường hợp khác bộ máy này sẽ cồng kềnh, xuất phát từ nhìn nhận dưới góc ñộ
ñó mà Luật Doanh nghiệp quy ñịnh: “ñối với công ty cổ phần có trên mười một cổ
ñông là cá nhân hoặc có cổ ñông là tổ chức sở hữu trên 50% tổng số cổ phần của công
ty phải có Ban kiểm soát”.8 ðiều này ñã khắc phục những hạn chế thiếu sót của Luật
Công ty 1990, Luật doanh nghiệp 1999 và nó hoàn toàn phù hợp với thực tiển tồn tại
hoạt ñộng của công ty cổ phần ở Việt Nam.
2.các cơ quan quản lý và ñiều hành trong Công ty cổ phần
Một trong những ñặc ñiểm của công ty cổ phần là quản lý tập trung thông
qua cơ cấu hội ñồng
Lịch sử Công ty trên thế giới ñược biết ñến ba mô hình cơ bản về quản lý
Công ty là: Mô hình Anh - Mỹ, mô hình Châu Âu lục ñịa và mô hình Nhật Bản.
Mỗi mô hình ñều có ñặc ñiểm chung và ñặc ñiểm riêng, nhưng ñều có mục tiêu là
tạo khả năng ñể chủ sở hữu (Cổ ñông) có thể quản lý những người ñiều hành công ty

7
8

ðiều 95 – Luật doanh nghiệp
ðiều 95 – Luật doanh nghiệp

17


Nguyễn Dân Tộc

Luận văn tốt nghiệp


một cách tốt nhất. Xem xét từ các nước trên ta có thể thấy ñược một số ñăc trưng sau
về cơ cấu tổ chức của một Công ty ngày nay bao gồm chủ yếu là chủ sở hữu (Cổ
ñông), Hội ñồng quản tri hoặc Hội ñồng giám sát, Giám ñốc ñiều hành.
Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận này như sau:
* Chủ sở hữu Công ty (Cổ ñông) là người cung cấp vốn ñầu tư hoặc vốn cổ phần,
có một số quyền cơ bản sau:
- Bầu và bãi nhiệm Hội ñồng quản trị hoặc hội ñồng giám sát.
- Thông qua hoặc không thông qua một số vấn ñề cơ bản có tính nguyên tắc của
công ty như thay ñổi vốn ñiều lệ; sáp nhập hoặc tăng giảm vốn trong Công ty.
- Quyết ñịnh mức lãi cổ tức và hưởng thụ lãi.
* Hội ñồng quản trị là cơ quan thay mặt chủ sở hữu (Cổ ñông) thực hiện việc quản
lý Công ty thông qua việc thực hiện nhiệm vụ chủ yếu sau:
- Bổ nhiệm, miễn nhiệm Giám ñốc ñiều hành;
- Giám sát hoạt ñộng quản lý ñiều hành của Giám ñốc ñiều hành;
- Xem xét thông qua những quyết ñịnh quan trọng khác không trực tiếp do chủ sở
hữu (Cổ ñông) quyết ñịnh .

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
* Giám ñốc ñiều hành của Công ty thường không phải là một người mà là một số

người do Hội ñồng quản trị lựa chọn và bổ nhiệm. Thực chất là bộ máy quản lý ñiều
hành Công ty hoặc quản trị viên của công ty, Giám ñốc ñiều hành thực hiện các chức
năng ñiều hành các hoạt ñộng hằng ngày của Công ty.
các mô hình trên có ñặc ñiểm chung là tìm cách phân chia quyền lực giữa ba bộ
phận trên ñể ñảm bảo cho các cổ ñông quản lý giám sát một cách tốt nhất với các nhà
quản trị ñiều hành công ty. Trong mô hình trên ñây, Hội ñồng quản trị ñóng vai trò
như cầu nối giữa các cổ ñông doanh nghiệp, thực hiện ba chức năng cơ bản: ðại diện,
ñịnh hướng, giám sát.
Tuy nhiên, về cơ cấu Hội ñồng quản trị ở các mô hình trên là khác nhau: Hội ñồng
quản trị ở mô hình Anh – Mỹ dựa chủ yếu vào thành viên bên ngoài; trong khi ñó mô

