Tải bản đầy đủ (.pdf) (66 trang)

LUẬN văn LUẬT THƯƠNG mại CHẾ độ PHÁP lý về hợp ĐỒNG MUA bán tài sản THEO QUY ĐỊNH của PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (819.23 KB, 66 trang )

TRƯỜNG ðẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA LUẬT

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
NIÊN KHÓA 2004-2008
ðề tài:

CHẾ ðỘ PHÁP LÝ VỀ HỢP ðỒNG MUA BÁN TÀI
SẢN THEO QUY ðỊNH CỦA PHÁP LUẬT
Trung tâm Học liệu ĐHVIỆT
Cần NAM
Thơ @HIỆN
Tài liệu
học tập và nghiên cứu
HÀNH

Giáo viên hướng dẫn:
LÂM TỐ TRANG

Sinh viên thực hiện:
LÊ THỊ KIM XA

Bộ môn: Tư pháp

MSSV: 5044222
Lớp: Luật Thương Mại K30

Cần Thơ, tháng 05/2008


MỤC LỤC


--

--

Lời nói ñầu............................................................................................... Trang 1
Chương1: Khái quát chung về hợp ñồng mua bán tài sản ................................... 3
1. 1. Khái niệm và ñặc ñiểm về hợp ñồng mua bán tài sản ............................ 3
1.1.1 Khái niệm về hợp ñồng mua bán tài sản ............................................ 3

1.1.2 ðặc ñiểm .......................................................................................... 5
1.2. Lịch sử phát triển của hợp ñồng mua bán tài sản .................................... 6
1.2.1. Thời kỳ phong kiến .......................................................................... 8
1.2.1.1. Xã hội và pháp luật Việt Nam dưới thời Lê ........................... 8
1.2.1.2. Xã hội và pháp luật Việt Nam dưới thời Nguyễn ................. 10
1.2.2. Thời kỳ cận ñại .............................................................................. 13
1.2.3.
ThờiĐH
kỳ hiện
ñại.............................................................................
Trung tâm Học
liệu
Cần
Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên15cứu
1.3. ðiều kiện xác lập hợp ñồng mua bán tài sản......................................... 20
1.3.1. ðiều kiện về hình thức ................................................................... 20
1.3.2. ðiều kiện về nội dung .................................................................... 23
1.3.2.1. Chủ thể của hợp ñồng mua bán tài sản................................. 24
1.3.2.2. ðối tượng của hợp ñồng mua bán tài sản ............................. 25
1.3.2.3. Giá cả và phương thức thanh toán........................................ 27
1.3.2.4. Chất lượng của vật mua bán ................................................ 29

1.3.2.5. Phương thức và ñịa ñiểm giao tài sản................................... 30
1.3.2.6. Thời hạn thực hiện hợp ñồng ............................................... 31
Chương 2: chế ñộ pháp lý về hợp ñồng mua bán tài sản theo quy ñịnh của pháp
luật Việt Nam hiện hành................................................................................... 34
2.1. Thực hiện hợp ñồng mua bán tài sản .................................................... 34
2.1.1. Nguyên tắc giao kết và thực hiện hợp ñồng.................................... 34


2.1.1.1. Nguyên tắc giao kết hợp ñồng ............................................. 34
2.1.1.2 Nguyên tắc thực hiện hợp ñồng ............................................ 36
2.2. Quyền và nghĩa vụ của các bên ............................................................ 38
2.2.1. Quyền và nghĩa vụ của bên bán...................................................... 39
2.2.1.1. Nghĩa vụ trong giai ñoạn bán............................................... 39
2.2.1.2. Nghĩa vụ sau khi bán ........................................................... 42
2.2.2. Quyền và nghĩa vụ của bên mua..................................................... 47
2.3. Chế tài ................................................................................................. 49
Kết luận ........................................................................................................... 56

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu


Luận văn tốt nghiệp

Luật thương mại, Khóa 30

LỜI NÓI ðẦU
--

--


1. Lý do chọn ñề tài:
Trong bất kỳ một chế ñộ xã hội nào, các hoạt ñộng mua bán, trao ñổi hàng hóa
luôn có vị trí, vai trò ñặc biệt quan trọng, nó có ý nghĩa quyết ñịnh sự tồn tại và
phát triển của xã hội. Trong những năm gần ñây, nền kinh tế nước ta ñang trên ñà
phát triển hội nhập với khu vực và thế giới. Từ một nền kinh tế hàng hóa tập
trung quan liêu, bao cấp của những năm 80, nay ñã ñược ñẩy mạnh phát triển
thành nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo cơ chế thị trường có sự quản lý
của nhà nước theo ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa. Tuy nền kinh tế nước ta ñang
còn chuyển biến chậm hơn so với các nước bạn trên thế giới nhưng cũng ñã phản
ánh ñược những mặt tích cực, những cố gắng của nhà nước ta trong thời gian qua
cụ thể là chức năng và vai trò của Nhà nước ngày càng quan trọng trong việc
ñiều tiết, ñịnh hướng và quản lý các hoạt ñộng mua bán hàng hóa nói chung và
mua bán tài sản nói riêng. Và cho ñến bây giờ thì nước ta ñã trở thành thành viên
chính thức của WTO. Cùng với sự phát triển không ngừng của nền kinh tế thì các
hoạt ñộng mua bán tài sản diễn ra trong ñời sống xã hội ngày càng ña dạng,
Trung tâm
Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
phong phú và phức tạp. ðể bảo ñảm cho nội dung của hợp ñồng ñược thực hiện
ñúng với quy ñịnh của pháp luật và cũng không trái với ñạo ñức xã hội, ñảm bảo

cho các chủ thể luôn thực hiện ñúng quyền và nghĩa vụ ñã ñược quy ñịnh, hạn
chế và loại trừ những tùy tiện, thiếu công bằng, những lừa dối thiếu thành thật
trong giao kết hợp ñồng thì nhà nước ñã ban hành hệ thống các quy phạm pháp
luật mà cụ thể là ñược quy ñịnh trong Bộ luật dân sự 2005 ñể ñiều chỉnh các quan
hệ ñó. ðể tìm hiểu kỹ hơn những quy ñịnh của pháp luật về việc thực hiện hợp
ñồng cũng như về quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp ñồng cũng như thực
tiễn áp dụng pháp luật trong lĩnh vực này nên “ chế ñộ pháp lý về hợp ñồng mua
bán tài sản” ñã ñược chọn làm nội dung nghiên cứu của luận văn.

2. Mục ñích nghiên cứu:

Theo quy ñịnh của pháp luật thì chế ñộ pháp lý về hợp ñồng mua bán tài sản
là những quy ñịnh về quyền và nghĩa vụ thực hiện của các bên tham gia giao kết
hợp ñồng. Vì vậy, quyền và nghĩa vụ này ñược quy ñịnh trong Bộ luật dân sự
2005 và phù hợp với thực tế thì sẽ rất thuận tiện cho các bên trong việc thực hiện
quyền và nghĩa vụ của mình và khi có vi phạm nghĩa vụ giữa các bên thì cũng dễ
xác ñịnh trách nhiệm. Vì vậy, bảo ñảm tính nhất nhất quán và quy ñịnh phù hợp
GVHD: Lâm Tố Trang

1

SVTH: Lê Thị Kim Xa


Luận văn tốt nghiệp

Luật thương mại, Khóa 30

với thực tiễn là ñiều cần thiết ñể các hợp ñồng ñược thực hiện tốt hơn. Mục ñích
nghiên cứu ñề tài là nhằm tìm hiểu thêm và muốn biết rõ hơn về quyền và nghĩa
vụ thực hiện hợp ñồng của các bên so với thực tế các bên áp dụng trong cuộc
sống hàng ngày là như thế nào.

3. Phạm vi nghiên cứu:
Mặc dù hợp ñồng mua bán tài là một khái niệm khá rộng nhưng do thời gian
và năng lực có hạn nên phạm vi nghiên cứu của ñề tài chỉ dừng lại ở việc tìm
hiểu sơ lược về quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia giao kết hợp ñồng mua
bán tài sản, mà không ñi sâu nghiên cứu từng hợp ñồng mua bán tài sản cụ thể
nào cả.

4. Phương pháp nghiên cứu:

Cơ sở khoa học pháp lý và những nội dung lý luận về luật học là nền tảng
của việc nghiên cứu. ðề tài ñược thực hiện dựa trên phương pháp phân tích luật
viết ñể tìm hiểu các quy ñịnh của pháp luật Việt Nam hiện hành, phương pháp
so sánh những quy ñịnh liên quan cũng dùng ñiều chỉnh lĩnh vực nghiên cứu,
phương pháp kết hợp giữa lý luận và thực tiễn ñể thấy ñược tính khả thi, tính
hiệu quả của pháp luật trong ñời sống xã hội.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
5. Kết cấu của ñề tài:
ðề tài ñược chia thành hai chương:
Chương 1: Khái quát chung về hợp ñồng mua bán tài sản.
Chương 2: Chế ñộ pháp lý về hợp ñồng mua bán tài sản theo quy ñịnh của
pháp luật Việt nam hiện hành.

GVHD: Lâm Tố Trang

2

SVTH: Lê Thị Kim Xa


Luận văn tốt nghiệp

Luật thương mại, Khóa 30

CHƯƠNG 1
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỢP ðỒNG MUA BÁN TÀI SẢN
1. 1. Khái niệm và ñặc ñiểm về hợp ñồng mua bán tài sản:
1.1.1 Khái niệm về hợp ñồng mua bán tài sản:
Trong lịch sử phát triển của nền sản xuất xã hội có hai hình thức kinh tế,

kinh tế tự nhiên và kinh tế hàng hóa. Kinh tế tự nhiên là hình thức sản xuất mà
sản phẩm lao ñộng chỉ dùng ñể thỏa mãn nhu cầu của người sản xuất trong nội bộ
ñơn vị kinh tế. ðối lập với hình thức kinh tế này là hình thức kinh tế hàng hóa,
sản xuất hàng hóa là sản xuất xã hội trong ñó mối quan hệ kinh tế giữa những
người sản xuất biểu hiện qua thị trường qua việc mua bán, trao ñổi sản phẩm và
dịch vụ
Xưa kia, ở vào thời kì xã hội sơ khai, cách duy nhất ñể thủ ñắc quyền sở
hữu trên một tài sản là trao ñổi một tài sản, lấy một tài sản khác (vật ñổi vật)
nhằm ñể thỏa mãn nhu cầu sản xuất của con người qua quá trình phát triển lâu

