Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Quản lý hoạt động học tập của học sinh ở các trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh quảng bình (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 14 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

LÊ VĂN BÌNH

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH
CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ
TỈNH QUẢNG BÌNH
Demo Version - Select.Pdf SDK

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
THEO ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU

Thừa Thiên Huế, năm 2017


ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

LÊ VĂN BÌNH

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH
CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ
TỈNH QUẢNG BÌNH

Demo Version - Select.Pdf SDK

CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ GIÁO DỤC
MÃ SỐ: 60 14 01 14

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC


THEO ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. TRẦN VĂN HIẾU

Thừa Thiên Huế, năm 2017
i


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi,
các số liệu và kết quả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực,
được các đồng tác giả cho phép sử dụng và chưa t ng công ố trong
t k m t công trình nghiên cứu nào
Tác giả

Lê Văn Bình

Demo Version - Select.Pdf SDK

ii


Lời Cảm Ơn
Với tình cảm chân thành và lòng quý trọng, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn
sâu sắc đến:
Lãnh đạo Đại học Huế, Ban giám hiệu trường Đại học Sư phạm Huế;
Khoa Tâm lý giáo dục, Phòng Đào tạo Sau đại học Trường Đại học Sư
phạm Huế;
Quý Thầy, Cô giáo tham gia quản lý, giảng dạy đã giúp đỡ tôi trong

quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn;
Đặc iệt, tôi xin trân trọng ày tỏ lòng iết ơn sâu sắc đến Thầy giáo
PGS TS Trần Văn Hiếu, người trực tiếp hướng dẫn khoa học đã tận tình chỉ
dẫn và giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu, hoàn thành luận văn này;
Đồng thời tôi xin chân thành cảm ơn:
Quý Thầy, Cô giáo, cán
quản lý, giáo viên và các em học sinh các
Demo Version - Select.Pdf SDK
trường PTDTNT tỉnh Quảng Bình đã quan tâm và hết lòng giúp đỡ;
Các ạn è đồng nghiệp đã đ ng viên, khuyến khích, góp ý và tạo mọi
điều kiện thuận lợi giúp tôi hoàn thành luận văn
Mặc dù ản thân đã nổ lực, cố gắng hết sức, nhưng chắc chắn luận văn
sẽ không tránh khỏi những thiếu sót Kính mong quý Thầy, Cô giáo và các
ạn đồng nghiệp góp ý, chỉ dẫn thêm giúp tôi để luận văn được hoàn thiện
Huế, tháng 10 năm 2017
Tác giả

Lê Văn Bình

iii

iii


MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA ...................................................................................................... i
LỜI CAM ĐOAN ..................................................................................................... ii
LỜI CẢM ƠN .......................................................................................................... iii
MỤC LỤC ..................................................................................................................1
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT.......................................................................4

DANH MỤC HỒ SƠ, BIỂU BẢNG ........................................................................5
PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................6
1. Lý do chọn đề tài .................................................................................................6
2. Mục đích nghiên cứu ...........................................................................................8
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu ....................................................................8
4. Giả thuyết khoa học ............................................................................................9
5.Nhiệm vụ nghiên cứu ...........................................................................................9
6. Phƣơng pháp nghiên cứu .....................................................................................9
7. Phạm vi nghiên cứu ...........................................................................................10

Demo
Version
- Select.Pdf SDK
8. Đóng góp
của đề
tài...........................................................................................
10
9. Cấu trúc của luận văn ........................................................................................10
NỘI DUNG ..............................................................................................................11
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA
HỌC SINH CÁC TRƢỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÖ ...................11
1.1. KHÁI QUÁT LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI .........................................11
1.2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN ..................................................................13
1.2.1. Khái niệm về quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trƣờng .................13
1.2.2. Hoạt động dạy học và quản lý hoạt động dạy học ..................................18
1.2.3. Hoạt động học tập và quản lý hoạt động học tập ....................................19
1.3. TRƢỜNG PTDTNT TRONG HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN ........20
1.3.1. Sự hình thành và phát triển hệ thống trƣờng PTDTNT ..........................20
1.3.2. Mục đích và mục tiêu đào tạo của loại hình trƣờng PTDTNT ...............21
1.3.3. Vị trí, tính chất, chức năng nhiệm vụ của trƣờng PTDTNT ...................21