hình Công ty ðức có hai cấp ñại diện là Hội ñồng giám sát và Hội ñồng quản lý và tỷ
lệ khá lớn thành viên ñại diện của những người lao ñộng trong công ty, còn Hội ñồng
quản trị ở Nhật không mang tính ñại diện mà thực chất là sự mở rộng của bộ máy ñiều
hành.
Còn ở Việt Nam, theo quy ñịnh của Luật doanh nghiệp “Công ty cổ phần có ðại
hội ñồng cổ ñông, Hội ñồng quản trị và Giám ñốc hoặc Tổng giám ñốc; ñối với công
18


Nguyễn Dân Tộc

Luận văn tốt nghiệp

ty cổ phần có trên mười một cổ ñông là cá nhân hoặc có cổ ñông là tổ chức sở hữu trên
50% tổng số cổ phần của công ty phải có Ban kiểm soát.Chủ tịch Hội ñồng quản trị
hoặc Giám ñốc hoặc Tổng giám ñốc là người ñại diện theo pháp luật của công ty ñược
quy ñịnh tại ðiều lệ công ty. Người ñại diện theo pháp luật của công ty phải thường trú
ở Việt Nam; trường hợp vắng mặt trên ba mươi ngày ở Việt Nam thì phải uỷ quyền
bằng văn bản cho người khác theo quy ñịnh tại ðiều lệ công ty ñể thực hiện các quyền
và nhiệm vụ của người ñại diện theo pháp luật của công ty”9
2.1 ðại hội ñồng cổ ñông
Công ty cổ phần có ðại hội ñồng cổ ñông là cơ quan có thẩm quyền quyết ñịnh
cao nhất của công ty bao gồm tất cả các cổ ñông có thẩm quyền biểu quyết.
Cổ ñông có thể trực tiếp hoặc ủy quyền bằng văn bản cho một người khác dự họp
ðại hội ñồng cổ ñông.
Là cơ quan tập thể, ðại hội ñồng cổ ñông không làm việc thường xuyên mà chỉ
tồn tai trong thời gian họp và ra quyết ñịnh trên cơ sở biểu quyết tại cuộc họp hoặc lấy
ý kiến của các cổ ñông có quyền biểu quyết bằng văn bản.
ðại hội ñồng cổ ñông có quyền xem xét và quyết ñịnh những vấn ñề chủ yếu, quan
trọng nhất của công ty cổ phần như: loại cổ phần và tổng số cổ phần ñược quyền chào


Trung bán;
tâmBầu,
Học
liệu quản
họctrị,tập
vàviên
nghiên
cứu
bãi liệu
nhiệm,ĐH
miễnCần
nhiệmThơ
thành @
viênTài
Hội ñồng
thành
Ban kiểm
soát (nếu có), quyết ñịnh sửa ñổi, bổ sung ñiều lệ công ty, quyết ñịnh tổ chức lại, giải
thể công ty, các quyền, nhiệm vụ cụ thể của ðại hội ñồng cổ ñông ñược quy ñịnh trong
Luật Doanh nghiệp và ñiều lệ công ty. ðại hội ñồng cổ ñông họp mỗi năm ít nhất một
lần và ñược triệu tập bởi Hội ñồng quản trị. Chủ tịch hội ñồng quản trị chủ tọa cuộc
họp ñại hội ñồng cổ ñông. Thủ tục triệu tập họp ñại hội ñồng cổ ñông, ñiều kiện, thể
thức tiến hành cuộc họp và ra quyết ñịnh của ñại hội ñồng cổ ñông ñược thực hiện theo
quy ñịnh của các ñiều luật trong Luật Doanh nghiệp 2005.