Trung

dài của sản xuất và trao ñổi hàng hóa ñã làm xuất hiện tiền tệ, tiền tệ là thước ño
giá trị sản phẩm vì chính bản thân nó cũng là một hàng hóa ñặc biệt có giá trị như
một Học
hàng hóa
khác.
trị của
mỗi hàng
hóa ñược
số tiền cứu
tâm
liệu
ĐHGiáCần
Thơ
@ Tài
liệu biểu
họchiện
tậpbằng
vàmột

nghiên
nhất ñịnh ñược gọi là giá cả, giá cả của hàng hóa luôn thay ñổi lên, xuống nhưng
tổng số của giá cả thì bằng tổng số giá trị của hàng hóa. Do vậy, việc trao ñổi
hàng hóa và tiền tệ là một bộ phận của nền sản xuất. Quá trình trao ñổi ñược thực
hiện chủ yếu thông qua việc mua bán. Mua bán trong xã hội có giai cấp không
những chỉ tuân theo quy ñịnh của nhà nước mà còn phải phù hợp với ñạo ñức xã
hội. Mua bán là một quan hệ pháp luật mà người mua và người bán có những
quyền và nghĩa vụ nhất ñịnh, thông qua việc mua bán làm phát sinh, thay ñổi,
chấm dứt quyền tài sản của người mua và người bán. Ngoài ra, việc mua bán còn
làm chấm dứt quyền sở hữu của người bán ñối với vật ñem bán, ñồng thời làm
phát sinh quyền sở hữu của người mua ñó.
ðể tồn tại và phát triển, mỗi cá nhân cũng như mọi tổ chức phải tham gia
nhiều mối quan hệ xã hội khác nhau. Trong ñó việc các bên thiết lập với nhau
những quan hệ, ñể qua ñó các bên chuyển giao cho nhau những lợi ích vật chất
nhằm ñáp ứng nhu cầu cho con người. Do ñó, nếu một bên thể hiện ý chí của
mình mà không ñược phía bên còn lại chấp thuận thì cũng không thể hình thành
một quan hệ ñể qua ñó các bên thực hiện nghĩa vụ của mình. Cho nên chỉ khi nào
có sự thể hiện và thống nhất ý chí giữa các bên với nhau thì quan hệ mua bán ñó
GVHD: Lâm Tố Trang

3

SVTH: Lê Thị Kim Xa


Luận văn tốt nghiệp

Luật thương mại, Khóa 30

mới ñược hình thành. Như vậy, cơ sở ñầu tiên ñể hình thành một hợp ñồng mua

bán tài sản là sự thỏa thuận bằng ý chí tự nguyện của các bên nhằm ñi ñến một
thỏa thuận ñể cùng nhau làm phát sinh các quyền và nghĩa vụ ñối với nhau. Theo
ñiều 428 bộ luật dân sự 2005 thì “hợp ñồng mua bán tài sản là sự thỏa thuận
giữa các bên, theo ñó bên bán có nghĩa vụ giao tài sản cho bên mua và nhận
tiền, còn bên mua có nghĩa vụ nhận tài sản và trả tiền cho bên bán”.Theo khái
niệm ñó thì hợp ñồng mua bán tài sản là hợp ñồng do sự tự nguyện giao kết với
nhau, các bên ñều có quyền lựa chọn người giao dịch thích hợp mà không một cá
nhân nào có quyền cưỡng ép hay hạn chế việc giao kết ñó. Tuy nhiên, cũng có
trường hợp ngoại lệ là quyền tự do lựa chọn ñối tác giao kết bị hạn chế. ðó là
trường hợp Nhà nước ưu tiên cho một số chủ thể nào ñó có quyền mua trước, nếu
chủ thể ñó từ chối việc mua bán ñó thì người có tài sản mới tự do tìm người giao
kết. ðó là, theo khoản 3, ðiều 223 và khoản 2 ðiều 199 Bộ luật dân sự 2005 là
quyền ưu tiên mua của chủ sở hữu chung theo phần và quyền ưu tiên mua của
Nhà nước ñối với di tích lịch sử văn hóa. Hạn chế ñối với bên bán chỉ phát sinh
khi tài sản liên quan ñến quyền ưu tiên mua ñược ñem ra bán và quyền ưu tiên ñó
chỉ liên quan ñến một số người nhất ñịnh, Nhà nước hạn chế quyền này là nhằm

Trung

bảo vệ những người liên quan và bảo vệ lợi ích quốc gia. Chẳng hạn như A và B
tâm
ĐH
@mỗi
Tài
liệusở học
tậpnữavàcănnghiên
cùngHọc
sở hữuliệu
chung
theoCần

phần Thơ
căn nhà,
người
hữu một
nhà, nếu cứu
một trong hai bên muốn bán phần sở hữu của mình thì phải ưu tiên cho bên còn
lại mua chứ không ñược bán cho người ngoài trước. ðể ñảm bảo cho các bên
thực hiện ñúng nghĩa vụ của mình, pháp luật có quy ñịnh trước khi tiến hành bán
thì bên bán phải thông báo cho bên còn lại biết việc bán tài sản chung ñó trong
thời hạn một tháng ñối với tài sản bán là ñộng sản và thời hạn là ba tháng ñối với
tài sản là bất ñộng sản. Nếu hết thời hạn trên mà chủ sở hữu chung còn lại không
mua thì bên bán có quyền bán tài sản chung ñó cho người khác. Nếu trường hợp
bên bán không thông báo hoặc chưa hết hạn thông báo về việc bán tài sản thuộc
sở hữu chung thì trong thời hạn ba tháng kể từ ngày bán bên ñược quyền ưu tiên
mua có quyền yêu cầu Tòa án chuyển sang cho mình quyền và nghĩa vụ của
người mua. Ngoài ra, hợp ñồng mua bán tài sản còn là hợp ñồng chuyển quyền
sở hữu tài sản có ñền bù mà ñặc trưng là việc giao một tài sản ñể nhận lấy một số
tiền. Nếu giao tài sản mà không nhận tiền thì lập tức là hợp ñồng khác không
phải là hợp ñồng mua bán tài sản.Vì vậy, hợp ñồng mua bán tài sản rất dễ phân
biệt so với hợp ñồng khác.

GVHD: Lâm Tố Trang

4

SVTH: Lê Thị Kim Xa


Luận văn tốt nghiệp


Luật thương mại, Khóa 30

Thông thường, hợp ñông mua bán ñược thực hiện ngay sau khi các bên thỏa
thuận xong về ñối tượng và giá cả bên mua trả tiền xong cho bên bán, thì bên bán
chuyển giao tài sản cho bên mua. Nhưng cũng có thể ñược các bên thỏa thuận
khác như nhận tiền trước giao vật sau hoặc giao vật trước trả tiền sau. Nếu ñối
tượng của hợp ñồng là một số lượng lớn tài sản, thì các bên có thể chuyển giao
vật làm nhiều lần và mỗi lần theo một số lượng, khối lượng nhất ñịnh.
Ở nước ta hiện nay, trong cơ chế thị trường theo ñịnh hướng xã hội chủ
nghĩa, những nhu cầu về vật chất, văn hóa, tinh thần của nhân dân ta ñáp ứng
thông qua hình thức mua bán giữa cá nhân với các tổ chức kinh tế khác nhau.
cùng với sự phát triển chung của xã hội, các thành phần kinh tế ngày càng một
phong phú và ña dạng làm cho các quan hệ xã hội cũng vận ñộng và phát triển
theo. Vì vậy, hợp ñồng mua bán tài sản là phương tiện pháp lý tạo ñiều kiện cho
công dân, tổ chức trao ñổi hàng hóa, thỏa mãn nhu cầu sinh hoạt tiêu dùng sản
xuất kinh doanh. Trong nền kinh tế nhiều thành phần, quan hệ mua bán phản ánh
mối quan hệ kinh tế về trao ñổi vật tư, sản phẩm thuộc nhiều thành phần kinh tế
khác nhau. Từ ñó tạo ñiều kiện cho các thành phần kinh tế cùng tồn tại và phát
triển, góp phần nâng cao ñời sống vật chất, tinh thần của nhân dân.
1.1.2Học
ðặc ñiểm:
Trung tâm
liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Hợp ñồng mua bán tài sản có các ñặc ñiểm sau ñây:
Hợp ñồng mua bán tài sản là hợp ñồng có tính chất ñền bù. Hợp ñồng có
ñền bù là hợp ñồng mà trong ñó mỗi bên chủ thể sau khi ñã thực hiện cho bên kia
một lợi ích nhất ñịnh sẽ nhận ñược nhận từ bên kia một lợi ích tương ứng. Chúng
ta biết rằng, ñặc ñiểm cơ bản của quan hệ tài sản trong giao lưu dân sự là sự trao
ñổi ngang giá. Bởi thế, ña phần các hợp ñồng dân sự là hợp ñồng có ñền bù. Tính
chất ñền bù lợi ích ñược coi là một trong những ñặc trưng cơ bản của quan hệ

pháp luật dân sự. Tính chất ñền bù ñó ñược thể hiện một cách rõ nét nhất trong
chế ñịnh hợp ñồng dân sự. Hợp ñồng mang tính ñền bù là hợp ñồng mà trong ñó
một bên sao khi thực nghĩa vụ cho bên ñối tác sẽ nhận ñược những lợi ích vật
chất nhất ñịnh ngược lại từ phía bên kia. Việc phân tích tính chất ñền bù giúp xác
ñịnh bản chất pháp lý của từng hợp ñồng, từ ñó áp dụng các quy ñịnh pháp luật
ñể giải quyết tranh chấp phát sinh một cách chuẩn xác. Tính ñền bù của hợp ñồng
mua bán tài sản thể hiện ở chỗ: sau khi bàn giao tài sản mua bán thì bên bán sẽ
nhận ñược lợi ích ngược lại dưới dạng tiền mua mà bên mua phải thanh toán.