1


1.3.4. Yêu cầu và xu thế phát triển của trƣờng PTDTNT trong giai đoạn hiện nay.....23
1.4. HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Ở CÁC TRƢỜNG PTDTNT .24
1.4.1. Hoạt đông học tập của HS .......................................................................24
1.4.2. Những yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động học tập của HS........................28
1.5. NỘI DUNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HIỆU TRƢỞNG
TRƢỜNG PTDTNT..............................................................................................33
1.5.1. Quản lý hoạt động giảng dạy của GV .....................................................33
1.5.2. Quản lý hoạt động học tập của HS ..........................................................35
1.5.3. Quản lý các điều kiện hỗ trợ hoạt động học tập ......................................37
Tiểu kết chƣơng 1 ....................................................................................................38
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH
Ở CÁC TRƢỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÖ TỈNH QUẢNG BÌNH ....39
2.1. KHÁI QUÁT VỀ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI, GIÁO
DỤC - ĐÀO TẠO TỈNH QUẢNG BÌNH ............................................................39
2.1.1. Đặc điểm về vị trí địa lý - dân cƣ ............................................................39
2.1.2. Tình hình kinh tế - xã hội; giáo dục – đào tạo. .......................................40

Demo
Select.Pdf
SDK tỉnh Quảng Bình ...................41
2.1.3. Tình
hìnhVersion
chung về -các
trƣờng PTDTNT
2.1.4. Mạng lƣới trƣờng, lớp các trƣờng PTDTNT tỉnh Quảng Bình ...............42
2.2. KHÁI QUÁT VỀ PHƢƠNG PHÁP KHẢO SÁT THỰC TRẠNG ..............42

2.2.1. Mục đích khảo sát ...................................................................................42
2.2.2. Nội dung khảo sát....................................................................................42
2.2.3. Đối tƣợng khảo sát ..................................................................................42
2.2.4. Phƣơng pháp khảo sát .............................................................................43
2.3. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Ở
CÁC TRƢỜNG PTDTNT TỈNH QUẢNG BÌNH ...............................................43
2.3.1. Thực trạng chất lƣợng HS ở các trƣờng PTDTNT tỉnh Quảng Bình......43
2.3.2. Thực trạng đội ngũ CBQL và GV các trƣờng PTDTNT tỉnh Quảng Bình ...45
2.3.3. Thực trạng quản lý hoạt động học tập của HS các trƣờng PTDTNT tỉnh
Quảng Bình .......................................................................................................49
2.4. NHẬN ĐỊNH VÀ ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG .....................55

2


2.4.1. Đánh giá chung về thực trạng công tác QL của HT................................55
2.4.2. Những nguyên nhân cơ bản của thực trạng.............................................57
Tiểu kết chƣơng 2 ....................................................................................................59
Chƣơng 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Ở
CÁC TRƢỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÖ TỈNH QUẢNG BÌNH.......60
3.1. NHỮNG CƠ SỞ ĐỊNH HƢỚNG XÂY DỰNG CÁC BIỆN PHÁP ...........60
3.1.1. Chủ trƣơng của Đảng, Nhà nƣớc về phát triển GD và nâng cao chất
lƣợng GD&ĐT ..................................................................................................60
3.1.2. Định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội miền núi và đào tạo nguồn cán bộ
ngƣời dân tộc thiểu số của tỉnh Quảng Bình .....................................................62
3.2. CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH
CÁC TRƢỜNG PTDTNT TỈNH QUẢNG BÌNH ...............................................64
3.2.1. Nhóm các biện pháp tác động về nhận thức ...........................................64
3.2.2. Nhóm các biện pháp QL tác động vào giáo viên và tổ chuyên môn ......68
3.2.3. Nhóm các biện pháp quản lý họat động học tập của HS ........................75