2.1.1 Cơ cấu tổ chức của ðại hội ñồng cổ ñông
Theo quy ñịnh của Luật Doanh Nghiệp có ñịnh nghĩa ðại hội ñồng cổ ñông như
sau:
Gồm tất cả các cổ ñông có quyền biểu quyết, là cơ quan quyết ñịnh cao nhất của

công ty.10
Các loại cổ ñông:
9

ðiều 95 – Luật doanh nghiệp
Khoản 1 ðiều 96 – Luật doanh nghiệp

10

19


Nguyễn Dân Tộc

Luận văn tốt nghiệp

+ Cổ ñông là gì? Theo ñiều 25 và ñiều 30 Luật công ty năm 1990 thì cổ ñông là
thành viên góp vốn của công ty. Còn theo Luật doanh nghiệp năm 1999 thì có sự phân
biệt giữa người góp vốn vào công ty trách nhiệm hữu hạn là thành viên và người góp
vốn vào công ty cổ phần là Cổ ñông. Luật doanh nghiệp 2005 không ñưa ra ñịnh nghĩa
cụ thể nhưng ta hiểu theo tinh thần của Luật doanh nghiệp 2005 thì Cổ ñông có thể là
tổ chức có cổ phần trong công ty, Cổ ñông có thể tự do chuyển nhượng cổ phần của
mình cho người khác trừ trường hợp Luật quy ñịnh khác, Cổ ñông chỉ chịu trách
nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài chính của công ty bằng số vốn của mình góp
vào công ty, không hạn chế tối ña về số lượng Cổ ñông.
Luật doanh nghiệp không phân biệt giữa tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước là
Cổ ñông của công ty cổ phần. Vì thế Cổ ñông là tất cả những người góp vốn dưới hình
thức cổ phiếu, chỉ quy ñịnh thành viên tối thiểu ít nhất là 3 người không quy ñịnh
thành viên tối ña. Khi công ty phát hành chứng khoán số lượng thành viên rất ñông
ñảo, có cả trong nước và ngoài nước. Công ty cổ phần có rất nhiều loại cổ phiếu và

tương ứng với các loại cổ phiếu ñó có các loại cổ ñông . Những cổ ñông có cùng loại
cổ phiếu sẽ có vị trí như nhau trong công ty cổ phần.
Cổ ñông phổ thông: Theo quy ñịnh Luật Doanh Nghiệp: “Công ty cổ phần phải
có cổ phần phổ thông người sở hữu cổ phần phổ thông là cổ ñông phổ thông”11. Cơ sở
Trung của
tâm
Học
ĐHphát
Cần
Thơ @
Tàinhận
liệuCổhọc
vàsở nghiên
cứu
quyết
ñịnhliệu
này xuất
từ nguyên
tắc thừa
ñôngtập
là chủ
hữu công ty,
theo ñó Cổ ñông có quyền tham gia vài hoạt ñộng quản lý công ty, chế ñộ sở hữu trong
công ty cổ phần là sở hữu chung theo phần, mỗi cổ ñông ñều có phần quyền sở hữu
ñối với công ty tương ứng với phần mà họ có trong công ty. Cho nên quyền tham gia
vào hoạt ñộng quản lý công ty của họ cũng ñược xác nhận theo tỷ lệ tương ứng. Chính
vì vây Luật doanh nghiệp ñã quy ñịnh một cơ quan thể hiện sự quản lý tập thể trong
công ty cổ phần. ðó là ðại hội ñồng cổ ñông. Việc quy ñịnh ðại hội ñồng cổ ñông là
cơ quan quản lý của công ty cổ phần chỉ mang tính chất hình thức, bởi lẽ công ty cổ
phần là loại hình doanh nghiệp thích ứng với nền kinh tế thị trường, có khả năng huy

ñộng vốn rất lớn và dễ dàng bằng cách phát hành chứng khoán ra công chúng. Vì vậy,
cơ cấu cổ ñông trong công ty cổ phần rất ña dạng, họ không bắt buộc là người có kiến
thức chuyên môn trong kinh doanh, nên phần lớn những người tham gia mua cổ phiếu
trong công ty cổ phần ñiều ít hiểu biết về quản lý ñiều hành hoạt ñộng và dường như
họ ít quan tâm ñến việc ñó. ðiều mà họ quan tâm chủ yếu là sau khi tham gia góp vốn
vào công ty cổ phần họ có thể thu ñược một khoản lợi tức cao và ổn ñịnh.
Thế nhưng, sau khi trở thành cổ ñông của công ty, họ cũng ñược mời dự họp của
ðại hội ñồng cổ ñông, cũng ñược biểu quyết thông qua các quyết ñịnh của ðại hội
11