GVHD: Lâm Tố Trang

5

SVTH: Lê Thị Kim Xa


Luận văn tốt nghiệp

Luật thương mại, Khóa 30

Hợp ñồng mua bán tài sản còn là hợp ñồng mang tính song vụ. Tính song
vụ ñó làm phát sinh quyền và nghĩa vụ của hai bên giao kết hợp ñồng với nhau.
Quyền của bên này là nghĩa vụ của bên kia và ngược lại, theo hợp ñồng này thì
hai bên có quyền và nghĩa vụ ngang nhau không bên nào nặng hơn bên nào. Hai
bên ñều có quyền và nghĩa vụ riêng không bên nào có quyền ñổi một vài quyền
này sang thành quyền của người kia ñược, hai bên phải nghiêm chỉnh thực hiện
một cách ñầy ñủ và ñúng hạn theo quy ñịnh của pháp luật.
Hợp ñồng mua bán tài sản là một hợp ñồng mang tính ưng thuận, nghĩa là
hợp ñồng ñược giao kết vào thời ñiểm ñạt ñược thỏa thuận giữa các bên về nội
dung chủ yếu của hợp ñồng, không phải ở thời ñiểm giao tài sản hoặc thời ñiểm

ghi nhận sự thỏa thuận bằng văn bản. Sự ưng thuận là sự tự nguyện nó là một yếu
tố cơ bản và không thể thiếu ñược trong giao dịch dân sự. “Tuy trong cổ pháp
không có ñiều khoản nào minh thị ñòi hỏi các khế ước phải ñược các người kết
ước, tự do ưng thuận, nhưng ñiểm này không thể hồ nghi ñược vì nhà làm luật ñã
trừng phạt nghiêm ngặt các trường hợp các người kết ước không có năng luật
pháp lý cũng như các trường hợp lừa dối và cưỡng bách giao kết, nghĩa là khi sự
ưng thuận của ñương sự không có giá trị”1. Ngày nay “chỉ khi nào hợp ñồng là
hình thức phản ảnh một cách khách quan, trung thực như mong muốn bên trong
của các bên giao kết, thì việc giao kết ñó mới ñược coi là sự tự nguyện”. ðiều
122, khoản 1 ñiểm C Bộ luật dân sự 2005 quy ñịnh rằng một trong những ñiều

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
kiện có hiệu luật của giao dịch dân sự là “người tham gia giao dịch hoàn toàn tự
nguyện” và theo Tòa án nhân dân tối cao “việc người tham gia hoàn toàn tự
nguyện ñược hiểu là các bên tham gia giao dịch hoàn toàn tự do bày tỏ ý chí,
nguyện vọng của mình, tự nguyện thỏa thuận với nhau về các nội dung của giao
dịch mà không bị nhầm lẫn, lừa dối, ñe dọa, cưỡng ép từ phía bên kia hoặc của
người khác: Các bên tự nguyện thỏa thuận các vấn ñề nhằm làm phát sinh thay
ñổi, chấm dứt quyền và nghĩa vụ dân sự của mình”.2

1.2. Lịch sử phát triển của hợp ñồng mua bán tài sản:
Hợp ñồng xuất hiện ñầu tiên ở La Mã vào khoảng thế kỷ thứ V trước công
nguyên. Có nhiều quan ñiểm khác nhau về khái niệm hợp ñồng và nó dần dần
phát triển theo thời gian. Thời La Mã sơ kỳ, khi ñời sống kinh tế, xã hội còn
trong tình trạng khép kín với hình thức chủ yếu là chăn nuôi và trồng trọt, với
tính chất sơ khai của pháp luật, số lượng các giao dịch mang tính chất hợp ñồng
1
2

Nhà nước và pháp luật số 11/2007.

Nhà nước và pháp luật số 11/2007

GVHD: Lâm Tố Trang

6

SVTH: Lê Thị Kim Xa


Luận văn tốt nghiệp

Luật thương mại, Khóa 30

còn hạn chế với những hình thức thể hiện và cách thức ký kết phức tạp. sau ñó,
cùng với sự mở mang lãnh thổ, quốc gia và sự phát triển mạnh mẽ của ñời sống
kinh tế, xã hội, chế ñịnh về hợp ñồng ở La Mã ñã thay ñổi cơ bản. Hợp ñồng
không còn là hiện tượng hiếm có nữa nó ñã xuất hiện thường xuyên, phổ biến và
rộng khắp. Nghĩa vụ phát sinh từ hợp ñồng ñã trở thành hình thức pháp lý chủ
yếu mà nhờ ñó các quan hệ dân sự phong phú và ña dạng. Thời kỳ này, người La
mã ñã nêu ra các khái quát về hợp ñồng cụ thể và hợp ñồng thông dụng như: hợp
ñồng mua bán, hợp ñồng trao ñổi,hợp ñồng cho vay, hợp ñồng cho mượn, hợp
ñông gửi giữ, hợp ñồng thuê, mướn,hợp ñồng ủy thác và hợp ñồng liên doanh.
Ở Việt Nam, hợp ñồng cũng xuất hiện rất sớm với những tên gọi khác nhau
theo từng thời kỳ phát triển của ñất nước. Thời kỳ phong kiến hợp ñồng ñược gọi
là khế ước ñã ñược khái quát trong Quốc triều hình luật của nhà Lê và Hoàng
Việt luật lệ của nhà Nguyễn, khế ước ra ñời ñã ñánh dấu sự hình thành chính thức
những khái niệm ñầu tiên về hợp ñồng trong lịch sử lập pháp nước ta. Dần về sau
khi cơ chế kinh tế quan liêu bao cấp ñã bước ñầu chuyển ñổi sang nền kinh tế thị
trường ñịnh hướng Xã hội chủ nghĩa, khi những quan niệm cũ về hợp ñồng
không còn phù hợp nữa với quá trình chuyển ñổi và những yêu cầu nhân dân ta

ñặt ra nên các khái niệm mới về hợp ñồng lần lượt ra ñời như hợp ñồng kinh tế
ñược quy ñịnh tại ðiều 1 Pháp lệnh hợp ñồng kinh tế 1989, hợp ñồng ñược quy
ñịnh trong Bộ luật dân sự 1995 và 2005. Dựa trên ñịnh nghĩa khái quát về hợp

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
ñồng trong Bộ luật dân sự, chúng ta thấy hợp ñồng trước hết là căn cứ phát sinh
nghĩa vụ hay nói cụ thể hơn hợp ñồng là sự kiện pháp lý, là giao dịch dân sự
nhằm tạo lập quan hệ quyền nghĩa vụ giữa các bên.
ðể tồn tai và phát triển, mỗi cá nhân cũng như mọi tổ chức phải tham gia
nhiều mối quan hệ xã hội khác nhau.trong ñó việc các bên thiết lập với nhau
những quan hệ, ñể qua ñó chuyển giao cho nhau các lợi ích vật chất nhằm ñáp
ứng như cầu sinh hoạt, tiêu dùng, ñóng một vai trò quan trọng, là một tất yếu ñối
với ñời sống xã hội. Tuy nhiên, nếu chỉ có một bên thể hiện ý chí của mình mà
không ñược bên kia chấp thuận thì cũng không thể hình thành một quan hệ ñể
qua ñó thực hiện việc chuyển giao tài sản. Do ñó, chỉ khi nào có sự thể hiện và
thống nhất ý chí giữa các bên với nhau thì quan hệ hợp ñồng mới ñược thiết lập.
Như vậy, cơ sở ñầu tiên ñể hình thành một hợp ñồng là sự thỏa thuận bằng ý chí
tự nguyện của các bên và hợp ñồng ñó có hiệu lực pháp luật khi ý chí ñó phù hợp
với ý chí của Nhà nước. Các bên ñược tự do thỏa thuận ñể thiết lập lập hợp ñồng,
nhưng sự tự do ñó phải ñặt trong giới hạn bởi lợi ích của người khác, lợi ích của

GVHD: Lâm Tố Trang

7

SVTH: Lê Thị Kim Xa


Luận văn tốt nghiệp


Luật thương mại, Khóa 30

xã hội và trật tự công cộng. Nếu ñể các bên tự do vô hạn, thì hợp ñồng sẽ trở
thành phương tiện ñể người giàu bóc lột kẻ nghèo và sẽ là nguy cơ chung ñối với
toàn xã hội.
1.2.1. Thời kỳ phong kiến:
Thời kỳ phong kiến là thời kỳ mà chế ñộ chính trị kinh tế, xã hội và ñặc biệt
là pháp luật dân sự luôn gặp phải những khó khăn và phức tạp mà nguyên nhân là
thời này chưa có sự phân biệt rõ ràng giữa luật dân sự và các ngành luật khác.
Các quy ñịnh về khế ước thì rất ít… Thời kỳ này chỉ ñặc biệt chú ý ñến vấn ñề
thuế ruộng, thuế thân. ðiều ñó dẫn ñến tình trạng là dân tộc ta vẫn sống theo
khuôn khổ lệ cũ, nghĩa là sống ngoài vòng pháp luật. Thời kỳ phong kiến có rất
nhiều hệ thống pháp luật vật như: Luật nhà Thanh gọi là “ðại Thanh luật lệ” mà
tiêu biểu và giá trị cao nhất trong hệ thống pháp luật thời Lê là bộ Quốc Triều
Hình Luật hay gọi là Bộ Luật Hồng ðức, pháp luật dân sự thời nguyễn là Hoàng
Việt luật lệ hay gọi là Bộ Luật Gia Long.
1.2.1.1. Xã hội và pháp luật Việt Nam dưới thời Lê:

Trung

Thời Lê là một trong những thời kỳ có vị trí ñặc biệt trong lịch sử hình
thành và phát triển của chế ñộ phong kiến Việt Nam. Triều Lê là một Triều ñại
tâm
Học
Cần
Thơ
Tài
liệu học
tập
nghiên

phong
kiến liệu
có lịchĐH
sử tồn
tại lâu
ñời từ@
năm
1428-1788.
Trong
thờivà
gian
ñó Triều cứu
Lê ñã trải qua những biến ñổi thăng trầm về chính trị, thế kỷ XV với sự tồn tại
của Triều ñại Lê sơ, ñược coi là một giai ñoạn phát triển cao của chế chế ñộ
phong kiến Việt Nam về nhiều mặt: ñất nước ổn ñịnh phát triển, ñạt ñược những
thành tựu trong công cuộc chống ngoại xâm, bảo vệ và mở rộng biên giới, có vị
trí, uy tín trong khu vực, nhưng từ thế kỷ thứ XVI trở ñi, do những mâu thuẫn
trong nội bộ, các thế lực phong kiến nổi dậy tranh giành quyền lực, làm suy yếu
nhà nước trung ương, dẫn ñến tình trạng ñất nước bị phân chia. ðây là giai ñoạn
mà vương triều Lê tồn tại có tính chất danh nghĩa, còn quyền lực thực tế nằm
trong tay các thế lực phong kiến như: Mạc, Trịnh, Nguyễn…
Về mặt kinh tế, ñây là thời kỳ khôi phục và phát triển của phương thức sản
xuất phong kiến, do tác ñộng của các chính sách kinh tế, nhất là chính sách về
ruộng ñất của nhà Lê (như chính sách lộc ñiền, chính sách quân ñiền…) Nhà Lê
ñã xác lập quyền sở hữu chặt chẽ, tối cao của Nhà nước về ruộng ñất, xác ñịnh
các chính sách về thuế, về quản lý các nguồn thu của Nhà nước. Cùng với những
chính sách mới về ruộng ñất, nhà Lê còn cho thi hành chính sách “trọng nông,
khuyến thương”. Chính sách trên cơ sở khuyến thương này mà các giao lưu dân
sự ñược mở mang ñáng kể, mà ñỉnh cao là thời Hồng ðức.
GVHD: Lâm Tố Trang