3.2.4. Nhóm các biện pháp tổ chức các điều kiện hỗ trợ hoạt động học tập của

Demo
Version - Select.Pdf SDK
học sinh.
............................................................................................................
80
3.3. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC NHÓM BIỆN PHÁP ......................................86
3.4. KHẢO NGHIỆM TÍNH CẦN THIÊT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC
BIỆN PHÁP ĐỀ XUẤT ........................................................................................86
3.4.1. Về tính hợp lý vả tính khả thi của các biện pháp ....................................86
3.4.2. Những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện các biện pháp .....................88
Tiểu kết chƣơng 3 ....................................................................................................90
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .........................................................................91
1. KẾT LUẬN .......................................................................................................91
2. KHUYẾN NGHỊ ...............................................................................................93
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................96
PHỤ LỤC

3


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Chữ viết đầy đủ

CBQL

: Cán bộ quản lý


CSVC

: Cơ sở vật chất

GD

: Giáo dục

GD&ĐT

: Giáo dục & Đào tạo

GV

: Giáo viên

HT

: Hiệu trƣởng

HS

: Học sinh

PPDH

: Phƣơng pháp dạy học

PTDTNT


: Phổ thông dân tộc nội trú

QL

: Quản lý

QLGD

: Quản lý giáo dục

QTDH

: Quá trình dạy học

TBDH

: Thiết bị dạy học

Demo
THCS Version - Select.Pdf
: Trung học SDK
cơ sở
THPT

: Trung học phổ thông

HĐHT

: Hoạt động học tập


UBND

: Ủy ban nhân dân

HĐDH

: Hoạt động dạy học

4


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1. Tổng hợp mạng lƣới trƣờng, lớp và HS ...................................................42
Bảng 2.2: Thống kê khách thể nghiên cứu ...............................................................43
Bảng 2.3. Tổng hợp xếp loại hạnh kiểm HS năm học 2016 – 2017 .........................44
Bảng 2.4. Tổng hợp xếp loại học lực HS và tốt nghiệp năm học 2016-2017 ...........44
Bảng 2.5. Tổng hợp về tình trạng học tập của HS ....................................................45
Bảng 2.6. Tổng hợp số lƣợng, cơ cấu đội ngũ CBQL ..............................................46
Bảng 2.7. Tổng hợp trình độ đội ngũ CBQL ............................................................47
Bảng 2.8. Tổng hợp tuổi đời, tuổi nghề đội ngũ CBQL ...........................................47
Bảng 2.9. Tổng hợp số lƣợng, cơ cấu, trình độ chuyên môn đào tạo GV ................48
Bảng 2.10. Tổng hợp tuổi đời, tuổi nghề đội ngũ GV ..............................................48
Bảng 2.11. Tổng hợp chất lƣợng GV năm học 2016 - 2017 .....................................48
Bảng 2.12. Tổng hợp ý kiến đánh giá công tác QL của HT để nâng cao nhận thức
cho GV về nhiệm vụ dạy học ..................................................................49
Bảng 2.13. Tổng hợp ý kiến đánh giá công tác QL của HT về các hoạt động

Demomôn
Version

Select.Pdf SDK
chuyên
của GV-................................................................................
50
Bảng 2.14. Tổng hợp khảo sát về các điều kiện hỗ trợ dạy học cho GV ..................51
Bảng 2.15. Tổng hợp ý kiến đánh giá quá trình học tập của HS ..............................52
Bảng 2.16. Tổng hợp đánh giá công tác QL quá trình học tập của HS ....................53
Bảng 2.17. Tổng hợp kết quả thực hiện các điều kiện hỗ trợ học tập cho HS. .........54
Bảng 2.18. Tổng hợp ý kiến đánh giá việc tổ chức các mối quan hệ giữa nhà
trƣờng, gia đình và chính quyền địa phƣơng ...........................................55
Bảng 2.19. Tổng hợp đánh giá về HT và công tác QL của HT ................................56
Bảng 3.1. Tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất ..........................87