Khoản1 ðiều 78 – Luật doanh nghiệp

20


Nguyễn Dân Tộc

Luận văn tốt nghiệp

ñồng cổ ñông, nhưng dường như sự biểu quyết của họ cũng bị ảnh hưởng, bị chi phối
bởi ý chí của các cổ ñông lớn mà cụ thể là thành viên của Hội ñồng quản trị, những
thành viên của Hội ñồng quản trị, thường là người rất sành sỏi trong hoạt ñộng kinh
doanh, còn các cổ ñông nhỏ thường ít hiểu biết hơn cho nên khi quyết ñịnh các vấn ñề
thuộc thẩm quyền của ðại hội ñồng cổ ñông, các cổ ñông lớn, các thành viên của Hội
ñông trị thường dễ dàng thuyết phục các cổ ñông nhỏ theo ý chí của họ. Vì vậy ñể
không ảo tưởng rằng một khi thừa nhận quyền quản lý công ty thông qua ðại hội ñồng
cổ ñông, các cổ ñông có thể tự bảo vệ ñược quyền lợi của họ khỏi bị xâm hại.
Mặc dù chỉ mang tính hình thức, nhưng theo tôi, quy ñịnh này cũng hết sức cần
thiết. Thứ nhất, nó thể hiện bản chất của công ty cổ phần mà cổ ñông là những chủ sở
hữu, các cổ ñông là những chủ sở hữu, các cổ ñông có quyền quản lý. Thứ hai, quy

ñịnh này là sự ñiều chỉnh cần thiết của pháp luật nhằm ñảm bảo công bằng bình ñẳng,
quan trọng hơn là cơ sở pháp lý ñể các cổ ñông có ý thức rỏ quyền làm chủ của mình
ñối với công ty cổ phần, từ ñó chủ ñộng thực hiện làm chủ ñó thông qua vai trò quản
lý của ðại hội ñồng cổ ñông.
ðại hội ñồng cổ ñông là cơ quan có thẩm quyền quyết ñịnh cao nhất của công ty
bao gồm tất cả các cổ ñông có quyền biểu quyết. Các cổ ñông này có thể trực tiếp hoặc
gián tiếp tham gia ðại hội ñồng cổ ñông của công ty. Là cơ quan tập thể, ðại hội ñồng
Trung cổtâm
ĐHthường
Cần xuyên
Thơmà
@chỉTài
học
cứu
ñôngHọc
khôngliệu
làm việc
tồn liệu
tại trong
thờitập
gianvà
họp,nghiên
chỉ ra quyết
ñịnh khi các cổ ñông thảo luận biểu quyết tán thành.
Theo Luật công ty năm 1990, ðại hội ñồng cổ ñông có ba loại: ðại hội ñồng thành
lập, ðại hội ñồng hội ñồng thường, ðại hội ñồng bất thường. Theo Luật Doanh Nghiệp
năm 1999 và Luật Doanh Nghiệp thì chỉ có ðại hội ñồng thường và ðại hội ñồng bất
thường, ðại hội ñồng thành lập không ñược quy ñịnh trong Luật.
Theo tôi, vấn ñề tổ chức công ty cổ phần ñã ñược phát sinh ngay từ giai ñoạn tiền
công ty và việc ñòi hỏi phải có quy ñịnh pháp luật về ðại hội ñồng thành lập là một

nhu cầu thực tế. Bởi vì trong quá trình thành lập công ty ñòi hỏi phải giải quyết một số
vấn ñề quan trọng, có ý nghĩa quyết ñịnh, có ảnh hưởng lớn ñến quá trình phát triển
công ty sau này, chẳng hạn như thông qua ñiều lệ công ty sau này, thông qua chiến
lược và phương án hoạt ñộng sản xuất kinh doanh của công ty sau này, thông qua
chương trình và ấn ñịnh thời gian hoàn tất các ñiều kiện và hồ sơ xin cấp giấy chứng
nhận ñăng ký kinh doanh… Hơn nữa, khi công ty cổ phần mới thành lập chưa có ðại
hội ñồng thường cho nên việc bầu Hội ñồng quản trị, Ban kiểm sóat (nếu có) ở nhiệm
kỳ ñầu tiên, thông qua chế ñộ phụ cấp thành viên Hội ñồng quản trị và thành viên Ban
kiểm soát, quyết ñịnh bộ máy tổ chức quản lý của công ty và một số vấn ñề khác cần
thiết phải do Hội ñồng thành lập tiến hành. Chính vì vậy, cần thiết phải quy ñịnh phải
21