8

SVTH: Lê Thị Kim Xa


Luận văn tốt nghiệp

Luật thương mại, Khóa 30

Bộ Quốc triều Hình luật ñược ban hành vào năm 1483, ñã ñược các ñại thần
ñời Lê Thánh Tông sưu tập và soạn ñịnh công phu, nhưng luật lệ ñã ñược ban
hành từ nhiều năm trước và ñược áp dụng vào công quyền Việt Nam suốt mấy
thế kỷ, Bộ luật này phản ánh khá trung thực trạng thái chính trị, kinh tế và xã hội
Việt Nam từ thế kỷ XV, trong ñó những quy phạm ñạo ñức Việt Nam ñược thể
hiện rất rõ nét, những tập tục truyền thống của người Việt Nam cũng ñược bộ
luật bảo vệ. Bộ luật ñược giới nghiên cứu trong và ngoài nước ñánh giá cao
không chỉ vì nó có quy mô lớn, có nội dung phong phú và phức tạp mà còn có
giá trị tư tưởng mang tính dân tộc, nhân ñạo và tiến bộ. Chính vì vậy mà Quốc
triều Hình luật ñã thành một khuôn mẫu cho cổ luật Việt Nam trong nhiều trăm
năm và làm rạng danh nền văn hiến Việt Nam.
Quốc triều Hình luật không sử dụng khái niệm hợp ñồng mà thường dùng
các khái niệm cụ thể như: Mua, bán, cho, cầm… Theo ñó thì các yếu tố thuận
mua, vừa bán “thể hiện tư tưởng thỏa thuận”. ðây chính là bản chất cốt lõi của
khế ước ñã ñược ñề cập tới ngay từ thế kỷ thứ XV, quan niệm này rất tiến bộ và
cho ñến nay vẫn còn phù hợp
Quốc triều Hình luật không có các giai ñoạn mang tính khái quát về chủ thể
thamHọc
gia giao
kết ĐH

khế ước,
không
phải@
ai cũng
thể giao
khế và
ước,nghiên
mà chỉ có cứu
Trung tâm
liệu
Cần
Thơ
Tàicóliệu
họckếttập
những người có quyền thế tài sản và ở vào một lứa tuổi nhất ñịnh mới có quyền
giao kết khế ước. Trong khế ước mua bán, pháp luật quy ñịnh người bán phải có
quyền sở hữu ñối với tài sản mua bán, việc mua bán tài sản không phải của mình
thì người bán phải chịu những hình phạt nhất ñịnh và phải chịu trách nhiêm dân
sự. Một trong những chế ñịnh quan trọng của khế ước, ñó là tài sản của cha mẹ
thì chỉ có cha mẹ ñược bán, con cái mà bán tài sản của cha mẹ thì bị xử phạt rất
nặng, cha mẹ có nghĩa vụ quản lý tài sản của con nhỏ. Nếu cha chết, mẹ ñi cải giá
mà lại bán ñiền sản của con còn nhỏ thì cũng bị xử phạt sau ñó phải trả tiền cho
người mua và trả ruộng lại cho con.
Quốc triều Hình luật còn quy ñịnh rất hạn chế về ñối tượng việc mua bán
chẳng hạn như: không ñược bán ruộng ñất ở bờ cõi cho người nước ngoài, cũng
như: nô tỳ, ngựa, binh khí, các thứ thuốc có thể chế hỏa pháo. Nếu bán thì bị xử
phạt rất nặng là bị tội chém, còn nếu bán mắm muối cho người nước ngoài thì bị
lưu ñài ñi châu xa.
Quốc triều Hình luật cũng quy ñịnh hình thức của khế ước là: ñối với những
khế ước ñơn giản giá trị thấp thì các bên không cần lập văn bản, ñối với những

khế ước có giá trị tài sản lớn không phân biệt ñộng sản hay bất ñộng sản chẳng
GVHD: Lâm Tố Trang

9

SVTH: Lê Thị Kim Xa


Luận văn tốt nghiệp

Luật thương mại, Khóa 30

hạn như mua bán nhà ở, ruộng, vườn, trâu, bò,… Phải lập thành văn tự ñể làm
bằng chứng khi xảy ra tranh chấp. Tuy nhiên, Quốc triều Hình luật có một ñiểm
quy ñịnh không hợp lý là các bên chỉ lập văn tự thành một bản và do một bên
giữ. ðiều này rất hạn chế so với luật hiện hành vì có thể dẫn ñến tình trạng một
bên cố ý hủy văn tự ñể có lợi cho mình hoặc văn tự bị mất…Sẽ rất khó khăn cho
việc chứng minh quyền lợi của các bên ñương sự và việc giải quyết tranh chấp.
Trong khi thực hiện khế ước, nếu bên nào vi phạm nghĩa vụ của mình thì
phải chịu các hình phạt như: Trượng, roi,… Ngoài ra, Quốc Triều hình luật còn
quy ñịnh trong những trường hợp nhất ñịnh bên nào vi phạm thì còn phải chịu
bồi thường thiệt hại, phải hoàn trả tài sản hoặc bị phạt tiền ví dụ như: cha mẹ còn
sống mà con cái bán trộm ñiền sản của cha mẹ, tùy theo con trai, con gái sẽ có
mức xử phạt khác nhau, các hình thức này hiện nay cũng ñược quy ñịnh trong bộ
luật dân sự và ñược gọi dưới một số khái niệm chung là trách nhiệm dân sự.
1.2.1.2. Xã hội và pháp luật Việt Nam dưới thời Nguyễn:
Hoàng Việt luật lệ (hay còn gọi là luật Gia Long) là một trong hai bộ luật
lớn nhất của chế ñộ phong kiến Việt Nam3. Có thể nói ñây là một bộ luật ñầy ñủ

Trung


và hoàn chỉnh của nền cổ luật Việt Nam. Khi nhận xét về Hoàng Việt luật lệ, hầu
hết các
học liệu
giả ñều
phê Cần
bình bộThơ
luật này
tínhhọc
sáng tạo
riêng mà cứu
tâm
Học
ĐH
@không
Tài có
liệu
tậpñộcvàñáonghiên
chép lại gần như nguyên văn dập khuôn ðại Thanh luật lệ của triều ñình Mãn
Thanh.
Năm 1802, với sự ra ñời của triều Nguyễn, trong thời sơ Nguyễn này, vua
Gia Long tức Nguyễn Ánh ñã hoàn tất công cuộc thống nhất nước nhà. Từ khi
lên ngôi Ông phải ñảm ñương rất nhiều công việc trọng ñại mà cũng ñã thừa
hưởng một di sản nội chiến kéo dài. Suốt thời gian chiến tranh mọi việc trong
nước bị ñình ñốn và riêng pháp luật như bị lãng quên một phần lớn. Thế cho nên,
sau khi lên ngôi hoàng ñế, vua Gia Long phải giải quyết nhiều vấn ñề hệ trọng
mà luật pháp là một trong những vấn ñề ñược Ông ñặc biệt quan tâm. ðó là việc
Ông ra lệnh triều thần biên soạn một bộ luật nhằm làm công cụ cho công cuộc trị
nước sau này.
Bộ luật ñược biên soạn trong một thời gian và ñến năm 1811 mới hoàn tất,

năm 1813 in xong và ñược ban hành áp dụng trên phạm vi toàn quốc. Nội dung
quy ñịnh trong Hoàng Việt luật lệ còn hạn chế, quy ñịnh về hình phạt còn rườm
rà, khó hiểu, không quy ñịnh trực tiếp ở ñiều khoản nào cả mà quy ñịnh rải rác
3

Ý nói ñến hai bộ luật Hồng ðức và Gia Long.

GVHD: Lâm Tố Trang

10

SVTH: Lê Thị Kim Xa


Luận văn tốt nghiệp

Luật thương mại, Khóa 30

trong một số ñiều luật. Nội dung của những ñiều luật này nhìn chung thể hiện rõ
chính sách hình sự rất hà khắc của triều ñình nhà Nguyễn. Tuy nhiên cũng có sự
ưu ñãi ñặc biệt trong việc giảm nhẹ hình phạt chủ yếu là có một số quy ñịnh bảo
vệ phụ nữ phạm tội khi họ có thai, không ñược tra xét phải chờ sau khi sinh nở
một trăm ngày mới ñược tra xét, ñối với phụ nữ mang thai phạm phải tội tử ñã xử
xong thì cho phép người vào chăm sóc và sau khi sinh nở ñược một trăm ngày
mới hành hình...Những quy ñịnh này nhằm trừng trị nghiêm khắc quan lại thi
hành án khi họ không tuân theo quy ñịnh của pháp luật, ví dụ như nếu người
phạm tội là phụ nữ có thai khi chưa sinh nở mà thi hành tội ñánh roi, ngục quản
bị phạt tiền hai mươi quan, ngục lại phải bị phạt tám mươi trượng, nếu ñánh roi
khiến phụ nữ phạm tội bị trọng thương hay chết thì phải ghép vào tội quá thất sát
thương…Mục ñích của những quy ñịnh này là nhằm bảo vệ tốt hơn ñối với phụ

nữ. Có thể nói, trong một xã hội tồn tại tư tưởng trọng nam khinh nữ nặng nề như
xã hội phong kiến nhà nguyễn thì những quy ñịnh trên của Hoàng Việt luật lệ ñã
ít nhiều vượt lên tư tưởng phong kiến lạc hậu thời ñó và có thể coi ñây là ñiểm
mạnh tương ñối ñáng kể của bộ luật này. Bên cạnh những trường hợp giảm nhẹ
nói trên, Hoàng Việt luật lệ còn quy ñịnh giảm nhẹ hình phạt cho một số ñối

Trung

tượng phạm tội khác như người già, trẻ em, người tàn tật người tự thú, người còn
tâm
liệu cha
ĐHmẹ…
CầnNgoài
Thơra,@
họcquytập
phải Học
nuôi dưỡng
LuậtTài
Gia liệu
Long còn
ñịnhvà
chinghiên
tiết về hộ cứu
luật và phần khế ước mà ta chỉ ñi vào phần khế ước mà thôi..
Trong những năm nắm quyền thống trị, nhà Nguyễn ñã thi hành những biện
pháp chính trị cứng rắn nhằm ổn ñịnh tình hình ñất nước sau một thời nội chiến
kéo dài, xóa bỏ những ảnh hưởng tốt ñẹp của thời Tây Sơn, ñàn áp sự chống ñối
của nhân dân, hạn chế việc quan hệ giao lưu với người nước ngoài, xây dựng và
củng cố Nhà nước phong kiến tập quyền, nặng về chuyên chế…Thay vào ñó thực
dân Pháp ñã mở rộng phạm vi biên giới, ñặt ra những yêu cầu quản lý mới và sự

tác ñộng mạnh mẽ của chủ nghĩa tư bản phương Tây…
Về mặt kinh tế, Nhà nước vẫn duy trì phương thức sản xuất phong kiến trên
cơ sở chế ñộ sở hữu tư nhân của ñịa chủ ngày càng mở rộng; có một số chính
sách tích cực trong việc phát triển kinh tế, ñặc biệt là việc quản lý và mở rộng ñất
ñai. Nông nghiệp vẫn ñược chú trọng, công thương nhgiệp bị hạn chế nhiều. Mặt
dù ñã có nhiều biện pháp tích cực nhằm phát triển kinh tế nông nghiệp, nhưng do
không hài hòa, không phù hợp với quy luật khách quan của xã hội nên các chính
sách kinh tế chung của các triều Nguyễn ñã kìm hãm nền kinh tế phát trển theo
xu hướng kinh tế, hàng hóa. ðồng thời do thiên tai liên tục ở phía Bắc, chính

GVHD: Lâm Tố Trang

11

SVTH: Lê Thị Kim Xa


Luận văn tốt nghiệp

Luật thương mại, Khóa 30

sách thuế nông bất hợp lý nên nền kinh tế nông nghiệp thời Nguyễn vẫn trì trệ và
rơi vào tình trạng khủng hoảng bế tắc.
Về ngoại thương, do thực hiện chính sách “bế quan tỏa cảng” nên các quan
hệ kinh tế hàng hóa với nước ngoài bị ñóng cửa. Về mặt xã hội, Nhà nước vẫn
duy trì chế ñộ học hành, thi cử, nho giáo vẫn tiếp tục phát triển.
Về những quy ñịnh pháp luật dưới triều Nguyễn thì ñược ban hành khá
nhiều như chiếu chỉ, ñạo dụ của nhà vua…Nhưng ñặc biệt hơn cả là Bộ Luật Gia
Long ñược ban hành vào năm 1812 và ñược in thành sách ñể phân phát cho các
quan cai trị vào cuối năm 1815.