5


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Nghị quyết Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa IX
về công tác dân tộc khẳng định: “Thực hiện chƣơng trình phổ cập giáo dục trung
học cơ sở và các chƣơng trình giáo dục miền núi, nâng cao chất lƣợng và hiệu quả
giáo dục, đào tạo, nhất là hệ thống trƣờng phổ thông dân tộc nội trú các cấp; đẩy
mạnh việc tổ chức các trƣờng mẫu giáo công lập; mở rộng việc dạy chữ dân tộc. Đa
dạng hóa, phát triển nhanh các loại hình đào tạo, bồi dƣỡng, dạy nghề ở vùng dân
tộc; đƣa chƣơng trình dạy nghề vào các trƣờng dân tộc nội trú; tiếp tục thực hiện tốt
chính sách ƣu tiên, cử tuyển dành cho con em các dân tộc vào học tại các trƣờng đại
học và cao đẳng; mở thêm trƣờng dự bị đại học dân tộc ở khu vực miền trung, Tây
Nguyên. Nghiên cứu tổ chức hệ thống trƣờng chuyên đào tạo, bồi dƣỡng trí thức và
cán bộ là ngƣời dân tộc thiểu số.”.
Tại Khoản 3, Điều 61 Hiến pháp năm 2013 nêu rõ: “Nhà nước ưu tiên phát

triển giáo dục ở miền núi, hải đảo, vùng đồng bào dân t c thiểu số và vùng có điều

Select.Pdf
SDK những năm qua, để phát triển
kiện kinh tế Demo
- xã h Version
i đặc iệt -khó
khăn…”. Trong
nguồn nhân lực đối với đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi, Đảng và Nhà nƣớc ta
đặc biệt quan tâm thông qua nhiều các Quyết định của Chính phủ, Nghị quyết của
Quốc hội, trong đó có Quyết định số 449/QĐ-TTg ngày 12 tháng 3 năm 2013 của
Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Chiến lƣợc công tác dân tộc đến năm 2020; Quyết
định số 402/QĐ-TTg ngày 14 tháng 3 năm 2016 của Thủ tƣớng Chính phủ phê
duyệt đề án phát triển đội ngũ cán bộ, công chức ngƣời dân tộc thiểu số trong thời
kỳ mới; Nghị quyết số 52/NQ-CP ngày 15 tháng 6 năm 2016 của Chính phủ về đẩy
mạnh phát triển nguồn nhân lực các dân tộc thiểu số giai đoạn 2016 - 2020, định
hƣớng đến năm 2030
Thông tƣ số 01/2016/TT-BGDĐT ngày 15/01/2016 của Bộ trƣởng Bộ Giáo
dục và Đào tạo chỉ rõ: Trƣờng phổ thông dân tộc nội trú (PTDTNT) nằm trong hệ
thống giáo dục quốc dân, là loại hình trƣờng chuyên biệt, với tính chất phổ thông,
dân tộc và đặc điểm nội trú. Mục đích mở trƣờng PTDTNT là cho con em dân tộc

6


thiểu số, con em gia đình các dân tộc định cƣ lâu dài tại vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn nhằm góp phần tạo nguồn đào tạo cán bộ và nguồn nhân
lực có chất lƣợng cho vùng này, trƣớc hết là giáo viên, cán bộ y tế, cán bộ lãnh đạo,
cán bộ quản lý, cán bộ chuyên môn khoa học – kỹ thuật. Đồng thời, trƣờng còn
nhằm đào tạo lực lƣợng lao động có trình độ văn hóa, kỹ thuật, có sức khỏe và có
phẩm chất tốt để tham gia vào công cuộc xây dựng quê hƣơng miền núi, vùng dân

tộc. Trong thực tế, đã có rất nhiều cán bộ ngƣời dân tộc thiểu số xuất thân từ ngôi
trƣờng này.
Tỉnh Quảng Bình theo ƣớc tính, dân số trung bình năm 2016 toàn tỉnh
895.977 ngƣời. Phần lớn cƣ dân địa phƣơng là ngƣời Kinh. Dân tộc ít ngƣời thuộc
hai nhóm chính là Chứt và Bru-Vân Kiều gồm những tộc ngƣời chính là: Khùa, Mã
Liềng, Rục, Sách, Vân Kiều, Mày, Arem, v.v... sống tập trung ở hai huyện miền núi
Tuyên Hoá, Minh Hoá và một số xã miền Tây huyện Bố Trạch, Quảng Ninh, Lệ
Thuỷ. Hiện nay trên địa bàn tỉnh có 5 trƣờng phổ thông dân tộc nội trú (PTDTNT)
gồm: 1 trƣờng PTDTNT tỉnh cấp THPT, 4 trƣờng PTDTNT cấp THCS ở các huyện
Lệ Thủy, Quảng Ninh, Bố Trạch, Minh Hóa.