Nguyễn Dân Tộc

Luận văn tốt nghiệp

quy ñịnh ðại hội ñồng thành lập ở giai ñoạn tiền công ty. Ở ñây Luật doanh nghiệp
Luật doanh nghiệp khi có sửa ñổi bổ sung cần phải kế thừa Luật công ty năm 1990.
Tuy nhiên Luật công ty năm 1990 quy ñịnh ðại hội ñồng thành lập ở mức ñộ ñơn giản
chỉ giới hạn trong phạm vi “thành lập” và “thông qua ñiều lệ”. Cho nên, khi quy ñịnh
thêm vấn ñề này, cần phải ñiều chỉnh sau cho cụ thể và hoàn chỉnh hơn.
2.1.2 Quyền và nhiệm vụ của ðại hội ñồng cổ ñông
ðại hội ñồng cổ ñông là cơ quan có thẩm quyền cao nhất, ðại hội ñồng cổ ñông
quyết ñịnh những vấn ñề quan trọng liên quan ñến sự tồn tại và hoạt ñộng của công ty,
sau khi ñược các cổ ñông thảo luận và biểu quyết tán thành tại cuộc họp của ðại hội
ñồng cổ ñông hoặc các cổ ñông cho ý kiến biểu quyết bằng văn bản, cụ thể.
- ðại hội ñồng cổ ñông có thẩm quyền sau ñây:
+ Thông qua ñịnh hướng phát triển công ty;
+ Quyết ñịnh loại cổ phần và tổng số cổ phần của từng loại ñược quyền chào bán;

Quyết ñịnh mức cổ tức hằng năm của từng loại cổ phần, Trừ trường hợp ñiều lệ công
ty có quy ñịnh khác;
Một trong những ñặc ñiểm tiêu biểu phân biệt công ty cổ phần với các loại hình
doanh nghiệp khác, ñó là vốn ñiều lệ ñược chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ

Trung phần,
tâmcổHọc
liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
phần có ý nghĩa rất quan trọng ñối với sự tồn tại và hoạt ñộng của công ty.
Theo quy ñịnh của Luật doanh nghiệp thì công ty cổ phần phải có cổ phần phổ thông
và có thể có cổ phần ưu ñãi, luật quy ñịnh như vậy công ty cổ phần bắt buộc phải có cổ
phần phổ thông ñối với bất kỳ công ty nào, cổ phần ưu ñãi có hoặc không thể có trong
một công ty cụ thể, tổng số cổ phần từng loại ñươc quyền chào bán thuộc về ðại hội
ñồng cổ ñông.
ðối với cổ phần ưu ñãi biểu quyết Luật doanh nghiệp quy ñịnh “chỉ có tổ chức
ñược Chính phủ ủy quyền và cổ ñông sáng lập ñược quyền nắm giữ cổ phần ưu ñãi
biểu quyết ưu ñãi biểu quyết của cổ ñông sáng lập chỉ có hiệu lực trong 3 năm, kể từ
ngày công ty ñược cấp giấy chứng nhận ñăng ký kinh doanh sau thời hạn ñó cổ phần
ưu ñãi biểu quyết của cổ ñông sáng lập chuyển thành cổ phần phổ thông” 12, quy ñịnh
này có thể bắt nguồn từ quyền nắm giữ cổ phần chi phối và cổ phần ñặc biệt trong quá
trình cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước. Ở ñây không có quy ñịnh thời hạn nắm
giữ cổ phần ưu ñãi biểu quyết của Chính phủ ủy quyền cho nên có thể hiểu thời hạn
này là liên tục vô hạn, chừng nào tổ chức này còn nắm giữ cổ phần và công ty cổ phần
không bị giải thể hay phá sản thì công ty cổ phần thì cổ phần của tổ chức này không bị
thay ñổi thành cổ phần phổ thông, quy ñịnh này rõ ràng dành Chính phủ ñặc quyền
12