Cũng như Quốc triều Hình Luật, Hoàng Việt luật lệ không sử dụng khái
niệm khế ước mà thường dùng các khái niệm cụ thể như: Mua, bán, vay nợ,
thuê… Về chủ thể giao kết khế ước trong Hoàng Việt luật lệ phụ thuộc vào lứa
tuổi, quan hệ tài sản và quan hệ trong gia ñình, trong xã hội, thời này xem trọng
quyền của của người gia trưởng hơn, những giao kết khế ước liên quan ñến tài
sản của gia ñình, nhằm ñáp ứng nhu cầu vật chất, tinh thân của gia ñình ñều do
người chồng ñứng tên giao kết. Tuy nhiên, nếu xét từ gốc ñộ khác nhau ñiều này
cũng cho thấy khả năng con cháu cũng có những quyền năng nhất ñịnh, dù là rất

Trung tâm
Học
ĐH
Tài
tập
hạn chế
ñốiliệu
với tài
sảnCần
của giaThơ
ñình, @
là họ
vẫnliệu
ñược học
bán tài
sản và
nếu nghiên
có sự cho cứu
phép của bậc gia trưởng
Tài sản mua bán chủ yếu trong thời gian này là mua bán ñiền thổ và trâu bò,
việc mua bán ñược thực hiện theo hai hình thức phổ biến là ñoạn mại và ñiển

mại. Cả hai hình thức ñó khi áp dụng cho việc mua bán ñều phải lập thành văn
khế. Mua bán theo hình thức ñoạn mại có nghĩa là mua bán ñứt ñoạn. khi người
mua ñã trả ñủ tiền thì người mua trở thành chủ sở hữu ñối với tài sản ñó, người
bán không còn quyền lợi gì ñối với tài sản bán ñó và mọi tranh chấp ñối với tài
sản ñã bán ñều bị pháp luật nghiêm cấm. Mua bán theo hình thức ñiển mại có
nghĩa là bán ñợ, tức là bán rồi một thời gian sau sẽ chuộc lại tài sản ñã bán. ðể
việc mua bán này có hiệu lực thì trong văn khế mua bán hai bên phải thỏa thuận
và ghi rõ thời hạn chuộc lại. Hình thức bán này theo quy ñịnh của pháp luật hiện
hành gọi là chuộc lại tài sản ñã bán ñược quy ñịnh tại ðiều 462 Bộ luật dân sự
2005.
Về nguyên tắc, các bên có thể lựa chọn hình thức của khế ước. Trong thực
tế, ñối với những vật có giá trị lớn như ruộng ñất, trâu, bò,…, thì phải lập thành

GVHD: Lâm Tố Trang

12

SVTH: Lê Thị Kim Xa


Luận văn tốt nghiệp

Luật thương mại, Khóa 30

văn khế. Khi thực hiện khế ước thì các bên phải thực hiện nghiêm chỉnh ñúng
như ñã thỏa thuận trong văn khế, nếu bên nào vi phạm thì phải chịu trách nhiệm.
Tóm lại, Hoàng Việt luật lệ ñược soạn thảo theo chủ ý của vua Gia Long, là
một bộ tổng hợp vừa luật vừa lệ tham khảo theo Luật Hồng ðức và Luật nhà
Thanh. Nó là công cụ trị nước của triều sơ Nguyễn vào thời ñiểm nước Việt Nam
mới thống nhất. Ngoài ra, Hoàng Việt luật lệ ra ñời ñã ñáp ứng ñược nhu cầu luật

pháp của xã hội Việt Nam lúc bấy giờ.
Nhìn chung, các quy ñịnh thời phong kiến còn quá sơ sài, các quy ñịnh về
trách nhiệm dân sự chưa ñược quy ñịnh rõ ràng và vẫn còn lẫn lộn với trách
nhiệm hình sự. Thời kỳ này chế tài về hình sự và dân sự thường ñi chung nhau
ngoài những hình phạt nhằm trừng trị những kẻ ñã xâm phạm vào tài sản hoặc
nhân thân người khác thì còn phải bồi thường thiệt hại cho nạn nhân về các thiệt
hại mình ñã gây ra. Mặc dù chưa có sự tách biệt giữa trách nhiệm dân sự và trách
nhiệm hình sự nhưng hai bộ luật Quốc triều hình luật và Hoàng Việt luật lệ ñều
ñưa ra ñược vấn ñề chính của trách nhiệm dân sự là các yếu tố làm phát sinh
trách nhiệm dân sự như phải có hành vi trái pháp luật, phải có yếu tố lỗi của
người vi phạm, mối quan hệ giữa hành vi và hậu quả, và người có hành vi trên
phải Học
bồi thường
cho người
vi phạm.
Mặc dù
còn nhiều
hạn nghiên
chế nhưng cứu
Trung tâm
liệuthiệt
ĐHhạiCần
Thơbị@
Tài liệu
học
tập và
có thể nối rằng Hoàng Việt luật lệ là bộ luật ñồ sộ của chế ñộ phong kiến Việt
Nam. Do vậy, tìm hiểu, nghiên cứu về nó ñể tìm ra những kinh nghiệm, bài học
quý giá về công tác lập pháp là vô cùng cần thiết, từ ñó có thể giúp cho công tác
lập pháp ngày nay ngày càng hoàn thiện hơn.

1.2.2. Thời kỳ cận ñại:
Thời kỳ này có nhiều Bộ luật và nghị ñịnh do Pháp ban hành ở nước ta, tuy
nhiên, Bộ luật dân sự Bắc kỳ ñược cho thi hành trên toàn Bắc kỳ từ ngày
1/7/1931 là ñược nhiều người chú ý vì ñây là Bộ luật tiến bộ nhất trong những Bộ
luật mà Pháp ñã ban hành. Bộ luật này ñã phản ánh một phần các phong tục, tập
quán ñời sống xã hội của nhân dân Việt Nam, kỹ thuật lập pháp khá tinh vi, với
cách thể hiện nôm na, dễ hiểu.
Chế ñịnh về khế ước dưới thời Pháp thuộc là một trong những căn cứ làm
phát sinh nghĩa vụ ñối với các bên tham gia giao kết, cho nên những vấn ñề
chung về khế ước ñược Dân luật Bắc kỳ quy ñịnh và ñưa ra khái niệm như sau:
khế ước là một hiệp ước của một hay nhiều người cam ñoan với một hay nhiều
người khác ñể chuyển giao, ñể làm hay không làm một cái gì. Thông qua khái

GVHD: Lâm Tố Trang

13

SVTH: Lê Thị Kim Xa


Luận văn tốt nghiệp

Luật thương mại, Khóa 30

niệm này thì khế ước thực chất là sự thỏa thuận giữa ít nhất hai người với nhau
ñể xác lập quyền nghĩa vụ của nguời này ñối với người khác và ngược lại.
Thời Pháp thuộc có quy ñịnh nhiều loại khế ước như: khế ước sinh thời
tặng dữ, khế ước thuê cố vật, khế ước thuê công nhân, nhưng quy ñịnh phổ biến
và cụ thể là khế ước mãi mại. Khế ước mãi mại hay còn gọi là khế ước mua bán,
là một khế ước trong ñó người bán giao cho hoặc cam ñoan giao cho người mua

quyền sở hữu một tài sản hay một quyền lợi theo giá tiền ñã ñịnh trước mà người
mua cam ñoan trả cho người bán. Về nguyên tắc giao kết khế ước thì các bên có
quyền tự do ý chí, tự do ñịnh ñoạt, tự do giao kết với nhau miễn là ñừng trái với
quy ñịnh của pháp luật, không trái với phong hóa hay trật tự công cộng thì việc
giao kết ñó ñều ñược pháp luật tôn trọng và bảo vệ. Một khi khế ước ñã ñược
giao kết thì các bên phải thực hiện ñúng như ñã cam kết và thực hiện một cách
trung thực.
Trong khế ước mãi mại thì chủ thể là bất cứ người nào miễn sao không bị
pháp luật tuyên bố là vô tư cách ñều có thể giao ước ñược cả. Việc pháp luật quy
ñịnh cá nhân vô tư cách giao kết là căn cứ vào lứa tuổi, mức ñộ nhận thức, mối
quan hệ giữa họ với tài sản…chẳng hạn như: cá nhân phải ñủ 21 tuổi không phân
biệt nam
nữ mới
tư cáchThơ
giao kết
nhânvà
sau nghiên
ñây không cứu
Trung tâm
Họchayliệu
ĐHñủCần
@hợp
Tàiñồng.
liệunhững
họccátập
ñược là người bán tài sản người không phải là chủ sở hữu tài sản, người ñồng sở
hữu chung mà không ñược người ñồng sở hữu khác ñồng ý bán…và những người
không ñược phép mua gồm: người giám hộ không ñược quyền mua tài sản của
những người thuộc quyền mình giám hộ, người ñại lý không ñược mua các tài
sản của người ñã ủy quyền cho mình bán…ở ñiểm này thì giống như quy ñịnh

trong pháp luật hiện hành, nó khá tiến bộ vì mục ñích là nhằm bảo vệ người bán
trong trường hợp này. Ngoài ra, pháp luật còn quy ñịnh về việc người phụ nữ lấy
chồng không ñược giao kết hợp ñồng, ñây là một hạn chế rất lớn vì nó thể hiện
sự không bình ñẳng giữa vợ chồng trong gia ñình. Tuy nhiên, không phải người
vị thành niên và phụ nữ ñã có chồng là không ñược giao kết một cách tuyệt ñối,
họ vẫn ñược giao kết trong trường hợp nhất ñịnh do luật ñịnh như việc giao kết
vật có giá trị nhỏ, ít quan trọng và có thể ñược thực hiện ngay.
ðối tượng của khế ước mãi mại rất rộng, có thể bán vật gì, quyền gì cũng
ñược trừ trường hợp pháp luật quy ñịnh cấm không ñược bán chẳng hạn như
không ñược bán công ñiền, công thổ trừ khi nào có lý do ñặc biệt và việc bán
phải tuân theo thể lệ về hành chính.