Demo
Version
SDK
Trƣờng
PT DTNT
là một- Select.Pdf
nhà trƣờng đặc
thù, dành riêng để nuôi-dạy con em
ngƣời dân tộc, việc quản lý hoạt động học tập của học sinh trƣờng nội trú không chỉ
giới hạn trong quản lý giờ học ở trên lớp mà còn gồm cả quản lý việc học sinh tự tổ
chức quá trình học tập của mình thông qua các hoạt động tự học, tự nghiên cứu, học
nhóm, tham quan trải nghiệm, thực hành, thực tập, làm bài tập, học ở thƣ viện ...
Quản lý hoạt động học tập bao hàm quản lý thời gian học tập, chất lƣợng học tập,
tinh thần, thái độ và phƣơng pháp học tập của học sinh. Trên thực tế, yêu cầu của
việc đổi mới đƣa ra quá lớn mà công việc triển khai đối với hoạt động dạy- học thì
không đƣợc đồng bộ. Đặc biệt khi về từng đơn vị trƣờng học thì lại càng muôn màu,
muôn vẻ, gặp không ít trở ngại khó khăn về nhiều mặt. Đó là về cơ sở vật chất trang
thiết bị, về số lƣợng và chất lƣợng của đội ngũ, về đổi mới cách thức tổ chức hoạt
động học tập cho học sinh trong mỗi tiết dạy. Trong công tác quản lý trƣờng học

vẫn còn hiện tƣợng tự quyền; chƣa coi trọng và phát huy tối đa việc công khai hoá,
dân chủ hoá trong trƣờng học. Xây dựng kế hoạch còn thiếu chính xác; quản lý các

7


nguồn thu chƣa đúng theo các quy định hiện hành. Có thể khẳng định rằng, đối
tƣợng giáo dục của chúng ta bên cạnh những khó khăn chung còn có những khó
khăn khác biệt. Học sinh dân tộc có nhiều đặc thù riêng về hoàn cảnh sống và tƣ
duy suy nghĩ, nhận thức và kỹ năng sống còn hạn chế “lâu nhớ nhƣng lại nhanh
quên”, đó là phong tục tập quán, đời sống sinh hoạt, ngôn ngữ trong giao tiếp, kỷ
năng tiếp thu, địa bàn xa trải dài, giao thông chƣa đảm bảo, việc đi lại của học sinh
gặp rất nhiều khó khăn, CSVC chƣa đảm bảo cho việc dạy và học; nuôi dƣỡng học
sinh, vì vậy ảnh hƣởng không nhỏ đến chất lƣợng giáo dục…Hiện nay còn một bộ
phận khá lớn học sinh lƣời học, chƣa có tinh thần và thái độ, động cơ học tập đúng
đắn; ý thức học kém; ngại học các môn công cụ, khả năng tƣ duy; tính toán; vẽ
hình, phân tích còn yếu…. chất lƣợng giáo dục toàn diện còn thấp so với các trƣờng
trong huyện, trong tỉnh. Chất lƣợng mũi nhọn chƣa ngang tầm với sự đầu tƣ của đội
ngủ và các nhà trƣờng cũng nhƣ các đơn vị trong khu vực.
Từ thực tế nêu trên, việc nghiên cứu và đề xuất các biện pháp quản lý (QL)
hoạt động học tập của học sinh các trƣờng PTDTNT tỉnh Quảng Bình nhằm nâng
cao chất lƣợng học tập cho HS là rất cần thiết. Với những lý do đó, tôi chọn đề tài

Demo
Select.Pdf
“Quản lý hoạt
độngVersion
học tập -của
học sinh ởSDK
các trƣờng phổ thông dân tộc nội

trú tỉnh Quảng Bình” để nghiên cứu, với hy vọng giải quyết vấn đề có tính cấp
thiết, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học ở các trƣờng PTDTNT trên địa bàn
tỉnh Quảng Bình trong giai đoạn hiện nay.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và khảo sát, đánh giá thực trạng, đề xuất các
biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng và hiệu quả hoạt động học tập của học
sinh các trƣờng PTDTNT tỉnh Quảng Bình
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Quá trình quản lý hoạt động học tập của học sinh các trƣờng PTDTNT
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Biện pháp quản lý hoạt động học tập của học sinh các trƣờng PTDTNT tỉnh
Quảng Bình