Khoản 3 ðiều 78 - Luật doanh nghiệp

22



Nguyễn Dân Tộc

Luận văn tốt nghiệp

nhiều hơn khi tham gia vào công ty cổ phần nào ñó. Với quy ñịnh này Chính phủ có
thể nắm ưu thế chi phối trong quyết ñịnh một số vấn ñề có liên quan ñến thẩm quyền
của ðại hội ñồng cổ ñông, theo ñó công ty làm ăn có lãi mới thu hút ñược nhiều người
mua cổ phiếu. Như vậy, quy ñịnh này không còn phù hợp với bản chất của công ty cổ
phần, công ty cổ phần là công ty ñối vốn và quyền lực của các cổ ñông trong công ty
phụ thuộc rất nhiều vào tỷ lệ vốn góp, cổ ñông có nhiều vốn thì có nhiều quyền lực và
ngược lại, các cổ ñông phải hoàn toàn bình ñẳng với nhau, do vậy, khi tổ chức dù là tổ
chức ñược Chính phủ ủy quyền có tham gia vào có tham gia góp vốn vào công ty cổ
phần thì tổ chức ñó chỉ là cổ ñông như bao cổ ñông khác cho nên không thể dành
nhiều ñặc quyền cho cổ ñông này hơn cổ ñông khác. Xuất phát từ những cơ sở nêu
trên, chúng ta cần phải sửa ñổi quy ñịnh này của Luật doanh nghiệp. vấn ñề này tôi xin
có kiến nghị sau: Cổ phần ưu ñãi biểu quyết của tổ chức ñược Chính phủ ủy quyền có
hiệu lực trong 3 năm kể từ ngày công ty ñược cấp giấy chứng nhận ñăng ký kinh
doanh. Sau thời hạn ñó, cổ phần ưu ñãi biểu quyết của tổ chức ñược chính phủ ủy
quyền cũng ñược chuyển ñổi thành cổ phần phổ thông như cổ ñông sáng lập.
Cổ phần ưu ñãi cổ tức: “Cổ phẩn ưu ñãi cổ tức là cổ phần ñược trả mức cổ tức
cao hơn so với mức cổ tức của cổ phần phổ thông hoặc mức ổn ñịnh hằng năm, cổ tức
này không phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của công ty”13, theo quy ñịnh này thì ta
thể hiểu
mứcĐH
ưu ñãi
như vậy,
làm liệu
ăn thua

lỗ vẫn
cổ tức hằng
Trung cótâm
Họcvớiliệu
Cần
Thơcông
@tyTài
học
tậpphảivàtrảnghiên
cứu
năm cho cổ ñông ưu ñãi cổ tức nếu công ty làm ăn có lợi nhuận thì không có vấn ñề
bàn cải, nhưng khi công ty làm ăn thua lỗ thì cũng phải trả theo yêu cầu của cổ ñông,
một khi công ty lâm vào khủng hoảng thì quyền lợi của cổ ñông phổ thông có ñảm bảo
hay không, ñiều ñó Luật doanh nghiệp không quy ñịnh xử lý như thế nào có thể có thể
cộng dồn cho những năm tiếp sau hay không, theo tôi nên sửa ñiều khoản này cho hợp
lý ñồng thời bảo vệ ñược doanh nghiệp, và cổ ñông của công ty.
Cổ phần ưu ñãi hoàn lại: Luật doanh nghiệp quy ñịnh: “Cổ phần ưu ñãi hoàn lại
là cổ phần sẽ ñược công ty hoàn lại vốn bất cứ khi nào theo yêu cầu của người sở hữu
hoặc theo ñiều kiện ghi trên cổ phiếu của cổ phần ưu ñãi hoàn lại”14.
Việc quy ñịnh loại cổ phần này, một mặt, làm ña dạng thêm cơ cấu cổ phần trong
công ty cổ phần, nhưng mặt khác quy ñịnh này làm cho các công ty cổ phần gặp rất
nhiều khó khăn, vì khi công ty làm ăn có lãi thì không có vấn ñề gì, nhưng khi công ty
làm ăn thua lỗ hoặc hoạt ñộng không hiệu quả, tình hình tài chính suy giảm, công ty
ñang thiếu hụt tiền mặt và ñột nhiên cổ ñông ưu ñãi hoàn lại có yêu cầu công ty hoàn
lại phần vốn góp thì lúc ñó công ty có thể rơi vào tình trạng khủng hoảng và có nguy
13
14