GVHD: Lâm Tố Trang

14

SVTH: Lê Thị Kim Xa


Luận văn tốt nghiệp

Luật thương mại, Khóa 30

Trong khế ước mãi mại thì quyền và nghĩa vụ của các bên ñối lập nhau,
quyền của bên mua sẽ là nghĩa vụ của bên bán và ngược lại. Bên bán có nghĩa vụ
chuyển giao tài sản cho bên mua, phải bảo ñảm quyền lợi cho bên mua khỏi sự
quấy nhiễu hoặc sự ñòi lại tài sản mua bán của người thứ ba. Ngoài ra, bên bán
còn phải có nghĩa vụ bảo ñảm vật ñã bán không có khuyết tật làm mất hoặc giảm
sút giá trị của nó. Trong trường hợp bên bán vi phạm nghĩa vụ chuyển giao,
nghĩa vụ bảo ñảm nêu trên thì phải chịu trách nhiệm hoàn lại tiền mua, thanh

toán các chi phí mà người mua chi ra hoặc phải bồi thường thiệt hại. Người bán
có quyền nhận tiền theo giá trị vật mua bán mà các bên ñã thỏa thuận. Tương ứng
với quyền nhận tiền của người bán là nghĩa vụ trả tiền của người mua, người mua
phải thực hiện nghĩa vụ ñó ñúng hạn, ñúng ñịa ñiểm như ñã thỏa thuận. Trường
hợp hai bên không có thỏa thuận thì người bán giao tiền tại nơi giao ñộng sản nếu
tài sản mua bán là ñộng sản, còn nếu tài sản mua bán là bất ñộng sản thì người
mua phải trả tiền cho người bán tại nơi giao văn khế. Tuy nhiên nếu không thực
hiện nghĩa vụ này thì người mua buộc phải trả lại tài sản mua bán và cả hoa lợi
lợi tức thu ñược từ tài sản ñó.
Tóm lại, khế ước mãi mại thời Pháp thuộc sẽ ñược hình thành khi nó hội ñủ
các ñiều kiện về nội dung, ñối tượng của khế ước, phải có sự thỏa thuận thống
nhất giữa các bên thì khế ước ñó mới ràng buộc các bên về việc thực hiện quyền
và nghĩa vụ và sẽ ñược pháp luật tôn trọng và bảo vệ, nếu trái với những ñiều

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
trên thì khế ước ñó sẽ bị vô hiệu và nó không làm phát sinh quyền và nghĩa vụ
của các bên. Ở thời kỳ Pháp thuộc này, do tiếp thu ñược sự tiến bộ của khoa học
pháp lý phương tây, nên trách nhiệm dân sự khi vi phạm hợp ñồng cũng ñã ñược
quy ñịnh rõ ràng và tách ra ñộc lập với trách nhiệm hình sự. Một cá nhân nào ñó
phải chịu trách nhiệm dân sự nếu cá nhân ñó ñã gây ra thiệt hại cho người khác
bằng các hành vi trái pháp luật và hậu quả là làm tổn hại ñến lợi ích chính ñáng
của người khác kể cả lợi ích vật chất lẫn tinh thần.
1.2.3. Thời kỳ hiện ñại:
Thời kỳ hiện ñại là thời kỳ mà xã hội Việt Nam tiến bộ và phát triển hơn
hai thời kỳ trước. ðể bảo ñảm cho các quan hệ kinh tế ñược thiết lập và thực hiện
trên cơ sở tôn trọng quyền tự chủ sản xuất kinh doanh của các ñơn vị kinh tế,
nhằm ñẩy mạnh sản xuất lưu thông hàng hóa nên giai ñoạn ñó pháp lệnh hợp
ñồng kinh tế ñược ban hành và có hiệu lực pháp luật ngày 25/09/1989. Theo ñó
thì hợp ñồng kinh là sự thỏa thuận bằng văn bản, tài liệu giao dịch giữa các bên
ký kết về việc thực hiện công việc sản xuất, trao ñổi hàng hóa, dịch vụ nghiên


GVHD: Lâm Tố Trang

15

SVTH: Lê Thị Kim Xa


Luận văn tốt nghiệp

Luật thương mại, Khóa 30

cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học kỷ thuật và các thỏa thuận khác có mục ñích kinh
doanh với quy ñịnh rõ ràng về quyền và nghĩa vụ của mỗi bên ñể xây dựng và
thực hiện công việc của mình. Pháp lệnh chỉ ñiều chỉnh hợp ñồng kinh tế ñược ký
kết giữa pháp nhân với pháp nhân hoặc giữa pháp nhân với cá nhân có ñăng ký
kinh doanh theo quy ñịnh của pháp luật. Về mặt chủ thể thì pháp lệnh này còn
quy ñịnh khá hạn chế so với luật hiện hành thì mọi cá nhân không cần ñăng ký
kinh doanh ñiều có thể giao kết với nhau nếu thỏa các quy ñịnh của pháp luật về
ñộ tuổi và năng lực hành vi, việc cá nhân với cá nhân không có ñăng ký kinh
doanh thì không ñược giao kết, nếu muốn giao kết thì khi có tranh chấp phát sinh
thì không biết căn cứ vào ñâu ñể giải quyết cho phù hợp và ñúng theo quy ñịnh
của pháp luật. Vì vậy, pháp lệnh này ñã không phù hợp với tình hình xã hội Việt
Nam lúc bấy giờ ñó là các giao dịch nhỏ lẻ giữa cá nhân với cá nhân. Hợp ñồng
kinh tế bắt buộc phải giao kết bằng hình thức văn bản, hai bên không ñược quyền
lựa chọn hình thức khác như bằng lời nó hoặc hành vi cụ thể như luật hiện hành
ñược, quy ñịnh này cũng hạn chế hơn so với quy ñịnh của luật hiện hành vì sẽ tốn
nhiều thời gian cho việc giao kết. Theo pháp lệnh hợp ñồng kinh tế thì khi hợp
ñồng kinh tế ñã ñược ký kết thì các bên phải có nghĩa vụ thực hiện ñúng và ñầy


Trung

ñủ các cam kết ñã thỏa thuận trong hợp ñồng trên tinh thần hợp tác, tôn trọng lợi
tâm
Học
liệu
Cần
Thơnghĩa
@ Tài
liệu
tập nhiệm
và nghiên
ích của
nhau.
NếuĐH
bên nào
vi phạm
vụ thì
phảihọc
chịu trách
trực tiếp cứu
ñối với việc mình ñã gây ra thiệt hại cho bên kia. Ngoài ra bên vi phạm còn phải
trả tiền phạt vi phạm cho bên bị vi phạm từ hai ñến mười hai phần trăm giá trị
phần hợp ñồng kinh tế bị vi phạm và mức phạt này sẽ do Hội ñồng Bộ trưởng
quy ñịnh chi tiết mức tiền phạt theo loại vi phạm ñối với từng loại hợp ñồng kinh
tế. Nếu vi phạm mà có gây thêm thiệt thì còn phải bồi thường thiệt hại cho bên bị
vi phạm. Tiền bồi thường thiệt hại bao gồm giá trị số tài sản mất mát, hư hỏng, số
tiền chi phí ñể ngăn chặn và hạn chế thiệt hại do vi phạm gây ra.
Theo quy ñịnh của hợp ñồng kinh tế thì khi hợp ñồng thực hiện xong, thời
hạn có hiệu lực của hợp ñồng kinh tế ñã hết và không có thỏa thuận kéo dài thời

hạn ñó, hợp ñồng kinh tế bị ñình chỉ thực hiện hoặc hủy bỏ hoặc khi hợp ñồng
kinh tế không ñược tiếp tục thực hiện ñược nữa thì các bên phải cùng nhau thanh
lý hợp ñồng kinh tế ñó. Quy ñịnh này nhằm giúp các bên ñễ dàng xác ñịnh nghĩa
vụ của mình ñã chấm dứt hay chưa, nhưng do tập quán sinh hoạt của người dân
nếu thực hiện xong quyền và nghĩa vụ của mình và không có bên nào tranh chấp
thì hợp ñồng coi như mặc nhiên hết hiệu lực không cần phải tốn thêm thời gian,
chi phí cho việc thanh lý hợp ñồng, nên dần về sau quy ñịnh này không tồn tại

GVHD: Lâm Tố Trang

16

SVTH: Lê Thị Kim Xa


Luận văn tốt nghiệp

Luật thương mại, Khóa 30

trong Bộ luật dân sự 1995 và 2005. Ngoài ra, mức tiền phạt vi phạm hợp ñồng
cũng không còn quy ñịnh trong bộ luật hiện nay nữa mà nếu các bên thấy cần
thiết thì có thể thỏa thuận thêm trong hợp ñồng mà pháp luật không cấm.
Từ khi ñất nước ta thực hiện công cuộc ñổi mới do ðảng cộng sản khởi
xướng, nhà nước ñã ban hành nhiều văn bản thể chế hóa ñường lối chủ trương
ñổi mới về kinh tế, xã hội như, pháp lệnh hợp ñồng năm 1980, Pháp lệnh hợp
ñồng kinh tế 1989, Pháp lệnh thừa kế 1990...các văn bản này ñã góp phần phát
huy mọi tiềm năng của các thành phần kinh tế, phát triển nền kinh tế hàng hoá
nhiều thành phần theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước. ðồng thời
những văn bản này ñã bảo vệ các quyền dân sự và lợi ích hợp pháp của các cá
nhân, pháp nhân và các chủ thể khác trong quan hệ dân sự, nó ñã thể hiện ñược

những nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự là nguyên tắc tự nguyện thỏa
thuận, công bằng, bình ñẳng, hợp tác tương trợ, giúp ñỡ lẫn nhau phù hợp với
thông lệ quốc tế và giao lưu dân sự. Tuy nhiên, vẫn còn không ít vấn ñề có ý
nghĩa rất cơ bản trong lĩnh vực dân sự chưa ñược pháp luật ñiều chỉnh ñầy ñủ
như quan hệ về sở hữu tài sản, nghĩa vụ dân sự, các hợp ñồng dân sự thông dụng,
các quan hệ có yếu tố nước ngoài…Mặt khác, do sự chuyển ñổi cơ chế quản lý
kinh tế, nhiều quy ñịnh trong các văn bản pháp luật về dân sự nói trên không còn
phù hợp nữa với gia ñoạn ñổi mới này. ðiều này ñã gây không ít khó khăn cho
việc bảo vệ các quyền dân sự và lợi ích hợp pháp của các cá nhân, pháp nhân và