8


4. Giả thuyết khoa học
Hoạt động học tập của học sinh các trƣờng PTDTNT tỉnh Quảng Bình còn
nhiều bất cập: thụ động, ỷ lại trông chờ vào sự giúp đỡ của thầy và bạn bè, tính độc
lập, tính tích cực và khả năng tự học còn rất yếu. Năng lực quản lý hoạt động học
tập cho HS của một bộ phận cán bộ quản lý các trƣờng PTDTNT tỉnh Quảng Bình
hiện nay còn hạn chế. Nếu khảo sát, đánh giá đúng thực trạng công tác quản lý hoạt
động học tập của HS, xác lập và thực hiện đƣợc các biện pháp quản lý của ngƣời
Hiệu trƣởng mang tính khoa học, khả thi thì có thể góp phần nâng cao chất lƣợng
học tập cuả HS ở các trƣờng các trƣờng PTDTNT tỉnh Quảng Bình
5.Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý HĐHT của học sinh các trƣờng
PTDTNT.
5.2. Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý HĐHT của học sinh các trƣờng

PTDTNT tỉnh Quảng Bình
5.3. Đề xuất một số biện pháp quản lý HĐHT của học sinh nhằm nâng cao
chất lƣợng học tập của học sinh các trƣờng PTDTNT tỉnh Quảng Bình

Demo
Version
6. Phƣơng pháp
nghiên
cứu - Select.Pdf SDK
6.1. Các quan điểm tiếp cận
- Quan điểm tiếp cận hệ thống-cấu trúc
- Quan điểm tiếp cận lịch sử
- Quan điểm tiếp cận thƣc tiễn
6.2. Các phương pháp nghiên cứu cụ thể
6 2 1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: bao gồm phƣơng pháp phân tích –
tổng hợp tài liệu; phân loại tài liệu; khái quát hóa và hệ thống hóa lý luận có liên
quan nhằm xây dựng cơ sở lý luận của đề tài.
6.2.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: bao gồm phƣơng pháp điều tra,
phƣơng pháp quan sát; phƣơng pháp tổng kết kinh nghiệm; phƣơng pháp phỏng
vấn; phƣơng pháp lấy ý kiến chuyên gia nhằm khảo sát, đánh giá thực trạng HĐHT
và quản lý HĐHT của học sinh các trƣờng PTDTNT tỉnh Quảng Bình
6 2 3 Phương pháp thống kê toán học: nhằm xử lý kết quả nghiên cứu.

9


7. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài này tiến hành nghiên cứu quản lý hoạt động học tập trên các trƣờng
PTDTNT trên điạ bàn tỉnh Quảng Bình
8. Đóng góp của đề tài

8.1. Về lý luận
Xác lập và làm rõ thêm cơ sở lý luận về công tác quản lý HĐHT của học
sinh các trƣờng PTDTNT.
8.2. Về thực tiễn
Đánh giá thực trạng công tác QL của HT đối với hoạt động học tập của HS
các trƣờng PTDTNT tỉnh Quảng Bình. Đề xuất các biện pháp quản lý của HT nhằm
nâng cao chất lƣợng học tập cuả HS các trƣờng PTDTNT tỉnh Quảng Bình
Kết quả của đề tài có thể làm tài liệu tham khảo cho các HT, PHT trong việc
nâng cao chất lƣợng học tập cho HS các trƣờng PTDTNT tỉnh Quảng Bình và các
địa phƣơng có điều kiện tƣơng tự.
9. Cấu trúc của luận văn
Luận văn gồm có 3 phần:

Demo
Version - Select.Pdf SDK
* Phần
mở đầu
* Phần nội dung nghiên cứu: gồm có 3 chƣơng
Chƣơng 1. Cơ sở lý luận về quản lý HĐHT của học sinh trƣờng PTDTNT
Chƣơng 2. Thực trạng quản lý hoạt động học tập của học sinh ở các trƣờng
PTDTNT tỉnh Quảng Bình
Chƣơng 3. Biện pháp quản lý hoạt động học tập của học sinh ở các trƣờng
PTDTNT tỉnh Quảng Bình
Kết luận và khuyến nghị
Tài liệu tham khảo
Phụ lục

10




×