Khoản 1 ðiều 82 - Luật doanh nghiệp
Khoản 1- ðiều 83- Luật doanh nghiệp


23


Nguyễn Dân Tộc

Luận văn tốt nghiệp

cơ bị phá sản. Chính vì vậy, cần có những quy ñịnh bổ sung ñối với lọai cổ phần này
nhằm hạn chế những nhược ñiểm của nó, ñảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của
công ty cổ phần.
Ở ñây cần ñi sâu nghiên cứu, giải quyết các vấn ñề có liên quan ñến các cổ phần
ưu ñãi khác. Theo quy ñịnh của Luật doanh nghiệp, ðại hội ñồng cổ ñông có quyền tự
ấn ñịnh trong ðiều lệ công ty của mình các loại cổ phần ưu ñãi khác ngoài các loại cổ
phần mà Luật doanh nghiệp ñã ấn ñịnh, tuy nhiên Luật doanh nghiệp ñã không quy
ñịnh những cổ phần ưu ñãi cụ thể nào về quyền và nghĩa vụ của người sở hữu các loại
cổ phần ñó, cho nên chúng ta cần tham khảo một số cổ phần ưu ñãi của một số nước.
Cổ phần ưu ñãi (cổ tức) dồn lãi: Nếu trong vòng một năm cổ tức không ñược
thanh toán cho các cổ ñông ưu ñãi thì những người này có quyền cổ tức dồn lãi- Nghĩa
là công ty phải cộng dồn và thanh toán các cổ tức chưa thanh toán vào những năm tiếp
theo trước khi các cổ tức chưa ñược thanh toán cho các cổ ñông góp vốn. Ví dụ: Nếu
tỷ lệ cổ tức 5% của giá danh nghĩa của cổ phần ưu ñãi là 1 tỷ ñồng Việt Nam không
ñược thanh toán trong vòng hai năm, thì không có cổ tức nào ñược thanh toán vào năm
thứ ba hoặc những năm sau ñó cho ñến khi công ty thanh toán lần ñầu cho cổ tức dồn
lãi là 10% hoặc là 1.000.000 ñồng Việt Nam.
Cổ phần ưu ñãi (cổ tức) không dồn lãi: Nếu các cổ tức dồn lãi không ñược quy

Trung ñịnh
tâmtrong
Học

liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
bản ñiều lệ thì các cổ phần ưu ñãi là không dồn lãi, nghĩa là các cổ tức của
các cổ phần ưu ñãi không dồn lãi sẽ không ñược thanh toán trong năm coi như bị mất
bởi vì chúng không ñược thanh toán trong những năm tiếp theo.
Cổ phần ưu ñãi mua lại ñược: Luật pháp của Philipin, Malaixia và Xingapore
cho phép các công ty cổ phần phát hành cổ phần mua lại ñược –Là cổ phần công ty có
thể mua lại hay phải mua lại ñược theo theo các ñiều khoản và các ñiều kiện ñược quy
ñịnh trong ðiều lệ công ty. Ở Xingapore và Malaixia các cổ phần ưu ñãi mua lại ñược
có thể kèm theo quyền bỏ phiếu ñầy ñủ, cổ phần có thể mua lại ñược chia thành hai
loại: Cổ phần có thể mua lại tùy ý, công ty có quyền lựa chọn ñể mua lại hay không
với một giá mua lại nào ñó; Cổ phần có thể mua lại bắt buộc: Công ty có thể mua lại
cổ phần bắt buộc, công ty ñược người sở hữu cổ phần yêu cầu mua lại cổ phần vào
một ngày nhất ñịnh nào ñó hoặc theo quyền lựa chọn của họ; ðiều này ñã trao cho các
cổ ñông ưu ñãi quyền yêu cầu trả lại khoản ñầu tư của cổ ñông.
Cổ phần ưu ñãi chuyển ñổi: Các cổ phần này trao cho các cổ ñông quyền lựa
chọn ñể chuyển ñổi cổ phần của họ thành loại chứng khoán cụ thể khác của công ty
một cách tùy ý hoặc khi xảy ra một sự kiện nào ñó hoặc hết một sự kiện nào ñó theo
quy ñịnh ñiều lệ công ty.
24