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
các chủ thể khác trong quan hệ dân sự nhất là khi phát sinh các tranh chấp thì các
cơ quan xét xử không giải quyết kịp thời và ñúng ñắn các tranh chấp ñó.
Do thiếu hỏng các quy ñịnh pháp luật dân sự nên trong thực tế ñã xảy ra
không ít những trường hợp xâm phạm ñến quyền và lợi ích hợp pháp cho các cá
nhân, tập thể, Nhà nước, xúc phạm ñến danh dự, uy tín của cá nhân, tổ chức do
chưa có căn cứ pháp luật thỏa ñáng ñể ñược Nhà nước bảo vệ một cách hợp
pháp. ðộ an toàn pháp lý của mỗi công dân và tổ chức trong sinh hoạt cộng ñồng
thấp, các tranh chấp dân sự chưa ñược giải quyết triệt ñể, ñiều ñó ñã làm ảnh
hưởng không nhỏ ñến lòng tin của nhân dân ñối với chính quyền, ñối với Nhà
nước. Ngoài ra, còn do chưa có Bộ luật dân sự nên không tạo ñược cơ sở pháp lý
ñầy ñủ ñể xây dựng và hoàn thiện pháp luật về kinh tế, thương mại, chưa tạo
ñược hành lang môi trường pháp luật thuận lợi và thống nhất cho các cá nhân, tổ
chức hoạt ñộng và phát triển sản xuất.
Trước tình hình nêu trên ngày 28/10/1995 Quốc hội khóa IX kỳ họp thứ 8
ñã thông qua Bộ luật dân sự 1995 của nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt
GVHD: Lâm Tố Trang

17


SVTH: Lê Thị Kim Xa


Luận văn tốt nghiệp

Luật thương mại, Khóa 30

Nam và có hiệu lực thi hành từ ngày 1/07/1996. Sự ra ñời của Bộ luật dân sự là
một bước tiến quan trọng trong việc khẳng ñịnh và cụ thể hóa Hiến pháp 1992 về
các quyền cơ bản của con người trong lĩnh vực dân sự, tạo cơ sở pháp lý quan
trọng và niềm tin ñể cá nhân, tổ chức phát huy quyền dân chủ trong ñời sống dân
sự. Nhằm tiếp tục giải phóng mọi năng lực sản xuất, phát huy quyền dân chủ, bảo
ñảm công bằng trong xã hội, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các cá nhân,
tổ chức và các chủ thể khác, vì lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng bảo ñảm
an toàn pháp lý trong các quan hệ dân sự, góp phần tạo ñiều kiện ñáp ứng các
nhu cầu vật chất, tinh thần của nhân dân và thúc ñẩy sự phát triển kinh tế xã hội
của ñất nước trong thời kỳ ñổi mới.
Trong hệ thống pháp luật nước ta, sau Hiến pháp năm 1992, Bộ luật dân sự
1995 giữ một vị trí ñặc biệt quan trọng, ñây là văn bản pháp luật ñiều chỉnh một
lĩnh vực rộng lớn các quan hệ xã hội là các giao lưu dân sự của cá nhân, pháp
nhân và các chủ thể khác. ðó là việc ñiều chỉnh các quan hệ nhân thân và quan
hệ tài sản nhằm thỏa mãn các nhu cầu vật chất và tinh thần cho các chủ thể.
Những quan hệ ñó ñược xác lập trên cơ sở bình ñẳng, tự nguyện và tự chịu trách
nhiệm trong quá trình giao lưu dân sự. Sau một thời gian thi hành, về cơ bản các
quy ñịnh của Bộ luật dân sự 1995 ñã ñi vào ñời sống xã hội của người Việt Nam
nhất là các quy ñịnh về hợp ñồng, nó ñã phát huy vai trò to lớn trong việc tạo lập
hành lang pháp lý cho các giao lưu dân sự, tạo chuẩn mực pháp lý cho cách ứng

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
xử của các chủ thể khi tham gia các giao dịch, góp phần làm lành mạnh các quan

hệ xã hội, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho các cá nhân, tổ chức, lợi ích của
Nhà nước và lợi ích công cộng, nó ñã góp phần làm ổn ñịnh tình hình kinh tế xã
hội và ñời sống dân sự của cộng ñồng ñồng thời chúng cũng là cơ sở pháp lý khá
ñầy ñủ cho Tòa án trong việc giải quyết các tranh chấp phát sinh từ hợp ñồng dân
sự . Bộ luật dân sự Việt nam 1995 phần lớn là quy ñịnh, ñề cập ñến các vấn ñề
cốt yếu trong cuộc sống thường ngày của mỗi người dân. Do ñó, Bộ luật dân sự
Việt Nam 1995 ñược coi là cẩm nang của mỗi người dân, mỗi gia ñình trong các
giao lưu dân sự, các giao kết, thực hiện hợp ñồng…Các quy ñịnh ñó ñã ñược
người dân tự nguyện thi hành vì nó hợp tình, hợp lý bảo ñảm công bằng cho các
chủ thể tham gia giao dịch.
Tuy ñã bao hàm nhiều quy ñịnh cụ thể và chi tiết, nhưng ñể mọi quy ñịnh
của Bộ luật dân sự nhất là các quy ñịnh liên quan ñến hợp ñồng mua bán tài sản
ñi vào cuộc sống, làm cho các quy ñịnh này phát huy ñầy ñủ hiệu quả ñiều chỉnh
của chúng ñối với các quan hệ hợp ñồng góp phần ổn ñịnh cuộc sống cộng ñồng,

GVHD: Lâm Tố Trang

18

SVTH: Lê Thị Kim Xa


Luận văn tốt nghiệp

Luật thương mại, Khóa 30

ñẩy mạnh quá trình xây dựng và phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần
theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo ñịnh hướng xã hội chủ
nghĩa, thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh thì
cần phải nghiên cứu nhằm hoàn thiện cơ chế ñồng bộ bảo ñảm cho việc thi hành

các quy ñịnh ñó. ðồng thời, qua thực tiễn thi hành và áp dụng các quy ñịnh ñó,
nhất là các quy ñịnh về hợp ñồng cũng cần phải nghiên cứu ñể phát hiện những
hạn chế, về hiệu quả ñiều chỉnh của chúng nhằm ñề xuất các biện pháp khắc phục
và hướng tới việc hoàn chỉnh các chế ñịnh ñó, ñể chúng có thể phát huy ñầy ñủ
hiệu quả ñiều chỉnh ñối với các quan hệ hợp ñồng ngày càng phát triển phong
phú và ña dạng, ñáp ứng ñòi hỏi của quá trình hội nhập trong khu vực và thế giới.
ðây là nhiệm vụ hết sức quan trong, vì hiệu quả ñiều chỉnh của luật thể hiện
những vấn ñề mới phù hợp với thực tế mà các nhà làm luật mong muốn ñạt ñược.
Tuy nhiên, qua quá trình thực hiện nhất là trước sự ngày càng ñổi mới của ñất
nước trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện ñại hóa, hội nhập kinh tế, quốc tế và
khu vực, Bộ luật dân sự 1995 ñã bộc lộ những hạn chế, một số quy ñịnh không
còn phù hợp với thực tế nữa, ñã lạc hậu hơn so với sự phát triển kinh tế, xã hội
hiện nay. Ngoài ra, thêm một số quy ñịnh quá chung chung không rõ ràng, cụ thể

Trung

và chưa ñầy ñủ khi áp dụng sẽ dễ phát sinh tranh chấp nhưng khó giải quyết. Do
tâm
Học
ĐH
Cần
Thơ
Tàilàliệu
họcthiết
tập
nghiên
ñó, việc
sửaliệu
ñổi, bổ
sung

Bộ luật
dân @
sự 1995
ñiều cần
và và
cấp bách
nhằm cứu
ñáp ứng nhu cầu phát triển mọi mặt của ñất nước ta hiện nay và trong tương lai.
Vì vậy, ngày 14/06/2005 ñã ñược Quốc hội Khóa 11 thông qua kỳ họp thứ 7 ñã
sửa ñổi, bổ sung Bộ luật dân sự 1995 thành Bộ luật dân sự 2005. ðây là bộ luật
chung ñể ñiều chỉnh các quan hệ xã hội ñược xác lập trên nguyên tắc bình ñẳng,
tự nguyện thỏa thuận và tự chịu trách nhiệm khi tham gia vào quan hệ dân sự.
Tuy ñã sửa ñổi bổ sung nhưng Bộ luật dân sự 2005 vẫn giữ lại một số ñiều khoản
tiến bộ vẫn còn phù hợp với thực tế hiện nay. Riêng về phần hợp ñồng mua bán
tài sản Luật 2005 ñã sửa ñổi thay thế một số ñiều khoản sau: chẳng hạn như về
nghĩa vụ trả tiền thì Bộ luật dân sự 1995 quy ñịnh không ñầy ñủ, chỉ quy ñịnh
“bên mua phải trả tiền cho bên bán vào thời ñiểm và ñịa ñiểm ñã thỏa thuận”,
nhưng việc các bên không thỏa thuận thì luật không ñề cập ñến phải trả vào lúc
nào và ở ñâu. ðây là quy ñịnh còn hạn chế làm cho các chủ thể khi áp dụng sẽ
gặp rất nhiều khó khăn và sẽ gây sự hiểu nhầm ý nhau sao cho có lợi cho mình,
từ ñó có thể nảy sinh nhiều tranh chấp làm mất tình cảm tốt ñẹp ñôi bên, họ
không tin tưởng lẫn nhau, mua bán mà luôn phập phồng lo sợ có thể dẫn ñến hạn
chế việc mua bán. Vì vậy, qua thực tiễn áp dụng những hạn chế ñó lần lượt ñược
phát hiện và kịp thời bổ sung thêm vào Bộ luật dân sự 2005 “không thỏa thuận
GVHD: Lâm Tố Trang

19

SVTH: Lê Thị Kim Xa



Luận văn tốt nghiệp

Luật thương mại, Khóa 30

thì phải trả ñủ tiền vào thời ñiểm và ñịa ñiểm giao tài sản”. Việc bổ sung thêm
quy ñịnh này giúp cho Luật nước ta hoàn chỉnh hơn trong vấn ñề mua bán. ðó
chỉ là một ví dụ ñiển hình, ngoài ra còn một số sửa ñổi khác cũng ñã góp phần
hoàn thiện Bộ luật dân sự 2005.

1.3. ðiều kiện xác lập hợp ñồng mua bán tài sản:
1.3.1. ðiều kiện về hình thức:
Những ñiều khoản mà các bên cam kết phải ñược thể hiện ra bên ngoài
bằng một hình thức nhất ñịnh. Hay nói cách khác, hình thức của hợp ñồng là
phương tiện ñể ghi nhận nội dung mà các chủ thể ñã xác ñịnh. Tùy vào nội dung,
tính chất của từng hợp ñồng cũng như tùy thuộc vào ñộ tin tưởng lẫn nhau mà
các bên có thể lựa chọn một hình thức nhất ñịnh trong việc giao kết hợp ñồng cho
phù hợp với từng trường hợp cụ thể. Hợp ñồng mua bán tài sản là một hợp ñồng
ưng thuận có sự gặp gỡ ý chí của các bên và ñược ghi nhận một cách ñơn giản
dưới hình thức trao ñổi lời nói. Thông qua hình thức này các bên giao kết hợp
ñồng chỉ cần thỏa thuận miệng với nhau về nội dung cơ bản của hợp ñồng hoặc
mặc nhiên thực hiện những hành vi nhất ñịnh ñối với nhau. Hình thức này thường
ñược áp dụng trong những trường hợp các bên có ñộ tin tưởng lẫn nhau hoặc hợp

Trung tâm
liệu
@ Tài
học tập
và nghiên
ñồngHọc

mua bán
tài ĐH
sản cóCần
giá trịThơ
nhỏ. Trường
hợpliệu
này thường
gặp nhiều
trên thực cứu
tế, bên mua muốn mua xe ñạp thì ñến cửa hàng bày bán rất nhiều, ñược tự do lựa
chọn theo ý chí, sở thích của mình, sau khi ñồng ý loại xe ñó hai bên tiến hành
thỏa thuận giá cả nếu ñôi bên cùng ñồng ý thì bên mua trả ñủ tiền và bên bán
giao xe, hợp ñồng mua bán coi như ñã hoàn thành quyền và nghĩa vụ của các bên
phát sinh và chấm dứt cùng lúc. Vì vậy, các bên không cần thiết phải lập hợp
ñồng làm gì cho tốn thêm thời gian, chi phí. Tuy nhiên nó chỉ thích hợp cho các
hợp ñồng có giá trị nhỏ hoặc việc mua bán không cần thời gian thực hiện quyền
và nghĩa vụ nên ít xảy ra tranh chấp, nhưng nếu hợp ñồng hai bên thỏa thuận thời
hạn thực hiện nghĩa vụ mà không lập hợp ñồng bằng văn bản thì dễ phát sinh
tranh chấp và khó cho tòa án trong việc giải quyết vì không có gì ñể chứng minh
lời họ nói. Tuy là luật quy ñịnh vậy, nhưng ñể ñảm bảo cho quyền lợi của mình
khỏi bị xâm phạm thì các bên khi tham gia hợp ñồng mua bán tài sản dù giá trị
lớn hay nhỏ ñiều phải lập hợp ñồng theo hình thức văn bản ñể làm chứng cứ cho
việc tranh chấp sau này. Hình thức hợp ñồng miệng có ưu ñiểm là nhanh gọn ñỡ
tốn kém thời gian nhưng cũng có nhược ñiểm, sẽ là cơ hội ñể kẻ xấu gây bất lợi
cho bên kia, sẽ tạo ra nhiều mâu thuẫn xung ñột trong việc giao kết hợp ñồng làm

GVHD: Lâm Tố Trang

20


SVTH: Lê Thị Kim Xa


Luận văn tốt nghiệp

Luật thương mại, Khóa 30

cho người dân mất lòng tin vào pháp luật, tạo sự không yên tâm khi giao kết từ
ñó việc giao kết hợp ñồng sẽ bị hạn chế hơn.
Hợp ñồng mua bán tài sản còn có thể thực hiện bằng cử chỉ hành vi cụ thể,
hình thức này các bên không cần trao ñổi thỏa thuận bằng lời nói ñể thể hiện ý
chí giao kết hợp ñồng của mình mà chỉ hành ñộng ñể hiện ý chí ñó thay cho lời
nói là ñủ. Hình thức này áp dụng trong trường hợp người mua tài sản trong các
siêu thị cửa hàng có niêm yết giá sẵn người mua ñến xem nếu thấy chất lượng số
lượng thích hợp với giá cả thị trường và túi tiền của mình thì ñồng ý mua. Khi ñó
người bán hàng trong siêu thị, cửa hàng không cần nói thêm gì về số lượng, chất
lượng, giá cả của tài sản mua bán mà cứ giao tài sản và nhận tiền của người mua.
Thế là, việc mua bán coi như hoàn thành, quyền và nghĩa vụ của các bên coi như
chấm dứt, khi ñó bên bán không phải chịu trách nhiệm gì nữa ñối với với tài sản
mua bán kể cả việc bảo ñảm chất lượng, số lượng.
Tuy nhiên trong khung cảnh luật Việt Nam, nguyên tắc ưng thuận có xu
hướng co lại, nhường chỗ cho các quy tắt chi phối hình thức giao kết hợp ñồng
tương ñối khắt khe hơn là phải lập thành văn bản. Hình thức này áp dụng ñối với
các hợp ñồng có ñối tượng là các tài sản quan trọng và có giá trị lớn hoặc là
những
hợp ñồng
tài sản
dưới@
hìnhTài
thứcliệu

trả chậm
dần. Chẳng
hạn như cứu
Trung tâm
Học
liệu mua
ĐHbán
Cần
Thơ
họctrảtập
và nghiên
việc mua bán xe gắn máy với hình thức mua trả góp, các bên cần phải lập hợp
ñồng mua bán với nội dung ñầy ñủ theo quy ñịnh của pháp luật như về tài sản
bán, quyền và nghĩa vụ của các bên, thời hạn thanh toán tiền dứt ñiểm là khi nào,
ñã trước bao nhiêu còn thiếu lại bao nhiêu, khi nào trả thêm và mỗi lần trả góp là
trả bao nhiêu, ở ñâu. Các bên cần thỏa thuận rõ ràng, ñầy ñủ và chính xác như
vậy ñể hạn chế việc lợi dụng sự không rõ ràng của hợp ñồng ñể bên này có thể
gây
bên
yếu
văn

bất lợi cho bên kia, ñồng thời nó sẽ là chứng cứ quan trọng nếu sau này các
có xảy ra tranh chấp. Vì vậy, thông qua hình thức này các nhà làm luật chủ
là bảo vệ quyền lợi cho ñôi bên ñặc biệt là của người mua. Hình thức bằng
bản nhằm nâng cao ñộ xác thực về những nội dung ñã cam kết, các bên có

thể ghi nhận nội dung giao kết hợp ñồng bằng một văn bản. Trong văn bản ñó
các bên phải ghi ñầy ñủ các nội dụng cơ bản của hợp ñồng và cùng ký tên xác
nhận văn bản ñó, hợp ñồng ñược giao kết bằng hình thức này tạo ra chứng cứ

pháp lý chắc chắn so với hình thức miệng. Căn cứ vào hợp ñồng mua bán ñó các
bên dễ dàng thực hiện quyền yêu cầu của mình ñối với bên kia. Vì vậy, ñối với
những hợp ñồng mà việc thực hiện không cùng lúc với việc giao kết, thì các bên
thường chọn hình thức này. Thông thường, hợp ñồng ñược lập thành hai bản và

GVHD: Lâm Tố Trang

21

SVTH: Lê Thị Kim Xa


Luận văn tốt nghiệp

Luật thương mại, Khóa 30

mỗi bên giữ một bản, coi như ñã có trong tay một bằng chứng, chứng minh
quyền dân sự của mình. Việc các bên cùng lập văn bản và cùng ký tên xác nhận
vào văn bản còn thể hiện ý chí hoàn toàn tự nguyện cam kết thỏa thuận trong việc
xác lập quyền và nghĩa vụ dân sự của mình mà không bị bên nào áp ñặt, cưỡng
chế việc giao kết hợp ñồng. Các cam kết, thỏa thuận ñó sẽ có hiệu lực bắt buộc
thực hiên ñối với các bên, sẽ ñược các cá nhân pháp nhân, chủ thể khác tôn trọng
và sẽ ñược pháp luật bảo vệ.
Ngoài ra, ñối với những hợp ñồng có tính chất phức tạp, dễ xảy ra tranh
chấp và ñối tượng của nó là những tài sản mà nhà nước cần quản lý kiểm soát khi
chúng ñược dịch chuyển từ chủ thể này sang chủ thể khác như: nhà ở, ñất ñai,
hay gọi chung là bất ñộng sản và các loại xe chạy bằng ñộng cơ… thì các bên
phải lập thành văn bản có chứng nhận của công chứng viên nhà nước hoặc của ủy
ban nhân dân các cấp có thẩm quyền. Việc thực hiện một quyền ñối với một vật
có giá trị tiền tệ chỉ suôn sẻ khi tất cả mọi người ñều công nhận và tôn trọng

quyền ñó. Muốn ñược vậy, thì quyền ñó phải ñược mọi người biết ñến và pháp
luật thừa nhận. Theo quan niệm từ xưa ñến nay thì việc ñăng ký bất ñộng sản là
biện pháp có tác dụng công bố sự tồn tại của một quyền ñối với một bất ñộng
sản, nhằm tạo ñiều kiện thuận lợi cho chủ thể ñó thực hiện quyền và nghĩa vụ của
mình ñối với bất ñộng sản ñã ñược ñăng ký ñó trong mối quan hệ với mọi người
xung quanh. Việc ñăng ký cho một tài sản ñược thực hiện tại cơ quan Nhà nước

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
có thẩm quyền, ñiều ñó sẽ làm cho hiệu lực của hợp ñồng mua bán ñó có giá trị
pháp lý. Việc ñăng ký cho một tài sản mang tính thủ tục hành chính thể hiện sự
công nhận của nhà nước ñối với chủ thể ñược ñăng ký ñó và Nhà nước sẽ bảo vệ
và tôn trọng quyền ñó. Ngoài ra, việc ñăng ký tài sản có tác dụng là thông tin,
công bố công khai cho mọi người biết về sự tồn tại quyền sở hữu của người ñăng
ký. Hợp ñồng ñược tạo ra theo hình thức này nhằm thiết lập bằng chứng về sự có
quyền của bên ñăng ký và bằng chứng này có giá trị chứng cứ cao nhất và không
thể bị ñánh ñỗ bằng một án kiện, một tranh chấp của người khác ñược. Vì vậy,
ñối với những hợp ñồng mà pháp luật không yêu cầu phải lập theo hình thức này
nhưng ñể bảo vệ quyền lợi của mình, thì các bên có có thể chọn hình thức này ñể
giao kết hợp ñồng. Ví dụ cho trường hợp trên là khi giao kết hợp ñồng mua bán
nhà ở hai bên chủ thể mua bán cần lập thành văn bản có công chứng, chứng thực
của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền. Hành vi này chẳng những ñã tuân thủ
ñúng quy ñịnh pháp luật về hình thức hợp ñồng mà còn sự công bố với mọi
người rằng ñã mua ñược nhà và là chủ sở hữu hợp pháp của ngôi nhà mới mua

GVHD: Lâm Tố Trang

22

SVTH: Lê Thị Kim Xa



×