Nguyễn Dân Tộc

Luận văn tốt nghiệp

Cổ phần ưu ñãi ưu tiên: Nếu ñiều lệ công ty quy ñịnh, các cổ phần ưu ñãi có
thể ñược phát hành mà các công ty này có quyền ưu tiên hơn các cổ phần ưu ñãi ñã
ñược phát hành trước ñó trong việc thanh toán cổ tức, thanh toán các quyền thanh lý
và các quyền lợi cụ thể khác.
Cổ phần ưu ñãi “ñể trống”: Ở Philipin, Malaixia và Singapore, nếu ñược ñiều

lệ quy ñịnh, Hội ñồng quản tri có thể ấn ñịnh các ñiều khoản và ñiều kiện của một lọai
cổ phần ưu ñãi, tùy theo quyết ñịnh, ngược lại ðiều lệ này cho phép một Giám ñốc
linh hoạt ấn ñịnh một ñiều khoản như vậy ñể ñáp ứng nhu cầu góp vốn.
Như vậy với một cổ phần ưu ñãi khác ñược nêu ở trên, các công ty cổ phần có thể
lựa chọn ñể áp dụng trong công ty mình và quy ñịnh các quyền và nghĩa vụ cụ thể của
người sở hữu chúng trong bản ðiều lệ công ty nhưng phải ñảm bảo ñầy ñủ những dấu
hiệu của một cổ phần ưu ñãi như sau:
Người sở hữu cổ phần này sẽ ñược “ưu ñãi” về một hoặc một mức ñộ
quyền nào ñó so với cổ ñông phổ thông.
Các cổ ñông ưu ñãi này cũng phải từ bỏ một hoặc một số quyền mà cổ
ñông phổ thông ñược hưởng
+ Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên thành viên Hội ñồng quản trị, thành viên

Trung Ban
tâm
Học
kiểm
soátliệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
+ Quyết ñịnh ñầu tư hoặc bán số tài sản có giá trị bằng hoặc lớn hơn 50% tổng giá
trị tài sản ñược ghi trong bản tài chính gần nhất của công ty nếu ñiều lệ công ty không
quy ñịnh một tỷ lệ khác .
+ Quyết ñịnh sửa ñổi bổ sung ñiều lệ công ty
Bản ðiều lệ công ty cổ phần là một trong những văn bản pháp lý thành lập nên
công ty cổ phần bên cạnh Giấy chứng nhận ñăng ký kinh doanh, bản ðiều lệ này do cổ
ñông sáng lập công ty cổ phần lập ra. Về mục ñích, Bản ñiều lệ ấn ñịnh quyền hạn và
nhiệm vụ của các cổ ñông, của các thành viên của Hội ñồng quản trị và mối tương
quan của các cổ ñông với nhau; Về tác dụng nó ñiều chỉnh các hoạt của nội bộ của
công ty là cơ sở ñể các cổ ñông thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình; Về mặt pháp lý
nó là bản thỏa thuận giữa công ty với cổ ñông và giữa các cổ ñông với nhau. Do bản
ñiều lệ ñược hình thành trên cơ sở thỏa thuận giữa các cổ ñông với nhau cho nên các

cổ ñông cũng có quyền sửa ñổi và bổ sung nó.
Trong toàn bộ văn kiện pháp lý thành lập nên công ty cổ phần, Bản ñiều lệ ñóng
vai trò quan trọng nhất cho công ty hoạt ñộng, một trong những nội dung chủ yếu nhất

25


×